You are on page 1of 14

ASSIGNMENT COVER SHEET

STUDENT DETAILS

Student name: Vũ Nguyễn Thảo Linh Student ID number: 31211022596

UNIT AND TUTORIAL DETAILS

Unit name: Scientific Socialism Unit number: SS- DH47ISB- 1


Tutorial/Lecture: Class day and time: Friday at 15:30
Lecturer or Tutor name: Mrs Lưu Thị Kim Hoa

ASSIGNMENT DETAILS

Title: BÀI THU HOẠCH


Length: 12 trang Due date: 25/03/2023 Date submitted: 21/03/2023

DECLARATION

I hold a copy of this assignment if the original is lost or damaged.

I hereby certify that no part of this assignment or product has been copied from any other student’s work or from
any other source except where due acknowledgement is made in the assignment.
I hereby certify that no part of this assignment or product has been submitted by me in another (previous or
current) assessment, except where appropriately referenced, and with prior permission from the Lecturer /
Tutor / Unit Coordinator for this unit.
No part of the assignment/product has been written/ produced for me by any other person except where
collaboration has been authorised by the Lecturer / Tutor /Unit Coordinator concerned.
I am aware that this work may be reproduced and submitted to plagiarism detection software programs for the
purpose of detecting possible plagiarism (which may retain a copy on its database for future plagiarism
checking).

Student’s signature:

Note: An examiner or lecturer / tutor has the right to not mark this assignment if the above declaration has not been
signed.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC UEH
VIỆN ĐÀO TẠO QUỐC TẾ ISB

BÀI THU HOẠCH BỘ MÔN


CHỦ NGHĨA KHOA HỌC XÃ HỘI

Họ tên sinh viên: Vũ Nguyễn Thảo Linh


MSSV: 31211022596
Lớp HP: SS- DH47ISB- 1
Giảng viên: Lưu Thị Kim Hoa
CHƯƠNG I: NHẬP MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
I. Nội dung cơ bản:
1. Sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học:
- Điều kiện kinh tế- xã hội: Những năm 40 thế kỷ 19, sự phát triển mạnh
mẽ của phương thức sản xuất Tư bản chủ nghĩa tạo nên nền công nghiệp
lớn mạnh. Từ đây, giai cấp tư sản và giai cấp công nhân là hai giai cấp cơ
bản trong xã hội, có mâu thuẫn với nhau và dẫn tới đấu tranh.
- Cơ sở khoa học: Học thuyết Tiến hóa (1859), Định luật Bảo toàn và
chuyển hóa năng lượng, Học thuyết tế bào.
- Cơ sở tư tưởng lý luận: Sự ra đời của triết học cổ điển Đức, Kinh tế
Chính trị học cổ điển Anh, Những tư tưởng XHCN không tưởng.
2. Vai trò của Các Mác và Phri đích Ănghen:
- Sự chuyển biến lập trường triết học và chính trị.
- Ba phát kiến vĩ đại: Chủ nghã duy vật lịch sử, Học thuyết về giá trị thặng
dư, Học thuyết về sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của giai cấp công nhân.
- Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản cho sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa
học.
3. Các giai đoạn phát triển cơ bản của chủ nghĩa xã hội khoa học:
- Các- Mác và Ăng ghen phát triển CNXHKH: 1848- 1871 và sau 1871-
1895.
- Lê- nin vận dụng và phát triển CNXHKH: Trước CMT10 Nga và sau
CMT10 Nga.
4. Đối tượng nghiên cứu của CNXHKH:
- Quy luật, tính quy luật chính trị- xã hội của quá trình hình thành và phát
triển của hình thái kinh tế- xã hội CSCN.
- Nguyên tắc cơ bản, con đường và phương pháp đấu tranh của giai cấp
công nhân và nhân dân lao động.
- Mục tiêu: Chuyển hóa từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội, cộng sản.
5. Phương pháp nghiên cứu:
- Kết hợp lịch sử và logic; So sánh; Tính liên ngành; Khảo sát và phân tích
chính trị- xã hội dựa trên kinh tế- xã hội
II. Ý nghĩa chung:
- Vận dụng sự phát triển của CNXHKH vào thực tế, luôn đổi mới nhưng
phải giữ được vững giá trị truyền thống và lấy nhân dân làm gốc, đặt lợi
ích dân tộc lên hàng đầu. Các cấp lãnh đạo phải thường xuyên tự đổi mới,
chỉnh đốn và nâng cao năng lực.
- Không ngừng học tập và trau dồi kiến thức, tiếp thu có chọn lọc, hòa
nhập chứ không hòa tan. Gia đình cùng nhau sống hạnh phúc, học hành
và làm việc chăm chỉ góp phần xây dựng đất nước giàu mạnh.

CHƯƠNG 2: SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN


I. Nội dung cơ bản:
1. Chủ nghĩa Mác- Lê nin về giai cấp công nhân (GCCN) và sứ
mệnh lịch sử của GCCN:
- Quan niệm về GCCN: Trực tiếp/ gián tiếp vận hành công cụ sản xuất có
tính công nghiệp, hiện đại, xã hội hóa; Là người lao động không có tư
liệu sản xuất, đi làm thuê và bị bóc lột.
- Định nghĩa GCCN: Tập đoàn xã hội ổn định, phát triển theo sự phát
triển của nền công nghiệp; Lực lương lao động cơ bản tiên tiến, trực tiếp/
gián tiếp tham gia vào quá trình sản xuất, cải tạo các quan hệ xã hội vì lợi
ích; Xóa bỏ áp bức nhằm xây dựng xã hội XHCN.
- Sứ mệnh lịch sử: Xóa bỏ chế độ TBCN, bóc lột; Xây dựng xã hội
XHCN văn minh
- Đặc điểm sứ mệnh lịch sử:
+ Xuất phát từ kinh tế- xã hội của sản xuất mang tính xã hội hóa
+ Là sứ mệnh cách mạng
+ Xóa bỏ triệt để chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất
+ Giành quyền thống trị xã hội là để cải tạo triệt để xã hội cũ và xây
dựng thành công xã hội mới với mục tiêu cao nhất là giải phóng
con người
- Điều kiện quy định sứ mệnh lịch sử của GCCN:
+ Khách quan: Về kinh tế, họ àm thuê, không có tư liệu sản xuất, số
lượng đông, đại diện cho lực lượng sản xuất tiên tiến. Về xã hội, bị
áp bức, từ có có khả năng đoàn kết để đấu tranh. Về địa vị, họ là
giai cấp tiên phong cách mạng, có tinh thần cách mạng triệt để, ý
thức kỉ luật cao, mang bản chất quốc tế
+ Chủ quan: Phát triển cả chất lượng và số lượng, có Đảng Cộng
sản là nhân tố đảm bảo sự thắng lợi trong việc thực hiện sứ mệnh
lịch sử.
2. Giai cấp công nhân và thực hiện sứ mệnh lịch sử của họ ngày
nay:
- GCCN ngày nay:
+ Có điểm tương đồng với GCCN truyền thống: Lực lượng sản xuất
hàng đầu, bị bóc lột, mâu thuẫn với GCTS
+ Khác biệt so với GCCN truyền thống: Trình độ tri thức ngfay càng
cao, điều kiện vật chất tốt để tự giải phóng, tăng nhanh về số lượng
- Thực hiện sứ mệnh lịch sử ngày nay về kinh tế, xã hội, chính trị, tư
tưởng, văn hóa
3. Sứ mệnh lịch sử của GCCN Việt Nam:
- Đặc điểm GCCN VN:
+ Ra đời đầu thế kỉ XX, gắn liền với chính sách khai thác thuộc địa
của Pháp
+ Đa số xuất thân từ nghèo đói, nông thôn, là nông dân bị bần cùng
hóa phải đi làm thuê
+ Phát triển chậm so với GCCN quốc tế
+ Có truyền thống yêu nước
+ Sớm giác ngộ cách mạng và tiên phong thành lập Đảng
- Sứ mệnh lịch sử của GCCN VN:
+ Thực hiện mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội
+ Mang sứ mệnh khác nhau qua từng thời kì khác nhau: Trước
CMT8, thực hiện cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân theo đúng
định hướng xã hội chủ nghĩa; Sau CMT8, đấu tranh chống xâm lực
30 năm; Sau CMT8, tiến hành hàn gắn chiến tranh, xây dựng đất
nước
+ Nội dung: Về kinh tế, tham gia chính vào nền kinh tế thị trường,
lực lượng tiên phong công nghiệp hóa- hiện đại hóa, phát huy vai
trò khối công- nông trí. Về chính trị- xã hội, giữ vững bản chất, vai
trò tiên phong, xây dựng và chỉnh đốn Đảng. Về văn hóa- tư tưởng,
xây dựng văn hóa hội nhập nhưng không hòa tan, kiên định hướng
với độc lập và CNXH
II. Ý nghĩa chung:
- Hiểu được rõ về giai cấp công nhân, đặc biệt là hiểu được sứ mệnh lịch
sử của giai cấp công nhân là một vấn đề hết sức quan trọng trong nhận
thức của mỗi chúng ta, giúp ta có những nhận thức đúng đắn đối với các
giai cấp trong xã hội nói chung và giai cấp công nhân nói riêng. Qua đó,
mỗi cá nhân trong xã hội cần không ngừng nâng cao ý thức trách nhiệm
về giai cấp, về nhận thức xã hội để nâng cao tri thức văn hóa của mình.
- Trước những đòi hỏi mới của công cuộc đổi mới hiện nay, để đảm bảo
thắng lợi của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, Đảng ta
luôn đòi hỏi phải tăng cường hơn nữa bản chất giai cấp công nhân thì mới
đáp ứng được yêu cầu của sự nghiệp cách mạng trong giai đoạn mới.
Cùng với việc đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước hiện nay, giai cấp công
nhân Việt Nam sẽ tăng nhanh về số lượng. Việc tăng cường giáo dục chủ
nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, giáo dục đường lối chính sách
của Đảng và Nhà nước trong giai cấp công nhân là một yêu cầu cấp thiết
cho thắng lợi của sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội mà Đảng và nhân
dân ta đã lựa chọn.

CHƯƠNG 3: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ


NGHĨA XÃ HỘI
I. Nội dung cơ bản:
1. CNXH- Sự ra đời và đặc trưng cơ bản:
- Điều kiện ra đời: Sự phát triển của lực lượng sản xuất, sự ra đời của giai
cấp vô sản cách mạng, nhân loại chuyển sang “giai đoạn cuối cùng của tư
bản chủ nghĩa”, tác động phong trào cộng sản và công nhân quốc tế.
- Đặc trưng cơ bản: Giải phóng con người; xã hội do dân làm chủ, kinh tế
dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu tư liệu sản xuất;
có nhà nước kiểu mới mang bản chất giai cấp công nhân; nền văn hóa
phát triển dựa trên kế thừa và tiếp thu mới, quan hệ hữu nghị với các dân
tộc.
2. Thời kỳ quá độ lên CNXH:
- Tính tất yếu khách quan: Cần có thời gian để xây dựng các yếu tố bản
chất; Cần tổ chức, sắp xếp lại cơ sở vật chất- kĩ thuật phục vụ cho nền sản
xuất đại công nghiệp có trình độ cao; Các quan hệ xã hội là kết quả của
quá trình xây dựng và cải tạo XHCN; Xây dựng CNXH là nhiệm vụ mới
mẻ và khó khăn, đòi hỏi thời gian để làm quen.
- Đặc điểm:
+ Kinh tế: Tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần, vừa thống nhất vừa
đấu tranh để cùng tồn tại
+ Chính trị: Nhà nước chuyên chính vô sản
+ Văn hóa- tư tưởng: Chủ nghĩa Mác- Lê nin, một số văn hóa cũ
+ Xã hội: Nhiều giai tầng khác nhau, có sự khác biệt giai cấp
3. Quá độ lên CNXH ở Việt Nam:
- Quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN: Là con đường cách mạng tất
yếu khách quan
- Đặc trưng bản chất: Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng và văn
minh, dân làm chủ; Kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất
hiện đại và quan hệ sản xuất tiến bộ, phú hợp; Đa dạng văn hóa; Đoàn kết
dân tộc; Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa do ĐCS lãnh đạo; Có
quan hệ hữu nghị với các nước láng giềng.
II. Ý nghĩa chung:
- Việt Nam đi lên chủ nghĩa xã hội từ một nước nông nghiệp lạc hậu, bỏ
qua chế độ tư bản chủ nghĩa, trình độ lực lượng sản xuất rất thấp… Do
vậy, nhất thiết phải trải qua một thời kỳ quá độ lâu dài, khó khăn, phức
tạp. Đất nước, doanh nghiệp, hộ gia đình và các cá nhân cần phải tiếp tục
cống hiến để dựng xây đất nước, chứ không phải đòi hỏi nhanh chóng thụ
hưởng những thành quả cách mạng.
- Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, cần phải có con người xã hội chủ
nghĩa. Do vậy, nhiệm vụ xây dựng con người, xây dựng nguồn nhân lực
là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của đất nước ta trong thời gian tới.

CHƯƠNG 4: DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ NHÀ NƯỚC XÃ HỘI


CHỦ NGHĨA
I. Nội dung cơ bản:
1. Dân chủ và dân chủ XHCN:
- Hình thái dân chủ nguyên thủy gồm các thành viên cộng đồng có quyền
bầu cử hay bãi nại người đứng đầu. Khi lực lượng sản xuất phát triển, xã
hội có sự phân hóa giai cấp, dân chủ từ đó thay đổi, nó trở thành chế độ
chiếm hữu nô lệ, chế độ phong kiến và chế độ tư bản chủ nghĩa. Tại đây,
các xã hội dựa trên chế độ tư bản tư hữu, nhà nước không thực hiện thật
sự quyền của nhân dân mà nhà nước là nhà nước của giai cấp thống trị.
Dưới áp bức đó, đã dẫn tới sự ra đời của cách mạng XHCN, từ đây cho ra
đời nhà nước XHCN và dân chủ XHCN. Nhà nước XHCN có vai trò xây
dựng XHCN và chế độ công hữu về tư liệu sản xuất, cùng xây dựng dân
chủ XHCN để thực hiện quyền lợi thực sự của dân.
2. Nhà nước XHCN:
- Nhà nước xã hội chủ nghĩa ra đời là kết quả của cách mạng do giai cấp vô
sản và nhân dân lao động tiến hành dưới sự lãnh đạo của đảng cộng sản.
- Bản chất:
+ Chính trị: Mang bản chất của GCCN
+ Kinh tế: Kinh tế của xã hội XHCN, quan hệ công hữu về tư liệu
sản xuất
+ Văn hóa- xã hội: Lý luận Mác- Lê nin, tiếp thu và kế thừa tinh hoa
- Chức năng: Đối nội, đối ngoại; Kinh tế, chính trị, văn hóa,...; Chức năng
giai cấp, chức năng xã hội.
3. Xây dựng chế độ dân chủ XHCN và nhà nước pháp quyền
XHCN ở Việt Nam:
- Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở nước ta là lấy dân chủ là
mục tiêu, bản chất, động lực của chế độ XHCN; Dân chủ phải đi liền với
pháp luật và thực hiện trong đời sống thực tiễn.
- Có hai cách thức thực hiện dân chủ ở VN là trực tiếp và gián tiếp
- Quan niệm của nhà nước pháp quyền XHCN ở VN: Đề cao vai trò Hiến
pháp và pháp luật, nghĩa vụ công dân, quyền con người, tổ chức bộ máy
thống nhất
- Đặc điểm: Nhà nước của dân, do dân, vì dân, hoạt động dựa trên Hiến
pháp và pháp luật, do ĐCS lãnh đạo, tổ chức nhà nước theo nguyên tắc
tập trung dân chủ
II. Ý nghĩa chung:
Doanh nghiệp, Đảng và Nhà nước cần tăng cường công tác tuyên truyền,
giáo dục, nâng cao nhận thức, trình độ hiểu biết của cán bộ, đảng viên và
nhân dân về dân chủ. Các cá nhâ như học sinh, sinh viên, người lao
động,... cũng tự bồi dưỡng phong cách quần chúng, thực hành dân chủ
theo tư tưởng, phong cách dân chủ Hồ Chí Minh. Chủ tịch Hồ Chí Minh
đã đưa ra khái niệm về dân chủ bằng những diễn đạt ngắn gọn: “Dân là
chủ”, “Dân làm chủ”, “Dân là gốc”, “Nước ta là nước dân chủ”, “quyền
hành và lực lượng đều ở nơi dân”, và vai trò “Dân chủ là cái chìa khóa
vạn năng”. Thực hiện tư tưởng của Người, chính quyền phải giúp cho
nhân dân có năng lực làm chủ, biết hưởng quyền làm chủ, biết dùng
quyền làm chủ và tạo điều kiện về cơ chế, chính sách, pháp luật có để
người dân thể hiện quyền làm chủ.

CHƯƠNG 5: CƠ CẤU XÃ HỘI- GIAI CẤP VÀ LIÊN MINH GIAI CẤP,


TẦNG LỚP TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
I. Nội dung cơ bản:
- Trong thời kỳ này, cơ cấu XH- GC có mối quan hệ hợp tác và gắn bó
chặt chẽ với nhau. Cơ cấu XH- GC là loại hình cơ bản và có vị trí quyết
định nhất, chi phối các loại hình cơ cấu XH khác. Sự biến đổi có tính quy
luật của cơ cấu XH- GC được thể hiện trong thời kỳ này thông qua biến
đổi bởi quy định về cơ cấu kinh tế, làm xuất hiện các giai tầng mới, có sự
đấu tranh bình đẳng.
- Có sự liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên CNXH. Về
kinh tế, liên minh giai cấp công nhân và nông dân, trí thức nhằm đẩy
mạnh công nghiệp hóa- hiện đại hóa đất nước, chuyển dịch cơ cấu kinh
tế. Về chính trị, có sự liên minh để tập hợp lực lượng nhằm đấu tranh cho
cách mạng giành chính quyền và xây dựng xã hội mới.
- Cơ cấu XH- GC trong TKQĐ lên CNXH tại Việt Nam đảm bảo tính đặc
thù của xã hội, bị ảnh hưởng bởi những biến động trong nền kinh tế. Về
cơ bản, bao gồm những giai tầng sau: GCCN, GCND, đội ngũ doanh
nhân, phụ nữ và đội thanh niên. Liên minh giai cấp này, về kinh tế nhằm
tạo cơ sở chính trị- xã hội cho khối đại đoàn kết toàn dân; về văn hóa,
cùng nhau xây dựng và tiếp th trên cơ sở giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.
Phương hướng chung là đẩy mạnh công nghiệp hóa- hiện đại hóa, tăng
trưởng kinh tế; thực hiện chính sách xã hội tổng thể; tạo khối đại đoàn kết
giữa các liên minh và xã hội; hoàn thiện thể chế kinh tế định hướng
XHCN và KHCN; Đảng và Nhà nước tăng cường đổi mới nhằm xây
dựng liên minh và khối đại đoàn kết dân tộc.
II. Ý nghĩa chung:
- Bài học cho tất cả về sự đoàn kết, liên minh. Mỗi giai cấp đều có vị trí,
vai trò khác nhau đối với sự phát triển của xã hội, có nhu cầu lợi ích
riêng, nhưng trong cuộc sống và sản xuất, các giai cấp thường nảy sinh
nhu cầu, lợi ích chung như: chống giặc ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân
tộc, vươn tới cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc. Nếu không đoàn kết,
hợp tác, hợp lực, thì các giai cấp không thể thực hiện được nhu cầu, lợi
ích khách quan của mình vì thiếu sức mạnh. Để thực hiện lợi ích của
mình buộc các giai cấp, tầng lớp phải gắn bó với nhau trong khối liên
minh thống nhất, đặc biệt là trong cách mạng xã hội chủ nghĩa.
- Thanh niên, sinh viên là một tầng lớp xã hội đặc thù, chiếm số đông trong
dân số cả nước. Họ có mặt ở cả giai cấp công nhân, nông dân, tri thức, có
mối quan hệ mất thiết với các tầng lớp khác trong xã hội, có mặt ở tất cả
các địa phương, các ngành nghề của cả nước. Hiện nay, thanh niên, sinh
viên giữ vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế -xã hội, trong đời
sống chính trị và văn hóa của đất nước. Họ được trang bị kiến thức về các
ngành nghề, cơ sở lý luận chính trị -xã hội. Trong thời kỳ hội nhập kinh
tế và cách mạng công nghiệp 4.0, sinh viên được tiếp cận nhiều hơn với
tri thức, công nghệ tiên tiến. Nền kinh tế phát triển với sự cạnh tranh cao
tạo điều kiện cho thanh niên, sinh viên có việc làm sau khi ra trường
nhiều hơn. Các thế hệ thanh niên, sinh viên hiện nay không chỉ tập trung
vào các kiến thức được học ở trường mà còn tìm cách vận dụng chúng
vào thực tiễn, ngày càng thu hẹp khoảng cách giữa lý thuyết và công việc.
Không chỉ vậy, phong trào thanh niên, sinh viên hiện nay cũng vô cùng
đa dạng, được tổ chức với quy mô ngày càng lớn, chất lượng ngày càng
được nâng cao. Thanh niên, sinh viên khi tham gia các chương trình,
phong trào đều giúp nâng cao các kỹ năng mềm, tăng khả năng hội nhập
cho bản thân.

CHƯƠNG 6: VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO TRONG THỜI KỲ


QUÁ ĐỘ LÊN CNXH
I. Nội dung chính cơ bản:
1. Dân tộc trong TKQĐ lên CNXH (theo chủ nghĩa Mác- Lê nin):
- Khái niệm: Theo nghĩa rộng, dân tộc là từ dùng chỉ tộc người có chung
kế hoạch kinh tế, ngôn ngữ riêng, văn hóa riêng và lãnh thổ đan xen. Còn
theo nghĩa hẹp, dân tộc là chỉ một quốc gia có nền kinh tế chung, quốc
ngữ chung, truyền thống văn hóa, lãnh thổ, quyền chính trị, ý thức dựng
nước, giữ nước và thống nhất lãnh thổ
- Có hai xu hướng khách quan của sự phát triển dân tộc CNXH là xác lập
cộng đồng dân tộc độc lập và nhiều quốc gia hiện đại
- Cương lĩnh: Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng, có quyền tự quyết và đoàn
kết giai cấp công nhân các dân tộc
2. Tôn giáo trong TKQĐ lên CNXH:
- Bản chất tôn giáo là một hình thức xã hội phản ánh một cách hoang
đường, hư ảo hiện thực khách quan. Nguồn gốc đến từ kinh tế- xã hội,
nhận thức, tâm lý- tình cảm còn yếu đuối, thấp kém.
- Tính chất: Lịch sử, quần chúng và chính trị
3. Dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam:
- Đa dân tộc nên đa văn hóa, đa tôn giáo. Mỗi một dân tộc mang một nét
đặc trưng, một tôn giáo khác nhau. Song, Việt Nam có 6 tôn giáo chính là
Hòa hảo, Công giáo, Tin lành, Hồi giáo, Cao đài và Phật giáo.
II. Ý nghĩa chung:
- Đảng và Nhà nước, các tổ chức, doanh nghiệp góp phần tăng cường mối
quan hệ tốt đẹp giữa các dân tộc và tôn giáo nhằm tăng sức mạnh đại
đoàn kết, đặt các mối quan hệ trong cộng đồng quốc gia- dân tộc thống
nhất theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Đồng thời kiên quyết đấu tranh
chống lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo vào bất cứ mục đích nào.
- Về phần các cá nhân trong tế bào xã hội, nhận thức đúng cuộc đấu tranh
chống lại các thế lực thù địch lợi dụng các vấn đề tôn giáo chống phá
cách mạng Việt Nam. Chúng ta cần sống hòa đồng, không phân biệt vùng
miền, dân tộc, tôn giáo với các bạn cùng trang lứa cũng như mọi người
xung quanh, nhằm giúp vững mạnh khối đoàn kết dân tộc. Tích cực học
tập nâng cao trình độ, chú trọng học tốt môn học về lý luận chính trị.
Cuối cùng, tham gia và nắm rõ tình hình thời thế của Đất nước cũng như
Thế giới về nhiều mặt đời sống - xã hội.

CHƯƠNG 7: VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN


CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

I. Nội dung cơ bản:


- Khái niệm gia đình: Là tổ ấm, mang lại hạnh phúc, sự hài hòa trong đời
sống cá nhân mỗi thành viên; Là cầu nối giữa cá nhân và xã hội.
- Chức năng cơ bản của gia đình: Tái sản xuất ra con người, tổ chức tốt
đời sống gia đình, giáo dục và thỏa mãn nhu cầu tâm, sinh lý.
- Cơ sở xây dựng gia đình trong TKQĐ lên CNXH: Dựa trên kinh tế, xã
hội, chính trị, văn hóa và chế độ hôn nhân tiến bộ.
- Xây dựng gia đình Việt Nam trong TKQĐ lên CNXH:
+ Trong thời kỳ này, gia đình Việt Nam có sự biến đổi các chức năng
và quan hệ nhưng đề theo hướng tích cực.
+ Phương hướng: Tng cường sự lãnh đạo của Đảng, nâng cao nhận
thức của xã hội về xây dựng và phát triển gia đình; Đẩy mạnh phát
triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất, kinh tế hộ gia
đình; Kế thừa những giá trị tốt đẹp của gia đình truyền thống, tiếp
thu những giá trị tiến bộ của nhân loại về gia đình; Phát triển và
nâng cao chất lượng phong trào xây dựng gia đình văn hóa.
II. Ý nghĩa chung:
Gia đình có vai trò quyết định đối với sự tồn tại, vận động và phát triển
của xãhội. Với việc sản xuất ra tư liệu tiêu dùng, tư liệu sản xuất, tái sản
xuất ra conngười,gia đình như một tế bào tự nhiên, là một đơn vị cơ sở để
tạo nên cơ thể - xã hội.Không có gia đình để tái tạo ra con người thì xã
hội không thể tồn tại và phát triểnđược. Vì vậy, muốn có một xã hội phát
triển lành mạnh thì phải quan tâm xây dựngtế bào gia đình tốt, như chủ
tịch Hồ Chí Minh đã nói: “…nhiều gia đình cộng lạimới thành xã hội, xã
hội tốt thì gia đình càng tốt, gia đình tốt thì xã hội mới tốt.Hạt nhân của
xã hội chính là gia đình”.

- KẾT THÚC -

You might also like