You are on page 1of 21

Hệ HTRQD

Hệ hỗ trợ quyết định


Thuật ngữ, định nghĩa
 Ban đầu, Hệ HTQD là hệ thống với mục đích hỗ trợ người ra quyết
định quản lý cho các vấn đề phi cấu trúc, bán cấu trúc
 Mong muốn là dựa trên máy tính, vận hành kiểu tương tác, hỗ trợ
giao diện đồ họa
 Hệ HTQD thường dùng để hỗ trợ ra quyết định cho vấn đề nào đó,
hoặc cơ hội.
 Khác với Kinh doanh thông minh (BI): BI
• Theo dõi hệ thống, để nhận biết vấn đề/cơ hội
• Sử dụng các kỹ thuật phân tích, thống kê, report, DW
• DSS thường được xây dựng để giải quyết (lớp) vấn đề cụ thể
 Các đặc tính và chức năng chính
• Hỗ trợ người rqd trong các vấn đề
phi cấu trúc, bán cấu trúc
• Hỗ trợ lãnh đạo các cấp
• Hỗ trợ quyết định cá nhân và nhóm
• Hỗ trợ qd phụ thuộc hay tuần tự
• Hỗ trợ các giai đoạn ra qd
• Hỗ trợ nhiều hình mẫu ra QD
• HT mềm dẻo, cho phép thêm, gộp, sửa
đổi các phần tử
• Giao diện thân thiện
 Các đặc tính và chức năng chính
• Nâng cao hiệu quả của quyết định
• Người dùng toàn quyền kiểm soát
• Người dùng có thể cấu hình, phát triển
• Có thể xd các mô hình và kiểm nghiệm
• Truy cập nhiều dạng thông tin
• Có thể triển khai đơn lẻ hay phân tán
Phân loại các dạng Hệ HTQD
 Có một số cách phân loại hệ HTQD
 Theo AIS SIGDSS
• Hướng truyền thông và nhóm - GSS/Communication driven
• Hướng dữ liệu - Data driven
• Hướng tài liệu - Document driven
• Hướng tri thức - Knowledge driven, DM, ES
• Hướng mô hình - Model driven
 Hướng truyền thông, nhóm
• Sử dụng máy tính, công nghệ truyền thông, cộng tác => hỗ trợ nhóm
• Hỗ trợ người dùng (thành viên nhóm) trao đổi tt, gặp gỡ, cộng tác thiết kế
 Hướng dữ liệu
• Xử lý dữ liệu và trình diễn cho người ra quyết định
• Các chức năng OLAP, report, truy vấn
• Thuộc lĩnh vực BI, BA
 Hướng tài liệu
• Dựa trên mã hóa, phân tích, tìm kiếm, trình bày thông tin => hỗ trợ quyết
định
• Tập trung xử lý dữ liệu dạng văn bản
 Hướng tri thức, hệ chuyên gia
• Thường sử dụng khai phá dữ liệu, trí tuệ nhân tạo
• Có thể ra quyết định tự động (dựa trên các quy tắc - rules based)
 Hướng mô hình
• Sử dụng các cơ sở tối ưu, mô phỏng
• Chức năng xây dựng mô hình, quản lý mô hình, phân tích kịch bản what-if
 Kết hợp, lai (compound)
• Có thể xây dựng Hệ HTQD kết hợp tiếp cận, công nghệ từ nhiều dạng
 Một số phân loại khác
• Xây dựng theo yêu cầu >< Sử dụng hệ thống đã có
• Hệ HTQD vấn đề lặp lại >< phát sinh
• Hệ HTQD cho cá nhân >< quyết định nhóm
Cấu hình của Hệ HTQD
 Có nhiều cấu hình khác nhau, có thể phụ thuộc
• Tình huống ra quyết định quản lý
• Công nghệ được sử dụng
 Hệ HTQD thường có 3 cấu phần chính
1. Dữ liệu
2. Mô hình
3. Giao diện người dùng
có thể có cấu phần QL Tri thức
Các cấu phần của Hệ HTQD
 Hệ HTQD có thể kết hợp từ
• Phân hệ quản lý dữ liệu
• Phân hệ quản lý mô hình
• Giao diện
• Phân hệ quản lý tri thức
DSS Configurations
 Mỗi cấu phần
• Có thể có nhiều biến thể, thường
triển khai online
• Phần mềm thương mại hoặc theo
yêu cầu
 Hệ HTQD phổ biến
• Hướng mô hình (Model-oriented)
• Hướng dữ liệu (Data-oriented)
Kiến trúc hệ HTQD nền web
Các lớp
 UI: trình duyệt
 web server
 app server
 analytics
 data
 Phân hệ quản lý dữ liệu
• CSDL lưu trữ dữ liệu liên quan
HTQD - DBMS
• Có thể kết nối với DW, với kho lưu
dữ liệu HTQD
• Các cấu phần của phân hệ
• CSDL HTQD - DSS DB
• Hệ quản trị CSDL-DBMS
• Dữ liệu mô tả - Data directory
• Công cụ truy vấn - query facility
 Các đặc điểm của hệ quản lý dữ liệu
• Chất lượng dữ liệu
• Tích hợp dữ liệu
• Tính đầy đủ
• Khả năng mở rộng
• An ninh dữ liệu
Quản lý chất lượng dữ liệu
 Chất lượng dữ liệu kh chỉ là vấn đề kỹ thuật mà còn là vấn đề
nghiệp vụ
 Cần chú ý đối tượng thông tin (vd khách hàng), không chỉ là số liệu
 Quan tâm các khía cạnh: khái niệm, nội dung, hiển thị
 Cần cả quy trình, không chỉ công cụ
 Cần đo về tính đúng đắn, kiểm soát tính hợp lệ
 Đo về chi phí liên quan đến dữ liệu không đạt chất lượng
 Quan tâm cả về quá trình cải tiến, không chỉ là làm sạch dữ liệu
 Quan tâm đến cải tiến quá trình tại nguồn dữ liệu
 Phân hệ quản lý mô hình
• Có thể kết nối kho lưu trữ các
model bên trong cũng như bên
ngoài
• Hệ HTQD có thể có 1 hay nhiều
cấu phần model. Các model có
thể ghép nối (M1 output => M2
input)
• Ngôn ngữ lập trình => tùy biến,
lập trình model
 Giao diện người dùng
• Người dùng tương tác với hệ thống
• Có thể sử dụng các phần mềm, thiết
bị đầu cuối khác nhau
• Phổ biến - trình duyệt web
• Smartphone & tablet
• Giao tiếp giọng nói
 Phân hệ quản lý dựa trên tri thức - Knowledge base mangament
subsystem
• Cung cấp các hình mẫu, tăng cường khả năng của người ra quyết định
• Chức năng cho phép người dùng hợp tác, chia sẻ thông tin
• Kết nối với kho dữ liệu tri thức của tổ chức - organizational knoeldge base
(quản lý bởi hệ quản lý tri thức knowledge management system)
Xu hướng hệ HTQD
 Hệ HTQD
• Trở nên phổ biến - được nhúng vào các hệ thống thông tin
• Rất nhiều HTTT: có các chức năng hỗ trợ quyết định
• Tích hợp trí tuệ nhân tạo => các hệ thống trở nên "thông minh"
 Người dùng Hệ HTQD
• Hệ HTQD => hỗ trợ cho các vai trò khác nhau: giám đốc, quản lý, chuyên gia
• Người dùng đa dạng
 Thiết bị
• Có thể vận hành trên nhiều kiểu thiết bị, mô hình khác nhau: máy trạm, máy
chủ, máy lớn, cụm; tập trung hay phân tán
• xu hướng phân tán, công nghệ web

You might also like