You are on page 1of 40

HỆ THỐNG

THÔNG TIN
QUẢN LÍ
Nhóm báo cáo:
Giảng viên: Lê Dân
Lớp: 47K15.2
Chương 6

TĂNG CƯỜNG RA
QUYẾT ĐỊNH
THÀNH VIÊN NHÓM:

1. Đậu Thị Phương Thảo. MS: 111

2. Phan Thị Quỳnh Anh. MS: 112

3. Phạm Thị Mùi. MS: 113

4. Nguyễn Anh Thư. MS: 114


NỘI DUNG CHÍNH
01 Ra quyết định và hệ thống thông tin

02 Các mô hình quản lý trongdoanh nghiệp

03 Kinh doanh thông minh và phân tích kinh doanh

04 Các cấp ra quyết định


01
Ra quyết định và hệ
thống thông tin
Ra quyết định và hệ thống thông
tin

- Theo Từ điển học viên nâng cao Oxford, ra quyết định


là quá trình quyết định về một điều quan trọng, đặc biệt
là trong một nhóm người hoặc trong một tổ chức.
- Giá trị doanh nghiệp của việc cải thiện ra quyết định
(Business value of improved decision making)
Các loại ra quyết định (Types of
decisions)

- Cấu trúc (Structured)


- Bán cấu trúc (Semistructured)
- Phi cấu trúc (Unstructured)
Ra quyết định tự động tốc độ cao
- Ngày nay, rất nhiều quyết định trong tổ chức không được thực hiện
bởi các nhà quản lý, hoặc bất kỳ người nào mà do máy tính xử lý nhờ
các thuật toán máy tính xác định chính xác các bước để ra một quyết
định với cơ sở dữ liệu rất lớn, bộ xử lý trung tâm tốc độ cao, và phần
mềm tối ưu hóa công việc.

- Đó là các quyết định có cấu trúc và tự động cao (highly structured


and automated).

- Trong những tình huống này, con người (bao gồm cả người quản lý)
bị loại khỏi chuỗi quyết định vì quá chậm.
Mối liên hệ giữa loại ra quyết định
và các cấp ra quyết định
CẤP QUẢN LÝ LOẠI QUYẾT LOẠI HỆ HỖ TRỢ RA QUYẾT ĐỊNH VÍ DỤ
ĐỊNH

Quản lý cấp cao Phi cấu trúc Hệ hỗ trợ điều hành(ESS) - Quyết định gia nhập hoặc thoát khỏi thị trường
(Senior managers) - Phê duyệt ngân sách vốn
- Quyết định các mục tiêu dài hạn của công ty

Quản lý cấp trung/ dự án Bán cấu trúc Hệ thống thông tin quản lý (MIS) - Phân bổ nguồn lực cho các nhà quản lý và bộ phận
(Middle management/ Hệ hỗ trợ quyết định(DSS) - Thiết kế một trang web mới của công ty
project teams) Hệ hỗ trợ quyết định nhóm (GDSS) - Xây dựng kế hoạch marketing
- Thiết kế ngân sách bộ phận

Quản lý tác nghiệp/dự án Bán cấu trúc Hệ hỗ trợ quyết định (DSS) - Đánh giá hiệu suất của nhân viên
Nhân viên Cấu trúc Hệ thống thông tin quản lý - Bổ sung hàng tồn kho
(Operational (MIS) - Quyết định tín dụng thông thường
management/project Hệ hỗ trợ quyết định nhóm - Xác định ưu đãi đặc biệt cho khách hàng
teams (GDSS)
Employees)
Mối liên hệ giữa loại ra quyết
định và các cấp ra quyết định
Ba lý do chính đầu tư vào công nghệ thông tin không phải
lúc nào tạo ra kết quả tích cực

- Chất lượng thông tin (Information quality)


Quyết định chất lượng cao đòi hỏi thông tin chất lượng cao
- Bộ lọc quản lý (Management filters)
Người quản lý tiếp nhận thông tin thông qua một loạt các bộ
lọc.
- Chính sách tổ chức và quán tính
Khi môi trường thay đổi và các doanh nghiệp cần phải áp
dụng mô hình kinh doanh mới để tồn tại, các thế lực mạnh trong
tổ chức chống lại các quyết định kêu gọi sự thay đổi lớn.
2
Các mô hình quản lý
trongdoanh nghiệp
⮚ Mô hình quản lý cổ điển
⮚ Mô hình hành vi
⮚ Mô hình Mintzberg
Mô hình quản lý cổ điển
Chức năng:
Mô hình hành vi
Mô hình Hành vi quản lý có năm thuộc tính:

• Thực hiện nhiều công việc với tốc độ cao

• Hoạt động quản lý được phân nhỏ

• Các nhà quản lý thích các thông tin tức thời,


cụ thể, tình thế
• Hình thức truyền thông bằng lời nói hơn bằng văn bản

• Duy trì một mạng lưới liên lạc đa dạng và phức


tạp.
Mô hình Mintzberg
Vai trò lãnh đạo được chia thành 3
nhóm

Giao Thông Quyết


tiếp tin định
3
Kinh doanh thông minh và
phân tích kinh doanh
KINH DOANH THÔNG MINH VÀ PHÂN TÍCH KINH DOANH

❖ Kinh doanh thông minh là gì?

❖ Phân tích kinh doanh/ phân tích nghiệp vụ là gì?


6 YẾU TỐ TRONG MÔI TRƯỜNG BI VÀ BA

1. Dữ liệu từ môi trường doanh nghiệp

2. Cơ sở hạ tầng BI

3. Bộ công cụ phân tích kinh doanh

4. Người dùng và phương pháp quản lý

5. Nền tảng phân phối

6. Giao diện người dùng


1. DỮ LIỆU TỪ MÔI TRƯỜNG DOANH NGHIỆP

❖ Doanh nghiệp thu thập và xử lý

nhiều dữ liệu có nguồn gốc từ các

tổng đài , trang mạng, thiết bị di

động,… 🡪 Dữ liệu lớn

❖ Doanh nghiệp sử dụng dữ liệu lớn

có lợi thế cạnh tranh hơn.


2. CƠ SỞ HẠ TẦNG CỦA KINH DOANH THÔNG MINH

Gồm: Công cụ thu thập dữ liệu từ nhiều

nguồn, gồm dữ liệu lớn. Được lưu trữ:

Trong cơ sở dữ liệu giao dịch; kết hợp và

tích hợp vào kho dữ liệu hoặc choỗi dữ

liệu có liên quan

Công cụ: Hadoop, nền tảng phân tích, kho

dữ liệu, kho dữ liệu chuyên đề.


3. BỘ CÔNG CỤ PHÂN TÍCH KINH DOANH

❖ Dùng để phân tích dữ liệu và tạo

báo cáo

❖ Có nhiều công cụ cho phân tích

kinh doanh. Có miễn phí và có

phí.
4. NGƯỜI DÙNG VÀ PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ

Các nhà quản lý áp đặt lệnh phân tích dữ liệu bằng nhiều phương pháp quản lý
khác nhau nhằm xác định mục tiêu kinh doanh chiến lược và chỉ rõ cách đo lường
tiến độ 🡪 tránh những vấn đề sai.
5. NỀN TẢNG PHÂN PHỐI

❖ Kết quả từ phân tích kinh doanh và kinh

doanh thông minh được chuyển đến các

nhà quản lý và nhân viên theo nhiều cách

khác nhau, tùy thuộc vào những gì họ cần

biết để thực hiện công việc của mình.

❖ MIS, DSS VÀ ESS cung cấp thông tin và tri

thức cho mọi người và cấp độ khác nhau

trong doanh nghiệp.


6. GIAO DIỆN NGƯỜI DÙNG

❖ Ngày nay có các công cụ trực quan hóa dữ liệu, chẳng hạn như đồ thị, biểu đồ và bản đồ
❖ Hiện có rất nhiều công cụ và phần mềm trực quan cho phép người dùng dễ dàng sáng tạo và
chia sẻ các bảng điều khiển tương tác tùy chỉnh.
SÁU CHỨC NĂNG CHÍNH CỦA BI VÀ BA

1. Báo cáo sản xuất

2. Báo cáo tham số

3. Lập bảng kỹ thuật số

4. Truy vấn/ nghiên cứu/ tạo cáo báo tình thế

5. Phân tích sâu

6. Dự báo, phân tích kịch bản, mô hình


HOẠT ĐỘNG TÁC NGIỆP

❖ Giám sát hoạt động kinh doanh

❖ Phân tích và sử dụng dữ liệu từ các cảm biến

❖ Phân tích vị trí

❖ Hệ thống thông tin địa lý


Báo cáo sản xuất (Production
reports)
CHỨC NĂNG BÁO CÁO SẢN XUẤT
Bán hàng Dự báo doanh số; hiệu suất đội ngũ bán hàng; bán chéo; thời gian
chu kỳ bán hàng
Dịch vụ/tổng đài Sự hài lòng của khách hàng; chi phí dịch vụ; Tỷ lệ giải quyết vấn đề
của khách hàng; tỷ lệ rời bỏ
Marketing Hiệu quả chiến dịch; trung thành và rời bỏ; phân tích giỏ thị trường

Mua sắm và hỗ trợ Chi tiêu trực tiếp và gián tiếp; mua ngoài hợp đồng; hiệu suất của
nhà cung cấp
Chuỗi cung ứng Tồn đọng; tình trạng hoàn thành; thời gian chu kỳ đặt hàng; phân
tích hóa đơn vật liệu
Tài chính Sổ cái chung; các khoản phải thu và phải trả; dòng tiền; Lợi nhuận

Nguồn nhân lực Năng suất lao động; bồi thường; nhân khẩu học lực lượng lao động;
Duy trì
Phân tích dự báo (Predictive
analytics)

- Mục tiêu

- Kỹ thuật

- Vai trò

- Lĩnh vực
Phân tích dữ liệu lớn
Big data analytics
Phân tích dữ liệu lớn
Big data analytics
Phân tích dữ liệu lớn
Big data analytics
- Phân tích dữ liệu lớn là việc sử dụng các kỹ thuật phân
tích tiên tiến đối với các
tập dữ liệu lớn, bao gồm dữ liệu có cấu trúc, bán cấu trúc và
phi cấu trúc, từ các
nguồn khác nhau và ở các kích thước khác nhau từ terabyte
đến zettabyte.
- Lĩnh vực dùng:
+ Truyền thông
+ Trong thương mại điện tử
+ Quản lý chính phủ
+ Tài chính: phân tích kỹ thuật tài chính
+ Chăm sóc sức khỏe
Chiến lược quản trị để phát triển
năng lực BI và BA

- Giải pháp tích hợp một nhà cung cấp: Các công ty phần
cứng (IBM, HP, Oracle) muốn bán các giải pháp phần
cứng/phần mềm tích hợp của công ty mà chỉ chạy trên phần
cứng của họ (giải pháp tích hợp hoàn toàn: the totally
integrated solution).

- Giải pháp nhiều nhà cung cấp tốt nhất: Các công ty phần
mềm (SAP, SAS, và Microsoft) khuyến khích các công ty áp
dụng phần mềm "tốt nhất" trên bất kỳ phần cứng nào.
04
Các cấp ra quyết định
CÁC CẤP RA QUYẾT ĐỊNH

CẤP CAO

CẤP TRUNG

CẤP TÁC NGHIỆP


HỆ HỖ TRỢ RA QUYẾT ĐỊNH

● Hệ thống GDSS tạo điều kiện cho các nhà ra


quyết định làm việc theo nhóm để đưa ra các
giải pháp về các vấn đề phi cấu trúc.

● GDSS giúp giải quyết các vấn đề không có


cấu trúc bởi một nhóm các nhà quản lý ra
quyết định làm việc cùng nhau ở cùng hoặc
khác nhau địa điểm.

● GDSS cung cấp các công cụ và công nghệ


hướng tới việc ra quyết định nhóm chính xác.
Phân tích Phân tích Phân tích
What- If độ nhạy bảng xoay
PHƯƠNG PHÁP THẺ
ĐIỂM CÂN BẰNG
BSC là một khuôn mẫu để vận hành kế
hoạch chiến lược của một công ty bằng
cách tập trung vào các kết quả có thể đo
lường được trên bốn khía cạnh của hoạt
động của công ty:

● Tài chính

● Quy trình nội bộ

● Khách hàng

● Học tập và phát triễn.


QUẢN TRỊ HIỆU SUẤT
KINH DOANH

● Quản trị hiệu suất kinh doanh (BPM) là một


tập hợp các quy trình phân tích và quản trị
cho phép quản trị hiệu suất của doanh
nghiệp để đạt được một hoặc nhiều mục tiêu
chọn trước.
● Mục tiêu của BPM là sử dụng dữ liệu hiệu suất
quá khứ và hiện tại để cải thiện hiệu suất và
việc ra quyết định trong tương lai.
TẠI SAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ KINH
DOANH LẠI QUAN TRỌNG

Quản lý hiệu quả kinh doanh dẫn đến


các quyết định kinh doanh tốt hơn.

Quản lý hiệu quả kinh doanh làm cho


nhân viên hiệu quả hơn.

Quản lý hiệu quả kinh doanh thúc đẩy sự liên


kết giữa các phòng ban, chi nhánh và bộ phận.

Quản lý hiệu quả kinh doanh giúp ban


lãnh đạo xác định các rủi ro.
THANK
YOU!
CREDITS: This presentation template was created by
Slidesgo, including icons by Flaticon, and infographics &
images by Freepik

You might also like