You are on page 1of 28

CHƯƠNG 6

Giảng viên: ThS. Trần Thị Thu Thảo


Khoa Thống kê – Tin học
MỤC TIÊU

Các loại quyết định và quy trình ra quyết định

Kinh doanh thông minh và phân tích kinh doanh hỗ trợ ra


quyết định

Các cấp quyết định trong tổ chức sử dụng kinh doanh thông
minh

Vai trò của HTTT trong ra quyết định nhóm


2
6.1 RA QUYẾT ĐỊNH VÀ HỆ THỐNG THÔNG TIN

 Giá trị doanh nghiệp của việc cải thiện ra quyết định (Business value of
improved decision making)
 Cải thiện hàng nghìn quyết định “nhỏ” đã tăng thêm giá trị lớn hằng năm
cho doanh nghiệp
 Các loại ra quyết định (Types of decisions)
 Phi cấu trúc (Unstructured)
 Bán cấu trúc (Semistructured)
 Cấu trúc (Structured)
3
6.1 RA QUYẾT ĐỊNH VÀ HỆ THỐNG THÔNG TIN
 Các loại ra quyết định trong tổ chức

 Có cấu trúc (Structured)


 Một quyết định được gọi là có cấu trúc khi “tiêu chuẩn ra quyết định, dữ liệu
cần thu thập và thủ tục xử lý” là rõ ràng.
 Bán cấu trúc (Semistructured)
 Một quyết định gọi là bán cấu trúc khi một phần “tiêu chuẩn ra quyết định,
dữ liệu cần thu thập và thủ tục xử lý” là rõ ràng.
 Phi cấu trúc (Unstructured)
 Một quyết định gọi là không có cấu trúc khi cả “tiêu chuẩn ra quyết định, dữ
liệu cần thu thập và thủ tục xử lý” là không rõ ràng

4
6.1 RA QUYẾT ĐỊNH VÀ HỆ THỐNG THÔNG TIN
 Thông tin yêu cầu của các nhóm ra quyết định
quan trọng trong công ty
Đặc điểm quyết định Ví dụ về quyết định

Phi cấu trúc Quyết định gia nhập hoặc thoát ra khỏi thị trường
Quản lý Phê duyệt vốn ngân sách
cấp cao Xác định mục tiêu dài hạn
Bán cấu trúc Quyết định một kế hoạch tiếp thị
Quản lý cấp trung
Các nhà nghiên cứu và lao Quyết định một ngân sách bộ phận
động trí thức

Quản lý cấp cơ sở Xác định đủ điều kiện làm thêm giờ


Cấu trúc (cấp tác nghiệp)
Chấp nhận một đơn hàng
Lao động sản xuất và dịch vụ
Lao động dữ liệu Xác định ưu đãi đặc biệt cho khách hàng

5
6.1 RA QUYẾT ĐỊNH VÀ HỆ THỐNG THÔNG TIN
 Quá trình ra quyết định

 Bốn giai đoạn của tiến trình ra quyết định (The four stages of the decision-
making process)
 Nhận thức (Intelligence)
• Khám phá, xác định và hiểu vấn đề xảy ra trong tổ chức
 Thiết kế (Design)
• Xác định và tìm kiếm giải pháp cho vấn đề
 Lựa chọn (Choice)
• Lựa chọn giữa các giải pháp
 Triển khai (Implementation)
• Lựa chọn giải pháp làm việc và theo dõi sự hiệu quả của giải pháp
6
6.1 RA QUYẾT ĐỊNH VÀ HỆ THỐNG THÔNG TIN
 Các giai đoạn ra quyết định

Tìm ra vấn đề: Nhận thức


Vấn đề là gì?

Tìm ra giải pháp:


Các giải pháp khả thi là gì? Thiết kế

Lựa chọn giải pháp:


Đâu là giải pháp tốt nhất? Lựa chọn

Kiểm tra giải pháp:


Giải pháp có hiệu quả không? Thực hiện

Chúng ta có thể cải thiện không?


7
6.1 RA QUYẾT ĐỊNH VÀ HỆ THỐNG THÔNG TIN
 Ba lý do chính tại sao đầu tư vào công nghệ thông tin
không phải lúc nào tạo ra kết quả tích cực
1. Chất lượng thông tin – Information quality
 Quyết định chất lượng cao đòi hỏi thông tin chất lượng cao
2. Bộ lọc quản lí – Management filters
 Quản lí có chú ý lựa chọn và có nhiều những thành kiến mà bác bỏ thông
tin không phù hợp với quan niệm trước
3. Quán tính tổ chức và chính sách - Organizational inertia and politics
 Lực lượng mạnh mẽ trong các tổ chức chống lại quyết định kêu gọi thay
đổi lớn
8
6.1 RA QUYẾT ĐỊNH VÀ HỆ THỐNG THÔNG TIN
 Ra quyết định tốc độ cao

 Khả thi dựa trên thuật toán máy tính, các bước được định hình dựa trên
các quyết định có cấu trúc cao
 Con người không tham gia vào quá trình ra quyết định
 Ví dụ: chương trình máy tính giao dịch tốc độ cao
 Giao dịch được thực hiện trong 30 milliseconds
 Yêu cầu có sự bảo đảm về các hoạt động và nguyên tắc

9
6.2 KINH DOANH THÔNG MINH VÀ PHÂN TÍCH
KINH DOANH

 Kinh doanh thông minh (Business intelligence – BI):


 Cơ sở hạ tầng để thu thập, lưu trữ, phân tích dữ liệu và quản lý dữ liệu
từ môi trường kinh doanh, đặc biệt đối với dữ liệu lớn (big data).
 Cơ sở dữ liệu, kho dữ liệu, siêu thị dữ liệu
 Phân tích kinh doanh (Business Analytics – BA)
 Công cụ và kỹ thuật để phân tích dữ liệu
 OLAP, thống kê, mô hình, khai phá dữ liệu
 Nhà cung cấp BI – Business intelligence vendors
 Tạo ra kinh doanh thông minh và các phân tích kinh doanh cho các
doanh nghiệp

10
6.2 KINH DOANH THÔNG MINH VÀ PHÂN TÍCH
KINH DOANH
 BI và BA hỗ trợ ra quyết định

Kinh doanh thông


minh và phân tích đòi
hỏi một nền tảng
vững chắc cơ sở dữ
liệu, tập hợp các công
cụ phân tích, và một
đội ngũ quản lý có
liên quan có thể đặt
câu hỏi thông minh và
phân tích dữ liệu.

11
6.2 KINH DOANH THÔNG MINH VÀ PHÂN TÍCH
KINH DOANH
 6 yếu tố trong môi trường kinh doanh thông minh

 Dữ liệu từ môi trường kinh doanh


 Cơ sở hạ tầng kinh doanh thông minh
 Công cụ phân tích kinh doanh
 Người dùng quản lý và phương pháp quản lý
 Nền tảng phân phối - MIS, DSS, ESS
 Giao diện người dùng

12
6.2 KINH DOANH THÔNG MINH VÀ PHÂN TÍCH
KINH DOANH
 Các khả năng của BI và phân tích kinh doanh

 Mục đích là để cung cấp thông tin thời gian thực để ra quyết định
 Chức năng chính của hệ thống BI
1. Báo cáo sản xuất
2. Báo cáo tham số
3. Dashboards / Bảng điểm
4. Truy vấn Ad hoc / tìm kiếm / lập báo cáo
5. Chuyên sâu (Drill down)
6. Dự báo, kịch bản, mô hình
13
6.2 KINH DOANH THÔNG MINH VÀ PHÂN TÍCH
KINH DOANH
 Người dùng kinh doanh thông minh

 80% người dùng bình thường dùng các báo cáo sản xuất
 20% Là người dùng quyền lực nhất (Power users)
 Quản trị cấp cao – Senior executives:
 Có xu hướng sử dụng BI để giám sát hoạt động của công ty, sử dụng giao
diện trực quan như bảng điều khiển và bảng điểm
 Quản trị cấp trung và các nhà phân tích:
 Chủ yếu phân tích Ad-hoc
 Nhân viên tác nghiệp – Operational employees:
 Sử dụng các báo cáo đóng gói sẵn
 Ví dụ: dự báo bán hàng, sự hài lòng của khách hàng, lòng trung thành…
năng suất lao động

14
6.2 KINH DOANH THÔNG MINH VÀ PHÂN TÍCH
KINH DOANH
 Người dùng kinh doanh thông minh
Người sử dụng cường độ cao Người sử dụng bình thường
Nhà sản xuất Khách hàng
(20% nhân viên) Báo cáo sản xuất (80% nhân viên)
Nhà phát triển Khách hàng/ nhà cung cấp
Báo cáo tham số Nhân viên hoạt động

Người dùng Super Quản lý cấp cao


Bảng điều khiển/ Thẻ điểm

Truy vấn Ad-hoc, tìm kiếm Quản lý / nhân viên


Nhà phân tích kinh doanh
Drill down/ OLAP

Mô hình phân tích Dự báo, phân tích What-if,


Các nhà phân tích kinh doanh
mô hình thống kê

15
6.2 KINH DOANH THÔNG MINH VÀ PHÂN TÍCH
KINH DOANH
 Báo cáo sản xuất – Production reports
 Sử dụng rộng rãi nhất là các trang đầu ra BI
 Các báo cáo được được xác định trước, chuẩn bị sẵn là phổ biến
 Bán hàng: Doanh số dự báo; Nhóm thực hiện bán hàng
 Trung tâm dịch vụ / cuộc gọi: Sự hài lòng của khách hàng; Chi phí dịch vụ
 Marketing: Hiệu quả các chiến dịch quảng cáo; Lòng trung thành và bất
trung thành
 Mua sắm và hỗ trợ: Nhà cung cấp hiệu suất
 Chuỗi cung ứng: Quản lý đơn hàng tồn; Tình trạng hoàn thành
 Tài chính: Sổ cái chung; Dòng tiền
 Nguồn nhân lực: Năng suất của nhân viên; Thù lao
16
6.2 KINH DOANH THÔNG MINH VÀ PHÂN TÍCH
KINH DOANH
 Phân tích dự đoán – Predictive analytics
 Sử dụng nhiều loại dữ liệu, kỹ thuật để dự đoán tương lai và qui luật
hành vi
 Phân tích thống kê
 Khai phá dữ liệu
 Dữ liệu lịch sử
 Giả thiết
 Tích hợp nhiều ứng dụng BI cho bán hàng, tiếp thị, tài chính, phát hiện
gian lận, chăm sóc sức khỏe
 Điểm tín dụng
 Dự đoán phản ứng để chỉ đạo các chiến dịch tiếp thị
17
6.2 KINH DOANH THÔNG MINH VÀ PHÂN TÍCH
KINH DOANH
 Phân tích dữ liệu lớn
 Dữ liệu lớn: Bộ dữ liệu khổng lồ thu được từ các phương tiện truyền
thông xã hội, trực tuyến và trong cửa hàng dữ liệu khách hàng, vv
 Giúp tạo thời gian thực, trải nghiệm mua sắm cá nhân cho các nhà bán lẻ
trực tuyến lớn
 Thành phố thông minh – Smart cities
 Bản ghi công cộng – Public records
 Dữ liệu vị trí, cảm biến từ điện thoại thông minh
 Khả năng đánh giá hiệu quả của một sự thay đổi dịch vụ đến hệ thống

18
6.2 KINH DOANH THÔNG MINH VÀ PHÂN TÍCH
KINH DOANH
 Tác nghiệp thông minh và phân tích

 Hoạt động tác nghiệp thông minh: giám sát hoạt động kinh doanh
 Thu thập và sử dụng dữ liệu từ các cảm biến
 Vạn vật kết nối (IoT: Internet of Things): là một tập hợp các thiết bị có
khả năng kết nối với nhau, với Internet và với thế giới bên ngoài để thực
hiện một công việc nào đó.
 Tạo dòng dữ liệu khổng lồ từ hoạt động web, cảm biến, và các thiết
bị giám sát khác
 Phần mềm cho hoạt động thông minh và phân tích cho phép các công ty
phân tích dữ liệu lớn
19
6.2 KINH DOANH THÔNG MINH VÀ PHÂN TÍCH
KINH DOANH
 Phân tích vị trí – Location analytics

 Khả năng đạt được cái nhìn kinh doanh sâu sắc từ các thành phần vị trí
(địa lý) của dữ liệu
 Điện thoại di động
 Cảm biến, thiết bị quét
 Dữ liệu bản đồ
 Hệ thống thông tin địa lý (GIS)
 Dữ liệu liên quan đến vị trí cho bản đồ
 Ví dụ: Giúp chính quyền địa phương tính toán thời gian phản ứng với thiên
tai

20
6.2 KINH DOANH THÔNG MINH VÀ PHÂN TÍCH
KINH DOANH
 2 chiến lược quản lý chính để phát triển khả năng BI và BA

 Giải pháp tích hợp một cửa


 Các công ty phần cứng bán phần mềm chạy tối ưu trên phần cứng của họ
 Tạo công ty phụ thuộc vào nhà cung cấp riêng – chi phí chuyển đổi cao
 Nhiều giải pháp đặc thù
 Linh hoạt và độc lập hơn
 Khó khăn tiềm tàng trong tích hợp
 Phải đáp ứng với nhiều nhà cung cấp

21
6.3 ỨNG DỤNG BI TRONG RA QUYẾT ĐỊNH

 Nhà quản trị cấp trung và tác nghiệp


 Sử dụng MIS (Phân tích dữ liệu từ TPS) cho:
 Báo cáo sản xuất thông thường
 Bác báo cáo ngoại lệ
 “Người cung cấp quyền cho người khác” và phân tích kinh doanh
 Dùng DSS cho:
 Phân tích phức tạp hơn và báo cáo tùy chỉnh
 Quyết định bán cấu trúc

22
6.3 ỨNG DỤNG BI TRONG RA QUYẾT ĐỊNH

 Hệ thống hỗ trợ quyết định – DSS: Hỗ trợ cho các quyết định bán cấu
trúc
 Sử dụng mô hình toán học hoặc phân tích
 Cho phép đa dạng các loại phân tích
 Phân tích “What-if”
 Phân tích độ nhạy
 Phân tích độ nhạy ngược
 Phân tích đa chiều / OLAP
 Ví dụ: bảng pivot

23
6.3 ỨNG DỤNG BI TRONG RA QUYẾT ĐỊNH

Bảng này trình bày các kết quả của một phân tích độ nhạy về các tác động của thay đổi giá
bán của một chiếc cà vạt và chi phí cho mỗi đơn vị ở điểm hòa vốn của sản phẩm. Nó trả lời
cho câu hỏi: "Điều gì sẽ xảy ra với điểm hòa vốn nếu giá bán hàng và chi phí để làm cho
mỗi đơn vị tăng hay giảm?"
24
6.3 ỨNG DỤNG BI TRONG RA QUYẾT ĐỊNH

Trong bảng pivot


này, chúng ta có
thể kiểm tra
khách hàng của
một công ty đào
tạo trực tuyến đến
từ đâu theo khu
vực và nguồn
quảng cáo.

25
6.3 ỨNG DỤNG BI TRONG RA QUYẾT ĐỊNH

 Hệ thống hỗ trợ điều hành – ESS: hỗ trợ ra quyết định cho quản lý
chiến lược
 Quản lý hiệu suất kinh doanh (BPM)
 Phương pháp cân bằng bảng điểm (Scorecard):
 Đo lường các kết quả dựa trên 4 khía cạnh:
1. Tài chính
2. Quy trình kinh doanh
3. Khách hàng
4. Học tập và tăng trưởng
 Đo lường chỉ sổ hiệu suất (KPIs) cho mỗi mặt

26
6.3 ỨNG DỤNG BI TRONG RA QUYẾT ĐỊNH

 Hệ thống hỗ trợ điều hành – ESS: (cont.)


 Giúp nhà điều hành tập trung vào các thông tin quan trọng về hiệu suất
 Chuyển đổi chiến lược công ty (ví dụ, sự khác biệt, sản xuất chi phí thấp,
phạm vi hoạt động) vào các mục tiêu hoạt động. Một khi các chiến lược
và mục tiêu được xác định, một tập hợp các KPIs được phát triển để đo
lường sự tiến hành hướng tới mục tiêu.
 BPM sử dụng những ý tưởng tương tự như bảng điểm cân bằng nhưng
với một khía cạnh chiến lược mạnh hơn.
 Dữ liệu cho ESS
 Dữ liệu nội bộ từ các ứng dụng doanh nghiệp
 Dữ liệu bên ngoài như cơ sở dữ liệu thị trường tài chính
 Khả năng trích xuất dữ liệu
27
6.3 ỨNG DỤNG BI TRONG RA QUYẾT ĐỊNH

 Hệ hỗ trợ quyết định nhóm (GDSS)


 Hệ thống tương tác để tạo điều kiện giải quyết vấn đề không có cấu
trúc theo nhóm
 Phần cứng và phần mềm chuyên ngành; thường được sử dụng trong
các phòng hội nghị
 Máy chiếu, màn hình hiển thị
 Phần mềm để thu thập, xếp hạng, chỉnh sửa ý tưởng tham gia và trả lời
 Có thể yêu cầu hỗ trợ và nhân viên
 Cho phép tăng kích thước họp và tăng năng suất
 Đẩy mạnh không khí hợp tác và nặc danh
 Sử dụng phương pháp cấu trúc để tổ chức và đánh giá ý tưởng
28

You might also like