You are on page 1of 37

HỆ HỖ TRỢ QUYẾT ĐỊNH

Bài 4: Mô hình và Phân tích

Lê Hải Hà
Nội dung

 Mô hình hóa hệ hỗ trợ quản lý


 Cấu trúc mô hình toán trong DSS
 Các kỹ thuật phân tích
– Tối ưu/quy hoạch toán học
– Mô phỏng

2
Mô hình hóa các hệ hỗ trợ quản lý (MSS)
• Mô hình là thành phần chính trong hầu hết các DSS (đặc biệt
là các DSS dựa trên mô hình)
• Là yếu tố then chốt của hầu hết các MSS
• Đưa tới giảm giá thành và tăng lợi nhuận
– DuPont mô phỏng hệ thống vận tải đường sắt và tránh được lãng phí

– Procter & Gamble sử dụng một vài mô hình MSS để hỗ trợ kinh
doanh
• Đặt trung tâm phân phối (Distribution Center – DC), liên kết các DC với kho
hàng/khách hàng, dự báo nhu cầu, lập lịch sản xuất cho các loại sản phẩm, ….
– Fiat, Pillowtex (…hiệu quả điều hành)…

3
Các vấn đề chính của mô hình hóa
• Nhận diện vấn đề và phân tích môi trường (thu thập thông tin)
• Nhận diện biến (biến quyết định, biến kết quả, biến không
kiểm soát)
– Biểu đồ ảnh hưởng, bản đồ nhận thức
• Dự báo/dự đoán (khác với các báo cáo của hệ MIS)
– Càng nhiều thông tin thì dự báo càng tốt (đúng sản phẩm tới đúng khách
hàng ở mức giá tốt nhất ở đúng thời điểm và đúng định dạng/gói)
• Đa mô hình: Một MSS có thể bao gồm vài mô hình, mỗi cái
biểu diễn một phần khác nhau của vấn đề ra quyết định
– Các lớp mô hình khác nhau
• Quản lý mô hình (cũng như dữ liệu, mô hình cần được quản lý
để duy trì sự toàn vẹn và khả năng ứng dụng của chúng)
• Mô hình dựa trên tri thức (định tính)

4
Các loại mô hình
Phân loại Mục tiêu Kỹ thuật
Tối ưu với một vài Tìm phương án tốt nhất từ Bảng quyết định, cây
phương án một tập nhỏ phương án quyết đinh

Tối ưu bằng thuật Tìm phương án tốt nhất từ Quy hoạch tuyến tính
toán một tập lớn các phương án và các mô hình quy
bằng tiến trình từng bước. hoạch toán học khác
Tối ưu bằng công Tìm phương án tối ưu trong Một số mô hình kiểm
thức giải tích một bước bằng một công kê
thức
Mô phỏng Tìm phương án đủ tốt bằng Các dạng mô phỏng
các thí nghiệm trên một hệ
thống các mô hình động
Heuristics Tìm phương án đủ tốt bằng Quy hoạch heuristic và
các luật “hợp lý” hệ chuyên gia

Dự báo Dự báo kết quả tương lai, Dự báo, chuỗi Markov,


phân tích nếu-thì tài chính, …
Mô hình tĩnh và động
• Phân tích tĩnh
– Một snapshot trạng thái
– Một khoảng
– Trạng thái ổn định
• Phân tích động
– Mô hình động
– Ước lượng với khung cảnh thay đổi theo thời gian
– Phụ thuộc thời gian
– Biểu diễn xu thế và đặc trưng theo thời gian
– Thực tế hơn: mở rộng của mô hình tĩnh

6
Ra quyết định:
Chắc chắn, không chắc chắn và mạo hiểm

• Mô hình chắc chắn


– Giả thuyết tri thức đầy đủ
– Tất cả các kết quả có thể được biết
– Có thể đưa tới lời giải tối ưu
• Không chắc chắn
– Vài kết quả cho mỗi quyết định
– Xác suất mỗi kết quả là không biết
– Tri thức sẽ làm giảm tính không chắc chắn
• Phân tích rủi ro (ra quyết định xác suất)
– Xác suất xảy ra của các kết cục
– Mức độ không chắc chắn => Mạo hiểm (giá trị kỳ vọng)

7
Chắc chắn, không chắc chắn và mạo hiểm

8
Cấu trúc mô hình toán trong DSS
lậ p
độ c Biến không
n
Bi ế điều khiển được
Biến phụ thuộc
Biến Quan hệ
toán học Biến kết quả
quyết định

Biến trung gian

 Mô hình định lượng: liên kết toán học giữa biến quyết định,
biến không điều khiển được và biến kết quả
 Biến quyết định mô tả các lựa chọn khác nhau
 Biến không điều khiển được nằm ngoài kiểm soát của người ra quyết định
 Biến kết quả phụ thuộc vào tổ hợp được lựa chọn giữa biến quyết định và biến
không điều khiển được
 Mô hình phi định lượng (định tính)
 Mối quan hệ định tính giữa các biến
Thí dụ

10
Thí dụ
• Thí dụ mô hình tài chính đơn giản:

• P: Lợi nhuận
• R: Doanh thu
• C: Chi phí

11
Biểu đồ ảnh hưởng
• Biểu diễn đồ họa của mô hình ”Mô hình của mô hình”
• Công cụ trao đổi hình ảnh trực quan
• Một vài gói phần mềm biểu đồ ảnh hưởng có thể tạo lập và
giải các mô hình toán học
• Ký hiệu và cấu trúc của lược đồ ảnh hưởng
Hình chữ nhật = Biến quyết định
Hình tròn = Biến trung gian hay biến không kiểm soát được
Hình oval = Biến kết quả, trung gian hay cuối cùng

Các biến được nối bởi mũi tên  biểu diễn hướng của ảnh hưởng

12
Biểu đồ ảnh hưởng: mối quan hệ
CERTAINTY

Amount in Interest
CDs Collected

Hình dạng mũi tên


UNCERTAINTY biểu thị dạng ảnh
hưởng
Price

Sales

RANDOM (risk) variable: Place a tilde (~) above the variable’s name

~
Demand
Sales

13
Biểu đồ ảnh hưởng: ví dụ
Biểu đồ ảnh hưởng cho mô hình lợi nhuận

Unit Price

~ Income
Amount used in
Advertisement Units Sold
Profit

Lợi nhuận = Doanh thu – Chi phí Unit Cost Expenses


Doanh thu = Lượng bán * Đơn giá
Lượng bán = 0.5 * Chi phí quảng cáo
Chi phí = Đơn giá * Lượng bán + Chi phí cố định

Fixed Cost
Tối ưu và quy hoạch toán học
Quy hoạch tuyến tính
Mô hình quy hoạch tuyến tính
• Tập đoàn MBI
• Quyết định: Sản xuất bao nhiêu máy tính trong tháng tới?
• Hai loại máy tính lớn: CC7 và CC8
• Ràng buộc: Giới hạn nhân công, vật liệu và chặn dưới của thị trường

CC7 CC8 Quan hệ Giới hạn


Nhân công 300 500 <= 200,000 /tháng
Vật liệu ($) 10,000 15,000 <= 8,000,000 /tháng
Đơn vị 1 >= 100
Đơn vị 1 >= 200
Lợi nhuận 8,000 12,000 Max

Mục tiêu: Cực đạt Tổng lợi nhuận/tháng

15
Quy hoạch tuyến tính

16
Quy hoạch tuyến tính
• Decision Variables:
X1: unit of CC-7
X2: unit of CC-8
• Objective Function:
Maximize Z (profit)
Z=8000X1+12000X2
• Subject To
300X1 + 500X2  200K
10000X1 + 15000X2  8000K
X1  100
X2  200

17
Phân tích nhạy cảm, nếu-thì
và tìm kiếm mục tiêu
• Nhạy cảm
– Đánh giá ảnh hưởng nếu đầu vào thay đổi đối với đầu ra
– Loại bỏ hoặc giảm các biến
– Có thể tự động hoặc thử và sai
• Nếu-thì
– Đánh giá các phương án dựa trên việc thay đổi các biến hay
giả thuyết (phân tích khung cảnh)
• Tìm kiếm mục tiêu
– Tiếp cận ngược, từ mục tiêu
– Xác định các giá trị đầu vào cần thiết để đạt được mục tiêu
– Ví dụ các điểm ngoặt

18
Phân tích quyết định: Một vài phương án
Bài toán một mục tiêu
• Cây quyết định
• Bảng quyết định
– Phân tích quyết định đa tiêu chí
– Các đặc trưng bao gồm biến quyết
định (phương án), biến không điều
khiển được, biến kết quả

19
Bảng quyết định
• Ví dụ: đầu tư
• Một mục tiêu: cực đại lợi nhuận thu về sau một năm
• Lợi nhuận thu về phụ thuộc tình trạng nền kinh tế
(tình trạng tự nhiên)
– Tăng trưởng bền vững
– Trì trệ
– Lạm phát

20
Bài toán đầu tư: các tình trạng có thể

1. Nếu nền kinh tế tăng trưởng bền vững, trái phiếu lãi 12%, cổ
phiếu 15%, tiết kiệm 6.5%
2. Nếu trì trệ, 6%; 3%; 6.5%
3. Nếu lạm phát, 3%; –2%; 6.5%

21
Ví dụ đầu tư: Bảng quyết định

• Các biến quyết định (phương án)


• Biến không kiểm soát (tình trạng nền kinh tế)
• Biến kết quả (lợi nhuận thu về)
• Bảng:

* CD – Certificates of Deposite

22
Ví dụ đầu tư: Không chắc chắn

• Tiếp cận lạc quan


• Tiếp cận bi quan
• Xử lý rủi ro:
– Sử dụng xác suất đã biết
– Phân tích rủi ro: Tính giá trị kỳ vọng

23
Phân tích quyết định: một vài phương án

• Các phương pháp xử lý rủi ro


– Mô phỏng, nhân tố chắc chắn, logic mờ
• Đa mục tiêu
– Lợi nhuận thu về, an toàn và tính thanh khoản

24
Tiếp cận tìm kiếm giải pháp cho vấn đề

25
Heuristic

• Cắt giảm không gian tìm kiếm


• Đạt lời giải thỏa mãn mà tốn ít
thời gian và chi phí
• Tìm phương án chấp nhận được
đủ tốt
• Heuristics có thể là
– Định tính
– Định lượng (trong ES)

26
Khi nào dùng Heuristics
Khi nào dùng Heuristics
– Không chính xác hay dữ liệu vào hạn chế
– Thực tế phức tạp
– Không có thuật toán tin cậy và chính xác
– Thời gian tính toán kéo dài
– Ra quyết định nhanh

Giới hạn của Heuristics


– Không đảm bảo phương án tối ưu

27
Các phương pháp Heuristics hiện đại
• Tabu search

• Genetic algorithms

• Simulated annealing

28
Mô phỏng
• Kỹ thuật cho phép thực hiện thí nghiệm (thí dụ phân
tích what-if) bằng máy tính trên một mô hình phức
tạp về hành vi của hệ thống

• Được dùng nhiều trong các công cụ DSS

29
Các đặc tính quan trọng của mô phỏng
• Bắt chước thực tế
• Kỹ thuật cho phép thực hiện các thí nghiệm
• Công cụ mô tả, không phải quy phạm
• Thường dùng giải quyết các vấn đề phức tạp

!
Mô phỏng thường chỉ được dùng khi vấn đề quá phức tạp để
có thể sử dụng các kỹ thuật tối ưu số

30
Lợi ích của mô phỏng
• Lý thuyết trực quan
• Tiết kiệm thời gian
• Thí nghiệm với nhiều phương án khác nhau
• Mô hình phản ánh góc nhìn của quản lý
• Có thể giải quyết nhiều dạng vấn đề
• Có thể gộp tính phức tạp của vấn đề
• Tạo ra nhiều thước đo hiệu năng quan trọng
• Thông thường chỉ là công cụ cho mô hình DSS cho
các vấn đề phi cấu trúc

31
Giới hạn của mô phỏng
• Không đảm bảo lời giải tối ưu
• Chậm và tốn chi phí xây dựng
• Không thể chuyển phương án và suy diễn để giải
quyết vấn đề khác (xác định dựa trên vấn đề)
• Quá dễ để giải thích cho người quản lý và có thể dẫn
đến bỏ qua phương án phân tích
• Phần mềm có thể đòi hỏi kỹ năng đặc biệt

32
Phương pháp mô phỏng

• Mô hình hệ thống thực tế, sau đó tiến hành các thí nghiệm lặp lại.
• Các bước:
1. Định nghĩa vấn đề 5. Tiến hành thí nghiệm
2. Xây dựng mô hình mô phỏng 6. Đánh giá kết quả
3. Kiểm tra và kiểm định mô hình 7. Cài đặt kết quả
4. Thiết kế thí nghiệm

33
Các dạng mô phỏng
• Ngẫu nhiên và tất định
– Trong mô phỏng ngẫu nhiên, sử dụng phân phối (rời rạc
hoặc liên tục)
• Phụ thuộc và không phụ thuộc thời gian
• Rời rạc và liên tục
• Bền vững hay tạm thời
• Thể hiện mô phỏng
– Mô phỏng hình ảnh
– Mô phỏng hướng đối tượng

34
Visual Interactive Modeling (VIM) / Visual
Interactive Simulation (VIS)

• Sử dụng đồ họa máy tính để biểu thị tác động của


các quyết định quản lý khác nhau
• Thường tích hợp với GIS
• Người dùng thực hiện phân tích nhạy cảm
• Hệ thống tĩnh hay động (hoạt họa)

35
Quản trị cơ sở tri thức
• KBMS: khả năng tương tự như DBMS
• Mỗi tổ chức sử dụng các mô hình khác nhau
• Có nhiều lớp mô hình
– Trong mỗi lớp là một tiếp cận phương án khác nhau
• Relations KBMS
• Object-oriented KBMS

36
Bài tập mô phỏng
• Quyết định Overbooking
• Mô tả vấn đề:
“Giả sử 1 khách sạn có 100 phòng và thường được thuê
hết. Giá phòng là 1tr/ngày đêm. Khách có thể hủy trước
6 giờ chiều mà không phải trả phí. Khách sạn ước
lượng chi phí bồi thường mỗi khi không đáp ứng yêu
cầu là 500 nghìn
- Lập biểu đồ phụ thuộc
- Thiết kế mô hình
- Thực hiện mô phỏng”

37

You might also like