You are on page 1of 11

11/1/2022

Chương 4

PHÂN TÍCH RỦI RO VÀ PHÂN TÍCH HỒI QUY

Financial Modeling 1

PHÂN TÍCH RỦI RO

=>Tại sao phải phân tích rủi ro


=>Phân tích rủi ro để làm gì
=>Cách thức đo lường rủi ro
=> Phân tích tất định
• Phân tích độ nhạy 
- Độ nhạy một chiều
- Độ nhạy hai chiều
• Phân tích tình huống hay kịch bản

Financial Modeling 2

Tại sao phải phân tích rủi ro

Sự tin cậy của các dự báo


Các tiêu chí thẩm định dự án được tính toán dựa trên ngân lưu
ròng dự án; Trong khi ngân lưu ròng dự án là kết quả từ các tính
toán dựa theo các thông số/giả định đầu vào
Thông số đầu vào có được từ các khảo sát, phân tích cẩn trọng
dữ liệu quá khứ và tình hình hiện tại: thị trường, kỹ thuật, năng
lực

Financial Modeling 3

1
11/1/2022

Dự án thuộc về tương lai, do vậy tất cả các thông số cũng


chỉ là dự báo/kỳ vọng, không có gì chắc chắn rằng “ngày
mai rồi sẽ ra sao?”
Kết quả thẩm định dựa vào các tiêu chí do vậy cũng mang
tính rủi ro
•  Sự tranh cãi về lãi suất/suất chiết khấu
Suất chiết khấu khác nhau sẽ dẫn đến kết luận khác nhau

Financial Modeling

Phân tích rủi ro để làm gì

+Nhận diện rủi ro


 Mức độ tác động mạnh/yếu của các biến số đến kết
quả dự án
+Điều chỉnh quyết định đầu tư
- Kết quả phân tích rủi ro giúp điều chỉnh hay thay đổi
quyết định đầu tư
- Sự đánh đổi rủi ro
 Liệu kết quả dự án có đáng đánh đổi với mức độ rủi
Financial Modeling 5
ro như vậy hay không

+Dự phòng/quản lý rủi ro


 Hợp đồng chia sẻ rủi ro
 Giao thầu, bao tiêu sản phẩm, hợp đồng cung ứng yếu tố
đầu vào, lãi suất, tiền tệ,…

Financial Modeling

2
11/1/2022

Cách thức đo lường rủi ro

• Từ mô hình cơ sở, chủ quan cho các biến số thay đổi,


thường theo xu hướng xấu đi, tính toán lại các tiêu chí
thẩm định
•  Nội dung tiến hành:
-Phân tích độ nhạy
-Phân tích tình huống

Financial Modeling 7

Lựa chọn các biến số phân tích


• Xây dựng
•  Chi phí xây dựng (các hạng mục)
•  Trễ tiến độ
• Huy động vốn
•  Giá trị nợ vay
•  Lãi suất nợ vay
•  Kỳ hạn nợ vay

Financial Modeling 8

• Vĩ mô
- Chỉ số giá
- Tỷ giá hối đoái
- Tăng trưởng GDP
- Tăng trưởng dân số
• Thị trường
- Giá hàng hóa/dịch vụ đầu ra của dự án
- Tốc độ tăng cầu đối với đầu ra của dự án
- Giá nguyên, nhiên vật liệu đầu vào cho dự án
Financial Modeling

3
11/1/2022

• Kỹ thuật/vận hành
•  Thông số kỹ thuật về công suất, các hệ số năng suất
và chi phí đơn vị vận hành, bảo trì

Financial Modeling

Phân tích độ nhạy


• Phân tích độ nhạy nhằm xác định sự tác động của các biến số, mức độ ảnh
hưởng mạnh/yếu đến các tiêu chí kết quả NPV, IRR
•  Nhận diện được các biến số quan trọng
•  Tiến hành cho các biến số thay đổi theo tỉ lệ phần trăm, tính lại các tiêu
chí kết quả, lượng hóa mức độ ảnh hưởng của các biến
•  Nội dung phân tích độ nhạy
- Độ nhạy một chiều: lần lượt cho một biến thay đổi,
 - Độ nhạy hai chiều: lần lượt cho hai biến thay đổi cùng lúc

11

Xây dựng mô hình

Các biến số quyết định


Kết quả thực hiện
(có khả năng kiểm soát)
Mô hình

Các thông số Các biến số hệ quả


(không có khả năng kiểm soát)

Các biến số ngoại sinh Các biến số nội sinh

Nhập lượng (Input) Xuất lượng (Output)

4
11/1/2022

Ví dụ Công ty S.P

Tình huống quản trị:


• Công ty SP là một công ty khởi sự, họat động kinh
doanh chính của công ty là chế biến bánh và phân phối
cho các tiệm bánh trong vùng.
• Công ty thấy rằng việc xác lập giá bán sỉ là quyết định
quan trọng nhất. Số lượng tiêu thụ, mở rộng ra là các
chi phí của bánh được bán phụ thuộc vào giá giao sỉ
của công ty SP.
• Yêu cầu: xác định giá bán sĩ để tối đa hóa lợi nhuận

1.2.2 Ví dụ Công ty S.P

• Các nhập lượng của mô hình

Giá bán 8.00$

Số lượng bán (lượng cầu) 16

Chi phí chế biến (đơn vị) 2.05$

Chi phí NVL1 (đơn vị) 3.48$

Chi phí NVL2 (đơn vị) 0.30$

Chi phí cố định (đơn vị 1000$/tuần) 12$

Ví dụ Công ty S.P

• Mối quan hệ trong mô hình


Lợi nhuận

Doanh thu Chi phí chế biến Tổng chi phí

Lượng cầu về Yêu cầu về Chi phí NVL


bánh lượng NVL

Giá bán Chi phí chế Chi phí NVL 1 Chi phí NVL 2 Chi phí
biến (đơn vị) (đơn vị) cố định
(đơn vị)

5
11/1/2022

Ví dụ Công ty S.P

Xây dựng mô hình


• Lợi nhuận = Doanh thu – Tổng chi phí
• Doanh thu = Giá bán x Lượng cầu sản phẩm (số
lượng tiêu thụ)
• Tổng chi phí = Chi phí chế biến + chi phí nguyên
nguyên vật liệu + chi phí cố định
• Chi phí nguyên vật liệu = Số lượng sản phẩm x chi
phí NVL 1 + Số lượng sản phẩm x chi phí NVL 2

Ví dụ Công ty S.P

Mô hình sơ khởi

Ví dụ Công ty S.P

Phân tích What if , đánh đổi (Trade Off) và Data Table


• Điều gì xảy ra nếu giá bán sản phẩm là 7$ (lượng cầu là
20) và giá bán sản phẩm là 9$ (lượng cầu là 12).
• Tình huống thực tiễn lượng cầu phụ thuộc vào giá bán,
Giá bán Lượng cầu/tuần
≥12$ 0
11$ 4.000
10$ 8.000
9$ 12.000

Giải quyết: xây dựng kết quả theo quy luật tự nhiên.

6
11/1/2022

Ví dụ bạn phân tích độ nhạy

Ví dụ bạn phân tích độ


nhạy của Lợi nhuận khi
thay đổi 2 biến Lượng và
Giá
Bước 1: Mô hình cần phân
tích

Financial Modeling 19

• Bước 2: Link số liệu cần phân tích đến ô trống (E22


= OP)

• Bước 3: Tạo bảng phân tích với 2 biến số # of


Units (cột) và Price (dòng)
Financial Modeling

• Bước 4: Chọn bảng phân tích \ Data \ Data Table

Financial Modeling

7
11/1/2022

• Bước 5: Row input cell = C23 (Price), Column


input cell = C22 (# of Units) \ OK

Financial Modeling

• Lợi nhuận của doanh nghiệp (y) phụ thuộc và giá


thành sản phẩm (x1), chi phí quản lý (x2), chi phí
bán hàng (x3). Dự báo lợi nhuận của
• doanh nghiệp đạt được khi x1 = 600, x2 = 35, x3 =
25

Financial Modeling

PHÂN TÍCH HỒI QUY


• - Chọn Tools\ Data Analysis\ Regression, OK
• Một số thuật ngữ:
• Các lựa chọn nhập dữ liệu vào input:
• Input Y Range: Vùng địa chỉ chứa biến phụ thuộc Y
• Input X Range: Vùng địa chỉ chứa các biến độc lập X
• Labels: Tích vào mục này để khẳng định ô (các ô) đầu tiên không chứa dữ
• liệu hồi quy
• Constant is Zero: Tích vào mục này để khẳng định hệ số tự do của hàm
• hồi quy tuyến tính b = 0
• Confidentce Level: Độ tin cậy của hồi quy (mặc định là 95%) bằng 1-
• với  là mức ý nghĩa hay xác suất mắc sai lầm loại một bác bỏ H0 trong khi
H0 đúng.
Financial Modling

8
11/1/2022

• Các lựa chọn kết xuất kết quả Output Option:


• Output Range: Vùng hoặc ô phía trên bên trái của vùng chứa kết quả
• New Worksheet Ply: In kết quả ra một sheet khác
• New Workbook: In kết quả ra một file Excel mới
• Các lựa chọn khác Residuals: Tích vào các mục này để đưa ra
• Residuals: Sai số do ngẫu nhiên
• Standardardlized Residuals: Chuẩn hoá sai số
• Residuals Plots: Đồ thị sai số
• Line Fit Plots: Đồ thị hàm hồi quy tuyến tính
• Xác suất phân phối chuẩn Normal Probability:
• Normal Probability Plots: Đồ thị xác suất phân phối chuẩn
Financial Modeling
• - Nhấn OK để đưa ra kết quả hồi quy.

VÍ DỤ

• Lợi nhuận của doanh nghiệp (y) phụ thuộc và giá


• thành sản phẩm (x1), chi phí quản lý (x2), chi phí
bán hàng (x3). Dự báo lợi
• nhuận của doanh nghiệp đạt được khi x1 = 600,
x2 = 35, x3 = 25

Financial Modeling

Lợi nhuận Y (triệu Giá thành Cp quản lý X2(triệu CP bán hàng


đồng) X1(nghìn đồng) đồng) X3(triệu đồng)
540.000 450 30.2 20.3
520.000 520 32.1 21.2

541.000 550 28.7 22.1

532.000 555 28.6 24.1

530.000 525 31.2 26.3

560.000 540 28.7 24.7

547.000 560 29.3 23.5

559.000 575 34.1 24.9

592.000 580 34.5 24.6


Financial Modeling
733.364 600 35.0 25.0

9
11/1/2022

• Chọn Tools\ Data


Analysis\ Regression,
OK. Bảng hộp thoại
Regression xuất hiện
ta điền các thông tin
như trong hình sau:

Financial Modeling

Financial Modeling

Bảng tóm tắt SUMMARY OUTPUT:

• Regression Statistics: Các thông số của mô hình hồi quy


• Multiple R: Hệ số tương quan bội (0<=R<=1). Cho thấy mức độ chặt chẽ
của mối liên hệ tương quan bội.
• R Square: Hệ số xác định. Trong 100% sự biến động của biến phụ thuộc
Y thì có bao nhiêu % sự biến động là do các biến độc lập X ảnh hưởng,
còn lại là do sai số ngẫu nhiên.
• Adjusted R: Hệ số xác định mẫu điều chỉnh. Là hệ số xác định có tính đến
độ lớn hay nhỏ của bậc tự do df.
• Standard Error: Sai số chuẩn của Y do hồi quy.
• Observation: Số quan sát hay dung lượng mẫu.

Financial Modeling

10
11/1/2022

• Bảng phân tích phương sai ANOVA (Analysis of variance):


• Regression: Do hồi quy
• Residual: Do ngẫu nhiên
• Total: Tổng cộng
• Df (Degree of freedom): Số bậc tự do
• SS (Sum of Square): Tổng bình phương của mức động (sai lệch) giữa các
• giá trị quan sát của Y (ký hiệu là Yi) và giá trị bình quân của chúng
• MS (Mean of Square): Phương sai hay số bình quân của tổng bình phương
• sai lệch kể trên
• TSS ( Total Sum of Square): Tổng bình phương của tất cả các mức sai
lệch giữa các giá trị quan sát Yi và giá trị bình quân của chúng Y
Financial Modeling

11

You might also like