You are on page 1of 26

PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN

v Giảng viên: ThS. Nguyễn Đức Hiếu


v Khoa: Công nghệ thông tin
v Bộ môn: Khoa học máy tính
v Email: nguyenduchieu247@gmail.com
v Mobile: 0968.240.787
Nội dung

v Hệ thống thông tin (HTTT)


• Một số khái niệm cơ bản
• Biểu diễn hệ thống thông tin
v Phương pháp luận phát triển các HTTT
• Cách tiếp cận định hướng tiến trình
• Cách tiếp cận định hướng dữ liệu
• Cách tiếp cận định hướng cấu trúc
• Cách tiếp cận định hướng đối tượng
v Mô hình hoá trực quan
• Tầm quan trọng
• Giới thiệu một số loại mô hình
• 4 nguyên tắc cơ bản 2
Hệ thống

v Hệ thống là tập hợp các thành phần có quan hệ chặt chẽ với nhau
tạo thành một thể thống nhất.
v Cấu tạo: Môi trường, mục đích, giới hạn, thành phần, mối quan hệ,
giao diện, đầu vào, đầu ra và các ràng buộc.

3
Ví dụ một hệ thống

Môi trường: Khách hàng, nhà cung cấp …

Đầu vào: Đầu ra:


Băng đĩa, Kho Băng đĩa,
Phòng
tiền mặt, kinh tiền mặt,
lao động,
doanh bảng giá,
tài sản Văn phòng
... hóa đơn

Giới hạn
4
Hệ thống thông tin

v Thông tin là nội dung chứa trong các văn bản, tài liệu hoặc lời nói.
• Chi phí
• Giá trị
v Hệ thống thông tin:
• Hệ thống được tổ chức thống nhất từ trên xuống dưới.
• Phân tích, tổng hợp, xử lý và truyền tải thông tin.
• Chức năng chính là xử lý thông tin.
• Quá trình xử lý thông tin giống như một hộp đen.
• Hệ thống đăng ký môn học, hệ thống thanh toán, hệ thống xử lý giao dịch …

5
Ví dụ các hệ thống thông tin

6
Biểu diễn hệ thống thông tin
v Không gian biểu diễn HTTT là một không gian ba chiều.
Các mức nhận thức

Quan niệm

Tổ chức
Vật lý
Các thành phần
Dữ liệu Bộ xử lý CPU Con người Cơ sở
hạ tầng
- Lập kế hoạch
- Nghiên cứu tính khả thi
Các bước phát triển 7
-…
Vòng đời phát triển hệ thống

v Vòng đời phát triển hệ thống SDLC (System Development Life Cycle)
bao gồm nhiều giai đoạn, kể từ khi bắt đầu phát triển hệ thống cho
đến khi kết thúc khai thác hệ thống.
v Các bước chính phát triển hệ thống trong thực tiễn:
• Lập kế hoạch
• Nghiên cứu tính khả thi, khảo sát hiện trạng
• Hợp đồng ràng buộc trách nhiệm
• Phân tích, thiết kế
• Cài đặt và thử nghiệm
• Triển khai
• Bảo trì, thích ứng 8
Phương pháp luận phát triển các HTTT

v Cách tiếp cận định hướng tiến trình:


• Thay đổi một tiến trình xử lý, kéo theo phải thay đổi các file dữ liệu tương ứng.
• Tồn tại nhiều file dữ liệu riêng biệt trong những ứng dụng khác nhau nhưng lại
chứa nhiều phần tử dữ liệu giống nhau.
• Tạo ra sự dư thừa dữ liệu.
• Tốn công sức thu thập và tổ chức lại dữ liệu.
• Không thể chia sẻ dữ liệu giữa các ứng dụng với nhau.

Hệ thống quản lý tiền lương Hệ thống quản lý dự án

• Dữ liệu nhân sự • Dữ liệu nhân sự


• Dữ liệu thuế • Dữ liệu dự án
• … • …
9
Phương pháp luận phát triển các HTTT (tt.)

v Cách tiếp cận định hướng dữ liệu:

Ứng dụng 1 Ứng dụng 2 Ứng dụng n

Cơ sở dữ liệu

• Tổ chức dữ liệu một cách tập trung, nhất quán.


• Tách dữ liệu ra khỏi các tiến trình xử lý.
• Tổ chức cơ sở dữ liệu chung cho các ứng dụng.
10
Phương pháp luận phát triển các HTTT (tt.)

v Cách tiếp cận định hướng cấu trúc:


• Phương pháp thiết kế top-down.
• Phân rã bài toán thành các bài toán nhỏ hơn.
• Quá trình làm mịn dần (phân rã) sẽ dừng lại khi các bài toán con có
thể cài đặt được ngay với giải thuật đủ đơn giản.
• Ưu điểm:
• Chương trình sáng sủa, dễ hiểu, dễ theo dõi.
• Tư duy giải thuật rõ ràng.
• Nhược điểm:
• Không hỗ trợ việc sử dụng lại.
• Không phù hợp cho việc phát triển các hệ thống thông tin lớn, phức tạp.

11
Phương pháp luận phát triển các HTTT (tt.)

v Cách tiếp cận định hướng đối tượng:


• Ánh xạ các thành phần trong bài toán vào các đối tượng trong thế giới
thực.
• Hệ thống được chia thành các đối tượng chứa dữ liệu và hành động.
• Phần mềm được xây dựng bằng cách kết hợp các đối tượng trên lại với
nhau thông qua các mối quan hệ và các tương tác giữa chúng.
• Các đối tượng chỉ thực hiện hành động khi nhận được yêu cầu.

12
Mô hình hoá trực quan
v Một mô hình là một mô tả về các đặc tính tĩnh và(hoặc) động của một chủ
thể, nó thường được mô tả dưới dạng một biểu đồ hoặc văn bản thông qua
một số khung nhìn nào đó. (Applying UML and Patterns, 2004)
v Các mô hình giúp đơn giản hoá thế giới thực.

13
Ví dụ về mô hình

Thế giới thực Mô hình: Quả địa cầu

Thế giới thực

Làm chủ Đọc


Ô tô Con người Sách Mô hình

14
Các đội dự án xây dựng ứng dụng thường
không mô hình hoá

v Bắt đầu lập trình ngay khi có được yêu cầu.


v Mất rất nhiều thời gian và công sức.
v Tạo ra rất nhiều mã nguồn.
v Không có bất kỳ một kiến trúc nào.
v Gặp khó khăn với những lỗi phát sinh.
-> Mô hình hoá là một con đường dẫn đến thành công của
các dự án phát triển phần mềm.

15
Tại sao phải mô hình hoá?

v Hình dung về hệ thống như mong đợi.


v Chỉ định cấu trúc hoặc hành vi cho hệ thống.
v Đưa ra một khuôn mẫu hướng dẫn xây dựng hệ thống.
v Tài liệu hoá hệ thống.
v Hiểu rõ hơn về hệ thống cần phát triển.

16
Mô hình phân cấp chức năng
v Phân rã một chức năng tổng hợp thành những chức năng chi tiết hơn.
Chức năng

Hệ thống quản lý
cửa hàng
Quan hệ bao hàm

Kinh doanh Kế toán Quản lý kho

Quản lý đơn Quản lý Quản lý nhập Quản lý Quản lý


Bán lẻ hàng công nợ hàng xuất hàng hàng tồn

17
Mô hình luân chuyển (hệ thống)
v Quá trình xử lý đơn đặt hàng:

18
Mô hình dòng dữ liệu DFD (Data Flow Diagram)
v Mô hình DFD xử lý đơn đặt hàng:
ĐĐH
Kiểm hợp lệ Lưu
Đơn đặt hàng tra ĐĐH ĐĐH mới
ĐĐH Xử lý
Đơn đặt hàng
Khách hàng
ĐĐH không hợp lệ ĐĐH Dòng dữ liệu
Đầu cuối
ĐĐH bị từ chối Tính
Thông tồn kho Kho dữ liệu
báo từ Tồn kho băng đĩa

Băng đĩa giao + hóa đơn chối Thông tin tồn kho
ĐĐH
ĐĐH đủ hàng giao

Lập hóa
Hóa đơn giao hàng
đơn giao
hàng Hoá đơn giao hàng
19
Mô hình động (mô hình trạng thái)
v Các trạng thái của một đơn đặt hàng:

20
Mô hình dữ liệu (mô hình quan hệ)

v BANGDIA(MA_BD, TEN_BD, LOAI, DVTINH, DON_GIA)

v ĐĐHANG_NGK(SO_DDH, NGAY_DAT, KHACH_HANG,


NGAYGIAO, TRANG THAI)

v CHITIET_DDH(MA_BD, SO_DDH, SL_DAT, DONGIA_DAT)

21
Mô hình dữ liệu (mô hình thực thể kết hợp)

22
Mô hình đối tượng
v Mô hình đối tượng theo OOA:

BANGDIA
n Mã số
Đối tác
Tên
Mã số
Đơn giá
Tên
Địa chỉ Lớp & đối Kết hợp
1 tượng
n
n BD đặt
Số lượng đặt
Nhà cung ứng Khách hàng
Trị giá()
Công nợ tối đa Tổng quát hoá Thành phần
Trị giá đặt hàng() (Is – Part - Of)
(IS – A)
1
ĐĐ Hàng
Mã số
Tổng trị giá Thông điệp
n Tính trị gia ĐĐ hàng() (Message)

23
4 nguyên tắc cơ bản khi mô hình hoá

v Việc lựa chọn mô hình đóng vai trò rất quan trọng:
• Trong phát triển phần mềm, các mô hình được chọn bị ảnh hưởng từ
thế giới quan.
• Mỗi thế giới quan dẫn đến một loại hệ thống riêng biệt.

v Mỗi mô hình mô tả hệ thống với mức độ chính xác khác nhau:


• Việc lựa chọn mức độ chi tiết phụ thuộc:
• Ai đang xem mô hình?
• Tại sao cần phải xem mô hình?

24
4 nguyên tắc cơ bản khi mô hình hoá (tt.)

v Các mô hình tốt nhất là các mô hình liên kết với thế giới thực:
• Tất cả các mô hình đều là quá trình đơn giản hoá thế giới thực.
• Một mô hình tốt sẽ phản chiếu các đặc tính bất thường tiềm ẩn.
v Không mô hình đơn lẻ nào là đầy đủ:
• Cách tiếp cận tốt nhất để xây dựng một hệ thống phần mềm là thông qua
một tập các mô hình gần như độc lập với nhau.

25

You might also like