You are on page 1of 3

+ Tuyên truyền rộng rãi cho giáo viên bộ mòn về tẩm quan trọng của phương tiện thiết

bị giáo dục.
+ Kịp thời giới thiệu được các danh mục. các thiết bị dạy học mà nhà trường hiện đang
có theo định kỳ hằng tháng.
+ Tham mưu với Ban giám hiệu đề có nliừng quy định riêng trong nhà trường vừa bắt
buộc, vừa khích lệ giáo viên phải sử dụng thiết bị dạy học trong các giờ lên lớp.
+ Cán bộ thiết bị phải lập kế hoạch mua sắm trang thiết bị mới hằng năm. phải thống kè
cụ thể các thiết bị cũ hư hỏng cẩn bỗ sung, tham mưu với Ban giám hiệu, phối hợp với giáo
viên bộ mòn để chọn mua những trang thiết bị thật sự cấn thiết và đem lại hiệu quà cho việc
dạy và học tránh làng phí. Thiết bị dạy học là vật dụng cụ đề dùng phục vụ cho quá trinh dạy
học trong suốt năm học. thuộc nhiều bộ mòn. chịu sự quân lý trực tiếp của cán bộ thiết bị, sử
dụng trực tiếp của giáo viên và học sinh. Vi vậy. phải có sự phối họp một cách nhịp nhàng và
khoa học giừa các bộ phận: Ban giám hiệu trực tiếp chi đạo. cán bộ thiết bị trực tiếp quản lý,
giáo viên và học sinh tận dụng hết tẩn suất sử dụng của thiết bị theo từng bộ mòn ờ cùng thời
điềm hoặc khoảng thời gian do phàn phối chương trìnli của từng bộ mòn. Do vậy cán bộ thiết
bị cần phải lập ké hoạch kiềm tra. đánh giá hiện trạng cơ sờ vật chắt và thiết bị dạy học; sửa
chừa, mua mới bồ sung cơ sở vặt chắt và thiết bị dạy học ngay từ đầu năm học (tháng 8 hàng
năm), lập danh sách cụ thề nhừng thiết bị cần thiết phải bổ sung trinh
Ban giám hiệu.
+ Phòng bảo quản thiết bị, phòng vi tính phải đầy đủ các yêu cấu về ánh sáng, thòng
thoáng, phương tiện bảo quản, tũ đựng, giá đờ...
Tiếp nhận, nghiệm thu thiết bị dạy học. trường đặt mua từ nhà cung cẩp phải két họp với tổ
chuyên mòn. giáo viên bộ mòn kiểm tra lại số lượng và chắt lượng của thiết bị, cỏ bièn bân
nghiệm thu kèm theo bàn kẻ xuất kho và danh mục của nhà trường đặt mua. Lập hồ sơ quản lý
chi tiết, cụ thề đối với từng loại thiết bị.

Trang 11

+ Cán bộ thièt bị phải có trách nhiệm sãp xêp thiêt bị dạy học một cách
<-■ ó <-< - - <* - < - -A

khoa học. dê thày, dê lây. dê bão quàn, dẻ sử dụng. Đày là khâu quan trọng đè hạn chể tám lý
ngại sử dụng thiết bị dạy học.
+ Kết họp với bộ phận ké toán thường xuyên theo dõi các loại hoá đơn. chứng từ nhập
thiết bị và coi đáy là một phẩn quân lý tài sản của Nhà nước.
+ Két họp với tồ trưởng chuyên mòn. giáo viên bộ mòn xây dựng ké hoạch sử dụng thiết
bị dạy học cả năm. tháng, tuần của tổ, cá nhân theo dồi phân phối chương trình thòng qua Ban
giám hiệu.
+ Xây dựng ké hoạch tổ chức làm đồ dùng dạy học để dự thi đồ dùng dạy học cắp huyện
hằng năm và bồ sung thèm vào nguồn thiết bị của nhà trường. Ngoài ra, để làm tốt được còng
việc quàn lý - sử dụng hiệu quả thiết bị dạy học đạt hiệu quả đẻ nghị giáo viên bộ mòn đăng ký
cụ thề vào phiếu mượn đồ dùng mồi tuần mồi tháng, ghi cụ thề thiết bị ngày dạy. tiết dạy nộp
lại vào đầu mồi tuần đề bộ phận thiết bị chuẩn bị chính xác và mang trực tiếp lẻn lóp cho giáo
viên sử dụng. Đổi với một số thiết bị đặc biệt đề nghị giáo viên bộ mòn chủ động liẻn hệ cán bộ
thiết bị để chuẩn bị chu đáo hơn.
+ Tranh ảnh. bân đồ. sắp xép theo giá treo và phân theo bộ mòn để giáo viên sử dụng dề
dàng hơn.
+ Đấu năm học. tồ chuyên mòn lên kế hoạch sử dụng thiết bị theo từng khói, trinh Phó
hiệu trưởng phụ trách chuyên mòn phê duyệt.
Việc mượn thiết bị dạy học. phải báo nhân viên thiết bị vào thứ 2 của tuần học hoặc thử bày
của tuần trước bằng cách đăng ký sả mượn đẻ nhân viên thiết bị chuẩn bị trước. (Phụ lục 7)
Cuối học kỳ I và cuối năm đều tồ chức kiềm kê đánh giá các trang thiết bị thực hành,
sách giáo khoa ờ thư viện đề có cơ sở đánh giá. lập ké hoạch sửa chừa, mua sắm. bồ sung.
3.2.3. Sừ dụng, bào dường tủ sách thư viện
Muốn nâng cao hiệu quà hoạt động thư viện tại trường THPT Vinh Xuân, chúng ta cằn
phải có nhừng giải pháp hừu hiệu mang tính đột phá như phát triền nguồn tin. đào tạo đội ngũ
cán bộ thòng tin chuyên nghiệp, đào tạo đội ngũ

-12-

Trang 12
người dùng tin. đầu tư trang thiết bị và phát triển cơ sờ hạ tảng, mờ rộng quan hệ họp tác các
trường trên địa bàn.
- Thực hiện tin học hóa các hoạt động thòng tin tạo điều kiện thuận cho việc kiểm soát
thòng tin.

- Vận động gọc sinh trong các buỗi học thẻ dục. Giáo dục quốc phòng làm vệ sinh kho
sách.
- Thường xuyên kiểm kê thư viện đề nắm được tình hình thư viện đề nắm được một số
sách quá cũ đề xuất Ban Giám Hiệu đề thanh lý.
- Cập nhật một số sách tham khảo mới hiện nay đề đề xuất nhà trường mua bồ sung vào
tủ sách của Nhà trường.
- Thường xuyên bồ sung sách, báo từ đẩu năm học.
- Cuối năm học nhân viên thư viện thống kè số lượng sách học sinh chưa trà. phối họp
với giáo viên chủ nhiệm, đoàn trường thòng báo. nhắc nhở đến từng học sinh để thu hồi.
4. Hiệu quà sáng kiến kinh nghiệm
4.1. Kết quả thực hiện
Từ 3 giải pháp trên: Phân còng, phán cắp sử dụng và quàn lý cơ sở vặt chất, sử dụng bão
dường và sửa chừa tài sản. sử dụng bảo dường và sửa chừa thiết bị. Sử dụng bão dường sách
thư viện của nhà trường được quân lý chặt chè và khoa học. Không xảy ra mất mát. sử dụng cỏ
hiệu quả:
- Tài sản hư hỏng còn sửa chừa được như bàn ghế. điện nước, máy móc nhừng thiết bị
hư hỏng, bộ phận phụ trách cơ sở vặt chẩt báo cáo Ban giám hiệu sửa chừa khắc phục kịp thời.
- Tài sản hư hòng không sửa chừa được tiến hành lập hồ sơ để nghị thanh lý-
- Việc kiểm kê tài sản hàng năm được tiển hành nhanh chỏng kịp thời và chính xác.
- Việc kiểm tra thanh tra. tài sản được nhanh chóng và dề dàng hơn.
- Trong nliừng năm qua. bàn thản đà tham mưu lành đạo Nhà trường xin xây dựng
trường THPT Vinh Xuân giai đoạn 2 gồm: xây dựng thêm phòng học;

-13-

Trang 13

phòng bộ mòn. phòng truyền thống; 02 phòng phó Hiệu trưởng... Ngoài ra còn xây dựng sân
chơi bài tập để phục vụ còng tác dạy thể dục như sàn bóng đá, sàn bóng rổ- Đoàn thanh tra toàn
diện của Sờ Giáo dục năm 2011 đà kiềm tra cơ sở vặt chắt không có sai phạm nào về quân lý
và sử dụng tài sản trong Nhà trường.
- Các đoàn kiểm tra phê duyệt quyết toán tài chính các năm đà kiềm tra cơ sở vặt chắt:
Có sổ sách đẩy đủ. tài sân được ngăn nắp gọn gàng và sử dụng đủng mục đích.
4.2. Kinh nghiệm.
Tòi thấy rằng việc quản lý tài sân của nhà trường rất quan trọng phải có hệ thống sổ sách
theo dõi chặt chè. nhũng người được giao trọng trách quân lý phải có tinh thẩn trách nhiệm cao
trong việc bảo quân, sửa chừa, mua sắm và bồ sung kịp thời nhừng tài sản phục vụ cho việc dạy
và học của nhà trường.
Trong còng tác quân lý tài sản đòi hỏi người phụ trách phải tham mưu với Đãng ủy và
Ban Giám Hiệu nhũng ỷ tường hay. mới để quân lý, mua sẩm bão quân đúng theo quy định của
Nhà nước hiện hành.
PHẢN III. KỂT LUẬN
Còng tác tài chính, kế toán về quản lý tài sàn ờ trường học nói riêng và các cơ quan khác
nói chung rất vắt vả, khó khăn. Vỉ vậy, người làm còng việc kể toán hét sức thận trọng, không
chủ quan, luôn luòn tự học đề nàng cao nghiệp vụ chuyên mòn, nhằm hướng đển mục tiêu là
giải quyết đúng và nhanh chóng các chế độ chính sách hiện hành của nhà nước cho cán bộ giáo
viên của nhà trường, Đồng thời tăng cường bảo vệ cơ sờ vặt chất, đặc biệt là việc quân lý tài
sản của nhà trường đề đâm bão không bị hư hóng.
Qua nhiều năm làm còng tác kế toán, bân thán tòi áp dụng nhừng giải pháp trên cơ sở vật
chất được sử dụng có hiệu quả rõ rệt. Các phòng, ban tài sân được bố trí họp lý, ngăn nắp, gọn
gàng và sử dụng đúng mục đích.
Vi điều kiện thời gian nghiên cứu có hạn, nên đề tài của tòi mới dừng lại ở một số giải
pháp như trên, trong thời gian tới tòi cố gắng đưa ra thèm một số giãi pháp, nhằm kịp thời đáp
ứng yêu cầu của còng việc. Rắt mong muốn chia sẻ củng với đồng nghiệp.

-14-

Trang 14
Tòi rất chán thành cảm ơn và rất mong sự quan tám góp ý của Sờ Giáo Dục, Ban giám
hiệu nhà trường và đồng nghiệp để việc sử dụng và quân lý cơ sờ vặt chắt ngày càng hoàn thiện
hơn nhằm kịp thời đáp ứng yêu cầu dạy và học của Nhà trường.

You might also like