You are on page 1of 5

BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH

- PHẠM TIẾN DUẬT –


B. PHÂN TÍCH

HÌNH ẢNH NHỮNG CHIẾC XE KHÔNG KÍNH


- Hình ảnh những chiếc xe không kính là một phát hiện thú vị của nhà thơ, vừa - Điệp ngữ “không có”
mới lạ vừa độc đáo - Liệt kê tăng tiến
- Lí giải ngầm về lí do xuất hiện những chiếc xe không có kính:
- Nhịp thơ dồn dập
+ Điệp ngữ “không có kính” lặp lại đã diễn tả cho người đọc thấy những chiếc xe gần
như là trần trụi. => Những chiếc xe không kính ngày càng biến dạng, trần
+ Nguyên nhân rất thực “Bom giật, bom rung”, đó chính là hiện thực ở Trường Sơn trụi: không có kính, không có đèn, không có mui, thùng xe
trong những năm kháng chiến diễn ra vô cùng gay go và ác liệt xước.
+ Giọng điệu tranh cãi, tự nhiên, có chút ngang tàng ð Những chiếc xe bị bom đạn phá huỷ nặng nề tưởng
Þ Hình ảnh chân thực ở đường TS đầy hiểm nguy, khốc liệt trong những năm như không thể lăn bánh được.
kháng chiến chống Mỹ Nhấn mạnh sự khốc liệt của chiến tranh
Þ Chiếc xe mang sức mạnh chiến đấu thần kì của một dân tộc đang chiến đấu
vì một quyết tâm sắt đá “Xẻ dọc TS đi cứu nước”.
KHỔ 1 +2: Hình ảnh chiếc xe không kính và tư thế người chiến sĩ lái xe
Hình ảnh chiếc xe không kính Tư thế người chiến sĩ lái xe
Không có kính không phải vì xe không có Ung dung buồng lái ta ngồi
kính Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng
Bom giật bom rung kính vỡ đi rồi Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng
Nhìn thấy con đường chạy thẳng vào tim
Thấy sao trời và đột ngột cánh chim
Như sa, như ùa vào buồng lái.
- Hình ảnh những chiếc xe không -NT đảo ngữ: Từ láy “Ung dung” được đảo vị ngữ lên đầu câu để nhấn mạnh sự tự tin, tác phong bình thản của người
kính là một phát hiện thú vị của lính lái xe.
nhà thơ, vừa mới lạ vừa độc đáo - Động từ “nhìn”, ”thấy” được lặp lại diễn tả sự tập trung cao độ, cái nhìn thật hiên ngang qua khung cửa xe không
- Lí giải ngầm về lí do xuất hiện có kính chắn gió, người lái xe tiếp xúc trực tiếp với thế giới bên ngoài.
những chiếc xe không có kính: - Giọng thơ mạnh mẽ, dồn dập, diễn tả tâm hồn trẻ trung, yêu đời, tinh nghịch của những người lính
+ Điệp ngữ “không có kính” lặp lại đã Þ Tư thế lái xe hiên ngang, đàng hoàng.
diễn tả cho người đọc thấy những chiếc xe * Khổ thơ thứ 2: Cảm giác của người lính lái xe không có kính khi đối mặt trực diện với thế giới bên ngoài.
gần như là trần trụi. - Xe không còn bộ phận che chắn nên tiếp xúc với thiên nhiên mà không có một sự cách ngăn nào. Cảm giác của các
+ Nguyên nhân rất thực “Bom giật, bom anh có gió thổi, con đường, cánh chim trời và cả những ánh sao đêm.
rung”, đó chính là hiện thực ở Trường Sơn + Gió được nhân hoá chẳng còn vô tri, vô giác mà ùa vào “xoa mắt đắng”.
trong những năm kháng chiến diễn ra vô Chữ “đắng” là một hình ảnh ẩn dụ chuyển đổi cảm giác rất ấn tượng => Cách nói đùa tếu táo, trẻ trung, tinh nghịch của
cùng gay go và ác liệt người lính.
+ Giọng điệu tranh cãi, tự nhiên, có chút + “Thấy con đường chạy thẳng vào tim”
ngang tàng Con đường thực: con đường Trường Sơn
Þ Hình ảnh chân thực ở đường TS Con đường mang nghĩa biểu tượng (ẩn dụ): con đường chiến đấu vì chính nghĩa, vì lẽ sống, vì độc lập tự do…
đầy hiểm nguy, khốc liệt trong ð Lòng nhiệt tình, ý chí quyết tâm chinh phục thử thách, là trái tim dạt dào tình yêu Tổ quốc đồng bào, trái tim thôi
những năm kháng chiến chống thúc người lính tiến thẳng về tiền tuyến vì miền Nam.
Mỹ + Thiên nhiên (sao trời, cánh chim) “như sa như ùa vào buồng lái”. Các động từ “ùa”, “sa” diễn tả tốc độ đoàn xe đang
Þ Chiếc xe mang sức mạnh chiến lướt, đang bay về phía trước.
đấu thần kì của một dân tộc ð Khó khăn, gian khổ.
đang chiến đấu vì một quyết - Điệp ngữ “ nhìn thấy”: sự chủ động trong quan sát của người lính thì ĐT “thấy” nhấn mạnh sự xuất hiện đột ngột, bất
tâm sắt đá “Xẻ dọc TS đi cứu ngờ của sự vật, cái nhìn lãng mạn, bay bổng là sản phẩm của tinh thần thép lạc quan, yêu đời.
nước”. - Nhịp thơ nhanh, gấp, dồn dập: thể hiện khí thế khẩn trương, ào ạt như vũ bão của đoàn xe quân sự tiến về miền Nam.
=> hiện thực khốc liệt
=> người chiến sĩ vẫn hiên ngang tinh thần vững vàng, tâm hồn trẻ trung.
KHỔ 3, 4: THÁI ĐỘ BẤT CHẤP KHÓ KHĂN, GIAN KHỔ VỚI TINH THẦN QUẢ CẢM
KHỔ 3 KHỔ 4
Không có kính, ừ thì có bụi Không có kính, ừ thì ướt áo
Bụi phun tóc trắng như người già Mưa tuôn, mưa xối như ngoài trời
Chưa cần rửa phì phèo châm điếu thuốc Chưa cần thay, lái trăm cây số nữa
Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha Mưa ngừng, gió lùa khô mau thôi.

LC1: Những khó khăn của người lính LC 2: Thái độ của người lính
• Nghệ thuật: - Trước khó khăn thử thách, người lính không kêu ca,
- Điệp ngữ “không có kính”:nhấn mạnh nguyên nhân dẫn than vãn, họ vẫn lấy sự gian khổ ra đùa tếu.
đến hậu quả có bụi, ướt áo - Cấu trúc lặp lại “không có.. ừ thì… chưa cần” và ngôn
- Từ ngữ “ừ thì” giản dị, nôm na: diễn tả thái độ chấp nhận ngữ bình dị, giọng điệu ngang tàng: thể hiện thái độ bất
của người lính trước những gian lao. chấp tất cả. Họ vượt lên mọi thử thách, gian lao để đưa
- Điệp ngữ “bụi” kết hợp với động từ mạnh “phun” và đoàn xe tiến về miền Nam ruột thịt.
hình ảnh so sánh “tóc trắng như người già” đặc tả một + Lấm bụi không làm họ khó chịu mà là cái cớ để họ đùa vui.
cách chân thực mức độ ghê gớm của con đường TS mùa Cách “phì phèo châm điếu thuốc” “ nhìn nhau mặt lấm cười ha
khô ha” gợi nụ cười sảng khoái của các anh => thái độ lạc quan
- Điệp ngữ “mưa” kết hợp với hai ĐT mạnh “tuôn”, + Ướt áo, lạnh giá tuy vậy người lính dứt khoát chưa cần thay
“xối” và hình ảnh so sánh “như ngoài trời” đã đặc tả cái để tiếp tục hành trình. Câu thơ cuối có tới 6 thanh bằng đã diễn
ghê gớm, dữ dội, sự khắc nghiệt của thời tiết đại ngàn TS. tả tâm hồn phơi phới, tràn đầy nghị lực của người lính trẻ.
ð Khổ thơ đã tái hiện hiện thực chiến tranh gian khổ với ð Quên mình vì nhiệm vụ, ý thức tự nguyện của một tâm
đặc trưng của núi rừng TS hai mùa mưa nắng “bên hồn yêu đời, coi thường khó khăn gian khổ là một nét
nắng đốt, bên mưa quây” đẹp của người lính lái xe TS được PTD phát hiện và
diễn tả chân thực trong khổ thơ.
KHỔ 5, 6: TÌNH ĐỒNG CHÍ ĐỒNG ĐỘI GẮN BÓ SÂU SẮC VÀ LẠC QUAN YÊU ĐỜI
Khổ 5: Cuộc hội ngộ của những chàng trai trẻ Khổ 6: Những sinh hoạt đời thường của người lính lái xe sau bao chặng
cùng chung chí hướng đường trong hoàn cảnh chiến tranh khốc lịệt
Những chiếc xe từ trong bom rơi Bếp Hoàng Cầm ta dựng giữa trời
Đã về đây họp thành tiểu đội Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy
Gặp bè bạn suốt dọc đường đi tới Võng mắc chông chênh đường xe chạy
Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi Lại đi, lại đi trời xanh thêm.
- Vượt qua hàng ngàn cây số trong mưa • Hai câu đầu: cách định nghĩa gia đình thật đặc biệt :
bom bão đạn, tiểu đội xe không kính đã có - Chữ “bếp” và hình ảnh “bát đũa”, “chiếc võng”..đều là những gì thân
những phút giây hội ngộ và sum họp thiết trong ngôi nhà ở hậu phương, gợi hình ảnh một gia đình đầm ấm.
- Cuộc gặp gỡ tình cờ trong khoảnh khắc Những người lính từ mọi nẻo đường gặp nhau giữa núi rừng TS, ăn chung
mà thắm thiết tình đồng đội một bữa cơm mà trở thành anh em trong một gia đình thắm thiết, nghĩa
+ Bắt tay qua cửa kính: Xe không kính nên các tình. => thể hiện tình cảm sâu sắc của những người lính, đó là tình bạn,
anh bắt tay nhau thật thuận lợi. Đó là cái bắt tay tình đồng chí, chiến hữu, là ruột thịt.
của tình yêu thương, của sự đồng cảm và ý chí • Hai câu cuối: Hoàn cảnh chiến đấu khó khăn và niềm lạc quan tin
lớn lao. tưởng của những người lính lái xe:
- Từ láy “chông chênh”:
+ Xét về cấu tạo là từ láy tượng hình giàu giá trị gợi tả, gợi cảm.
+ “Chông chênh” gợi con đường ra trận của các anh gập ghềnh, mấp mô với
nhiều đèo, dốc, hố bom, gian khổ, khó khăn, nguy hiểm.
+ “Chông chênh” gợi cuộc sống gian khổ của những người lính lái xe: Các anh
phải ăn ngủ trên những cánh võng mắc vội trong những thùng xe.
- Nhịp thơ 2/2/3 kết hợp điệp ngữ “lại đi” và kết thúc dòng thơ 3 thanh
bằng, tạo nhịp điệu bay bổng, phơi phới, thật lãng mạn, mộng mơ, gợi nhịp
sống thường nhật của tiểu đội xe không kính, đoàn xe cứ nối tiếp nhau ra
trận,
- Hình ảnh ẩn dụ “trời xanh thêm” báo hiệu một ngày chiến đấu đẹp trời và
sự trẻ trung, yêu đời của người lính. Trước họ là bầu trời xanh bình yên,
không gian cao xa, viễn cảnh rộng tươi đẹp và đó cũng là niềm tin vào tương
lai phía trước.
KHỔ 7: HÌNH ẢNH CHIẾC XE KHÔNG KÍNH VÀ Ý CHÍ CHIẾN ĐẤU GIẢI PHÓNG MIỀN NAM

Hình ảnh những chiếc xe không Hình ảnh người lính lái xe Trường Sơn
kính “Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước
“Không có kính, rồi xe không có đèn Chỉ cần trong xe có một trái tim”
Không có mui xe, thùng xe có xước”
- Điệp ngữ Những chiếc xe Khẳng định mục đích chiến NT đối lập: 3 cái không ( không kính, không đèn, không
“không có” không kính ngày đấu cao cả mui) >< 1 cái có (trái tim)
- Liệt kê càng biến dạng, trần Những chiếc xe ấy bị bom đạn Hình ảnh trái tim:
tăng tiến trụi: không có kính, chiến tranh phá huỷ nặng nề, - Hình ảnh hoán dụ:thay thế cho người chiến sĩ lái xe
- Nhịp thơ không có đèn, không mất đi cả hệ số an toàn tưởng quả cảm, can trường vẫn tiếp tục điều khiển xe tiến vào
dồn dập có mui, thùng xe xước. như không thể lăn bánh. Vậy miền Nam.
ð Những chiếc xe mà những người chiến sĩ lái xe - Hình ảnh ẩn dụ: cho ý chí chiến đấu vì miền Nam, vì
bị bom đạn phá đâu có chịu dừng. Những quê hương đất nước.
huỷ nặng nề chiếc xe vận tải của họ vẫn ð Trái tim đã tạo nên sức mạnh để con người chiến
tưởng như tiếp tục lên đường, chạy trong thắng bom đạn kẻ thù. Nó thay thế cho tất cả những
không thể lăn bom rơi lửa đạn vì phía trước thiếu thốn, tạo ra niềm tin, niềm lạc quan và sức mạnh
bánh được. là miền Nam ruột thịt. chiến thắng không gì ngăn trở được
ð Nhấn mạnh sự - “trái tim” người lính toả sáng rực rỡ, trở thành
khốc liệt của nhãn tự của bài thơ.
chiến tranh

You might also like