You are on page 1of 2

Họ và tên: Lê Hoàng

MSSV:20176021

Câu 1:
Phải thực hiện nhân bản dữ liệu để:
- Tăng sự sẵn sàng của hệ thống khi có bản bị treo
- Có thể lựa chọn bản sao gần nhất để phục vụ
- Có thể phân tải cho các bản sao để tăng hiệu năng

Câu 2:
Xét kho dữ liệu phân tán với 5 tiến trình độc lập:
t1 t2 t3 t4 t5 t6 t7
P1 W(x)a
P2 W(x)b
P3 R(x)a W(x)c
P4 R(x)a R(x)b R(x)c
P5 R(x)b R(x)a R(x)c

a) Mô hình trên có thoả mãn thống nhất nhân quả.


- Ở tiến trình P3 thực hiện R(x)a và W(x)c nên hai tiến trình W(x)a và W(x)c
có khả năng phụ thuộc.
- Hai thao tác ghi có khả năng phụ thuộc nhân quả. Ở tiến trình P4 và P5 điều
đó đã thể hiện thứ tự
- R(x)a và R(x)c như nhau.

b) Mô hình trên không thoả mãn thống nhất tuần tự.


- Ở tiến trình P4 và P5 việc đọc R(x)a, R(x)b và R(x)c không được thống nhất
theo thứ tự.

Câu 3:
Conit là định nghĩa độ không thống nhất. Tập đơn vị dữ liệu phân tán.
- Conit lớn: Làm tăng số lần cập nhật, chi phí quản lí bản sao lớn.
- Conit nhỏ: Làm giảm số lần cập nhật, dẫn tới dữ liệu sai lệch cao.

Câu 4:
Thống nhất nhân quả có tính thống nhất yếu hơn thống nhất tuần tự bởi vì:
- Thống nhất nhân quả: Chỉ đảm bảo thứ tự cho các sự kiện có quan hệ nhân
quả.
- Thống nhất tuần tự: Kết quả luôn như nhau nếu thứ tự các thao tác cục bộ
của một tiến trình không thay đổi trong thứ tự thực hiện chung trên kho dữ
liệu
Ví dụ:
Nếu tiến trình P1 thực hiện W(x)a, P2 thực hiện W(X)b
Thì việc tiến trình P3 và P4 thực hiên R(x)a trước hay R(x)b trước đều được
đối với nhân quả còn với thống nhất tuần tự thì không, chỉ có thể R(x)b trước rồi
tới R(x)a theo thời gian.

Câu 5:
Vấn đề của mô hình Eventual Consistency: Nếu tiến trình khách truy cập vào các
bản sao khác nhau tính thống nhất không được đảm bảo.
Định nghĩa mô hình thống nhất hướng client:
- Cung ứng đảm bảo thống nhất cho các truy cập của một client đơn vào kho
dữ liệu.
- Không đảm bảo thống nhất cho các truy cập cạnh tranh của các tiến trình
khác.

You might also like