You are on page 1of 42

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA



BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN ĐẠI SỐ


TUYẾN TÍNH

GVHD: CÔ NGUYỄN XUÂN MỸ


ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA



BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN ĐẠI SỐ


TUYẾN TÍNH

GVHD: CÔ NGUYỄN XUÂN MỸ


LỚP DT01
DANH SÁCH THÀNH VIÊN

STT HỌ VÀ TÊN MSSV


1. Mai Tiến Mạnh 1813042
2. Nguyễn Thế Vinh 1713983
3. Đoàn Thị Thanh Lâm 1711894
4. Phạm Thị Kim Phụng 1712716
5. Vith Bunhak 1814886
6. Phạm Thảo Nguyên 1712394
7. Lê Thành Trung 1713696
8. Trần Thị Định Phương 1712737
9. Bùi Phước Anh Thi 1713261
10. Nguyễn Phương Thanh 1713107
MỤC LỤC

PHẦN 1: CÁC LỆNH CỦA SỐ PHỨC TRONG MATLAB

1. Lệnh real, imag


2. Lệnh abs
3. Lệnh angle
4. Lệnh conj

Phần 2: các lệnh của ma trận trong matlab


1. Lệnh eye(n)
2. Lệnh zeros(n)
3. Lệnh ones(n)
4. Lệnh diag(v)
5. Lệnh A[]
6. Lệnh A(i,j)
7. Lệnh A(i,:), A(:,j)
8. Lệnh A(i:k,:), A(:,j:k)
9. Lệnh A(i,:)=[]
10.Lệnh A(:, j) =[]
11.Lệnh size(A)
12.Lệnh numel(A)
13.Lệnh reshape(A,m,n)
14.Lệnh isempty
15.Lệnh rref(A)
16.Lệnh fliplr(A)
17.Lệnh flipud(A)
18.Lệnh rank(A)
19.Lệnh A’
20.Lệnh trace(A)
21.Lệnh A*B
22.Lệnh A^n
23.Lệnh A ± B
24.Lệnh α*A
25.Lệnh α+A
26.Lệnh det(A)
27.Lệnh inv(A)
28.Lệnh A\B
29.Lệnh A/B
30.Lệnh null(A)
31.Lệnh tril(A)
32.Lệnh triu(A)
33.Lệnh pascal(n)
34.Lệnh [Q,R]=qr(Y) hoặc [L,U]=lu(Y)

PHẦN 3: MỘT SỐ PHÉP TOÁN TRÊN VECTOR TRONG MATLAB

1. Lệnh norm(V)
2. Lệnh length(v)
3. Lệnh max(X), min(X)
4. Lệnh dot(X)
5. Lệnh cross(U,V)

PHẦN 4: ĐÁNH GIÁ VÀ NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN


PHẦN 1: CÁC LỆNH CỦA SỐ PHỨC TRONG MATLAB

Ta có i là đơn vị phức >> i2 ans=-1

1. Lệnh real, imag


1.1 Ý nghĩa
Real: lấy phần thực của số phức
Imag: lấy phần ảo của số phức
1.2 Cú pháp
phanthuc= real(z)
phanao= imag(z)
1.3 Ví dụ
>>z=1+2i
>>phanthuc=real(z)
phanthuc=
1
>>phanao=imag(z)
phanao=
2
2. Lệnh abs
2.1 Ý nghĩa: tìm modul của số phức
2.2 Cú pháp: y=abs(z)
2.3 Ví dụ
>>z=3-4i

z=
3.000 - 4.000i
>> Modul=abs(z)
Modul= 5
3. Lệnh angle
3.1 Ý nghĩa: Tìm agument của số phức với đơn vị là radian
3.2 Cú pháp: y=angle(z)
3.3 Ví dụ
>> z= 3+4i
z=
3.0000 + 4.0000i
>> agumen=angle(z)

agumen =

0.9273

4. Lệnh conj

4.1 Ý nghĩa: Lấy số phức liên hợp của số phức

4.2 Cú pháp: y= conj(z)

4.3 Ví dụ

>> z=3+4iz =

3.0000 + 4.0000i

>> conj(z)

ans =

3.0000 - 4.0000i
Phần 2: các lệnh của ma trận trong matlab
1. Lệnh eye(n): Tạo ma trận đơn vị cấp n:

Ví dụ

>> T=eye(3)

T=

1 0 0
0 1 0
0 0 1
2. Lệnh zeros(n) : Tạo ma trận toàn số 0 cấp n

Ví dụ

>> S=zeros(3): n=3

S=

0 0 0

0 0 0

0 0 0

3. Lệnh ones(n) : Tạo ma trận toàn số 1 cấp n:

Ví dụ

>> N=ones(3)

N=
1 1 1

1 1 1

1 1 1

4. Lệnh DIAG : Tạo ma trận chéo từ các phần tử trên đường chéo là các
phần tử của vevtor v

Cú pháp:

x = diag(v)

x = diag(v,k)

Giải thích:

v: là vector có n phần tử.

x: là ma trận được tạo ra từ v theo quy tắc: số hàng bằng số cột và các phần
tử của x nằm trên đường chéo của v.

k: tham số định dạng cho x, số hàng và cột của x = n + abs(k).

Nếu k = 0 đường chéo của x chính là các phần tử của v

Nếu k > 0 các phần tử của v nằm phía trên đường chéo x

Nếu k < 0 các phần tử của v nằm phía dưới đường chéo x

Ví dụ:

>> v=[1 2 3 4]

v=

1 2 3 4
>> X1=diag(v)

X1 =

1 0 0 0

0 2 0 0

0 0 3 0

0 0 0 4

>> X2=diag(v,0)

X2 =

1 0 0 0

0 2 0 0

0 0 3 0

0 0 0 4

>> X3=diag(v,1)

X3 =

0 1 0 0 0
0 0 2 0 0

0 0 0 3 0

0 0 0 0 4

0 0 0 0 0

>> X=diag(v,-1)

X=

0 0 0 0 0

1 0 0 0 0

0 2 0 0 0

0 0 3 0 0

0 0 0 4 0

5. .Lệnh A[] : Tạo ma trận rỗng

Ví dụ:

A=[ ]

A=

[]

6. .Lệnh A(i,j) : Tham chiếu phần tử dòng i cột j


Ví dụ:

>> A=[1 2 3;2 3 4;3 4 5]

A=

1 2 3

2 3 4

3 4 5

>> A(2,3)

ans =

7. Lệnh A(i,:) và A(:,j) : tham chiếu dòng i và tham chiếu cột j

Ví dụ:

>> A=[1 2 3;2 3 4;3 4 5]

A=

1 2 3

2 3 4

3 4 5
>> A(1,:)

ans =

1 2 3

>> A(:,1)

ans =

8. Lệnh A(i :k, :) và A( :,j :k) : Tham chiếu từ dòng i dến dòng k và Tham


chiếu từ cột j đến cột k

Ví dụ:

>> A=[1 2 3;2 3 4;3 4 5]

A=

1 2 3

2 3 4
3 4 5

>> A(1:2,:)

ans =

1 2 3

2 3 4

>> A(:,2:3)

ans =

2 3

3 4

4 5

9. Lệnh A(i,:) =[] xóa dòng i của A

Ví dụ:

>> A=[1 2 3 4;2 3 4 5;3 4 5 6;4 5 6 7]

A=

1 2 3 4
2 3 4 5

3 4 5 6

4 5 6 7

>> A(4,:)=[]

A=

1 2 3 4

2 3 4 5

3 4 5 6

10.Lệnh A(:,j)=[] xóa cột j của ma trận A

>> A=[1 2 3 4;2 3 4 5;3 4 5 6;4 5 6 7]

A=

1 2 3 4

2 3 4 5

3 4 5 6

4 5 6 7

>> A(:,1)=[]
A=

2 3 4

3 4 5

4 5 6

5 6 7

11.Lệnh size(A) tính kích cỡ của ma trận A, trả về số hàng,số cột của ma
trận A.

Ví dụ:

>> A=[1 2 3;2 3 1;3 2 1]

A=

1 2 3

2 3 1

3 2 1

>> size(A)

ans =

3 3

12.Lệnh numel(A) : tính số phần tử của A


Ví dụ

>> A=[1 2 3;2 3 1;3 2 1]

A=

1 2 3

2 3 1

3 2 1

>> numel(A)

ans =

13.Lệnh reshape(A,m,n): thay đổi kích cỡ của ma trận A

Ví dụ:

>> A=[1 0 0 1;1 0 2 0;0 0 1 0;1 2 3 4;1 1 1 1]

A=

1 0 0 1

1 0 2 0

0 0 1 0

1 2 3 4

1 1 1 1
>> reshape(A,4,5)

ans =

1 1 2 1 0

1 0 1 3 0

0 0 0 1 4

1 0 2 1 1

14.Lệnh isempty : Kiểm tra xem ma trận có là ma trận rỗng không

Cú pháp : isempty(A)

Giải thích :

A là ma trận cho trước , nếu ans =0 nghĩa là A không phải ma trận rỗng,
nếu ans =1 thì ma trận đã cho là ma trận rộng

Ví dụ:

>> A=[1 2 3 4;2 3 4 5;3 4 5 6;4 5 6 7]

A=

1 2 3 4

2 3 4 5

3 4 5 6

4 5 6 7

>> isempty(A)
ans =

logical

>> B=[]

B=

[]

>> isempty(B)

ans =

logical

15. Lệnh rref(A): tạo ma trận bậc thang từ A

Ví dụ:

>> A=[1 2 3;1 -1 0;2 1 0]

A=
1 2 3

1 -1 0

2 1 0

>> rref(A)

ans =

1 0 0

0 1 0

0 0 1

16.Lệnh fliplr(A): Đảo các phần tử của A từ trái sang phải.

Ví dụ:

>> A=[1 2 3;1 -1 0;2 1 0]

A=

1 2 3

1 -1 0

2 1 0

>> fliplr(A)
ans =

3 2 1

0 -1 1

0 1 2

17.Lệnh flipud(A) : Đảo các phần tử của A từ trên xuống dưới

Ví dụ:

>> A=[1 2 3;1 -1 0;2 1 0]

A=

1 2 3

1 -1 0

2 1 0

>> flipud(A)

ans =

2 1 0
1 -1 0

1 2 3

18.Lệnh rank(A): tính hạng của ma trận A

Ví dụ:

>> A=[1 2 1;-1 1 0;2 1 2]

A=

1 2 1

-1 1 0

2 1 2

>> rank(A)

ans =

19.Lệnh A’: Tính ma trận chuyển vị của A

Ví dụ:

>> A=[1 2 1;-1 1 0;2 1 2]

A=
1 2 1

-1 1 0

2 1 2

>> A'

ans =

1 -1 2

2 1 1

1 0 2

20.Lệnh trace(A): tính vết của ma trận A

Ví dụ:

>> A=[1 2 1;-1 1 0;2 1 2]

A=

1 2 1

-1 1 0

2 1 2

>> trace(A)
ans =

21.Lệnh A*B: tính tích AB

Ví dụ:

>> A=[1 2 1;-1 1 0;2 1 2]

A=

1 2 1

-1 1 0

2 1 2

>> B=[1 2 3;1 0 1;1 -1 3]

B=

1 2 3

1 0 1

1 -1 3

>> A*B
ans =

4 1 8

0 -2 -2

5 2 13

22.Lệnh A^n: tính A^n với A là ma trận vuông.

Ví dụ:

>> A=[1 0 2;1 -1 3;2 1 0]

A=

1 0 2

1 -1 3

2 1 0

>> A^3

ans =

11 0 16

8 -5 24

16 8 3
23.Lệnh A ± B : tính tổng hoặc hiệu của A và B

Ví dụ:
>> A=[1 0 2;1 -1 3;2 1 0]

A=

1 0 2

1 -1 3

2 1 0

>> B=[1 2 3;1 0 1;1 -1 3]

B=

1 2 3

1 0 1

1 -1 3

>> A+B

ans =

2 2 5
2 -1 4

3 0 3

>> A-B

ans =

0 -2 -1

0 -1 2

1 2 -3

24.Lệnh α*A: từng phần tử của A nhân với một số α

Ví dụ:

A=

1 0 2

1 -1 3

2 1 0

>> 3*A

ans =

3 0 6
3 -3 9

6 3 0

25.Lệnh α+A: từng phần tử của A cộng với một số α

Ví dụ:

>> A=[1 0 2;1 -1 3;2 1 0]

A=

1 0 2

1 -1 3

2 1 0

>> 3+A

ans =

4 3 5

4 2 6

5 4 3

26.Lệnh det(A): tính định thức của ma trận A.

Ví dụ:
>> A=[1 2 3;1 0 1;2 -1 0]
A=

1 2 3

1 0 1

2 -1 0

>> det(A)

ans =

2.0000

27.Lệnh inv(A):tính ma trận nghịch đảo của ma trận A

Ví dụ:
>> A=[1 2 3;1 0 1;2 -1 0]

A=

1 2 3

1 0 1

2 -1 0

>> inv(A)
ans =

0.5000 -1.5000 1.0000

1.0000 -3.0000 1.0000

-0.5000 2.5000 -1.0000

28.Lệnh A\B: X=A\BA*X=B

Ví dụ:

>> A=[1 0 2;1 -1 3;2 1 0]

A=

1 0 2

1 -1 3

2 1 0

>> B=[1 2 3;1 0 1;1 -1 3]

B=

1 2 3

1 0 1

1 -1 3
>> A\B

ans =

0.3333 -2.6667 -0.3333

0.3333 4.3333 3.6667

0.3333 2.3333 1.6667

29.Lệnh A/B :X=A/BX*B=A

Ví dụ:

>> A=[1 0 2;1 -1 3;2 1 0]

A=

1 0 2

1 -1 3

2 1 0

>> B=[1 2 3;1 0 1;1 -1 3]

B=

1 2 3
1 0 1

1 -1 3

>> A/B

ans =

0.1667 0.5000 0.3333

0 0 1.0000

0 3.0000 -1.0000

30.Lệnh null(A):là cơ sở của không gian nghiệm hệ AX=0,null(A,’r’) cho


nghiệm dạng hữu tỷ.

Ví dụ:

>> A=[1 2 3;1 -1 0;2 1 3]

A=

1 2 3

1 -1 0

2 1 3

>> null(A)
ans =

0.5774

0.5774

-0.5774

>> null(A,'r')

ans =

-1

-1

>> % cơ sở của không gian nghiệm là vector:(-1;-1;1)

31.Lệnh tril(A):trích ma trận tam giác dưới từ ma trận A

Ví dụ:

>> A=[1 0 2;1 -1 3;2 1 0]

A=

1 0 2
1 -1 3

2 1 0

>> tril(A)

ans =

1 0 0

1 -1 0

2 1 0

32.Lệnh triu(A): trích ma trận tam giác trên từ ma trận A

Ví dụ:
> A=[1 0 2;1 -1 3;2 1 0]

A=

1 0 2

1 -1 3

2 1 0

>> triu(A)

ans =
1 0 2

0 -1 3

0 0 0

33.Lệnh pascal(n):tạo ma trận pascal cấp n.

Ví dụ:

>> pascal(3)

ans =

1 1 1

1 2 3

1 3 6

34.Lệnh [Q,R]=qr(A) hoặc [L,U]=lu(A): Phân tích hai ma trận

Cú pháp:- [Q,R]=qr(A): phân tích A thành tích 2 ma trận Q và R

-[L,U]=lu(A): phân tích A thành tích 2 ma trận L và U

Với Y là ma trận cho trước

Ví dụ :

>> A=[1 2 3;1 0 1;2 0 -1]

A=

1 2 3
1 0 1

2 0 -1

>> [Q,R]=qr(A)

Q=

-0.4082 0.9129 0

-0.4082 -0.1826 -0.8944

-0.8165 -0.3651 0.4472

R=

-2.4495 -0.8165 -0.8165

0 1.8257 2.9212

0 0 -1.3416

>> [L,U]=lu(A)

L=

0.5000 1.0000 0
0.5000 0 1.0000

1.0000 0 0

U=

2.0000 0 -1.0000

0 2.0000 3.5000

0 0 1.5000
PHẦN 3: MỘT SỐ PHÉP TOÁN TRÊN VECTOR TRONG MATLAB

1. Lệnh norm(V): độ dài của vector V (chuẩn Euclide của v)

Ví dụ:
>> v=[1 2 2]

v=

1 2 2

>> norm(v)

ans =

2. Lệnh length(v): tính số phần tử của vector v

Ví dụ:

>> v=[1 2 3 4 3 4 5]

v=

1 2 3 4 3 4 5

>> length(v)
ans =

3. Lệnh max(X), min(X): trả giá trị lớn nhất,giá trị nhỏ nhất trong vector v

Ví dụ:

>> v=[1 2 6 -1]

v=

1 2 6 -1

>> max(v)

ans =

>> min(v)

ans =

-1
4. Lệnh dot(U,V):tính tích vô hướng chính tắc của U và V

Ví dụ:

>> U=[1 2 3 -1]

U=

1 2 3 -1

>> V=[2 3 4 -1]

V=

2 3 4 -1

>> dot(U,V)

ans =

21

5. Lệnh cross(U,V): tính tích hữu hướng của U và V

Ví dụ:

>> U=[1 2 3]
U=

1 2 3

>> V=[1 -1 2]

V=

1 -1 2

>> cross(U,V)

ans =

7 1 -3
PHẦN 4: ĐÁNH GIÁ VÀ NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN

You might also like