You are on page 1of 4

CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC VÀ BIẾN ĐỔI LƯỢNG GIÁC

1. Nhóm các công thức cộng


Chúng cho biểu diễn sin( x + y ), sin( x − y), cos ( x+ y) và cos (x− y ) qua các giá trị của sin x
và cos x , sin y và cos y và biểu diễn tan (x+ y) và tan( x− y ) qua các giá trị của tan x và
tan y .

Các công thức trong nhóm này là cơ bản nhất và là cái gốc mà từ đó ta có thể suy ra
tất cả các công thức khác.
sin ( x+ y )=sin x cos y+ cos x sin y

sin ( x− y )=sin x cos y−cos x sin y

cos ( x + y )=cos x cos y −sin x sin y

cos ( x− y )=cos x cos y +sin x sin y


tan x + tan y
tan ( x + y )=
1−tan x tan y
tan x−tan y
tan ( x− y )=
1+ tan x tan y

2. Nhóm các công thức góc nhân đôi


Các công thức cho biểu diễn sin 2 x, cos 2 x theo các giá trị của sin x và cos x , biểu diễn
tan 2 x theo giá trị của tan x .

sin 2 x=2 sin x cos x


2 2 2 2
cos 2 x=cos x−sin x=2 cos x−1=1−sin x
2 tan x
tan x=
1−tan 2 x

Các công thức trên được suy ra từ các công thức cộng trong nhóm 1. Qua đó, ta cũng
có thể thiết lập công thức góc nhân ba. Câu hỏi đặt ra là biểu diễn cos (nx ¿)¿ và sin( nx)
theo cos x và sin x như thế nào? Vấn đề này sẽ được giới thiệu sau.
3. Nhóm các công thức biến đổi tổng thành tích
x+ y x− y
sin x +sin y=2 sin cos
2 2
x+ y x−y
sin x−sin y=2cos sin
2 2
x+ y x− y
cos x +cos y =2 cos cos
2 2
x+ y x− y
cos x−cos y=−2 sin sin
2 2
Trong nhóm này ta nên biết thêm một công thức nữa rất có ích là công thức sau đây:
a cos x +b sin x= √ a + b cos ( x−α )
2 2

trong đó α kà góc nằm trong nửa khoảng ¿ thoả mãn điều kiện:
b a
sin α = ; cos α =
√ a +b
2 2
√ a + b2
2

Góc α như vậy luôn luôn tồn tại và duy nhất.


Tương tự nếu ta chọn góc β nằm trong nửa khoảng ¿ thoả mãn điều kiện:
a b
sin β= ; cos β=
√ a +b
2 2
√ a + b2
2

thì
a cos x +b sin x= √a + b ¿
2 2

4. Nhóm các công thức hạ bậc


1−cos 2 x
sin2 x=
2
1+cos 2 x
cos 2 x=
2

Nhờ các công thức hạ bậc này, một lũy thừa 2 k của sin x và cos x được hạ xuống thành
một đa thức bậc k của cos 2 x .
x
5. Nhóm các công thức biểu diễn sin x , cos x và tan x qua tan 2
x
2 tan
2 2t
sin x= =
x 1+t 2
1+ tan 2
2
x
1−tan2
2 1−t 2
cos x= =
2 x
2
1+ tan 1+t
2
x
2 tan
2 2t
tan x= =
x 1−t 2
1−tan2
2

Nhờ các công thức trên, một đa thức của sin x , cos x , tan x sẽ được biểu diễn thành một
x
phân thức hữu tỉ của t=tan 2 . Công thức này đặc biệt có ích khi ta giải phương trình
lượng giác. Nhờ đó một phương trình lượng giác sẽ quy về một phương trình đại số
x
nhờ phép đặt ẩn t=tan 2 .

6. Bài tập
BÀI 1: Chứng minh rằng nếu cos x=cos α . cos β thì
x+ α x −α 1
1+ tan tan =
2 2 β
cos 2
2

BÀI 2: Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n ta có


π 2π nπ nπ ( n+1 ) π
sin +sin + …+sin =2 sin sin
3 3 3 3 3

BÀI 3: Giả sử a , b , x , y là các số thực thoả mãn đồng thời các điều kiện sau:
2 2 2 2
a sin x+ b cos x=1 , a cos y +b sin y=1 , a tan x=b tan y

Chứng minh rằng a+ b=2 ab


BÀI 4: Chứng minh rằng nếu
sin(x−α ) a cos ( x−α ) A
= ; =
sin(x−β ) b cos( x−β ) B

và aB+ bA ≠ 0 thì
aA+bB
cos (α −β)=
aB+bA
π
BÀI 5: Chứng minh rằng nếu sin x= A sin( x + y ), x + y ≠ 2 + kπ , k ∈ Z , cos y ≠ A thì

sin y
tan ( x + y )=
cos y −A

BÀI 6: Tìm tất cả các số nguyên k có tính chất sau:


Biểu thức tan x tan y=tan y tan z+ tan z tan x có giá trị không đổi khi các số thực x , y , z

thay đổi sao cho x + y + z= 2 .

BÀI 7: Biến đổi biểu thức sau đây thành tích


2 2
S=cot 2 x−tan 2 x−8 cos 4 x cot 4 x

BÀI 8: Biến đổi biểu thức sau thành tích


x
P=cos x+ sin x−tan
2

BÀI 9: Rút gọn biểu thức sau:


a−b b−c c−a
sin(a−b)+ sin(b−c)+sin ( c−a ) + 4 sin sin sin
2 2 2

BÀI 10: Giả sử x , y thoả mãn điều kiện cos (x+ y)=0. Chứng minh rằng
sin ( x+ 2 y ) =sin x

BÀI 11: Giả sử x , y thoả mãn điều kiện cos (2 x + y )=1. Chứng minh rằng
y
tan ( x + y )−tan x=2 tan
2
π
BÀI 12: Cho x , y , z thoả mãn x + y + z= 2 . Chứng minh rằng

4 cos x cos y cos z =sin 2 x +sin 2 y+ sin 2 z

BÀI 13: Cho x , y , z thoả mãn x + y + z=π . Tính giá trị của biểu thức
2 2 2
sin x+ sin y +sin z−2 cos x cos y cos z

BÀI 14: Chứng minh rằng


6 6 3 2
sin x +cos x=1− sin 2 x
4

BÀI 15: Chứng minh biểu thức sau không phụ thuộc vào x
msin 3 x +sin 3 x mcos 3 x−cos 3 x
T= +
sin x cos x

BÀI 16: Chứng minh đẳng thức sau


π π 1
sin x sin ( −x ¿ )sin ( + x ¿ )= sin3 x ¿ ¿
3 3 4

BÀI 17: Chứng minh biểu thức sau không phụ thuộc vào a , b , c
sin ( a−b ) sin ( b−c ) sin ( c−a )
A= + +
cos a cos b cos b cos c cos c cos a

BÀI 18: Cho biết π <a< 4 và 2 tan 2 a−7 tan a+3=0. Khi đó tính giá trị của sin 2 a.

BÀI 19: Cho A , B , C là ba góc của một tam giác. Chứng minh rằng:
A B C A B C
cot + cot + cot =cot cot cot
2 2 2 2 2 2

BÀI 20: Chứng minh rằng


tan a+tan 2 a−tan 3 a=−tan a tan 2 a tan 3 a

You might also like