You are on page 1of 4

Tên bài dạy

BÀI 4, 5. MỘT SỐ KIỂU DỮ LIỆU CHUẨN + KHAI BÁO BIẾN


Môn học: Tin Học; Lớp: 11
Thời gian thực hiện: 1
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức:
- Biết được các kiểu dữ liệu chuẩn, cách khai báo biến trong Python.
2. Năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo.
- Năng lực tự học, đọc hiểu.
- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả.
- Năng lực tính toán, Năng lực thực hành .
3. Phẩm chất
- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái,
chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Giáo viên: Sách giáo khoa, máy tính điện tử.
Học sinh: đồ dùng học tập, SGK, vở ghi, máy tính
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: Tạo tình huống khơi gợi tinh thần cho học sinh
b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Từ yêu cầu HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d) Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dắt vào bài:
B.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu hàm nhập dữ liệu vào từ bàn phím
a) Mục tiêu: Nắm được cách khai báo biến.
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: I. Khai báo biến
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 1. Cú pháp:
+ HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả <danh sách tên biến> = <danh sách giá trị của biến>
lời câu hỏi Danh sách tên biến: Gồm một hoặc nhiều tên biến, cách nhau
+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp. bởi dấu phẩy.
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Danh sách giá trị biến: Gồm một hoặc nhiều giá trị ngăn
+HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS cách nhau bởi dấu phẩy
phát biểu lại các tính chất. Ví dụ:
+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho >>> tuoi = 17
nhau. >>> ten = “Hoang Thanh Tam”
* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV >>> PI = 3.14
chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc >>> tuoi, ten, PI = 17, “Hoang Thanh Tam”, 3.14
lại kiến thức 2. Kiểm tra kiểu dữ liệu của biến
Cú pháp:
type(<tên biến>)
Ví dụ:
type(tuoi)
type(ten)
type(PI)
=> trả về kiểu int, str, float
Hoạt động 2: Tìm hiểu một số kiểu dữ liệu chuẩn
a) Mục tiêu: Nắm được các kiểu dữ liệu chuẩn.
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến


* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: II. Một số kiểu dữ liệu cơ bản
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Một số kiểu dữ liệu cơ bản như số nguyên (integers),
+ HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi số thực (floating-point), phân số (fraction), số phức
+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp. (complex)
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 1. Số nguyên (int):
+HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại - Bao gồm các số nguyên dương, các số nguyên âm
các tính chất. và số 0. Trong Python 3.X kiểu dữ liệu số nguyên là
+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. vô tận.
* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác - Ví dụ: 123; -12345
hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức 2. Số thực (float):
- Có độ chính xác xấp xỉ 15 chữ số thập phân
- Ví dụ: 34.12; -23.43
- Ví dụ 2:
Số thực 10/3 là số vô hạn tuần hoàn
=> nếu muốn có kết quả chính xác cao hơn, ta nên sử
dụng Decimal (có độ chính xác cao hơn float nhưng
khá rườm rà)
Ví dụ
# lấy toàn bộ nội dung của thư viện Decimal
>>> from decimal import *
# lấy tối đa 30 chữ số phần nguyên và phần thập phân
Decimal
>>> getcontext().prec = 30
>>> Decimal(10) / Decimal(3)
Decimal(‘3. 33333333333333333333333333333’)
>>> Decimal(100) / Decimal(3)
Decimal(’33.3333333333333333333333333333’)
Ví dụ >>> type(Decimal(5)) # các số Decimal thuộc lớp
Nhập một số số phức sau: Decimal
1. 1 + 3j <class 'decimal.Decimal'>
2. Gán biến c có giá trị 2+1j. Xuất ra phần 3. Phân số
thực và phần ảo của biến c. Cú pháp tạo phân số:
3. 4 +j (sẽ có lỗi vì kiểu dữ liệu nhập vào Fraction(<Tử_số>, Mẫu_số>)
không đúng). Ví dụ:
4. Tạo số phức có phần thực là 3, phần ảo #lấy toàn bộ nội dung của thư viện decimal
là 1. >>> from fractions import*
5. Tạo số phức chỉ có phần thực là 2. >>> Fraction(1,4)
6. Xuất ra kiểu dữ liệu của số 3+1j. 4. Số phức (tham khảo)
>>> 3j + 1 # phần thực là 1, phần ảo là 3 - Số phức gồm 2 thành phần:
(1 + 3j) <Phần thực> + <Phần ảo> j
>>> c = 2 + 1j # gán giá trị cho biến c là một số - Trong đó:
phức với phần thực là 2 còn phần ảo là 1 <Phần thực> , <Phần ảo> là số thực
>>> c j là đơn vị ảo trong toán học với j2= -1
(2 + 1j) Tạo một số phức:
# viết như sau là sai Cú pháp:
>>> 4 + j # phần ảo là 1, không được phép bỏ complex(<Phần_thực>, <Phần_ảo>)
số 1 như trong toán Gán giá trị số phức cho 1 biến
<tên_biến> = <Phần_thực> + <Phần_ảo>j
>>> 4 + 1j Xuất ra từng phần tử của 1 biến số phức
(4 + 1j)  Xuất ra phần thực:
>>> c.imag # lấy phần ảo của số phức 2 + 1j mà Cú pháp:
ta đã gán cho biến c <tên_biến>.real
1.0  Xuất ra phần ảo:
>>> c.real # lấy phần thực Cú pháp:
2.0 <tên_biến>.imag
>>> complex(3, 1) # dùng hàm complex để tạo 5. Kiểu logic Boolean
một số phức với phần thực là 3, ảo là 1 - Chỉ nhận một trong 2 giá trị là True hoặc là
(3 + 1j) False
>>> complex(2) # chỉ có phần thực, phần ảo - Ví dụ:
được mặc định là 0 >>> 3==3
(2 + 0j) True
>>> type(3 + 1j) # các số phức thuộc lớp >>>6+6>=6+9
complex Flase
<class 'complex'>

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP


a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.
b. Nội dung:HS đọc SGK làm các bài tập.
c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.
d. Tổ chức thực hiện: Nhắc lại một số kiểu dữ liệu đơn giản trong ngôn ngữ lập trình Pascal?
Bài tập
1. Kiểu dữ liệu số nguyên thuộc lớp nào?
2. Sự khác nhau giữa hai biến a và b dưới đây là gì?
>>> a = 0
>>> b = 0.0
3. Tại sao lại có sự khác nhau khi sử dụng hàm ‘trunc’ ở thư viện math so với toán tử ‘//’
>>> import math
>>> math.trunc(15 / -4)
-3
>>> 15 // -4
-4
Trong khi chúng lại có trùng kết quả ở phép tính này.
>>> import math
>>> math.trunc(15 / 4)
3
>>> 15 // 4
3

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG


a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra.
d. Tổ chức thực hiện:
GV chia lớp thành nhiều nhóm và giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời các câu hỏi và bài tập vận dụng.
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
Bài 1: Cho biết độ dài hai cạnh hình chữ nhật a=8, b=6 rồi tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật đó
Bài 2: Viết chương trình tính và đưa ra màn hình giá trị của hàm f(x) = x10 + x5 + 1, biết x = 10
Bài 3: Viết chương trình nhập tính và đưa ra màn hình giá trị tổng a3 + b3 + ab, với a = 3, b=5
* RÚT KINH NGHIỆM
..........................................................................................................................................................

You might also like