You are on page 1of 5

Tên bài dạy

PHÉP TOÁN, BIỂU THỨC, CÂU LỆNH GÁN


TRONG PYTHON

Môn học: Tin Học; Lớp: 11

Thời gian thực hiện: 1 tiết


I.‌‌MỤC‌‌TIÊU‌ ‌
1.‌‌Về‌‌kiến‌‌thức:‌ ‌ ‌
-‌‌Biết‌được các phép toán cơ bản.‌ ‌
-‌‌Hiểu‌biểu thức số học, logic, quan hệ‌ ‌
2.‌‌Năng‌‌lực‌ ‌ ‌
-‌‌Năng‌‌lực‌‌giải‌‌quyết‌‌vấn‌‌đề,‌‌sáng‌‌tạo.‌ ‌
-‌‌Năng‌‌lực‌t‌ự‌‌học,‌‌đọc‌‌hiểu.‌ ‌
-‌‌Năng‌‌lực‌‌hợp‌‌tác‌‌nhóm:‌t‌rao‌‌đổi‌‌thảo‌‌luận,‌t‌rình‌‌bày‌‌kết‌‌quả.‌ ‌
-‌‌Năng‌‌lực‌t‌ính‌‌toán,‌‌Năng‌l‌ực‌‌thực‌‌hành‌.‌‌ ‌
3.‌‌Phẩm‌‌chất‌ ‌
-‌ ‌Phẩm‌ ‌chất:‌ ‌Giúp‌ ‌học‌ ‌sinh‌ r‌ èn‌ l‌uyện‌ ‌bản‌ ‌thân‌ ‌phát‌ ‌triển‌ ‌các‌ ‌phẩm‌ ‌chất‌ ‌tốt‌ ‌đẹp:‌ ‌yêu‌ ‌nước,‌ ‌nhân‌ á‌ i,‌ ‌chăm‌ ‌chỉ,‌
‌trung‌‌thực,‌‌trách‌‌nhiệm‌ ‌ ‌
II.‌‌THIẾT‌‌BỊ‌‌DẠY‌‌HỌC‌‌VÀ‌H ‌ ỌC‌‌LIỆU‌ ‌ ‌
Giáo‌‌viên:‌‌‌Sách‌‌giáo‌‌khoa,‌‌máy‌‌tính‌‌điện‌t‌ử.‌ ‌
Học‌‌sinh:‌‌‌đồ‌‌dùng‌‌học‌‌tập,‌‌SGK,‌‌vở‌‌ghi,‌m ‌ áy‌t‌ính‌ ‌
III.‌‌TIẾN‌‌TRÌNH‌‌DẠY‌‌HỌC‌ ‌
A.‌H ‌ OẠT‌‌ĐỘNG‌K ‌ HỞI‌‌ĐỘNG‌‌(MỞ‌‌ĐẦU)‌ ‌
a)‌‌Mục‌t‌ iêu:‌‌Tạo‌t‌ình‌‌huống‌‌khơi‌‌gợi‌‌tinh‌‌thần‌‌cho‌‌học‌‌sinh‌ ‌
b)‌‌Nội‌‌dung:‌‌‌Hs‌‌dựa‌‌vào‌‌hiểu‌‌biết‌‌để‌t‌rả‌‌lời‌‌câu‌‌hỏi.‌ ‌
c)‌‌Sản‌‌phẩm:‌‌Từ‌‌yêu‌‌cầu‌‌‌HS‌‌vận‌‌dụng‌‌kiến‌‌thức‌‌để‌‌trả‌l‌ời‌‌câu‌‌hỏi‌‌GV‌‌đưa‌‌ra.‌ ‌
d)‌‌Tổ‌‌chức‌t‌ hực‌‌hiện:‌‌GV‌‌giới‌‌thiệu‌‌và‌‌dẫn‌‌dắt‌‌vào‌‌bài:‌ ‌
B.‌‌‌HÌNH‌‌THÀNH‌K ‌ IẾN‌‌THỨC‌M ‌ ỚI‌ ‌
Hoạt‌‌động‌‌1:‌‌Tìm‌‌hiểu‌các phép toán cơ bản‌
a)‌‌Mục‌t‌ iêu:‌‌Nắm‌‌được‌cách dùng các phép toán‌
b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌ ‌HS‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌SGK‌ ‌để‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ t‌heo‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌của‌ ‌GV.‌ ‌
c)‌‌Sản‌‌phẩm:‌‌HS‌‌hoàn‌t‌hành‌t‌ìm‌‌hiểu‌‌kiến‌t‌hức‌ ‌
d)‌‌Tổ‌‌chức‌t‌ hực‌‌hiện:‌ ‌
Hoạt‌‌động‌‌của‌G
‌ V‌‌và‌H
‌ S‌ ‌ Sản‌‌phẩm‌‌dự‌‌kiến‌ ‌
*‌‌Bước‌‌1:‌‌Chuyển‌‌giao‌‌nhiệm‌‌vụ:‌ ‌ I. Toán tử (phép toán)
-‌ 1. Toán tử số học cơ bản

*‌‌Bước‌‌2:‌‌Thực‌‌hiện‌‌nhiệm‌‌vụ:‌ ‌ ‌ Toán
Mô tả Ví dụ
 ‌+‌ ‌HS:‌ ‌Suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌tham‌ ‌khảo‌ ‌sgk‌ t‌rả‌ ‌l tử
ời‌ ‌câu‌‌hỏi‌ ‌
 + Cộng  12 + 4.9 => kết quả  16.9
+‌‌GV:‌‌quan‌s‌ át‌‌và‌t‌rợ‌‌giúp‌c‌ ác‌c‌ ặp.‌ ‌ ‌
*‌‌Bước‌‌3:‌‌Báo‌‌cáo,‌t‌ hảo‌‌luận:‌ ‌ ‌  – Trừ  3.98 – 4 => kết quả  -0.02
+‌ ‌HS:‌ ‌Lắng‌ ‌nghe,‌ ‌ghi‌ ‌chú,‌ ‌một‌ ‌HS‌ ‌p
hát‌ ‌biểu‌l‌ại‌‌các‌‌tính‌‌chất.‌ ‌ ‌  * Nhân  2 * 3.4 => kết quả 6.8
+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌cho‌ ‌n  / Chia  9 / 2 => kết quả 4.5
hau.‌ ‌ ‌
*‌ ‌Bước‌ ‌4:‌ K
‌ ết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌GV‌  Chia lấy phần
‌chính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌và‌ ‌gọi‌ ‌1‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌nhắc‌   //  9 // 2 => kết quả 4
nguyên
l‌ại‌‌kiến‌‌thức‌ ‌
 % Chia lấy phần dư  9%2 =>kết quả 1
Ví dụ: Cho 2 biến a,b lần lượt  ** Lũy thừa  3**4=>kết quả 81
bằng 8 và 3. Thực hiện các biểu
thức toán học với a,b. 2. Toán tử gán
>>> a = 8
>>> b = 3 Tương
>>> a + b # tương đương 8 cộng Toán tử Mô tả Ví dụ
đương với
3
11 Phép gán giá trị
>>> a – b # tương đương 8 trừ 3  = bên phải cho biến  x=5
5 bên trái dấu bằng
>>> a * b # tương đương 8 nhân x=2
3  +=  Cộng và gán x+=5  x=x+5
24 ==>x=7
>>> a / b # tương đương 8 chia 3 x=2
2.6666666666666665  -=  Trừ và gán x-=5  x=x-5
>>> a // b # tương đương với 8 ==>x=-3
chia nguyên 3
2
>>> a % b # tương đương với 8 Toán Tương
Mô tả Ví dụ
chia dư 3 tử đương với
2 x=2
>>> a ** b # tương đương 8 mũ  *=  Nhân và gán x*=5  x=x*5
3 ==>x=10
512
x=7
 /=  Chia và gán x/=5  x=x/5
==>x=1.4
x=7
 Chia và gán
 //= x//=5  x=x//5
(lấy nguyên)
==>x=1

Toán Tương
Mô tả Ví dụ
tử đương với
 x=7
%=  Chia lấy dư x%=5 x=x%5
==>x=2
 x=2x**=3
Lấy lũy thừa
  **= ==>x là 2 mũ   x=x**3
và gán
3 =8
3. Toán tử So sánh

Toán
Mô tả Ví dụ
tử
== Bằng 5 == 5 => True
!= Khác 5 != 5  => False
< Nhỏ hơn 5 < 5  => False
Nhỏ hơn hoặc
<= 5 <= 5 => True
bằng
5 > 5.5 =>
> Lớn hơn
False
Lớn hơn hoặc 113>= 5 =>
>=
bằng True
Trả về true nếu
các biến ở hai bên x=5
toán tử cùng trỏ y=5
Is tới một đối tượng print(x is y)
(hoặc cùng giá =>kết quả là
trị), nếu không là True
false
Trả về false nếu
các biến ở hai bên x=5
toán tử cùng trỏ y=5
is not tới một đối tượng print(x is not y)
(hoặc cùng giá =>kết quả là
trị), nếu không là False
true

4. Toán tử Logic

Toán
Ví dụ
tử
 x=2016
 And print(x%4==0 and x%100!=0)
=>True
x=2016
print((x%4==0 and x%100!=0) or x
 Or
%400==0)
=>True
 x=4
if (not x>=5):
 not print("hello")
else:
print("bye bye")

5. Độ ưu tiên toán tử

Thứ tự ưu
Toán tử
tiên
1 **
2 *, /, % ,//
3 +, –
4 <= ,<, >, >=
5 ==, !=
6 =, %=, /=, //=, -=, +=, *=, **=
7 is , is not
8 not, or, and
II. Một số hàm thường dùng

Tên Công dụng


hàm
.trunc(x) Trả về một số nguyên là phần nguyên của số x
.floor(x) Trả về một số nguyên được làm tròn số từ số x, kết
quả luôn luôn nhỏ hơn hoặc bằng x
.ceil(x) Trả về một số nguyên được làm tròn số từ số x, kết
quả luôn luôn lớn hơn hoặc bằng x
.fabs(x) Trả về một số thực là trị tuyệt đối của số x
.sqrt(x) Trả về một số thực là căn bậc hai của số x
.gcd(x,y) Trả về một số nguyên là ước chung lớn nhất của hai
số x và y

Hoạt‌‌động‌‌2:‌‌Tìm‌‌hiểu‌các biểu thức ‌


a)‌‌Mục‌t‌ iêu:‌‌Nắm‌‌được‌các biểu thức số học, logic, quan hệ ‌
b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌ ‌HS‌ ‌quan‌ ‌sát‌ ‌SGK‌ ‌để‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ t‌heo‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌của‌ ‌GV.‌ ‌
c)‌‌Sản‌‌phẩm:‌‌HS‌‌hoàn‌t‌hành‌t‌ìm‌‌hiểu‌‌kiến‌t‌hức‌ ‌
d)‌‌Tổ‌‌chức‌t‌ hực‌‌hiện:‌ ‌
Hoạt‌‌động‌‌của‌G
‌ V‌‌và‌H
‌ S‌ ‌ Sản‌‌phẩm‌‌dự‌‌kiến‌ ‌
*‌‌Bước‌‌1:‌‌Chuyển‌‌giao‌‌nhiệm‌‌vụ:‌ ‌ III. Biểu thức
*‌‌Bước‌‌2:‌‌Thực‌‌hiện‌‌nhiệm‌‌vụ:‌ ‌ ‌  Biểu thức chính là một thực thể toán
 ‌+‌ ‌HS:‌ ‌Suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌tham‌ ‌khảo‌ ‌sgk‌ t‌rả‌ ‌lời‌ ‌câu‌‌hỏi‌ ‌ học. Nói cách khác, nó là một sự kết
+‌‌GV:‌‌quan‌s‌ át‌‌và‌t‌rợ‌‌giúp‌c‌ ác‌c‌ ặp.‌ ‌ ‌ hợp giữa 2 thành phần:
*‌‌Bước‌‌3:‌‌Báo‌‌cáo,‌t‌ hảo‌‌luận:‌ ‌ ‌  Toán hạng: có thể là một hằng số, biến
+‌ ‌HS:‌ ‌Lắng‌ ‌nghe,‌ ‌ghi‌ ‌chú,‌ ‌một‌ ‌HS‌ ‌phát‌ ‌biểu‌ ‌lại‌ ‌các‌ t‌ính‌
số, …
‌chất.‌ ‌ ‌
+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌cho‌ ‌nhau.‌ ‌ ‌  Toán tử: xác định cách thức làm việc
*‌ ‌Bước‌ ‌4:‌ K ‌ ết‌ ‌luận,‌ ‌nhận‌ ‌định:‌ ‌GV‌ ‌chính‌ ‌xác‌ ‌hóa‌ ‌và‌ ‌gọ giữa các toán hạng
i‌ ‌1‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌nhắc‌ l‌ại‌‌kiến‌‌thức‌ ‌ 1) Biểu thức số học
Ví dụ:
>>>x=2
>>>2*x + 1 +3/(x +2)
5.75
2) Biểu thức quan hệ
3 > 1 là đúng
69 < 10 là sai
241 == 141 + 100 là đúng
(5 * 0) != 0 là sai.
'a' > 'ABC' là đúng
'aaa' < 'aaAcv' là sai
'aaa' < 'aaaAcv' là đúng
3) Biểu thức logic
Ví dụ : Kiểm tra một số n có nằm trong khoảng
(a; b), đoạn [a; b], nửa khoảng (a; b], nửa
khoảng [a; b) hay không? hoặc là kiểm tra xem
một số k có bằng một trong những số như x, y
hoặc z hay không.
Ví dụ
>>> n = 5
>>># kiểm tra xem n có nằm trong khoảng (1;
6) hay không >>> n > 1 and n < 6
True
>>> # kiểm tra xem n có nằm trong khoảng (1;
4) hay không
>>> n > 1 and n < 4
False
 Làm như trên khá mệt
 Với Python, ta có thể làm thế này
>>>a=5
>>>1 < a < 6
True
>>> b = -4
>>> b < -3 < -1 < 0 < a < 6 # thậm chí là dài
như thế này
True
 Với trường hợp nếu ta muốn kiểm tra
xem một số k có bằng x hoặc y hoặc là z
hay không thì thường phải viết khá dài
>>> k = 4
>>> k == 3 or k == 4 or k == 5
True
Tuy nhiên, ta cũng có thể làm như sau:
>>> k in (3, 4, 5) # nên dùng () hơn là [] hoặc
thứ gì khác
True

C.‌H ‌ OẠT‌‌ĐỘNG‌‌LUYỆN‌‌TẬP‌ ‌
a.‌‌Mục‌t‌ iêu:‌‌‌Củng‌‌cố,‌‌luyện‌t‌ập‌‌kiến‌t‌hức‌‌vừa‌‌học.‌ ‌
b.‌‌Nội‌‌dung:‌‌‌HS‌‌đọc‌‌SGK‌l‌àm‌‌các‌‌bài‌‌tập.‌ ‌
c.‌‌Sản‌‌phẩm:‌‌‌Bài‌l‌àm‌‌của‌‌học‌s‌ inh,‌‌kĩ‌‌năng‌‌giải‌‌quyết‌‌nhiệm‌‌vụ‌‌học‌‌tập.‌ ‌
d.‌‌Tổ‌‌chức‌t‌ hực‌‌hiện:‌ ‌ ‌
D.‌H ‌ OẠT‌‌ĐỘNG‌‌VẬN‌‌DỤNG‌ ‌
a.‌ ‌Mục‌ t‌ iêu:‌ ‌Vận‌ ‌dụng‌ ‌các‌ ‌kiến‌ t‌hức‌ ‌vừa‌ ‌học‌ ‌quyết‌ ‌các‌ ‌vấn‌ ‌đề‌ ‌học‌ ‌tập‌ ‌và‌ t‌hực‌ ‌tiễn.‌ ‌
b.‌‌Nội‌‌dung:‌‌‌HS‌‌sử‌‌dụng‌‌SGK‌‌và‌‌vận‌‌dụng‌‌kiến‌t‌hức‌‌để‌t‌rả‌‌lời‌‌câu‌‌hỏi.‌ ‌
c.‌‌Sản‌‌phẩm:‌‌HS‌‌vận‌‌dụng‌‌các‌‌kiến‌‌thức‌‌vào‌‌giải‌‌quyết‌‌các‌‌nhiệm‌‌vụ‌‌đặt‌‌ra.‌ ‌
d.‌‌Tổ‌‌chức‌t‌ hực‌‌hiện:‌ ‌
GV‌ ‌chia‌ l‌ớp‌ ‌thành‌ ‌nhiều‌ ‌nhóm‌ ‌và‌ ‌giao‌ ‌các‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌thảo‌ ‌luận‌ ‌trả‌ l‌ời‌ ‌các‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌và‌‌bài‌‌tập‌‌vận‌‌dụng.‌ ‌
Câu‌ ‌hỏi‌ ‌1‌:‌ Chuyển các biểu thức toán học sang Python ‌ ‌
Câu‌ ‌hỏi‌ ‌2‌:‌  Thực hiện các phép toán với các biến a=17, b=5
*‌H‌ ƯỚNG‌‌DẪN‌‌VỀ‌‌NHÀ:‌ ‌
-‌‌Ôn‌‌lại‌‌bài‌‌học‌‌hôm‌‌nay;‌ ‌ ‌
-‌‌Chuẩn‌‌bị‌‌trước‌c‌ ho‌t‌iết‌‌sau.‌ ‌
*‌‌RÚT‌‌KINH‌‌NGHIỆM‌ ‌
.....................................................................................................................................‌
.....................‌ ‌

You might also like