You are on page 1of 54

Câu hỏi ôn tập chương 1

1. Giải thích khái niệm dữ liệu (data)


Là dữ kiện có thể lưu trữ được và có một ý nghĩa ngầm định nào đó .
2. Giải thích khái niệm thông tin (information)
Là tập các dữ liệu được tổ chức(xử lý dữ liệu ) để mang lại một ý nghãi nào đó
trong một ngữ cảnh cụ thể
3. Định nghĩa về cơ sở dữ liệu (CSDL)
Là tập hợp các dữ liệu có liên quan với nhau trong một lĩnh vực cụ thể .
4. Định nghĩa về Hệ quản trị CSDL (DBMS)
Là gói/hệ thống phần mềm giúp cho việc tạo và duy trì cơ sở dữ liệu trên máy
tính một cách thuận tiện
5. Liệt kê tên một vài hệ quản trị CSDL
Sql-server , DB2 , Paradox , Informix , Oracle, ...
6. Các thành phần của một hệ CSDL :
Bao gồm một DBMS cùng với một CSDL . Đôi khi bao gồm cả chương trình
ứng dung
7. Siêu dữ liệu là gì
Hệ CSDL không chỉ lưu CSDL mà còn lưu định nghĩa về cấu trúc dữ liệu và
các ràng buộc trong catalog. Thông tin được lưu trữ trong catalog còn được gọi
là siêu dữ
8. Trình bày các loại đối tượng sử dụng CSDL
- Người quản trị CSDL (DBA- Database administra)
- Database Designer
-End user
- Phân tích viên hệ thống(system analyst) và lập trình viên ứng dụng
(Application Programmer)

9. Nêu nhiệm vụ của DBA, Database designer, System Analyst, Application


Programmer
DBA :
+ Cấp quyền khai thác csdl
+ Xem xét việc sử dụng CSDL và thu hồi tài nguyên
+ Bảo mật và thời gian đáp ứng yêu cầu của hệ thống
Ngừoi thiết kế CSDL (Database Designer)
+ Hiểu yêu cầu của ngừoi dùng và tạo một thiết kế đáp ứng yêu cầu
+ Xac định dữ liệu cần lưu trong CSDL
Người dùng cuối (End user)
- Ngừoi dùng ngẫu nhiên
- Người dùng thường xuyên
- Người dùng cho các công việc phức tạp
- Người dùng một
Phân tích viên hệ thống(system analyst) và lập trình viên ứng dụng (Application
Programmer)
- Phân tích viên hệ thống xác định yêu cầu của ngừoi dùng và xây dựng bản đặc
tả cho những giao tác đáp ứng yêu cầu người dùng
- Lập trình viên cài đật đặc tả thành chương trình , kiểm tra , dò lỗi , ghi sưu
liệu và bảo trì những giao tác này .

10. Mô hình dữ liệu là gì


Là một tập hợp các khái niệm dùng để mô tả cấu trúc của cơ sở dữ liệu
11. Giải thích 3 loại mô hình: mô hình mức khái niệm, mô hình dữ liệu mức
logic và mô hình dữ liệu mức vật lý
- Mô hình dữ liệu mức cao (mức khái niệm): cung cấp các khái niệm gần với
cách ngừoi dùng cảm nhận về dữ liệu
- Mô hình dữ liệu mức thấp (vật lý ) : mô tả dữ liệu được lưu trữ trên máy tính
- Mô hình dữ liệu mức logic : Mức trung gian giữa 2 mức trên để người dùng có
thể hiểu nhưng cũng gần với cách dữ liệu được tổ chức trên đĩa cứng Mô hình
này dấu đi chi tiết lưu trữ dữ iệu trên đĩa nhưng có thể cài đặt trên máy tính
12. Trình bày kiến trúc 3 mức của 1 hệ CSDL
Theo kiến trúc ANSI-PẢC, một CSDL có 3 mức biểu diễn :
- Mức vật lý : Sử dụng mô hình dữ liệu vật lý để mô tả cấu trúc lưu trữ vật lý
của CSDL
- Mức logic/quan niệm : Dấu đi chi tiết về cấu trúc lưu trữ vật lý , Dùng mô
hình dữ liệu logic để mô tả cáci gì được lưu trữ trong CSDL và mối quan hệ
giữa các dữ liệu đó .
- Mức ngoài /view : Mô tả một phần của CSDL cho một nhóm ngừoi dùng
quan tâm và dấu đi phần còn lại của CSDL khỏi nhóm người dùng đó .
2 ánh xạ : Ấnh xạ ngoài /logic và ánh xạ logic/vật lý
13. Tính độc lập dữ liệu là gì?
Tính độc lập dữ liệu có thể định nghĩa nhưu khả năng thay đổi lưucoj đồ tại một
mức của mộ hệ CSDL mà không phải thay đổi lược đồ tại mức cao hơn kết tiếp
14. Trình bày tính độc lập dữ liệu vật lý và tính độc lập logic
- Tính độc lập vật lý : là khả năng thay đổi lược đồ vật lý mà không phải thay
đổi lược đồ quan niệm . Vì vậy lược đồ ngoài cũng không cần phải thay đổi .
- Tính độc lập logic : Là khả năng thay đổi lược đồ quan niệm mà không phải
thay đổi lược đồ ngoài hay chương trình ứng dụng
Câu hỏi ôn tập chương 2.
1. Quan hệ là gì?
=> Là một bảng chứa dữ liệu bao gồm nhiều cột và nhiều dòng . Dữ liệu trong
một quan hệ phải thoả các ràng buộc liên quan tới quan hệ đố
2. Mỗi cột trong một quan hệ còn được gọi là gì?
=>Thuộc tính (attribute) hay một trường (field) của quan
3. Mỗi dòng trong một quan hệ còn được gọi là gì?
=> Một bộ(tuple) hay mẫu tin/bản tin(record)
4. Ràng buộc toàn vẹn là gì?
=> Tập các quy tắc mà mọi dữ liệu trong CSDL phải tuân theo nhầm đảm bảo
tính toàn vẹn của cơ sở dữ liệu
5. Các quan hệ phải có ràng buộc toàn vẹn để làm gì?
=> Đảm bảo tính toàn vẹn của cơ sở dữ liệu
6. Miền giá trị (MGT) của một thuộc tính là gì?
Là một tập gái trị mà một thuộc tính có thể
7. Lược đồ quan hệ là gì?
Là tập tất cả các thuộc tính có trong quan hệ.
VD : SinhVien(Masv, ten , lop)
8. Biểu diễn nào dưới đây là lược đồ quan hệ
a. Q(A, B, C)
b. Q  A, B, C
c. Q{A, B, C}
d. Cả 3 câu trên đều đúng
9. Thể hiện/ tình trạng của một quan hệ là gì?
=>Là tập tất cả các bộ của một quan hệ tại một thời điểm.
10. Cơ sở dữ liệu (CSDL) quan hệ là gì?’
=>Là tập các quan hệ có liên quan với nhau về một lĩnh vực cụ thể
11. Lược đồ cơ sở dữ liệu (CSDL) quan hệ là gì?
=> Là tập các lược đồ quan hệ có liên quan với nhau về một lĩnh vực cụ thể.
12. Siêu khóa của một lược đồ quan hệ Q(R) là gì?
=>k được gọi là siêu khoá nếu các giá trị của k có thể xã định duy nhất một bộ
trong quan hệ .
13. Trong một quan hệ Chỉ có duy nhất 1 siêu khóa là đúng hay sai
Sai
14. Một siêu khóa trong một quan hệ có thể bao gồm nhiều hơn số thuộc tính
trong một quan hệ là đúng hay sai?
Sai
15.Phát biểu nào dưới đây sai:
a. Số thuộc tính trong siêu khóa là tập con của tập thuộc tính trong quan hệ
b. Tập cha của siêu khóa cũng chính là siêu khóa
c. Một tập con bất kỳ của siêu khóa cũng là siêu khóa
d. Cả 3 câu trên đều đúng
16. Cho Q(A, B, C, D, E) có siêu khóa là {A, B, C}. Phát biểu nào dưới đây là
sai:
a. {A, B, C, D} là siêu khóa
b. {A, B, C, D, E} là siêu khóa
c. Cả 2 câu a, b đều đúng
d. Cả 2 câu a, b đều sai
17. Khóa ứng viên (candidate key) của một quan hệ là gì?
=>Siêu khoá k được gọi là khoá ứng viên nếu k là tập nhỏ nhất
18.Phát biểu nào sau đây đúng
a. Khóa ứng viên là khóa có thể được chọn làm khóa chính cho một quan hệ
b. Mỗi quan hệ chỉ có duy nhất một khóa ứng viên
c. Cả a và b đều đúng
d. Cả a và b đều sai
19. Khóa chính (primary key) của một quan hệ là gì?
Một trong các khoá ứng viên sẽ được chọn làm khoá chính cho quan hệ .
20.Mỗi quan hệ chỉ có duy nhất 1 khóa chính là đúng hay sai?
Sai
21.Cho Q1(A, B, C) và Q2(D, A). Phát biểu nào dưới đây là đúng
a. Thuộc tính Q2.A là khóa ngoại trong Q2
b. Q1 được gọi là quan hệ được tham chiếu và Q2 được gọi là quan hệ tham
chiếu
c. Thuộc tính Q2.A tham chiếu qua Q1.A
d. Cả 3 câu trên đều đúng
22. Cho Q1(A, B, C) và Q2(D, B). Phát biểu nào dưới đây là đúng
a. Q2.B có thể là khóa ngoại tham chiếu qua Q1.B nếu Q1.B có ràng buộc
unique
b. Q2.B là khóa ngoại tham chiếu qua Q1.B nếu Q1.B có ràng buộc not null
c. Cả 2 câu a, b đều đúng
d. Cả 2 câu a, b đều đúng
23. Phát biểu nào dưới đây đúng
a. Khóa ngoại trong mô hình quan hệ biểu diễn mối kết hợp giữa 2 quan hệ
b. Ràng buộc về khóa ngoại còn gọi là ràng buộc tham chiếu
c. Cả 2 câu a, b đều đúng
d. Cả 2 câu a, b đều đúng
24. Giải thích ràng buộc tham chiếu nghĩa giữa Q1(A, B, C) và Q2(D, A)
=> Q2.A vừa là khoá chính vừa là khoá ngoại để tham chiếu qua cột Q1.A t
25. Một thuộc tính có ràng buộc unique nghĩa là gì?
=> Mỗi giá trị trong cột có ràng buộc này phải là duy nhất trong cột đó.
26. Một thuộc tính có ràng buộc not null nghĩa là gì?
=> Các ô trong cột có ràng buộc này bắt buộc phải có giá trị khác null
27. Một thuộc tính có ràng buộc khóa chính nghĩa là gì?
=> Các giá trị là khoá chính phải là unique và not null.
28. Miền giá trị của một thuộc tính nghĩa có phải là một ràng buộc áp đặt lên dữ
liệu của thuộc tính đó không?
=> Phải
29. Các ký hiệu sau |Sex|, Dom(Sex), MGT(Sex) ký hiệu nào là ký hiệu miền giá
trị của thuộc tính Sex.
=> Dom(Sex), MGT(Sex)
30. Cho NV(MaNV, Hoten, NgaySinh) và PB(MaPB, TenPB, Matrph). Quy
định: mỗi phòng ban có 1 NV là trương phòng. Phát biểu nào dưới đây là đúng
2 lược đồ quan hệ trên
a. MaNV có ràng buộc unique và not null
b. Có ràng buộc tham chiếu từ PB.Matrph sang NV.MaNV
c. Cả a và b đều sai
d. Cả a và b đều đúng
31.Trong một quan hệ, thứ tự các thuộc tính và các bộ có quan trọng không? Tại
sao?
=> Không quan trọng
Câu hỏi ôn tập chương 3
32.Đại số quan hệ là gì?
=> Đại số quan hệ là một tập các phép toán cơ bản trên mô hình quan hệ. Các
phép toán này cho phép người dùng xác định yêu cầu truy vấn thông tin dưới
dạng biểu thức đại số quan hệ.
33.Phép chọn theo điều kiện F là phép toán gì?
=> Lấy các dòng trong quan hệ input thỏa điều kiện F cho trước. Quan hệ kết quả
có số cột giống như quan hệ input.
34.Trình bày cú pháp của phép chọn theo điều kiện F

35.Cho Q(A, B, C, D). Biểu thức điều kiện F nào sai trong các biểu thức dưới đây
và tại sao:
a. A = C, D > 5
b. A = C and D > 5
c. A = C  D > 5
d. A = C ; D > 5
36. Cho Q(A, B, C, D). Biểu thức nào đúng sai cú pháp trong các biểu thức đại số
quan hệ dưới đây và tại sao:
a. A=B  D > 5:Q
=> Sai do tên quan hệ không để trong dấu ngoặc và dấu and đã bị quay
ngược .
b. A=B  D > 5(Q)
=> Sai vì dấu and đã bị quay ngược .
37. Cho SV(MaSV, Hoten, Ngaysinh, khoa, DiemTB).
Biểu thức khoa = ‘CNTT’  DiemTB >=8(SV) thực hiện việc gì?
=> Chọn các sinh viên ngành CNTT có điểm trung bình lớn hơn hoặc bằng 8
38. Phép chiếu là phép toán gì?
=> Lấy các cột được chiếu trong bảng input. Bảng kết quả có các dòng giống như bảng input
nhưng chỉ lấy các dòng khác nhau.
39. Cú pháp của phép chiếu như thế nào?

40. Cho Q(A: string, B: string, C: int, D: int). Biểu thức nào dưới đây sai và tại sao
a. A  B, C>5(Q) => C>5 không phải thuộc tính và phép chiếu A và B sai dấu ,
phải thay bằng dấu “,”
b. A,B,sum(C)(Q) => sum(C) thuộc hàm gộp , không phải thuộc tính
c. A, B, C* 5(Q) => C*5 thuộc hàm gộp , không phải thuộc tính
d.
41. Cho Q(A: string, B: string, C: int, D: int). Biểu thức nào dưới đây sai và tại sao
a.  A,B,D (A, B, C(Q)) => Phép chọn sai dấu and
b.  A=B,D >5 (A, B, C(Q)) => Đúng
c.  (A, B, C(Q)) => phép chọn sai dấu and
A=B and D >5

42. Cho Q(A: string, B: string, C: int, D: int). Biểu thức nào dưới đây sai và tại sao
a. A, B, CA=B and D >5(Q) => Thiếu dấu ngoặc , phép chọn sai dấu and
b. A, B, C(A=B and D >5(Q) => Phép chọn sai dấu and
c. A and B and C(A=B and D >5(Q) => Phép chiếu sai kí hiệu and , đúng là ‘,’ , phép chọn sai
dấu and
43. Cho Q(A: string, B: string, C: int, D: int). Biểu thức A=B,D >5A, B, C(Q) sai vì sao
=> phép chọn sai dấu and và thiếu dấu ngoặc trong phép chọn .
44. Cho Q(A: string, B: string, C: int, D: int). Biểu thức nào dưới đây thực hiện đúng yêu cầu:
Lập 1 danh sách có 3 cột A, B, D và có các dòng thỏa C = D.
a.  C=D (Q)
b.  C=D (A,C,D(Q))
c. A,B,D(C = D(Q))
d. C = D(A,B,C,D(Q))
45. Cho Q(A: string, B: string, C: int, D: int). Hãy cho biết phát biểu nào dưới đây sai và tại sao
a.  C=D (A,B,C,D(Q)) cho kết quả giống như C = D(Q) => Đúng
b.  (A,B,C,D(Q)) cho kết quả giống như C = D(A,C,D(Q)) =>Vế phải phép chiếu
C=D

thiếu B
c. C = D(A,B,C,D(Q)) cho kết quả giống như A,B,D(C = D(Q)) => Sai
46. Biểu thức nào dưới đây thực hiện đổi tên quan hệ Q thành R
a. FQ(R)
b.  (Q)
R

c.  (R)
Q

d. FR(Q)
47. Phát biểu nào dưới đây sai
a. Phép đổi tên tạo ra một quan hệ mới với tên mới từ quan hệ input
b. Có thể vừa đổi tên quan hệ vừa đổi tên thuộc tính của quan hệ input
c. Khi thực hiện đổi tên xong ta không còn sử dụng được quan hệ input với tên cũ
d. Cả 3 câu trên đều đúng
48. Cho Q(A, B, C, D) và biểu thức R(A, B, E, D)(Q). Phát biểu nào dưới đây đúng
a. Biểu thức thực hiện đổi tên quan hệ Q thành R và giữ nguyên tên thuộc tính
b. Biểu thức thực hiện đổi tên thuộc tính C thành E và giữ nguyên tên quan hệ
c. Biểu thức thực hiện đổi tên quan hệ Q thành R và đổi tên thuộc tính C thành E
d. Cả 3 câu trên đều sai
49. Hàm gộp bao gồm
a. Các hàm sum, max, min, avg, count
b. Các hàm sum, max, min, avg, count, sort
c. Các hàm sum, max, min, avg, count, find
d. Các hàm sum, max, min, avg, count, sqrt
50. Biểu thức nào dưới đây đúng
a. F ham(thuộc_tính) (Quan hệ)
b. Thuộc_tính_gom_nhóm F ham(thuộc_tính) (Quan hệ)
F
c. Thuộc_tính_gom_nhóm ham(thuộc_tính) as tên_mới(Quan hệ)
d. Cả 3 câu trên đều đúng
51. Hàm gộp là
a. Hàm nhận vào 1 tập các giá trị và trả về 1 giá trị
b. Hàm nhận vào 1 tập các giá trị và trả về 1 tập các giá trị
c. Hàm nhận vào 1 giá trị và trả về 1 tập các giá trị
d. Hàm nhận vào 1 giá trị và trả về 1 giá trị
52. Phát biểu nào dưới đây đúng
a. Có thể sử dụng nhiều hàm gộp trong 1 biểu thức tính hàm gộp
b. Chỉ đươc phép sử dụng 1 hàm gộp 1 biểu thức tính hàm gộp
c. Không được dùng hàm gộp kết hợp với thuộc tính gom nhóm
d. Cả 3 câu trên đều sai
53. Cho Q(A: string, B: string, C: int, D: int). Biểu thức AFsum(C) Tong(Q) cho kết quả là gì?

A Sum(C)

54. Cho Q(A: string, B: string, C: int, D: int). Biểu thức nào dưới đây đúng
a. A,B F sum(A) Tong (Q)
b. A,B F sum(D) Tong1, sum(C) (Q)
c. Fsum(A) as Tong(Q)
d. Cả 3 câu trên đều đúng
55. F Trong biểu thức tính hàm gộp được đọc là
a. Upper F
b. Lower F
c. Script F
d. Cả 3 đều sai
56. Cho SV(Hoten: string, Khoa: string, Hocbong: int, DiemTB: int). Biểu thức nào dưới đây
thực hiện đếm số SV khoa CNTT
a.  (
Khoa = ‘CNTT’ Khoa F count(*) (SV))
b. F count(*) (Khoa = ‘CNTT’(SV))
c. 
Khoa = ‘CNTT’(KhoaFcount(Hoten)(SV))

d. Cả 3 câu trên đều đúng


57. Cho Q(A: string, B: string, C: int, D: int). Biểu thức nào dưới đây sai và vì sao?
a. A = ‘a’(Fsum(C)(SV))
=> ở hàm gộp không có A
b. A = ‘a’(BFsum(C)(SV))2
=> ở hàm gộp không có A
c. A = ‘a’(AFsum(C)(SV))
58. Biểu thức nào dưới đây thực hiện phép gán trong đại số quan hệ
a. Buf  Khoa = ‘CNTT’(KhoaFcount(*)(SV))
b. Buf  Khoa = ‘CNTT’(KhoaFcount(*)(SV))
c.  (
Khoa = ‘CNTT’ Khoa F count(*) (SV))  Buf
d. Buf = Khoa = ‘CNTT’(KhoaFcount(*)(SV))
59. Hai quan hệ được nói là thỏa mãn tương thích hội nếu
a. Hai quan hệ có số thuộc tính bằng nhau
b. Các cặp thuộc tính tương ứng trong 2 quan hệ phải có cùng miền giá trị
c. Hai quan hệ có số thuộc tính bằng nhau và tên các thuộc tính giống nhau
d. Hai quan hệ có số thuộc tính bằng nhau và các cặp thuộc tính tương ứng trong 2 quan hệ
phải có cùng miền giá trị

60. Phát biểu nào dưới đây đúng


a. Phép hội có thể thực hiện với 2 quan hệ bất kỳ
b. Phép hội có thể thực hiện với 2 quan hệ có cùng số bậc
c. Phép hội có thể thực hiện với 2 quan hệ thỏa tương thích hội
d. Cả 3 câu trên đều sai
61. Cho Q1(A: int, B: int, C:String) và Q2(A: int, B: int, C:String). Biểu thức nào dưới đây
đúng
a. Q1  Q2
b.  (Q1)  A,B(Q2)
A,B

c. 
A = 5(Q1)  Q2

d. Cả 3 câu trên đều đúng


62. Cho SV(Hoten: string, Khoa: string, Hocbong: int, DiemTB: int). Biểu thức
 (Q1)  A,B Q2 sai vì
A=5

a. Thiếu cặp ngoặc đơn bao Q2


b. Hai quan hệ kết quả của 2 phép toán chọn và chiếu không tương thích hội
c. Cả a và b đều đúng
d. Cả a và b đều sai
63. Phát biểu nào dưới đây đúng
a. Phép giao có thể thực hiện với 2 quan hệ có cùng số bậc
b. Phép giao có thể thực hiện với 2 quan hệ có cùng cấu trúc
c. Phép giao có thể thực hiện với 2 quan hệ bất kỳ
d. Cả 3 câu trên đều sai
64. Cho Q1(A: int, B: int, C:String) và Q2(A: int, B: int, C:String). Biểu thức nào dưới đây
đúng
a.  A=5 (Q1)  Q2
b.  (Q1)  A,B(Q2)
A,B

c. 
A = 5(Q1)  C = ‘cc’(Q2)

d. Cả 3 câu trên đều đúng


65. Cho Q1(A: int, B: int, C:String) và Q2(A: int, B: int, C:String). Biểu thức
(A = 5Q1)  A,B Q2 sai vì sao?
Đáp án : Q2 , Q1 thiếu dấu ngoặc , không tương thích họi
66. Phát biểu nào dưới đây đúng
a) Phép trừ có thể thực hiện với 2 quan hệ có cùng số bậc
b) Phép trừ có thể thực hiện với 2 quan hệ có tương thích hội
c) Phép trừ có thể thực hiện với 2 quan hệ bất kỳ
d) Cả 3 câu trên đều sai
67. Cho Q1(A: int, B: int, C:String) và Q2(A: int, B: int, C:String). Biểu thức nào dưới đây
đúng
a.  A=5 (Q1) - Q2
b.  (Q1) - A,B(Q2)
A,B

c.  A=5 (Q1) - C = ‘cc’(Q2)


d. Cả 3 câu trên đều đúng
68. Cho Q1(A: int, B: int, C:String) và Q2(A: int, B: int, C:String). Biểu thức
 (Q1) – (A,B Q2) sai vì sao?
A=5

69. Phát biểu nào dưới đây đúng


a) Phép tích đề-các có thể thực hiện với 2 quan hệ có cùng số bậc
b) Phép tích đề-các có thể thực hiện với 2 quan hệ có tương thích hội
c) Phép tích đề-các có thể thực hiện với 2 quan hệ bất kỳ
d) Cả 3 câu trên đều đúng
70. Cho Q1(A1, A2, …, An) có k bộ và Q2(B1, B2, …, Bm) có l bộ. Q1 x Q2 cho kết quả là
một quan hệ mới
a) Q(A1, A2, …, An, B1, B2, …, Bm) có k * l bộ
b) Q(A1, A2, …, An, B1, B2, …, Bm) có k + l bộ
c) Q(A1, A2, …, An) có k + l bộ
d) Q(B1, B2, …, Bm) có k * l bộ

71. Cho Q1(A: int, B: int, C:String) và Q2(A: int, B: int, C:String). Biểu thức nào dưới đây
đúng
a.  A=5 (Q1) x Q2
b.  A,B(Q1) x A,B(Q2)
c. 
A = 5(Q1) x C = ‘cc’(Q2)

d. Cả 3 câu trên đều đúng


72. Cho Q1(A: int, B: int, C:String) và Q2(A: int, B: int, C:String). Biểu thức
 Q1 x (A,B Q2) sai vì sao?
(A = 5)

=> đặt dấu ngoặc sai chỗ .


Đúng phải là : A = 5(Q1) x A,B (Q2)
73. Cho SV(MaSV, Hoten, Ngaysinh) và Dangky(MaSV, Hoten, MaMH). Biểu thức nào
dưới đây cho kết quả là danh sách SV chưa đăng ký môn học.
a.  MaSV, Hoten (SV – Dangky)
b.  MaSV, Hoten (SV) – MaSV, Hoten (Dangky)
c.  MaSV, Hoten (SV)  MaSV, Hoten (Dangky)
d.  (SV)  MaSV, Hoten (Dangky)
MaSV, Hoten

74. Cho Q1(A, B, C) và Q2(A, B, D). Biểu thức nào dưới đây cho kết quả giống với kết quả
của biểu thức A, B(Q1) – (A, B(Q1)  A, B(Q2)).
a.  A, B(Q1) - A, B(Q2)
b. A, B(Q1)  (A, B(Q1) - A, B(Q2))

c. Cả a và b đều đúng
d. Cả a và b sai
75. Cho R(A1, A2, ..., An), S(B1, B2, ..., Bm). Phát biểu nào dưới đây đúng
a. Phép kết R và S theo điều kiện  được viết theo cú pháp: R |X| S
b. Điều kiện trong phép kết R và S theo điều kiện  có dạng R.A  S.B với  là toán tử so
sánh trong đó R.A và S.B phải có cùng miền giá trị.
c. Cả a và b đều sai
d. Cả a và b đều đúng

76. Thực hiện phép kết theo điều kiện  giữa 2 quan hệ Q1 và Q2 tương đương với
a. Thực hiện phép tích đề-các giữa Q1 và Q2, sau đó thực hiện phép chọn theo điều kiện 
trong quan hệ kết quả ở bước trước
b. Thực hiện phép chọn theo điều kiện  trong Q1 và Q2, sau đó thực hiện phép tích đề-các
c. Cả a và b đều sai
d. Cả a và b đều đúng

77. Cho Q1(A, B, C) và Q2(A, E, D). Biểu thức nào dưới đây tương đương với biểu thức
Q1 |X|Q1.A > Q2.A Q2
a.  Q1.A > Q2.A (Q1 x Q2)
b.  Q1.A > Q2.A (Q1  Q2)
c.  Q1.A > Q2.A (Q1  Q2)

d. Cả 3 câu trên đều sai


78. Cho Q1(A, B, C) và Q2(A, E, D). Biểu thức nào dưới đây tương đương với biểu thức
Q1 |X|Q1.A > Q2.A Q2
a.  Q1.A > Q2.A (Q1) x  Q1.A > Q2.A (Q2)
b.  Q1.A > Q2.A (Q1)   Q1.A > Q2.A (Q2)
c. 
Q1.A > Q2.A (Q1)   Q1.A > Q2.A (Q2)

d. Cả 3 câu trên đều sai


79. Cho Q1(A, B, C) và Q2(A, E, D). Biểu thức  Q1.A > Q2.A Q1 x  (Q1.A > Q2.A Q2) sai vì
sao?
80. Cho Q1(A: int, B: int, C: int) và Q2(A: int, E: int, D: int).
Hãy cho biết thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức  Q1.A > Q2.A (Q1 x  Q2.E = 5(Q2))
81. Cho Q1(A, B, C) và Q2(A, E, D). Biểu thức Q1 |X|Q1.A > Q2.A Q2 cho kết quả là gì?
82. Phát biểu nào dưới đây đúng
a. Phép kết tự nhiên trong đại số quan hệ là trường hợp đặc biệt của phép kết theo điều kiện

b. Điều kiện của phép kết tự nhiên là phép so sánh bằng trên các thuộc tính giống nhau
trong 2 quan hệ muốn kết
c. Kết quả của phép kết tự nhiên trong đại số quan hệ sẽ bỏ bớt các thuộc tính giống nhau.
d. Cả 3 câu trên đều đúng

83. Cho Q1(A, B, C) và Q2(A, E, D). Biểu thức nào dưới đây cho kết quả giống như kết quả
của biểu thức Q1 |X| Q2
a. Q1 |X|Q1.A = Q2.A Q2
b. Q1.A,B,C,E,D(Q1 |X|Q1.A = Q2.A Q2)
c. Cả a và b đều đúng
d. Cả a và b đều sai

84. Cho Q1(A, B) và Q2(C, E, D). Giả sử A và C có cùng miền giá trị. Biểu thức nào dưới
đây đúng
a. Q1 |X| Q2
b. Q1 |X|A=C Q2
c. Cả a và b đều đúng
d. Cả a và b đều sai

85. Cho Q1(A, B, C) và Q2(A, B, D). Biểu thức nào dưới đây đúng
a. Q1 |X| Q2
b. Q1 |X|Q1.A > Q2. A Q2
c. Cả a và b đều đúng
d. Cả a và b đều sai
86. Cho Q1(A, B, C) và Q2(A, B, D). Biểu thức nào dưới đây cho kết quả giống như kết quả
của biểu thức Q1 |X| Q2
a. Q1 |X| Q2, với : Q1.A=Q2.A  Q1.B = Q2.B
b. A,B,C,D(Q1 |X| Q2), với : Q1.A=Q2.A  Q1.B = Q2.B
c. Cả a và b đều đúng
d. Cả a và b đều sai

87. Cho Q1(A, B) và Q2(D, E), Q3(B, D). Biểu thức nào dưới đây đúng
a. Q1 |X| Q2 |X| Q3
b. Q1 |X| (Q2 |X| Q3)
c. Cả a và b đều đúng
d. Cả a và b đều sai

88. Cho Q1(A: int, B: string, C: int) và Q2(A:int, B: string, D:int) và biểu thức
B Fcount(A) as M(Q1) |X| Q2. Hãy cho biết phát biểu nào dưới đây là đúng
a. Biểu thức trên sai vì A có kiểu int không dùng với hàm count() được
b. Biểu thức trên sai vì không thực hiện phép |X| được
c. Biểu thức trên thực hiện phép kết tự nhiên trên 2 thuộc tính A và B trong Q1 và Q2
d. Cả 3 phát biểu trên đều sai

89. Cho SV(MaSV: string, Hoten: string, ĐiemTB: int) và DKY(MaSV:string, MaMH:
string). Biểu thức nào dưới đây thực hiện đếm số môn học SV tên ‘Nguyen Van A’ đã đăng ký.
a.  (
Hoten=’NguyenVan A’ MaSV Fcount(MaMH) as SL(DKY) |X| SV)
b. MaSVFcount(MaMH) as SL(DKY) |X| Hoten=’NguyenVan A’ (SV)
c. MaSVFcount(MaMH) as SL(DKY) |X| MaSV(Hoten=’NguyenVan A’ (SV))

d. Cả 3 câu trên đều đúng.

90. Cho Monhoc(MaMH: string, TenMH, SoTC) và Kqua(MaSV:string, MaMH:string,


DiemMH:). Biểu thức nào dưới đây thực hiện tính tổng số tín chỉ mỗi SV tích lũy được (chỉ
tính các môn có điểm >= 5)
a.  (
DiemMH >= 5 MaSV Fsum(SoTC) as Tong(Monhoc) |X| Kqua)
b. MaSVFsum(SoTC) as Tong(Monhoc) |X| DiemMH >= 5(Kqua)
c. DiemMH >= 5(MaSVFsum(SoTC) as Tong(Monhoc |X| Kqua)
d. MaSVFsum(SoTC) as Tong(Monhoc |X| DiemMH >= 5(Kqua))

91. Phát biểu nào dưới đây đúng


a. Phép kết ngoài có 3 loại là kết ngoài bên trái, kết ngoài bên phải và kết ngoài đầy đủ
b. Kết quả của phép kết ngoài là một quan hệ mới có số thuộc tính tương tự như kết quả của
phép kết nội
c. Số bộ trong quan hệ kết quả của phép kết ngoài  số bộ trong quan hệ kết quả của phép
kết nội
d. Cả 3 câu trên đều đúng

92. Cho Q1(A, B, C) và Q2(A, D, E). Biểu thức Q1 Q2 sẽ cho kết quả là một quan hệ
mới có số bộ:
a. Tương tự như số bộ trong quan hệ kết quả của Q1 |X| Q2
b. Bao gồm các bộ của Q1 |X| Q2 và các bộ của Q1 không kết được với Q2, các thuộc tính
thuộc Q2 trong các bộ này được gán giá trị null
c. Bao gồm tất cả các bộ của Q1và các thuộc tính thuộc Q2 trong các bộ này được gán giá
trị null
d. Cả 3 câu trên đều đúng
93. Cho Q1(A, B, C) và Q2(A, D, E). Biểu thức Q1 Q2 sẽ cho kết quả là một quan hệ
mới có các thuộc tính nào?

94. Cho Q1(A, B, C) và Q2(A, D, E). Biểu thức Q1 Q2 sẽ cho kết quả là một quan hệ
mới có các bộ như thế nào?

95. Cho Q1(A, B, C) và Q2(A, D, E). Biểu thức Q1 Q2 sẽ cho kết quả là một quan hệ
mới có các thuộc tính nào?

96. Cho Q1(A, B, C) và Q2(A, D, E). Biểu thức Q1 Q2 sẽ cho kết quả là một quan hệ
mới có các bộ như thế nào?

97. Cho Q1(A, B, C) và Q2(A, D, E). Biểu thức Q1 Q2 sẽ cho kết quả là một quan hệ
mới có các thuộc tính:
a. Q1.A, B, C, Q2.A, D, E
b. Q1.A, Q1.B, Q1.C, Q2.A, Q2.D, Q2.E
c. A, B, C, D, E
d. Cả 3 câu trên đều sai

98. Cho Q1(A, B, C) và Q2(A, D, E). Biểu thức Q1 |X| Q2 sẽ cho kết quả là một quan hệ mới
gồm các thuộc tính nào?:

99. Cho Q1(A: int, B: int, C:string) và Q2(A:int, D:int, E: int). Biểu thức Q1 |X|Q1.A > Q2.A Q2
sẽ cho kết quả là một quan hệ mới có các thuộc tính nào?

100. Cho Q1(A: int, B: int, C:string) và Q2(A:int, D:int, E: int). Biểu thức Q1 |X| Q2 sẽ cho
kết quả là một quan hệ mới có bộ thỏa điều kiện gì?
101. Cho SV(MaSV, Hoten) và Dangky(MASV, MaMH).
Biểu thức MaSV(MaMH = null(SV Dangky)) cho kết quả tương đương với kết quả của biểu
thức:
a.  MaSV (SV) - MaSV(SV)
b. 
MaSV(MaMH = null(MaSV(SV) Dangky))
c. Cả a và b đều đúng
d. Cả a và b đều sai
Câu hỏi ôn tập chương 4
102. Ngôn ngữ SQL là ngôn ngữ truy vấn có cấu trúc (structured query language )
103. Thứ tự viết các mệnh đề trong câu SQL?
SELECT-> FROM -> WHERE-> GROUP BY-> HAVING -> ORDER BY
104. Thứ tự thực hiện các mệnh đề trong câu SQL?
FROM -> WHERE -> GROUP BY -> HAVING ->SELECT-> ORDER BY
105. Cho Q(A, B, C). Viết câu truy vấn tương đương với biểu thức đại số quan hệ A,B(Q)
Đáp án : SELECT A, B FROM Q
106. Cho Q(A, B, C, D). Dấu * ở mệnh đề Select trong câu truy vấn SELECT * FROM Q có
nghĩa là gì?
Đáp án : ALL
107. Cho Q(A: int, B: int, C: int). Viết 2 câu truy vấn tương đương với biểu thức đại số quan
hệ A,B,C(A>B(Q))
Đáp án :
Select * From Q Where A > B
Select A,B,C From Q where A>B
108. Cho Q(A: int, B: int, C: int). Tìm các chỗ sai trong câu truy vấn SELECT A.Q FROM Q
WHERE A.Q > ‘5’
Đáp án : A.Q phải là Q.A hoặc A . và nó là int nên phải là > 5 .

109. Cho SV(MaSV: string, Hoten: string, MaKh:string, DiemTB:real). Câu truy vấn nào dưới
đây thực hiện lập danh sách SV thuộc Khoa có MaKh là ‘50’ và có điểm tb > 8:
a. SELECT MaSV, Hoten FROM SV WHERE MaKh = 50, DiemTB >8
b. SELECT MaSV, Hoten FROM SV WHERE MaKh = ‘50’, DiemTB >8
c. SELECT MaSV, Hoten FROM SV WHERE MaKh = ‘50’ DiemTB >8
d. SELECT MaSV, Hoten FROM SV WHERE MaKh = ‘50’ and DiemTB >8
110. Cho SV(MaSV: string, Hoten: string, MaKh:string, DiemTB:real). Câu truy vấn nào dưới
đây đúng:
a. SELECT MaSV, Hoten FROM SV WHERE MaKh = 50, DiemTB >8
b. SELECT MaSV.SV, Hoten.SV FROM SV WHERE DiemTB >8
c. SELECT SV.MaSV, SV.Hoten FROM SV WHERE DiemTB >8
d. Cả 3 câu trên đều sai

111. Cho NV(MaNV: string, Hoten: string, Luong: Real, MaPB:string). Câu SQL nào dưới
đây đúng:
a. SELECT MaNV, Hoten, Luong * 2 From NV WHERE MAPB = ‘50’
b. SELECT MaNV, Hoten, Luong * 2 Thuong From NV WHERE MAPB = ‘50’
c. SELECT MaNV, Hoten, Luong * 2 as Thuong Form NV WHERE MAPB = ‘50’
d. Cả 3 câu trên đều đúng
112. Cho NV(MaNV: string, Hoten: string, Luong: Real, MaPB:string). Hãy cho biết kết quả
của câu truy vấn: SELECT MaNV, Hoten, Luong * 2 as Thuong FROM NV
MaNV Hoten Thuong

113. Từ khóa AS trong câu truy vấn SELECT MaNV, Hoten, Luong * 2 as Thuong FROM
NV dùng để làm gì?
Gán Luong*2 = Thuong

114. Cho NhanVien(MaNV: string, Hoten: string, Luong: Real). câu truy vấn dưới thực hiện
việc gì: SELECT NV.MaNV, NV.Hoten, NV.Luong FROM NhanVien as NV WHERE Luong
>1000
Chọn các nhân viên có luong>1000

115. Từ khóa AS trong câu truy vấn SELECT MaNV, Hoten, Luong FROM NhanVien as NV
dùng để làm gì?
Dùng để đặt bí danh cho NhanVien là NV

116. bí danh của thuộc tính được đặt ở mệnh đề SELECT có được dùng ở các mệnh đề khác
không? Tại sao?
Không vì theo thứ tự thực hiện select ở phía sau from, where, group by và having nên không
thể sử dụng các bí danh đặt ở select cho các mệnh đề khác được

117. Phát biểu nào dưới đây đúng:


a. Các biểu thức điều kiện ở mệnh đề WHERE phải được liên kết bằng AND hoặc OR
b. Các biểu thức điều kiện ở mệnh đề WHERE phải được phân cách bằng dấu phẩy
c. Cả a và b đều đúng
d. Cả a và b đều sai
118. LIKE hoặc NOT LIKE dùng để làm gì?
Đáp án : Dùng để so sánh với các từ
119. Ý nghĩa của ký tự đại diện ‘%’ hoặc ‘_’ trong biểu thức điều kiện so sánh chuỗi.
Đáp án :
‘%’ : dùng để chỉ số lượng bất kì
‘_’ : dùng để chỉ kí tự bất kì

120. Cho Q(A: nvarchar(4), B: int). câu SQL SELECT * FROM Q WHERE A like ‘%a% thực
hiện việc gì?
Tìm kiếm những bộ có kí tự ‘a’ trong thuộc tính A ở bảng Q
121. Cho Q(A: varchar(4), B: int). Câu SQL SELECT * FROM Q WHERE A like ‘_a% thực
hiện việc gì?

Tìm kiếm những bộ có kí tự a sau cùng trong thuộc tính A ở bảng Q

122. Cho Q(A: varchar(4), B: int). Viết câu SQL tương đương với câu
SELECT * FROM Q WHERE B Between 10 and 20
Đáp án : B>= 10 ^ b<=20(Q)
SELECT * FROM Q WHERE B >= 10 AND b <= 20

123. Hàm gộp là gì và gồm những hàm nào?


Min,max,count,avg,sum
124. Cho NV(MaNV: varchar(10), Luong: int, MaPB: varchar(4)).
Câu SQL SELECT count(*), avg(luong) FROM NV thực hiện việc gì?
Tính tổng số lượng nv và số lưogn trung bình của NV

125. Cho NV(MaNV: varchar(10), Luong: int, MaPB: varchar(4)).


Trong SQL Server, kết quả của câu SQL: SELECT count(*), avg(luong) FROM NV là gì?

126. Cho NV(MaNV: varchar(10), Luong: int, MaPB: varchar(4)).


Trong SQL Server, kết quả của câu SQL: SELECT count(*) Sonv, avg(luong) as Luongtb
FROM NV là gì?

127. Cho NV(MaNV: varchar(10), Luong: int, MaPB: varchar(4)).


Câu SQL SELECT count(MaNV), avg(luong) FROM NV GROUP BY MaPB thực hiện
việc gì?

128. Cho NV(MaNV: varchar(10), Luong: int, MaPB: varchar(4)).


Trong SQL Server, kết quả của câu SQL: SELECT MaPB, count(MaNV), avg(luong)
FROM NV GROUP BY MaPB là gì?

129. Phát biểu nào dưới đây đúng khi câu SQL có sử dụng mệnh đề GROUP BY
a. Các thuộc tính có trong mệnh đề SELECT phải có trong mệnh đề GROUP BY hoặc trong
hàm gộp
b. Thuộc tính có trong mệnh đề GROUP BY có thể không có trong mệnh đề SELECT
c. Cả a và b đều đúng
d. Cả a và b đều sai

130. Phát biểu nào dưới đây đúng:


a. Trong câu SQL, mệnh đề HAVING được sử dụng khi điều kiện chọn liên quan tới hàm
gộp
b. Trong câu SQL, mệnh đề HAVING (nếu có) phải nằm sau mệnh đề GROUP BY
c. Cả a và b đều đúng
d. Cả a và b đều sai

131. Phát biểu nào dưới đây đúng:


a. Trong câu SQL, khi sử dụng mệnh đề HAVING thì phải có mệnh đề GROUP BY
b. Trong câu SQL, mệnh đề WHERE sử dụng với điều kiện không dùng hàm gộp
c. Trong câu SQL, có thể có cả mệnh đề WHERE và mệnh đề HAVING
d. Cả 3 câu trên đều đúng

132. Cho NV(MaNV: varchar(10), Luong: int, MaPB: varchar(4)).


câu SQL: SELECT MaPB, count(MaNV) FROM NV GROUP BY MaPB HAVING
count(MaNV) > 2; thực hiện việc gì?

133. Cho Q(A: varchar(10), B: int, C: varchar(4)). Chỉ những chỗ sai của câu SQL:
SELECT A, count(b) as v FROM Q.A GROUP BY C HAVING v > 2;

134. Cho NV(MaNV: varchar(10), Luong: int, MaPB: varchar(4)). Chỉ những chỗ sai của câu
SQL: SELECT MaPB, count(MaNV) as sonv FROM NV n WHERE sonv > 2;

135. Mệnh đề ORDER BY dùng để làm gì?

136. Cho NV (MaNV, Hoten, NgSinh). Câu SQL:


SELECT Hoten, NgSinh FROM NV ORDER BY Hoten, NgSinh DESC; thực hiện việc gì?

137. Cho Q(A, B, C). Viết câu SQL cho kết quả tương đương với câu
SELECT * FROM Q ORDER BY A DESC, C

138. Trình bày phép kết nội và phép kết ngoài


139. Cho Q1(A: int, B: int) và Q2(C: int, D: int) và câu SQL
SELECT A, C FROM Q1 INNER JOIN Q2 ON A = C; thực hiện việc gì

140. Cho Q1(A: int, B: int) và Q2(C: int, D: int). Câu SQL nào dưới đây đúng
a. SELECT A, C FROM Q1 JOIN Q2 ON A = C;
b. SELECT A, C FROM Q1 INNER JOIN Q2 ON A = C;
c. Cả a và b đều đúng
d. Cả a và b đều sai

141. Cho Q1(A: int, B: int) và Q2(C: int, D: int). Câu SQL nào dưới đây đúng
a. SELECT A, C FROM Q1 LEFT JOIN Q2 ON A = C;
b. SELECT A, C FROM Q1 LEFT OUTER JOIN Q2 ON A = C;
c. Cả a và b đều đúng
d. Cả a và b đều sai

142. Cho Q1(A: int, B: int) và Q2(C: int, D: int). Câu SQL
SELECT * FROM Q1 FULL JOIN Q2 ON A = C; thực hiện việc gì?
143. Cho Q1(A: int, B: int) và Q2(C: int, D: int). Câu SQL
SELECT * FROM Q1 FULL OUTER JOIN Q2 ON A = C; tương đương với
a. SELECT * FROM Q1 JOIN Q2 ON A = C;
b. SELECT * FROM Q1 FULL JOIN Q2 ON A = C
c. Cả a và b đều đúng
d. Cả a và b đều sai

144. Cho Q1(A: int, B: int) và Q2(C: int, D: char(5)). Câu SQL
SELECT * FROM Q1 OUTER JOIN Q2 A = C WHERE D = null; sai ở những chỗ nào?

145. Cho SV(MaSV, Hoten) và Dangky(MaSV, MaMH). Câu SQL


(SELECT MaSV FROM SV) EXCEPT (SELECT MaSV FROM Dangky); thực hiện việc gì?

146. Cho SV(MaSV, Hoten) và Dangky(MaSV, MaMH). Câu SQL nào ở dưới tương đương
với câu truy vấn (SELECT MaSV FROM SV) EXCEPT (SELECT MaSV FROM Dangky)
a. SELECT SV.MaSV FROM SV LEFT JOIN Dangky ON SV.MaSV = Dangky.MaSV
b. SELECT SV.MaSV FROM SV LEFT JOIN Dangky ON SV.MaSV = Dangky.MaSV
WHERE Dangky.MaMH IS NULL
c. SELECT SV.MaSV FROM SV LEFT JOIN Dangky ON SV.MaSV = Dangky.MaSV
WHERE Dangky.MaMH = NULL
d. Cả 3 câu trên đều đúng
147. Cho SV(MaSV, Hoten) và Dangky(MaSV, MaMH). Câu SQL nào ở dưới tương đương
với câu truy vấn (SELECT MaSV FROM SV) EXCEPT (SELECT MaSV FROM Dangky)
a. SELECT SV.MaSV FROM SV LEFT JOIN Dangky ON SV.MaSV = Dangky.MaSV
WHERE Dangky.MaMH IS NULL
b. SELECT s.MaSV FROM SV s LEFT JOIN Dangky d ON s.MaSV = d.MaSV WHERE
Dangky.MaMH IS NULL
c. Cả a và b đều đúng
d. Cả a và b đều sai
148. Cho SV(MaSV, Hoten) và Dangky(MaSV, MaMH). Chỉ những chỗ sai trong câu SQL
SELECT MaSV FROM SV OUTER JOIN Dangky ON SV.MaSV = Dangky.MaSV WHERE
Dangky.MaMH = NULL;

149. Cho SV(MaSV, Hoten) và Dangky(MaSV, MaMH). Câu SQL nào ở dưới cho kết quả
tương đương với câu truy vấn (SELECT MaSV FROM SV) INTERSECT (SELECT MaSV
FROM Dangky)
a. SELECT MaSV FROM Dangky
b. (SELECT MaSV FROM SV) EXCEPT (SELECT MaSV FROM Dangky)
c. SELECT MaSV FROM SV
d. Cả 3 đều đúng

150. Cho Q1(A, B) và Q2(A, B). Câu SQL


(SELECT A, B FROM Q1) INTERSECT (SELECT A, B FROM Q2); thực hiện việc gì?

151. Cho SV(MaSV, Hoten) và Dangky(MaSV, MaMH). Câu SQL dưới thực hiện việc gì
(SELECT MaSV FROM SV) UNION (SELECT MaSV FROM Dangky)

152. Cho Q1(A, B) và Q2(A, B). Câu SQL


(SELECT * FROM Q1) UNION (SELECT * FROM Q2); thực hiện việc gì?

153. Cho SV(MaSV, Hoten) và Dangky(MaSV, MaMH). Câu truy vấn


SELECT Hoten FROM SV WHERE MaSV NOT IN (SELECT MaSV FROM Dangky);
thực hiện việc gì?

154. Cho SV(MaSV, Hoten) và Dangky(MaSV, MaMH). Câu SQL tương đương với câu:
SELECT MaSV FROM SV WHERE MaSV NOT IN (SELECT MaSV FROM Dangky)
155. Cho NV(MaNV, Hoten, Luong). Câu SQL
SELECT * FROM NV WHERE Luong > (SELECT AVG(Luong) FROM NV); thực hiện
việc gì?
a. Liệt kê danh sách NV có lương cao nhất
b. Liệt kê danh sách NV có lương lớn hơn mức lương trung bình
c. Cả a và b đều đúng
d. Cả a và b đều sai

156. Cho NV(MaNV, Hoten, Luong). Câu SQL nào dưới đây tương đương với
SELECT * FROM NV WHERE Luong > (SELECT AVG(Luong) FROM NV);
a. SELECT * FROM NV, (SELECT AVG(Luong) as ltb FROM NV) Q WHERE Luong >
LTB
b. SELECT * FROM NV HAVING Luong > (SELECT AVG(Luong) FROM NV)
c. Cả a và b đều đúng
d. Cả a và b đều sai

157. Cho NV(MaNV, Hoten, Luong). Câu SQL


SELECT * FROM NV WHERE Luong >= all (SELECT Luong FROM NV); thực hiện việc
gì?

158. Cho NV(MaNV, Hoten, Luong). Câu SQL


SELECT * FROM NV WHERE Luong = (SELECT max(Luong) FROM NV); thực hiện việc
gì?

159. Cho NV(MaNV, Hoten, Luong). Câu SQL nào dưới đây tương đương với
SELECT * FROM NV WHERE Luong >= all (SELECT Luong FROM NV)
a. SELECT * FROM NV WHERE Luong >= any (SELECT Luong FROM NV);
b. SELECT * FROM NV WHERE Luong = (SELECT max(Luong) FROM NV)
c. Cả a và b đều đúng
d. Cả a và b đều sai

160. Truy vấn con tương quan là gì?

161. Công dụng của EXISTS


162. Cho NV(MaNV, Hoten) và ThanNhan(MaNV, TenThannhan). Câu SQL nào dưới đây
đúng
a. SELECT Hoten FROM NV WHERE EXISTS (SELECT * FROM THANNHAN tn
WHERE NV.MaNV = tn.MaNV);
b. SELECT Hoten FROM NV WHERE MaNV EXISTS (SELECT * FROM THANNHAN
tn WHERE NV.MaNV = tn.MaNV);
c. Cả a và b đều đúng
d. Cả a và b đều sai
Câu hỏi ôn tập chương 5
163. Trình bày các khái niệm chính được sử dụng trong ERD. Cho ví dụ
-Thực thể (Entity): là một vật thể (cụ thể hay trừu tượng), tồn tại thực sự mà ta muốn
phản ánh nó trong HTTT
VD: một khách hàng, một sinh viên, một oto, một đề tài nghiên cứu,…
-Thuộc tính (Attribute): mô tả thông tin về một thực thể.
VD: một sinh viên có họ tên và địa chỉ
Ký hiệu:

-Tập thực thể (Entity set): Tập các thực thể cùng loại và có chung các thuộc tính.
VD: tập sinh viên của trường đại học, tập các nhân viên của công ty,.
Ký hiệu:

-Mối quan hệ (Relationship): Chỉ sự kết hợp hay tác động giữa các thực thể với nhau
VD: sinh viên đang kí môn học mô tả hành động đăng ký của thực thể sinh viên
với thực thể môn học
164. Trình bày các dạng ký hiệu của tập thực thể, thuộc tính, mối quan hệ. Cho ví dụ
-Ký hiệu thuộc tính: Hoten

-Ký hiệu tập thực thể: Hoten sinhvien

-Ký hiệu mối quan hệ:


Đang
Sinhvien Monhoc
ky

165. Định nghĩa mối quan hệ nhị phân, mối quan hệ đa phân. Cho ví dụ
-Mối quan hệ nhị phân là mối quan hệ giữa hai thực thể
VD:
Sinhvien Dangky Monhoc

-Mối quan hệ giữa nhiều tập thực thể (từ 3 trở lên) được gọi là mối quan hệ đa phân
VD:
166. Mối quan hệ đệ quy là gì
-Mối quan hệ đệ quy là mối quan hệ giữa các thực thể trong cùng một tập thực thể. Cần
ghi rõ vai trò ở mỗi nhánh của mối quan hệ
167. Phân loại thuộc tính và cho ví dụ cho từng loại
-Thuộc tính khóa: là thuộc tính nằm trong khóa của tập thực thể
VD:
MaNV
-Đơn (nguyên tố): Không thể chia nhỏ được
VD: Luong Nhanvien

-Hỗn hợp: có thể được chia thành những phần nhỏ hơn
VD:

HoNV Tenlot TenNV MaNV

Hoten Nhanvien

-Đa trị: một thực thể có thể có nhiều giá trị cho thuộc tính đó
VD:
So dd Nhanvien

-Thuộc tính dẫn xuất: giá trị được tính từ các thuộc tính khác
VD:
Tuoi Nhanvien

168. Trình bày khái niệm lượng số (cardinality) của mối quan hệ nhị phân.
-Số thực thể của 1 tập thực thể có thể kết hợp với 1 thực thể của tập thực thể khác
169. Các cách khác nhau biểu diễn lương số trong ERD
-Cách 1: (0,1) (1,1)
1-1:
NHANVIEN Quanly PHONGBAN

(1,1) (1,n)
1-nhiều:
NHANVIEN Thuoc PHONGBAN

Nhiều-nhiều: (1,n)
(0,n)
NHANVIEN Thamgia DUAN

Partial participation Total participation


-Cách 2:
1 1
1-1: NHANVIEN Quanly PHONGBAN

n 1
1-Nhiều: NHANVIEN Thuoc PHONGBAN

n m
Nhiều- nhiều: NHANVIEN Thamgia DUAN

Partial participation Total participation

Đường đơn là biểu thị là min = 0;

Đường đổi là biểu thị là min = 1;


-Cách 3:

1-1: NHANVIEN Quanly PHONGBAN

1-Nhiều: NHANVIEN Thuoc PHONGBAN

Nhiều-nhiều: NHANVIEN Thamgia DUAN

Đường đơn là biểu thị là min = 0;

Đường đổi là biểu thị là min = 1;

Hướng ko có mũi tên max = nhiều;

Hướng có mũi tên max = 1;


-Cách 4:
NHANVIEN Quanly PHONGBAN
1-1:
1-nhiều: NHANVIEN Thuoc PHONGBAN

Nhiều-nhiều: NHANVIEN Thamgia Project

Total participation Partial participation

Dấu chân chim max = nhiều

Không có dấu chân chim max =1

Hình tròn min = 0;

Hình thẳng vuông góc min = 1;

170. Giải thích ngữ nghĩa của các mối kết hợp trong các biểu đồ dưới đây

(0,n) (0,m)
a. A AB B

Tập thực thể A có thể không mối quan hệ AB với tập thực thể B nào cả or có thể
có nhiều mối quan hệ AB với tập thực thể B
Tập thực thể B có thể không mối quan hệ AB với tập thực thể A nào cả or có thể
có nhiều mối quan hệ AB với tập thực thể A
Tập thực thể A tối thiểu không và tối đa n mối quan hệ AB với tập thực thể B
Tập thực thể B tối thiểu không và tối đa m mối quan hệ AB với tập thực thể A
b. (1,n) (0,m)
A AB B

Tập thực thể A có thể có 1 mối quan hệ AB với tập thực thể B or có thể có nhiều
mối quan hệ AB với tập thực thể B
Tập thực thể B có thể không mối quan hệ AB với tập thực thể A nào cả or có thể
có nhiều mối quan hệ AB với tập thực thể A
Tập thực thể A tối thiểu 1 và tối đa n mối quan hệ AB với tập thực thể B
Tập thực thể B tối thiểu 0 và tối đa m mối quan hệ AB với tập thực thể A

c. (0,n) (1,m)
A AB B

Tập thực thể A có thể không mối quan hệ AB với tập thực thể B nào cả or có thể
có nhiều mối quan hệ AB với tập thực thể B
Tập thực thể B có thể có 1 mối quan hệ AB với tập thực thể A or có thể nhiều
mối quan hệ AB với tập thực thể A
Tập thực thể A tối thiểu 0 và tối đa n mối quan hệ AB với tập thực thể B
Tập thực thể B tối thiểu 1 và tối đa m mối quan hệ AB với tập thực thể A

d.
(0,1) (0,1)
A AB B
Tập thực thể A có thể không mối quan hệ AB với tập thực thể B nào cả or có thể
có 1 mối quan hệ AB với tập thực thể B
Tập thực thể B có thể có không mối quan hệ AB với tập thực thể A nào cả or có
thể có 1 mối quan hệ AB với tập thực thể A
Tập thực thể A tối thiểu 0 và tối đa 1 mối quan hệ AB với tập thực thể B
Tập thực thể B tối thiểu 0 và tối đa 1 mối quan hệ AB với tập thực thể A

(1,1) (1,1)
e. A AB B

Tập thực thể A có thể 1 mối quan hệ AB với tập thực thể B
Tập thực thể B có thể có 1 mối quan hệ AB với tập thực thể A
Tập thực thể A tối thiểu 1 và tối đa 1 mối quan hệ AB với tập thực thể B
Tập thực thể B tối thiểu 1 và tối đa 1 mối quan hệ AB với tập thực thể A

(1,1) (0,1)
f. A AB B
Tập thực thể A có thể 1 mối quan hệ AB với tập thực thể B nào cả
Tập thực thể B có thể có không mối quan hệ AB với tập thực thể A nào cả or có
thể có 1 mối quan hệ AB với tập thực thể A
Tập thực thể A tối thiểu 1 và tối đa 1 mối quan hệ AB với tập thực thể B
Tập thực thể B tối thiểu 0 và tối đa 1 mối quan hệ AB với tập thực thể A

(1,1) (1,n)
g. A AB B
Tập thực thể A có thể 1 mối quan hệ AB với tập thực thể B
Tập thực thể B có thể có 1 mối quan hệ AB với tập thực thể A or có thể có 1 mối
quan hệ AB với tập thực thể A
Tập thực thể A tối thiểu 1 và tối đa 1 mối quan hệ AB với tập thực thể B
Tập thực thể B tối thiểu 0 và tối đa n mối quan hệ AB với tập thực thể A
m n
A AB B
h.
Tập thực thể A có thể không mối quan hệ AB với tập thực thể B nào cả or có thể
có nhiều mối quan hệ AB với tập thực thể B
Tập thực thể B có thể không mối quan hệ AB với tập thực thể A nào cả or có thể
có nhiều mối quan hệ AB với tập thực thể A
Tập thực thể A tối thiểu không và tối đa n mối quan hệ AB với tập thực thể B
Tập thực thể B tối thiểu không và tối đa m mối quan hệ AB với tập thực thể A

n m
i. A AB B

Tập thực thể A có thể có 1 mối quan hệ AB với tập thực thể B or có thể có nhiều
mối quan hệ AB với tập thực thể B
Tập thực thể B có thể không mối quan hệ AB với tập thực thể A nào cả or có thể
có nhiều mối quan hệ AB với tập thực thể A
Tập thực thể A tối thiểu 1 và tối đa n mối quan hệ AB với tập thực thể B
Tập thực thể B tối thiểu 0 và tối đa m mối quan hệ AB với tập thực thể A

j. n m
A AB B
Tập thực thể A có thể không mối quan hệ AB với tập thực thể B nào cả or có thể
có nhiều mối quan hệ AB với tập thực thể B
Tập thực thể B có thể có 1 mối quan hệ AB với tập thực thể A or có thể nhiều
mối quan hệ AB với tập thực thể A
Tập thực thể A tối thiểu 0 và tối đa n mối quan hệ AB với tập thực thể B
Tập thực thể B tối thiểu 1 và tối đa m mối quan hệ AB với tập thực thể A

1 1
k. A AB B

Tập thực thể A có thể không mối quan hệ AB với tập thực thể B nào cả or có thể
có 1 mối quan hệ AB với tập thực thể B
Tập thực thể B có thể có không mối quan hệ AB với tập thực thể A nào cả or có
thể có 1 mối quan hệ AB với tập thực thể A
Tập thực thể A tối thiểu 0 và tối đa 1 mối quan hệ AB với tập thực thể B
Tập thực thể B tối thiểu 0 và tối đa 1 mối quan hệ AB với tập thực thể A

l. 1 1
A AB B
Tập thực thể A có thể 1 mối quan hệ AB với tập thực thể B nào cả
Tập thực thể B có thể có không mối quan hệ AB với tập thực thể A nào cả or có
thể có 1 mối quan hệ AB với tập thực thể A
Tập thực thể A tối thiểu 1 và tối đa 1 mối quan hệ AB với tập thực thể B
Tập thực thể B tối thiểu 0 và tối đa 1 mối quan hệ AB với tập thực thể A

1 1
m. A AB B

Tập thực thể A có thể 1 mối quan hệ AB với tập thực thể B
Tập thực thể B có thể có 1 mối quan hệ AB với tập thực thể A
Tập thực thể A tối thiểu 1 và tối đa 1 mối quan hệ AB với tập thực thể B
Tập thực thể B tối thiểu 1 và tối đa 1 mối quan hệ AB với tập thực thể A
n. 1 n
A AB B

Tập thực thể A có thể 1 mối quan hệ AB với tập thực thể B
Tập thực thể B có thể có 1 mối quan hệ AB với tập thực thể A or có thể có nhiều
mối quan hệ AB với tập thực thể A

Tập thực thể A tối thiểu 1 và tối đa 1 mối quan hệ AB với tập thực thể B
Tập thực thể B tối thiểu 1 và tối đa n mối quan hệ AB với tập thực thể A

1 n
o. A AB B

Tập thực thể A có thể không có mối quan hệ AB với tập thực thể B or có thể có 1
mối quan hệ AB với tập thực thể B

Tập thực thể B có thể có 1 mối quan hệ AB với tập thực thể A or có thể có nhiều
mối quan hệ AB với tập thực thể A

Tập thực thể A tối thiểu 0 và tối đa 1 mối quan hệ AB với tập thực thể B
Tập thực thể B tối thiểu 1 và tối đa n mối quan hệ AB với tập thực thể A

171. Tập thực thể B là tập thực thể yếu là gì? Ký hiệu?
-Tập thực thể yếu là thực thể phụ thuộc vào một thực thể khác (thực thể mạnh)
-Ký hiệu là hình thoi nét đôi

172. Mối quan hệ nhận diện và ký hiệu?


-Để nhận diện 1 thực thể trong tập thực thể yếu phải dùng kết hợp khóa của thực thể
mạnh và thuộc tính nhận diện của thực thể yếu
173. Trình bày khái niệm lớp cha, lớp con? Cho ví dụ?
-Lớp cha: một tập thực thể có thể được phân thành nhiều nhóm con có đầy đủ ý nghĩa và
cần được biểu diễn tường minh vì sự quan trọng của chúng trong úng dụng csdl
-Lớp con: thừa kế tất cả các thuộc tính và mối quan hệ của lớp cha
174. Trình bày khái niệm chuyên biệt hóa, tổng quát hóa? Cho ví dụ?
-Chuyện biệt hóa (Specification) là tiến trình phân rã lớp cha thành các lớp con
-Tổng quát hóa(Generalization) là tiến trình ngược với chuyên biệt hóa

175. Trình bày các loại ràng buộc Disjointness/ Overlapping, Total/Partial. Ký hiệu?
-Disjointness: một thực thể ở lớp cha chỉ thuộc về nhiều nhất 1 lớp con. Ký hiệu bằng
chữ d trong vòng tròn
-Overlapping: một thực thể ở lớp cha có thể thuộc về nhiều hơn 1 lớp con. Ký hiệu bằng
chữ o trong vòng tròn
-Total: mọi thực thể trong lớp cha phải thuộc về ít nhất 1 lớp con. Ký hiệu bằng đường
đôi nối lớp cha với vòng tròn
-Paritial: cho phép một thực thể ở lớp cha không thuộc về bất kì một lớp con nào. Ký
hiệu bằng đường đơn nối lớp cha với vòng tròn

B
176. Giải thích ngữ nghĩa của biểu đồ A
Ta có tập thực thể A là lớp cha, còn tập thực thể B và C là các lớp C
con, chữ o ở trong vòng tròn có nghĩa overlapping có nghĩa là 1 A có thể sáng là B và
chiều là C, lớp cha có thể đồng thời thuộc hai lớp con
Ở đây ta thấy có đường đôi nghĩa là trong tập thể A phải có tập thực thể B hoặc tập thực
thể C
B
177. Giải thích ngữ nghĩa của biểu đồ A
Ta có tập thực thể A là lớp cha, còn tập thực thể B và C là các lớp
C
con, chữ o ở trong vòng tròn có nghĩa overlapping có nghĩa là 1 A có thể sáng là B và
chiều là C, lớp cha có thể đồng thời thuộc hai lớp con
Ở đây ta thấy có đường đôi nghĩa là trong tập thể A phải có tập thực thể B hoặc tập thực
thể C

B
178. Giải thích ngữ nghĩa của biểu đồ A
Ta có tập thực thể A là lớp cha, còn tập thực thể B và C là các lớp C
con, chữ o ở trong vòng tròn có nghĩa overlapping có nghĩa là 1 A có thể sáng là B và
chiều là C, lớp cha có thể đồng thời thuộc hai lớp con
Ở đây ta thấy có đường đôi nghĩa là trong tập thể A phải có tập thực thể B hoặc tập thực
thể C
179. Giải thích ngữ nghĩa của biểu đồ
Ta có tập thực thể A là lớp cha, còn tập thực thể B và C là các lớp
con, chữ o ở trong vòng tròn có nghĩa overlapping có nghĩa là 1 A có thể sáng là B và
chiều là C, lớp cha có thể đồng thời thuộc hai lớp con
Ở đây ta thấy có đường đôi nghĩa là trong tập thể A phải có tập thực thể B hoặc tập thực thể
C
B
A D
C

B
180. Giải thích ngữ nghĩa của biểu đồ
A d
Ta có tập thực thể A là lớp cha, còn tập thực thể B và C là các lớp
C
con, chữ d ở trong vòng tròn có nghĩa Disjointness có nghĩa là 1 A có thể là B hoặc
là C chứ không đồng thời cả hai
Ở đây ta thấy đường đơn nghĩa là tập cha có thể là B , có thể là C or ko thuộc B or C

181. Giải thích ngữ nghĩa của biểu đồ B


Ta có tập thực thể A là lớp cha, còn tập thực thể B và C là các
A lớp d
con, chữ d ở trong vòng tròn có nghĩa Disjointness có nghĩa là 1 A có thể là B hoặc C
là C chứ không đồng thời cả hai
Ở đây ta thấy đường đơn nghĩa là tập cha có thể là B , có thể là C or ko thuộc B or C

182. Ánh xạ tập thực thể A như hình bên sang lược đồ quan hệ D
E

A(B, D, E ,F) B A C F

183. Ánh xạ tập thực thể B như hình bên sang lược đồ quan hệ:
A1 D
A(A1)
B(A1, C1, D) A AB B C1

184. Ánh xạ tập thực thể A như hình bên sang lược đồ quan hệ: D

A( B, D) B A C
C’(B,C)
185. Ánh xạ mối quan hệ AB như hình bên sang lược đồ quan hệ:
A1 D
n m
A AB B B1
A(A1), B(B1), AB(A1, B1, D)

186. Ánh xạ mối quan hệ AB như hình bên sang lược đồ quan hệ:
A1 D
A(A1), B(B1), AB(B1, A1, D) 1 m
A(A1,..B1,D) A AB B B1

187. Ánh xạ mối quan hệ AB như hình bên sang lược đồ quan hệ:
A1 D
A(A1), B(B1), AB(B1, ..,A1,D) 1 1
A AB B B1

188. Ánh xạ mối quan hệ AB như hình bên sang lược đồ quan hệ:
A(A1), B(B1), C(C1)
C C1
A1
AB(A1,B1,C1,…)
A AB B B1

189. Ánh xạ các tập thực thể như hình bên sang lược đồ quan hệ:
C(A1, C1), B(A1, B1)
B B1
A D
A1
C
C1

190. Ánh xạ các tập thực thể như hình bên sang lược đồ quan hệ ta được:

C(A1, C1), B(A1, B1) B B1


A1 A D
C C1
Câu hỏi ôn tập chương 6
191. Ý nghĩa của Phụ thuộc hàm X  Y?
Một tập thuộc tính của X xác định được đúng một tập thuộc tính của Y

192. Cho SV(MaSV, Hoten, NgSinh). Phát biểu nào dưới đây đúng:
a. Ta có MaSV  Hoten, NgSinh
b. Ta có MaSV, Hoten  NgSinh
c. Ta không có Hoten  NgSinh
d. Cả 3 câu trên đều đúng
193. Cho KQTHI(MaSV, MaMH, Diemthi). Phát biểu nào dưới đây đúng:
a. Ta có MaSV, MaMH  Diemthi
b. Ta có MaSV  Diemthi
c. Ta có MaMH  Diemthi
d. Cả 3 câu trên đều đúng

194. Định nghĩa PTH hiển nhiên, PTH không hiển nhiên
Phụ thuộc X -> Y hiển nhiên là khi Y là tập con của X.
Nếu Y không phải là tập con của X thì PTH X -> Y không phải là PTH hiển nhiên

195. Cho Q(R) và X  R. Phát biểu nào dưới đây đúng:


a. Nếu X là siêu khóa của Q, ta có X  Y với mọi Y  R
b. Nếu X là khóa ứng viên của Q, ta có X  Y với mọi Y  R
c. Nếu X là khóa chính của Q của Q, ta có X  Y với mọi Y  R
d. Cả 3 câu trên đều đúng

196. Định nghĩa PTH nguyên tố (PTH đầy đủ), PTH riêng phần?
PTH nguyên tố là phụ thuộc có tập xác định là tập nhỏ nhất để xác định tập Y
PTH riêng phần là là phụ thuộc có tập xác định không phải là siêu khóa

197. Cho Q(R) và X, Y  R. Phát biểu nào dưới đây đúng:


a. Nếu X là khóa ứng viên của Q thì X  Y là PTH đầy đủ
b. Nếu X là siêu khóa của Q thì X  Y là PTH đầy đủ
c. Nếu X là khóa ngoại của Q thì X  Y là PTH đầy đủ
d. Cả 3 câu trên đều đúng

198. Cho F = {AB  B, AB  C, B  C}. Phụ thuộc hàm nào trong F là PTH nguyên tố,
PTH hiển nhiên
PTH hiển nhiên: AB  B,
PTH nguyên tố: B C, AB  B
199. Cho Q(R) và X, Y  R. Phát biểu nào dưới đây đúng:
a. Nếu X  Y, thì ta có Y  X
b. Nếu X  Y, ta không thể khẳng định có Y  X hay không
c. Nếu X  Y và X’ X thì ta có X’  Y
d. Cả 3 câu trên đều đúng

200. Phát biểu 6 luật trong hệ tiên đề Armstrong


IR1: Luật phản xạ Y  X => X  Y
IR2: Luật thêm vào X  Y => XC  YC
IR3: Luật bắc cầu X  Y và Y  Z => X  Z
IR4: Luật hội X  Y và X  Z => X  YZ
IR5: Luật tách X YZ => X  Y và X  Z
IR6: Luật giả bắc cầu X  Y, YG  Z => XG  Z

201. Cho Q(R). X, Y, W  R và Z  W. Nếu X  Y, CM XW  YZ


W  R => R  W => RY  WY
Z  W => W  Z => WY  YZ (2)
X  Y => XW  WY (1)
Từ (1), (2) => XW  YZ
202. Cho Q(R) và tập PTH F. X, Y  R Ký hiệu F |= XY nghĩa là
a. XY là PTH được suy diễn từ tập PTH F
b. X  Y là hệ quả của tập PTH F
c. Cả a và b đều đúng
d. Cả a và b đều sai

203. Phát biểu nào dưới đây đúng


a. Bao đóng của tập PTH F là tập tất cả các PTH suy diễn được từ F
b. Bao đóng của F ký hiệu là F+
c. F  F+
d. Cả 3 câu trên đều đúng

204. Cho Q(A, B, C, D) và tập PTH F={AB, CD}. Phát biểu nào dưới đây đúng
a. AC  BD được suy diễn từ F
b. AB  CD được suy diễn từ F
c. Cả a và b đều đúng
d. Cả a và b đều sai

205. Cho Q(A, B, C, D) và tập PTH F={AB, CD}. CM A  AB và C  CD


Ta có A  B => A  AB (Luật nhân thêm A)
C  D => C  CD (Nhân thêm C)
206. Cho Q(A, B, C, D) và tập PTH F={AC, BCD}. Phát biểu nào dưới đây đúng
a. A  BC được suy diễn từ F
b. AB  D được suy diễn từ F
c. Cả a và b đều đúng
d. Cả a và b đều sai

207. Định nghĩa Bao đóng của tập thuộc tính X đối với tập PTH F ký hiệu X+F
Là tập tất cả các thuộc tính được xác định hàm bởi X

208. Cho F = { CD  A, A  E, DE  B}. Phát biểu nào dưới đây đúng


a. (CD)+F = ABCDE
b. (CD)+F = ABCD
c. (CD)+F = ABCE
d. (CD)+F = ABDE

209. Cho F = { CD  A, A  E, DE  B}. Phát biểu nào dưới đây đúng


a. (AE)+F = ABE
b. (AE)+F = AE
c. (AE)+F = ACE
d. (AE)+F = ADE

210. Cho F = { C  A, CD  E, D  B}. Phát biểu nào dưới đây đúng


a. (CD)+F = ABCE
b. (CD)+F = ABCDE
c. (CD)+F = ABCD
d. (CD)+F = ACDE

211. Cho F = {A M, AYP, MC}. Phát biểu nào dưới đây đúng
a. (AY)+F = AYPM
b. (AY)+F = AYCP
c. (AY)+F = ACMP
d. (AY)+F = AYCMP

212. Cho Q(A, B, C, D). Phát biểu nào dưới đây đúng
a. Thuộc tính A và B được gọi là thuộc tính khóa
b. Thuộc tính C và D được gọi là thuộc tính không khóa
c. Cả a và b đều đúng
d. Cả a và b đều sai

213. Định nghĩa thuộc tính nguồn, thuộc tính đích và thuộc tính trung gian (không phải nguồn,
không phải đích)-
Thuộc tính nguồn là thuộc tính không nằm trên vế phải của bất kì PTH hiển nhiên nào
của F
Thuộc tính đích là thuộc tính không nằm trên vế trái của bất kì PTH hiển nhiên nào của F
Thuộc tính trung gian là thuộc tính không thuộc thuộc tính đích và nguồn

214. Cho Q(R). NR là tập thuộc tính nguồn, DR là tập thuộc tính đích và LR là tập thuộc
tính không phải nguồn không phải đích. Phát biểu nào dưới đây đúng
a. N  D  L = 
b. N  D  L = R
c. Cả a và b đều đúng
d. Cả a và b đều sai

215. Cho Q(R). KR và K là một khóa ứng viên của Q. Phát biểu nào dưới đây đúng
a. K chứa tất cả các thuộc tính nguồn
b. K không chứa bất kỳ thuộc tính đích nào
c. Cả a và b đều đúng
d. Cả a và b đều sai

216. Cho Q(R). XR và X là một siêu khóa của Q. Phát biểu nào dưới đây đúng
a. Tập cha của X cũng là siêu khóa
b. Tập con của X cũng là siêu khóa
c. X là một khóa ứng viên
d. Cả 3 câu trên đều đúng

217. Cho Q(R) và XR. Phát biểu nào dưới đây đúng
a. Nếu X+F  R thì X là một siêu khóa của Q
b. Nếu X+F = R thì X là một siêu khóa của Q
c. Nếu X+F  R thì X là một siêu khóa của Q
d. Nếu X+F < > R thì X là một siêu khóa của Q

218. Cho Q(R). {AB}R là tập thuộc tính nguồn. Phát biểu nào dưới đây đúng
a. Nếu {AB}+F = R thì ta kết luận Q chỉ có một khóa ứng viên duy nhất là {AB}
b. Nếu {AB}+F  R thì ta kết luận Q chỉ có một khóa ứng viên duy nhất là {AB}
c. Cả a và b đều đúng
d. Cả a và b đều sai

219. Cho Q(A, B, C, E) và F = {A B, B E, C E}. Gọi N là tập thuộc nguồn, D là tập
thuộc tính đích và L là tập thuộc tính không phải nguồn không phải đích. Phát biểu nào dưới
đây đúng
a. N = {A, C}; D = {B}; L = {E}
b. N = {A, C}; D = {E}; L = {B}
c. N = {A}; D = {C, E}; L = {B}
d. N = {A, C, E}; D = {}; L = {B}

220. Cho F = { CF  A, A  E, FE  B}. Gọi N là tập thuộc nguồn, D là tập thuộc tính đích
và L là tập thuộc tính không phải nguồn không phải đích. Phát biểu nào dưới đây đúng
a. N = {AC}; D = {BF}; L = {E}
b. N = {CF}; D = {E}; L = {AB}
c. N = {CF}; D = { B }; L = { AE }
d. N = {AC}; D = {}; L = {BFE}

221. Cho lược đồ quan hệ R(A, Y, P, M, C) và F = {A M, AYP, MC}. Tìm tất cả khóa
ứng viên của R
Uleft = {A, Y, M}, Uright = {M, P, C}
N = R – Uright ={A, Y}, D = R – Uleft = {P, C}, L = Uright U Uleft{M}
 Khóa ứng viên của R : {A, Y} do AY+ = R

222. Cho Q(A, B, C, D) và F = {A B, B D, C D}. Tìm tất cả khóa ứng viên của R
N = {A}, D = {D}, L = {B, C}
 Khóa ứng viên của R : {AC}

223. Cho R(ABCD) và tập F = {ABC  D, D  A}. Tìm tất cả khóa ứng viên của R
N = {B, C}, D = {O}, L = {A, D}
Khóa ứng viên của R là: {ABC, ABD}

224. Phát biểu nào dưới đây đúng


a. Vấn đề dư thừa dữ liệu không cần thiết là cần phải tránh khi thiết kế CSDL
b. Dư thừa dữ liệu trong CSDL sẽ gây nên những bất thường khi cập nhật dữ liệu
c. Dư thừa dữ liệu gây lãng phí không gian lưu trữ
d. Cả 3 câu trên đều đúng

225. Lược đồ CSDL quan hệ nào dưới đây không gây ra vấn đề dư thừa dữ liệu
a. SV(MaSV, Hoten, NgSinh, MaMH, TenMH, Diemthi)
b. SV(MaSV, Hoten, NgSinh), Monhoc(MaMH, TenMH), Kqua(MaSV, MaMH, Diemthi)
c. SV(MaSV, Hoten, NgSinh), Kqua(MaSV, MaMH, TenMH, Diemthi)
d. Cả 3 câu trên đều đúng

226. Chuẩn hóa quan hệ bằng phương pháp phân rã là


a. Một quá trình thay thế quan hệ cho trước bằng các quan hệ nhỏ hơn theo đúng dạng
chuẩn nhằm cải tiến một thiết kế CSDL mức logic thỏa mãn các RBTV và tránh dư thừa
dữ liệu không cần thiết
b. Một quá trình thay thế quan hệ cho trước bằng một quan hệ khác theo đúng dạng chuẩn
nhằm cải tiến một thiết kế CSDL mức logic thỏa mãn các RBTV và tránh dư thừa dữ liệu
không cần thiết
c. Cả a và b đều đúng
d. Cả a và b đều sai

227. Chuẩn hóa quan hệ cần đảm bảo


a. Các quan hệ sau phân rã đều đạt dạng chuẩn (tối thiểu là dạng chuẩn 3)
b. Phân rã quan hệ phải là phân rã bảo toàn thông tin
c. Tốt hơn, phân rã nên bảo toàn phụ thuộc hàm
d. Cả 3 câu trên đều đúng

228. Định nghĩa DC1, DC2, DC3 và DCBC.


DC1: tất cả các thuộc tính đều là thuộc tính nguyên tố
DC2: Tất cả các thuộc tính không khóa đều phụ thuộc hàm đầy đủ vào các khóa ứng viên
của quan hệ và R đạt DC1
DC3: R đạt DC2 và mọi thuộc tính không khóa đều không thuộc bắc cầu vào các khóa
ứng viên của R
DCBC: mọi phụ thuộc hàm không hiển nhiên X A+ thuộc F+ thì X là siêu khóa

229. Cho Q(A, B, C, D, E) có khóa là CD, các thuộc tính trong Q đều mang giá trị đơn và F =
{ CD  A, A  E, DE  B}. Phát biểu nào dưới đây đúng:
a. Q đạt dạng chuẩn 1
b. Q đạt dạng chuẩn 2
c. Cả a và b đều đúng
d. Cả a và b đều sai

230. Cho Q(A, B, C, D, E) có khóa là CD, các thuộc tính trong Q đều mang giá trị đơn và F =
{ CD  A, A  E, DE  B}. Phát biểu nào dưới đây đúng:
a. Q đạt dạng chuẩn 3
b. Q đạt dạng chuẩn BC
c. Cả a và b đều đúng
d. Cả a và b đều sai
Thuộc tính không khóa E phụ thuộc vào thuộc tính không khóa A nên Q không đạt dạng
2 => không đạt dạng 3. Đồng thời A không phải siêu khóa => Q không đạt chuẩn BC

231. Cho Q(A, B, C, D,E) có khóa là C và F = { CD  A, C  D, CD  BE}. Phát biểu nào


dưới đây đúng:
a. Q đạt dạng chuẩn 3
b. Q đạt dạng chuẩn BC
c. Cả a và b đều đúng
d. Cả a và b đều sai
Do CD -> A nên Q không chuẩn dạng 2, do C -> D, CD -> A => C -> A, khi đó Q
cũng không chuẩn dạng 3

232. Cho Q(R) và phân rã Q thành Q1(R1) và Q(R2). Phát biểu nào dưới đây đúng
a. Phép phân rã Q thành Q1 và Q2 được gọi là phân rã bảo toàn thông tin nếu Q = Q1 |X|
Q2
b. Phép phân rã Q thành Q1 và Q2 được gọi là phân rã không bảo toàn thông tin nếu Q 
Q1 |X| Q2
c. Cả a và b đều đúng
d. Cả a và b đều sai

233. Cho Q(R), tập PTH F, {Q1(R1),Q2(R2)} là 1 phân rã bảo toàn thông tin của Q(R) khi và
chỉ khi
a. (R1  R2)  (R1 – R2)  F+
b. (R1  R2)  (R2 – R1)  F+
c. Cả a và b đều đúng
d. Cả a và b đều sai

234. Cho Q(A, B, C) và F = {A B}. Phát biểu nào dưới đây đúng
a. Phân rã Q thành Q1(A, B) và Q2(A, C) sẽ bảo toàn thông tin
b. Phân rã Q thành Q1(A, B) và Q2(B, C) sẽ bảo toàn thông tin
Do R1 ^ R2 = B  A hay  C không thuộc F+
c. Cả a và b đều đúng
d. Cả a và b đều sai

235. Cho Q(X, Y, Z) và F = {X Y}. Phát biểu nào dưới đây đúng
a. Phân rã Q thành Q1(X, Y) và Q2(X, Z) sẽ không bảo toàn thông tin
b. Phân rã Q thành Q1(X, Y) và Q2(Y, Z) sẽ không bảo toàn thông tin
c. Cả a và b đều đúng
d. Cả a và b đều sai
Như trên

236. Cho Q(A,B,C,D,E) và F = { D  B, DE  B, A  E, A C }. Phân rã Q thành


Q1(ABDE) và Q2(ACD). Kiểm tra phân rã này có bảo toàn thông tin không

Ta có R1 ^ R2 = AD, R1 – R2 = BE, R2-R1 = C


AE, B  D => AD ED thuộc F+ nên phân rã bảo toàn thông tin

237. Cho Q(A,B,C,D,E) và F = { CD  A, DE  B, A  E }. Phân rã Q thành Q1(ABDE)


và Q2(ACD). Kiểm tra phân rã này có bảo toàn thông tin không

Ta có R1 ^ R2 = AD, R1 – R2 = BE, R2-R1 = C


A  E, DE  B, => AD  ADE, ADE  ADBE
AD  ADBE => AD  BE thuộc F+
Vậy Q phân rã thành {Q1, Q2} bảo toàn thông tin.
Bài tập 1. Hãy cho ví dụ về các quan hệ thỏa phụ thuộc hàm ở sau if nhưng không thỏa
phụ thuộc hàm ở sau then.

SinhVien (MaSV, MonHoc, hoten, ngaysinh, diem)


a. If A  B then B  A
If MaSV  hoten, then hoten  MaSV
b. If AB  C and A  C, then B  C .
If (MaSV, hoten)  ngaysinh and MaSV  ngaysinh ,then hoten  ngaysinh
c. If AB  C, then A  C or B  C.
If (MaSV, MonHoc)  diem, then MaSV  diem or MonHoc  diem
Bài tập 2. Cho title year  length
title year  genre
title year  studioName
Chứng minh: title year  length, genre, studioName
Theo luật hội: title year  length
title year  genre
title year  studioName
Suy ra được title year  length, genre, studioName

Bài tập 3. Cho R(ABCD) và các phụ thuộc hàm AC, BD. Chứng minh AB là khóa
chính của R.

Theo luật thêm vào

AC => ABABC (thêm vào ab)

BD => ABCABCD (thêm vào abc)

Theo luật bắc cầu:

AB  ABCD

Bài tập 4. cho Q(A, B, C, D, E, F) và F = {A B  C, B C AD, D  E, CF  B}.


Tính {AB}+.
1 OldX = AB
X = ABC (A B  C)
2 OldX = ABC
X = ABCD (B C AD)
3 OldX = ABCD
X = ABCDE (D  E)
4 OldX = ABCDE
X = ABCDE
Vậy {AB}+ = ABCDE

Bài tập 5.

Cho lược đồ quan hệ Q(R) và

F = {f1: A  D; f2: AB  DE; f3: CE  G; f4: E  H}

Tính (AB)+.
1 OldX = AB
X = ABD (A  D)
2 OldX = ABD
X = ABDE (AB  DE)
3 OldX = ABDE
X = ABDEH (E  H)
4 OldX = ABDEH
X = ABDEH

Bài tập 6.
Cho lược đồ quan hệ Q(R) và

F = {f1: A  D; f2: AB  DE; f3: CE  G; f4: E  H}


Tính (AB)+.

1 OldX = AB
X = ABD (A  D)
2 OldX = ABD
X = ABDE (AB  DE)
3 OldX = ABDE
X = ABDEH (E  H)
4 OldX = ABDEH
X = ABDEH

Bài tập 7. Cho lược đồ quan hệ R(ABCDEGH), F = {ABC, BD, CDE, CEGH,
GA}

a) Cho biết CD  A có thuộc F+ hay không?

không
b) Tìm tất cả các khóa ứng viên của R.
Uright = {ACDEGH}, Uleft = {ABCDEG}
N = R - Uright = B, D = R - Uleft = H, L = Uright  Uleft = ACDEG
L(ACDEG) X = N U Li X+f Siêu khóa
00000 B BD
Bài tập 8. Cho lược đồ quan hệ R(ABCD) có F = {C  D, C  A, B  C}.
Tìm tất cả các khóa của R.
Uright = {ACD}, Uleft = {BC }
N = R - Uright = B, D = R - Uleft = AD, L = Uright  Uleft = C
L(C) X = N U Li X+f Siêu khóa
0 B ABCD B
1 BC ABCD BC

Bài tập 9. Cho lược đồ quan hệ R(ABCDE) có F = {A  B, BC  E, DE  A}.


Tìm tất cả các khóa của R.
Uright = {ABE}, Uleft = {ABCDE}
N = R - Uright = CD, D = R - Uleft = , L = Uright  Uleft = ABE
L(ABE) X = N U Li X+f Siêu khóa
000 CD CD
001 CDE ABCDE CDE
010 BCD ABCDE BCD
100 ACD ABCD
101 ACDE ABCDE ACDE
110 ABCD ABCDE ABCD
111 ABCDE ABCDE ABCDE

Bài tập 10.

Cho lược đồ quan hệ Q(A, B, C, D, E, G)


và F = {f1: CE  B; f2: AB  C; f3: BE  D; f4: BG  A; f5: AE  G}

Xác định tất cả các khóa của Q.

Uright = {ABCDG}, Uleft = {ABCGE }


N = R - Uright = E, D = R - Uleft = D, L = Uright  Uleft = ABCG
L(ABCG) X = N U Li X+f Siêu khóa
0000 E

0001 EG EG

0010 CE BCDE

0100 BE BDE

0101 BEG ABCDEG BEG

0110 BCE BCDE

1000 AE AEG

1001 AEG AEG

1010 ACE ABCDEG ACE

1100 ABE ABCDEG ABE

1101 ABEG ABCDEG ABEG

1110 ABCE ABCDEG ABCE

1111 ABCEG ABCDEG ABCEG

Bài tập 11.


Xác định khóa của các lược đồ quan hệ sau:
a. Q1 (A,B,C,D,E,H) với F = {AB C; CD E; AH B; B D; A D}
Uright = {BCDE}, Uleft = {ABCDH}

N = R - Uright = AH, D = R - Uleft = E, L = Uright  Uleft = BCD


Khóa là AH
b. Q2 (A,B,C,D,M,N,P,Q) với F = {AM NB; BN CM; A P; D M; PC A;
DQ A}
Uright = {ABCMNP}, Uleft = {ABCDMNPQ}

N = R - Uright =DQ, D = R - Uleft =, L = Uright  Uleft = ABCMNP


L(ABCMNP) X = N U Li X+f Siêu khóa
000000 DQ ABCDMPQ DQ

Khóa là DQ

Bài tập 12. Cho các lược đồ quan hệ, giả sử các thuộc tính trong các lược đồ đều là các
thuộc tính nguyên tố và tập phụ thuộc hàm (FD) tương ứng của chúng như sau:

a. R(A, B, C, D) with FD’s A,B  C, C  D, and D  A.


Uright = {ACD }, Uleft = {ABCD}
N = R - Uright =B, D = R - Uleft =, L = Uright  Uleft = ACD
Khóa ứng viên là AB, BC, BD

PTH BC 3 2 1

A,B  C + +

CD - +

DA - +

Quan hệ đạt chuẩn 3NF

b. R (A ,B ,C ,D ) with FD’s B  C and B  D.


Uright = {CD }, Uleft = {B }
N = R - Uright =AB, D = R - Uleft =ACD, L = Uright  Uleft = 
Khóa ứng viên là AB
PTH BC 3 2 1

BC - - - +

BD - - - +

Quan hệ đạt chuẩn 1NF

c. R{A, B, C, D) with FD’s AB  C , BC  D, CD  A, and AD  B.


Uright = {ABCD }, Uleft = {ABCD }
N = R - Uright =, D = R - Uleft =, L = Uright  Uleft = ABCD
L(ABCD) X = N U Li X+f Siêu khóa
0001 D
0010 C
0100 B
0101 BD
0110 BC ABCD BC
1000 A
1001 AD ABCD AD
1010 AC
1011 ACD ABCD ACD
1100 AB ABCD AB

Khóa ứng viên là BC AD AB

PTH BC 3 2 1
AB  C + +

BC  D + +

CD  A - +

AD  B + +

Quan hệ đạt chuẩn 3NF

d. R(A, B, C, D) with FD’s A  B, B  C, C  D, and D  A.


Uright = {ABCD }, Uleft = {ABCD }
N = R - Uright =, D = R - Uleft =, L = Uright  Uleft = ABCD
Khóa ứng viên là D, C, B, A

PTH BC 3 2 1

AB +

BC +

CD +

DA +

Quan hệ đạt chuẩn BC

e. R(A, B , C, D, E ) with FD’s AB  C , DE  C, and B  D.


Uright = {CD }, Uleft = {ABDE }
N = R - Uright =ABE, D = R - Uleft =C, L = Uright  Uleft = D
Khóa ứng viên là ABE

PTH BC 3 2 1
AB  C - - - +
DE  C - - + +
BD - - - +

Quan hệ đạt chuẩn 1NF

f. R(A, B, C, D, E ) with FD’s AB  C , C D, D  B , and D  E.


Uright = {BCDE }, Uleft = {ABCD }
N = R - Uright =A, D = R - Uleft =E, L = Uright  Uleft = BCD
L(BCD) X = N U Li X+f Siêu khóa
001 AD ABCDE AD
010 AC ABCDE AC
100 AB ABCDE AB

Khóa ứng viên là AD AC AB

PTH BC 3 2 1

AB  C + + + +

C D - + + +

DB - + + +

DE - - - +

Quan hệ đạt chuẩn 1NF

Bài tập 13. Cho R(ABCDE) và F = {A  D, AB  C, D  E}. Tất cả các thuộc tính
trong R đều là nguyên tố.
a. Tìm tất cả khóa ứng viên của R
Uright = {CDE }, Uleft = {ABD }
N = R - Uright =AB, D = R - Uleft =CE, L = Uright  Uleft = D
Khóa ứng viên là AB
b. Xác định dạng chuẩn cao nhất của R
Lược đồ đạt chuẩn 1NF vì các thuộc tính đều là các thuốc tính nguyên tố
Lược đồ không đạt chuẩn 2NF vì tồn tại thuộc tính không khóa không phụ thuộc
đầy đủ vào các khóa ứng viên của R (A  D)

c. R được phân rã thành R1(ABC), R2(ADE). Hãy xác định phân rã trên có bảo toàn
thông tin hay không? Giải thích.
Ta có R1 ^ R2 = {A}, R1 – R2 = {BC}, R2 – R1 = {DE}
Phân rã trên bảo toàn thông tin do R1 ^ R2  R2 – R1
Bài tập 14.
Kiểm tra phép phân rã sau có bảo toàn thông tin không.

Phân rã Q(A,B,C,D,E) thành Q1(A,D), Q2(A,B), Q3(B,E), Q4(C,D,E), Q5(A,E).

Với F = {f1: A  C; f2: B  C; f3: C  D; f4: DE  C; f5: CE  A}

Lập bảng kiểm tra

A B C D E

Q1 A B12 B23 A B15

Q2 A A B23 A B25

Q3 A A A A A

Q4 A B42 A A A

Q5 A B52 A A A

Phép phân rã trên bảo toàn thông tin

Bài tập 15. Cho lược đồ quan hệ Q(A, B, C, D, E)

F = {AB  CDE, AC  BDE, B C, C B, C  D, B  E}.


Chuẩn hóa lược đồ trên theo DC3 bằng phương pháp phân rã.

*tìm khóa ứng viên:

Uleft = {ABC}, Uright = {BCDE}

N = {A}, D = {DE}, L = {BC} => khóa ứng viên AB, AC

Giả sử đặt khóa K = AB

*chuẩn hóa bằng phương pháp phân rã

PTH vi phạm DC3: BC, CD và CB, B E (PTH bắc cầu BD, CE)

Q  Q1(B, D), F1 = {B  D}

và Q2(C, E), F2 = {C  E}

và Q3(A, B, C), F3 = {AB C, AC  B, BC, CB}

You might also like