You are on page 1of 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT ĐỀ THI CUỐI KỲ HỌC KỲ 2 NĂM HỌC 2017-2018

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Môn: Hệ thống viễn thông 2


KHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỬ Mã môn học: TESY431364
Đề số 1 Đề thi có 02 trang.
BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY TÍNH
Thời gian: 75 phút.
-VIỄN THÔNG Được phép sử dụng tài liệu.
-------------------------

Câu 1 (3 điểm): Vẽ kiến trúc mạng 4G LTE và trình bày chức năng các phần tử trong mạng 4G
LTE? Tại sao giải pháp MIMO và OFDM giúp mạng 4G LTE có tốc độ dữ liệu cao hơn các
mạng 2G GSM và 3G WCDMA?
Câu 2 (3 điểm): Nêu định nghĩa C-RAN (Cloud Radio Access Network)? Vẽ cấu trúc C-RAN
và trình bày các thành phần trong cấu trúc C-RAN? So sánh C-RAN với kiến trúc trạm gốc
truyền thống và trạm gốc với RRH (Remote Radio Head)?
Câu 3 (4 điểm): Cho mô hình mạng vô tuyến nhận thức hợp tác dạng nền hoạt động theo phương
thức giải mã và chuyển tiếp như hình sau:

PSR , nSR 
h1 SR h2
SS SD
PSS , xSS  h0
h3
nSD 
PR I 

trong đó: các nút mạng SS, SR và SD là các nút nguồn, nút chuyển tiếp và nút đích của mạng
thứ cấp (secondary network); nút PR là nút nhận của mạng sơ cấp (primary network); PSS và
PSR là các công suất phát của nút nguồn SS và nút chuyển tiếp SR; xSS là tín hiệu phát đã được
chuẩn hóa của nguồn SS E xSS (   = 1) ; n
2
SR và nSD tương ứng là nhiễu (noise) tại nút chuyển
tiếp SR và nút đích SD với cùng variance (phương sai) N0 (cũng là công suất nhiễu); I là ngưỡng
ràng buộc can nhiễu tối đa của nút nhận PR; h0, h1, h2 và h3 tương ứng là các hệ số kênh truyền
Fading Rayleigh giữa các cặp nút SS , PR , SS , SR , SR, SD và SR, PR .

a) Đưa ra các công suất phát PSS và PSR sao cho công suất can nhiễu tại nút PR do SS và SR
gây ra không vượt ngưỡng I.
b) Hãy biễu diễn các tín hiệu thu được tại nút chuyển tiếp SR và nút đích SD (ký hiệu tương
ứng là ySR và yS D ).

c) Đưa ra tỉ số tín hiệu trên nhiễu tại nút chuyển tiếp SR từ tín hiệu ySR (ký là SNRSR).

d) Đưa ra tỉ số tín hiệu trên nhiễu tại nút đích SD từ tín hiệu ySD (ký là SNRSD).
e) Đưa ra tốc độ có thể đạt được tại nút SR từ SNRSR (ký hiệu là RSR).
f) Đưa ra tốc độ có thể đạt được tại nút SD từ SNRSD (ký hiệu là RSD).
g) Cho hi , i  0,1, 2,3 , là các độ lợi kênh truyền và có phân bố theo luật số mũ với hàm phân
2

bố xác suất tích lũy (CDF) và hàm mật độ xác suất (pdf) như sau:

1
 F 2 ( x ) = Pr  h 2  x  = 1 − e − i x
 hi  i 
 , i  0, x  0, i  0,1, 2,3
 f hi 2 ( x ) = i e
− i x

Tính xác suất dừng của đích SD ( P op ) (xác suất không giải mã được tín hiệu của nguồn SS):
P op = Pr  R SR  Rth  + Pr  R SR  Rth , R SD  Rth 
trong đó: RSR và RSD được lấy từ câu e và f; Rth là tốc độ mong muốn (bits/s/Hz).
h) Chứng minh rằng:
Pr  min ( R SR , R SD )  Rth  = Pr  R SR  Rth  + Pr  R SR  Rth , R SD  Rth 

i) Nhận xét kết quả câu g.

Ghi chú: Cán bộ coi thi không được giải thích đề thi.

Chuẩn đầu ra của học phần (về kiến thức) Nội dung kiểm tra
[G2.2]: Phát hiện và vận dụng các giải pháp để tăng dung lượng Câu 1, 2
trong mạng vô tuyến thế hệ mới.
[G2.3]: Giải quyết vấn đề tối ưu vô tuyến và mạng lõi cho mạng di Câu 2
động thế hệ mới.
[G4.2]: Khả năng tính toán/thiết kế mạng vô tuyến nhận thức hợp Câu 3
tác dạng nền.
Ngày 28 tháng 05 năm 2018
Thông qua bộ môn
(ký và ghi rõ họ tên)

You might also like