You are on page 1of 2

Quang hợp – Hô hấp

Câu 1:

1. Pha sáng xảy ra mạnh nhất vào (650+700)nm, do DIP sau pha sáng sẽ chuyển sang trạng thái khử
 pha sáng diễn ra càng mạnh thì càng mất màu  sự mất màu diễn ra mạnh nhất ở quang phổ
(650+700)nm  pha sáng diễn ra mạnh nhất ở quang phổ (650+700)nm
2. Ở trạng thái quang phổ kép, hai quang hệ cùng được kích thích  tăng sự tạo sản phẩm ở pha
sáng quang hợp  tăng sự khử  tăng mất màu. Nếu chỉ chiếu quang phổ đơn, chỉ có một quang
hệ được hoạt hóa cho pha sáng  giảm năng suất.
3. Chlorophyll a > Chlorophyll b (để chuyển năng lượng cho chlorophyll a)
Hệ thống quang hợp II > Hệ thống quang hợp I

Câu 2:

1. a. Đúng
b. Đúng
c. Sai. Hô hấp sáng liên quan m* gì tới chuyển hóa nitrogen
d. Đúng

2. A. Chu trình Krebs

B. Chu trình Krebs

C.

Câu 3:

a. A. Cây C4, B. Cây C3 ưa sáng, C. Cây C3 ưa bóng


- Vì ở điều kiện ánh sáng cao, cường độ ánh sáng càng cao thì đường A càng đi lên  ở điều kiện
ánh sáng cao cây A tang cường độ quang hợp, không xảy ra hô hấp sáng làm giảm sản phẩm
quang hợp  cây C4
- Cây C3 ưa bóng thích nghi với điều kiện ánh sáng yếu hơn so với cây C3 ưa sáng, cây C3 có hiện
tượng hô hấp sáng ở cường độ ánh sáng cao làm đóng khí khổng và làm tiêu hao sản phẩm quang
hợp  Cây B là cây C3 ưa sáng, C là cây C3 ưa bóng
b. Đây là cây cố định CO2 theo con đường của thực vật CAM.
- Ở ngày 0 đầy đủ nước, đường vòng tròn hầu như không tang ở điều kiện tối (22h-8h), trong khi
đó đường nét liền tăng mạnh mạnh vào đêm  cây thực hiện cố định CO2 vào đêm và vào ban
ngày
- Ở thời điểm cây thiếu nước (ngày 5-10), mọi hoạt động cố định CO2 chuyển dịch về ban đêm
trong khi ban ngày không còn hoạt động tăng cường độ quang hợp  cây thực hiện cố định CO2
theo con đường thực vật CAM

Câu 3:

1. Sinh khối của ngô cao hơn so với sinh khối của lúa ở điều kiện 350ppm, do ngô là cây C4 và lúa
là cây C3  cây C4 thích nghi với điều kiện CO2 mạnh hơn so với lúa  cường độ quang hợp
cao hơn
c. Biểu đồ đường
- Nồng độ CO2 càng cao thì sinh khối của lúa càng cao, trong khi của ngô thấp dần  lúa có khả
năng cạnh tranh mạnh với ngô trong môi trường có nồng độ CO2 tăng dần
2. Khi ngâm hạt vào nước  cây hút nước, nồng độ ABA giảm  sự ngủ của hạt bị vô hiệu  hạt
nảy mầm
- Nếu ngâm hạt vào nước 96 giờ thì hạt hô hấp hết lượng không khí hòa tan trong nước, sau đó
chuyển sang hô hấp kị khí và lên men  sinh ra chất độc làm hạt bị thối hỏng

Câu 4:

You might also like