You are on page 1of 5

BÀI TẬP TUẦN 4

A. TÌM HIỂU PHÉP TOÁN ĐẠI SỐ QUAN HỆ


 Đại số quan hệ là tập hợp các phép toán cơ sở của mô hình
dữ liệu quan hệ.
 Biểu thức đại số quan hệ là một chuỗi các phép toán.
 Kết quả của một biểu thức là một thể hiện quan hệ.
 Ý nghĩa
o Cơ sở hình thức cho các phép toán của mô hình quan
hệ.
o Cở sở để cài đặt và tối ưu hóa các truy vấn trong HQT
CSDL quan hệ.
o Được áp trong trong SQL.
 Toán tử là các phép toán
o Phép toán tập hợp
 Phép hợp
 Phép giao
 Phép hiệu
 Phép tích Đề-các
o Phép toán quan hệ
 Phép chọn, chiếu, kết, chia, đổi tên
 Phép toán khác
1. Phép toán 1 ngôi
 Là các phép toán chỉ tác động lên một quan hệ.
 Gồm
o Phép chọn
o Phép chiếu
o Phép đổi tên
Phép chọn
 Để rút trích các bộ dữ liệu thỏa điều kiện chọn từ một quan
hệ.
 Cú pháp
 Biểu thức điều kiện
o Chứa các mệnh đề có dạng
 <thuộc tính> <toán tử so sánh> <hằng số>
 <thuộc tính> <toán tử so sánh> <thuộc tính>
o Toán tử so sánh: =, <, >….
o Các mệnh đề được nối bởi toán tử logic.
 Đặc trưng
o Phép chọn có tính giao hoán.

o Kết quả là một quan hệ


 Có cùng bậc với R.
 Có số bộ ít hơn hoặc bằng số bộ của R.
Phép chiếu
 Để rút trích các cột ứng với các thuộc tính nào đó của một
quan hệ.
 Cú pháp

 Đặc trưng
o Không có tính giao hoán.

o Loại bỏ các bộ trùng nhau.


o Kết quả là một quan hệ
 Có bậc bằng số thuộc tính của danh sách thuộc
tính.
 Có bậc nhỏ hơn hoặc bằng bậc của R.
 Có số bộ ít hơn hoặc bằng số bộ của R.
Phép đổi tên
 Để đổi tên quan hệ và các thuộc tính.
 Cú pháp: cho quan hệ R(A1,…, An)

2.Phép toán 2 ngôi


 Là các phép toán tác động lên hai quan hệ.
 Gồm 2 loại
o Phép toán tập hợp
 Phép hợp
 Phép giao
 Phép hiệu
 Phép tích Đề-các
o Phép toán phi tập hợp
 Phép kết
 Phép chia
Phép hợp
Phép giao

Phép hiệu

Phép tích Đề-các

B. VÍ DỤ
 Phép chọn: Lấy ra các bản ghi thỏa mãn một điều kiện nào
đó.
 Ví dụ: Lấy ra các bản ghi của bảng “Sinh viên” có điểm trung
bình lớn hơn 8.
 Phép chiết xuất: Lấy ra một tập hợp các thuộc tính của một
quan hệ.
 Ví dụ: Lấy ra tập hợp các thuộc tính {Mã SV, Họ tên, Điểm
TB} của bảng “Sinh viên”.
 Phép kết hợp: Kết hợp hai quan hệ thành một quan hệ mới.
 Ví dụ: Kết hợp bảng “Sinh viên” và bảng “Môn học” để tạo
ra bảng “Điểm thi”.
 Phép nối: Kết hợp hai quan hệ thành một quan hệ mới bằng
cách ghép các bản ghi có giá trị khóa chính giống nhau.
 Ví dụ: Nối bảng “Sinh viên” và bảng “Điểm thi” để tạo ra
bảng “Kết quả học tập”.
 Phép phân rã: Phân rã một quan hệ thành nhiều quan hệ con.
 Ví dụ: Phân rã bảng “Sinh viên” thành hai bảng “Sinh viên”
và “Điểm thi”.
 Phép đóng: Tạo ra một quan hệ mới bằng cách áp dụng một
phép toán đại số quan hệ lên một quan hệ đã có.
 Ví dụ: Tạo ra bảng “Sinh viên xuất sắc” bằng cách áp dụng
phép chọn lên bảng “Sinh viên”.

You might also like