You are on page 1of 84

NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HÓA PHÂN TÍCH

ĐỐI TƯỢNG: ĐẠI HOC DƯỢC


SỐ ĐVHT:02
TỔNG SỐ CÂU: 624
BÀI 1. ĐẠI CƯƠNG HÓA PHÂN TÍCH
1. Khi phân tích mẫu với hàm lượng siêu vi lượng, ta chọn phương pháp phân tích:
A. Phương pháp hoá học
B. Phương pháp phân tích công cụ
C. Phương pháp phân tích công cụ có độ nhạy cao
D. Phương pháp phân tích công cụ có độ nhạy rất cao@

2. Khi phân tích mẫu với hàm lượng vi lượng, ta chọn phương pháp phân tích:
A. Phương pháp hoá học
B. Phương pháp phân tích công cụ
C. Phương pháp phân tích công cụ có độ nhạy cao@
D. Phương pháp phân tích công cụ có độ nhạy rất cao

3. Cho: C2H5OH + K2Cr2O7 + H2SO4  CH3CHO + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O. Dung dịch
K2Cr2O7 3M thì có nồng độ đương lượng là:
A. 3N
B. 6N
C. 12N
D. 18N@
4. Cho 2Cr6+ - 6e  2Cr3+ . Nồng độ đương lượng của dung dịch K2Cr2O7 0,1M là:
A. 0,1N
B. 0,2N
C. 0,5N
D. 0,6N@
5. Cho: C2H5OH + K2Cr2O7 + H2SO4  CH3CHO + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O. Biết nồng độ mol
của dung dịch K2Cr2O7 trên là 0,05M. Tính nồng độ đương lượng của dung dịch trên:
A. 0,1N
B. 0,05N
C. 0,3N@
D. 0,15N

CÂU KHÓ:.....................................................................................................
6. Trong ngành Dược, hoá học phân tích giúp giải quyết vấn đề:
A. Nghiên cứu các phương pháp bào chế thuốc.
B. Tối ưu hoá các quá trình tổng hợp thuốc
C. Xác định hàm lượng thuốc trong các chế phẩm@
D. Tất cả đúng

1
7. Trong ngành Dược, hoá học phân tích giúp giải quyết vấn đề:
A. Nghiên cứu các phương pháp bào chế thuốc.
B. Tối ưu hoá các quá trình tổng hợp thuốc
C. Xác định trong các chế phẩm có tạp chất hay không@
D. Tất cả đúng

2
BÀI 2. NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
8. Tính thể tích dung dịch HCl 24,56% (khối lượng/khối lượng) (d = 1,19) cần để pha 50ml dd HCl
5% (khối lượng/thể tích)
A. 2,55ml
B. 8,55ml@
C. 4,81ml
D. 2,45ml
9. Cần lấy bao nhiêu gam CuSO4.5H2O để pha 500mL dung dịch muối có nồng độ 5% (w/v)
A. 25g
B. 35,5g
C. 39,06g@
D. 42,2g

10. Cần lấy bao nhiêu gam CuSO4.5H2O để pha 500mL dung dịch muối có nồng độ 2% (w/v)
A. 25,125g
B. 35,535g
C. 22,273g
D. 15,625g@

11. Cần lấy bao nhiêu gam CuSO4.5H2O để pha 200mL dung dịch muối có nồng độ 10% (w/v)
A. 25g
B. 35,5g
C. 31,25g@
D. 42,2g
12. Một lọ dung dịch HCl ngoài nhãn có ghi nồng độ P% = 37% và d = 1,19 g/ml. Tính nồng độ
đương lượng của dung dịch.
A. 10N
B. 12N@
C. 14N
D. 16N
13. Một lọ dung dịch H2SO4 ngoài nhãn có ghi nồng độ P% = 98% và d = 1,84 g/ml. Tính nồng độ
mol của dung dịch.
A. 18M
B. 18,4M@
C. 19M
D. 19,4M
14. Độ chuẩn TA/X có nghĩa là
A. Số gam chất A trong 1 mL dung dịch
B. Số gam chất A trong 1 L dung dịch
C. Số gam chất X tương đương 1 mL dung dịch chuẩn A@
D. Số gam chất X tương đương 1 L dung dịch chuẩn A

15. Độ chuẩn TA có nghĩa là


A. Số gam chất A trong 1 mL dung dịch@

3
B. Số gam chất A trong 1 L dung dịch
C. Số gam chất X tương đương 1 mL dung dịch chuẩn A
D. Số gam chất X tương đương 1 L dung dịch chuẩn A
16. Khi pha dung dịch glucose ưu trương, nếu sử dụng 200g glucose pha thành 1000ml. Nồng độ
dung dịch glucose tính theo nồng độ phần trăm:
A. 20%@
B. 10%
C. 15%
D. 20%

17. Để pha 1 lít dung dịch tiêm truyền NaCl 0,9% người ta cần một lượng NaCl là:
A. 9g@
B. 10g
C. 11g
D. 12g

18. Lấy 960ml ethanol tuyệt đối pha thành 1000ml dung dịch. Vậy nồng độ của dung dich cồn là:
A. 96%@
B. 9,6%
C. 0,96%
D. Tất cả sai

19. Tính thể tích dung dịch acid hydrocloric 37,23% (khối lượng/ khối lượng) (d = 1,19) cần để pha
100ml dd HCl 10% (khối lượng/ thể tích)
A. 22, 5 ml@
B. 11,25 ml
C. 5,75 ml
D. 10 ml

20. Tính thể tích dung dịch acid hydrocloric 37,23% (khối lượng/ khối lượng) (d = 1,19) cần để pha
100ml dd HCl 20% (khối lượng/ thể tích)
A. 45 ml@
B. 11,25 ml
C. 5,75 ml
D. 10 ml

21. Tính nồng độ mol của dung dịch H2SO4, biết rằng để pha một dung dịch có thể tích là 500ml,
lượng H2SO4 đậm đặc cần dùng 49g. Khối lượng mol của H2SO4

4
A. 1M@
B. 2M
C. 0,1M
D. 0,01M

22. Nước biển tiêu chuẩn chứa 2,7g muối NaCl trong mỗi 100ml dung dịch. Xác định nồng độ mol
của NaCl trong nước biển.
A. 0,23M@
B. 0,46M
C. 0,72M
D. 0,1M

CÂU KHÓ:.....................................................................................................

23. Độ chuẩn được biểu thị là:


A. Số gam chất tan trong 1ml dung dịch@
B. Số mg chất tan trong 100ml dung dịch
C. Số mg chất tan trong 10ml dung dịch
D. Số mg chất tan trong 1000ml dung dịch
24. Độ chuẩn được biểu thị là:
A. Số gam chất tan trong 100ml dung dịch
B. Số mg chất tan trong 1ml dung dịch@
C. Số mg chất tan trong 10ml dung dịch
D. Số mg chất tan trong 1000ml dung dịch
25. Dung dịch acid nitric đậm đặc là dung dịch có độ chuẩn THNO3= 1,40 (g/ml) có nghĩa là
A. Trong 1ml dd acid nitric đậm đặc có chứa 1,4 gam HNO3 nguyên chất@
B. Trong 1ml dd acid nitric đậm đặc có chứa 1,4 mg HNO3 nguyên chất
C. Trong 100ml dd acid nitric đậm đặc có chứa 1,4 gam HNO3 nguyên chất
D. Trong 100ml dd acid nitric đậm đặc có chứa 1,4 gam HNO3 nguyên chất
26. Dung dịch acid nitric đậm đặc là dung dịch có độ chuẩn THNO3= 1,40 (mg/ml) có nghĩa là
A. Trong 100ml dd acid nitric đậm đặc có chứa 1,4 gam HNO3 nguyên chất
B. Trong 100ml dd acid nitric đậm đặc có chứa 1,4 mg HNO3 nguyên chất
C. Trong 1ml dd acid nitric đậm đặc có chứa 1,4 mg HNO3 nguyên chất@
D. Trong 1ml dd acid nitric đậm đặc có chứa 1,4 gam HNO3 nguyên chất
27. Nồng độ phần triệu biểu thị:
A. Số gam chất tan có trong 103 gam dung dịch hay hỗn hợp
B. Số gam chất tan có trong 106 gam dung dịch hay hỗn hợp@
C. Số gam chất tan có trong 109 gam dung dịch hay hỗn hợp
D. Số gam chất tan có trong 1012 gam dung dịch hay hỗn hợp

5
28. Nồng độ phần tỷ biểu thị:
A. Số gam chất tan có trong 103 gam dung dịch hay hỗn hợp
B. Số gam chất tan có trong 106 gam dung dịch hay hỗn hợp
C. Số gam chất tan có trong 109 gam dung dịch hay hỗn hợp@
D. Số gam chất tan có trong 1012 gam dung dịch hay hỗn hợp
29. Tính độ chuẩn của dung dịch HCl đối với NaOH, biết rằng khi định lượng dung dịch NaOH dùng
dung dịch chuẩn độ là HCl 0.1N?
A. 0,004 g/ml@
B. 0,004 g/l
C. 0,04g/ml
D. 0,004 mg/l
30. Nồng độ g/l của dung dịch NaNO3 0,05N (M=85) là … g/l
A. 4,15
B. 4,25@
C. 4,35
D. 4,45
31. Pha chế dung dịch chuẩn từ hóa chất không phải là chất gốc cần lưu ý: CHỌN CÂU SAI
A. Lấy lượng hóa chất dư 5-10% so với lượng tính toán
B. Sau khi pha xong cần phải chuẩn độ dung dịch vừa pha chế bằng dung dịch chuẩn khác thích hợp
C. Pha loãng dung dịch vừa pha chế để được dung dịch có nồng độ đúng như đã yêu cầu.
D. Chất phải tinh khiết phân tích (PA; AR) hoặc tinh khiết hóa học (CP), lượng tạp chất phải nhỏ
hơn 1%@
32. Yêu cầu về hoá chất sử dụng trong hoá học phân tích đạt tiêu chuẩn tinh khiết hoá học:
A. 99,9 % ≤ X ≤ 99,99 %
B. 99,99 % ≤ X ≤ 99,999 %@
C. 99,999 % ≤ X ≤ 99,9999 %
D. ≤ 99 %
33. Yêu cầu về hoá chất sử dụng trong hoá học phân tích đạt tiêu chuẩn tinh khiết quang học:
A. 99,9 % ≤ X ≤ 99,99 %
B. 99,99 % ≤ X ≤ 99,999 %
C. 99,999 % ≤ X ≤ 99,9999 %@
D. ≤ 99 %
34. Yêu cầu về hoá chất sử dụng trong hoá học phân tích đạt tiêu chuẩn tinh khiết phân tích:
A. 99,9 % ≤ X ≤ 99,99 %@
B. 99,99 % ≤ X ≤ 99,999 %
C. 99,999 % ≤ X ≤ 99,9999 %
D. ≤ 99 %

35. Hòa tan 6,3g HNO3 trong nước. Bổ sung thể tích vừa đủ 250ml. Nồng độ đương lượng của dung
dịch thu được là:
A. 0,1N
B. 0,2N
C. 0,3N
D. 0,4N@

6
36. Tính nồng độ C% (khối lượng/khối lượng) của dung dịch natri carbonat nếu dùng 25g Na2CO3
pha trong 250ml nước
A. 9,09%@
B. 0,24%
C. 10%
D. 9,00%
37. Xác định lượng NaOH 20% cần thêm vào 1000g nước để thu được dung dịch NaOH 5%
A. 3,333g
B. 33,33g
C. 333,3g@
D. 3333,3g
38. Xác định thể tích dung dịch NaOH 25% (d=1,17) cần thêm vào 250g dung dịch NaOH 5% để
thu được dung dịch NaOH 10%
A. 71,2ml@
B. 22,5ml
C. 7,12ml
D. 1,24ml
39. Tính nồng độ CM của dung dịch NaOH 10%, (dNaOH 10% =1,10) (M=40)
A. 2,75M@
B. 5,5M
C. 8,25M
D. 13,75M
40. Dung dịch amoniac đậm đặc chứa 16% (kl/kl) NH3 (M=17,03), khối lượng riêng 0,899g/ml.
Nồng độ mol của dung dịch này là:
A. 14,78M
B. 16,89M
C. 8,44M@
D. 22,67M
41. Tính nồng độ CN của dung dịch acid sulfuric 14,35% (d = 1,1g/ml) (M=98)
A. 3,22N@
B. 6,21N
C. 2,28N
D. 4,80N
42. Nồng độ CN của dung dịch HCl 24,45% (d = 1,09g/ml) (M=36,5) là … N
A. 7,1
B. 7,2
C. 7,3@
D. 7,4
43. Tính thể tích dung dịch HCl 37,23% (khối lượng/khối lượng) (d = 1,19) cần để pha 100ml dd
HCl 10% (khối lượng/thể tích)
A. 22,25ml
B. 37,23ml
C. 2,25ml
D. 22,57ml@
44. Tính nồng độ đương lượng của dung dịch NaOH 12,45% (d=1,12)
A. 3,486@

7
B. 3,412
C. 3,795
D. 3,921
45. Cho 50 mL CH3COOH 0,5 M + 150 mL CH3COONa 0,1 M. Tính pH dung dịch thu được. Cho:
pKCH3COOH = 4,75.
A. 4,528@
B. 4,926
C. 4,321
D. 4,75
46. Cho 50 mL CH3COOH 0,2 M + 50 mL CH3COONa 0,1 M. Tính pH dung dịch thu được. Cho:
pKCH3COOH = 4,75.
A. 4,45@
B. 4,55
C. 4,65
D. 4,75
47. Cho 20 mL CH3COOH 0,2 M + 30 mL CH3COONa 0,1 M. Tính pH dung dịch thu được. Cho:
pKCH3COOH = 4,75.
A. 4,625@
B. 4,75
C. 4,875
D. 5
48. Cho 10 mL CH3COOH 0,5 M + 40 mL CH3COONa 0,125 M. Tính pH dung dịch thu được.
Cho: pKCH3COOH = 4,75.
A. 4,625
B. 4,75@
C. 4,875
D. 5
49. Cho 100 mL HCOOH 0,5 M + 400 mL HCOONa 0,125 M. Tính pH dung dịch thu được. Cho:
pKHCOOH = 3,65.
A. 3,5
B. 3,65@
C. 3,8
D. 3,45
50. Cho 150 mL HCOOH 0,5 M + 350 mL HCOONa 0,05 M. Tính pH dung dịch thu được. Cho:
pKHCOOH = 3,65.
A. 3
B. 3,45
C. 3,65
D. 3,25
51. Cho 50 mL HCOOH 0,5 M + 50 mL HCOONa 0,25 M. Tính pH dung dịch thu được. Cho:
pKHCOOH = 3,65.
A. 3
B. 3,35@
C. 3,65
D. 3,45

8
52. Cho 100 mL HCOOH 0,5 M + 150 mL HCOONa 0,5 M. Tính pH dung dịch thu được. Cho:
pKHCOOH = 3,65.
A. 3,512
B. 3,65
C. 3,826@
D. 4
53. Cho 10 mL HCOOH 0,5 M + 40 mL HCOONa 0,25 M. Tính pH dung dịch thu được. Cho:
pKHCOOH = 3,65.
A. 3,35
B. 3,65
C. 3,95@
D. 3,05
54. Tính pH dung dịch sau khi trộn 150ml dung dịch HCl 0,01M với 250ml dung dịch HCl 0,05M.
A. pH = 1,2
B. pH = 1,46@
C. pH = 2,2
D. pH = 1,86
55. Tính pH dung dịch sau khi trộn 50ml dung dịch HCl 0,001M với 100ml dung dịch HCl 0,002M.
A. pH = 1,2
B. pH = 2,2
C. pH = 2,8@
D. pH = 3,2
56. Tính pH dung dịch sau khi trộn 100ml dung dịch HCl 0,01M với 150ml dung dịch HCl 0,05M.
A. pH = 1,47@
B. pH = 1,2
C. pH = 1,86
D. pH = 2,03
57. Tính pH dung dịch sau khi trộn 75ml dung dịch HCl 0,005M với 25ml dung dịch HCl 0,015M.
A. pH = 1,86
B. pH = 2,12@
C. pH = 2,56
D. pH = 2,86
58. Tính pH dung dịch sau khi trộn 150ml dung dịch CH3COOH 0,01M với 100ml dung dịch
CH3COOH 0,02M. Biết pKaCH3COOH = 4,75
A. pH = 3,3@
B. pH = 6,6
C. pH = 4,75
D. pH = 5,3
59. Tính pH dung dịch sau khi trộn 75ml dung dịch CH3COOH 0,1M với 25ml dung dịch
CH3COOH 0,25M. Biết pKaCH3COOH = 4,75
A. pH = 2,81@
B. pH = 3,5
C. pH = 4,75
D. 1,95
60. Tính pH dung dịch sau khi trộn 50ml dung dịch CH3COOH 0,05M với 100ml dung dịch
CH3COOH 0,02M. Biết pKaCH3COOH = 4,75

9
A. pH = 2,67
B. pH = 2,23
C. pH = 3.14@
D. pH = 3,5
61. Tính pH dung dịch sau khi trộn 15ml dung dịch HCOOH 0,005M với 45ml dung dịch HCOOH
0,001M. Biết pKaHCOOH = 3,75
A. pH = 2,23
B. pH = 3,22@
C. pH = 2,76
D. pH = 3,76
62. Tính pH dung dịch sau khi trộn 150ml dung dịch HCOOH 0,01M với 100ml dung dịch HCOOH
0,02M. Biết pKaHCOOH = 3,75
A. pH = 2,8@
B. pH = 3,2
C. pH = 2,3
D. pH = 2,5

63. Nồng độ đương lượng là


A. Số gam chất tan trong 100ml dung dịch
B. Số đương lượng gam chất tan trong 100ml dung dịch
C. Số mol chất tan trong 100ml dung dịch
D. Tất cả sai@

64. Nồng độ đương lượng của dung dịch H3PO4 0,1M là


A. 0,1N
B. 0,2N
C. 0,3N
D. Tất cả sai@

65. Nồng độ đương lượng của dung dịch HCl 0,1M là


A. 0,1N@
B. 0,2N
C. 0,3N
D. Tất cả sai

66. Nồng độ đương lượng của dung dịch KMnO4 0,1M là


A. 0,1N
B. 0,3N
C. 0,5N
D. Tất cả sai@
67. Nồng độ đương lượng của dung dịch H3PO4 0,1M trong phản ứng: 2NaOH + H3PO4 
Na2HPO4 + 2H20
A. 0,1N
B. 0,2N@
C. 0,3N
D. Tất cả sai

10
68. Nồng độ đương lượng của dung dịch H3PO4 0,1M trong phản ứng: 3NaOH + H3PO4  Na3PO4
+ 2H20
A. 0,1N
B. 0,2N
C. 0,3N@
D. Tất cả sai
69. Nồng độ đương lượng của dung dịch H2SO4 0,2M trong phản ứng: 2NaOH + H2SO4  Na2SO4
+ 2H20
A. 0,2N
B. 0,4N@
C. 0,6N
D. 0,1N
70. Trong phản ứng tạo phức (Complexon) thì hệ số z để tính đương lượng 1 chất là
A. Số điện tích mà 1 phân tử A trao đổi
B. Số electron mà 1 phân tử A cho hay nhận
C. Luôn luôn bằng 2@
D. Số ion H+ mà 1 phân tử A bị trung hòa.
71. Chất chuẩn gốc phải thỏa mãn yêu cầu
A. Chất phải tinh khiết phân tích (PA; AR) hoặc tinh khiết hóa học (CP), lượng tạp chất phải nhỏ hơn
1%;
B. Thành phần hóa học phải ứng với một công thức phân tử xác định không có chứa nước kết tinh.
C. Khối lượng phân tử càng nhỏ càng tốt.
D. Chất gốc và dung dịch chuẩn phải bền. @
72. Cách pha chế dung dịch từ chất gốc. Chọn câu sai
A. Tính khối lượng chất tan (mct).
B. Cân chính xác mct chất gốc trên cân kỹ thuật. @
C. Hòa tan hoàn toàn mct bằng V1 (L) nước cất, V1 < V cần pha.
D. Định mức đến V(L) bằng nước cất, dùng bình định mức.
73. Cách pha chế dung dịch từ chất gốc. Chọn câu sai
A. Tính khối lượng chất tan (mct).
B. Cân chính xác mct chất gốc trên cân phân tích.
C. Hòa tan hoàn toàn mct bằng V1 (L) nước cất, V1 = V cần pha. @
D. Định mức đến V(L) bằng nước cất, dùng bình định mức.
74. Các cách pha chế dung dịch chuẩn
A. Pha chế từ chất gốc
B. Pha từ dung dịch chuẩn từ hóa chất không phải chất gốc
C. Dùng ống chuẩn
D. Tất cả đúng@
75. Muốn pha chế 100ml dung dịch HCl 0,5M thì phải lấy bao nhiêu ml dung dịch HCl 1N
A. 25ml
B. 50ml@
C. 100ml
D. 200ml
76. Muốn pha chế 50ml dung dịch H2SO4 0,5M thì phải lấy bao nhiêu ml dung dịch H2SO4 2M
A. 12,5ml@
B. 25ml

11
C. 50ml
D. 100ml
77. Muốn pha chế 200ml dung dịch NaOH 0,1M thì phải lấy bao nhiêu ml dung dịch NaOH 10M
A. 2ml@
B. 10ml
C. 20ml
D. 50ml
78. Để pha 500ml dung dịch KMnO4 0,1M thì cần phải cân bao nhiêu gam KMnO4
A. 7
B. 7,9@
C. 15,8
D. 3,95
79. Để pha 200ml dung dịch KMnO4 0,5M thì cần phải cân bao nhiêu gam KMnO4
A. 7
B. 7,9
C. 15,8@
D. 3,95
80. Để pha 500ml dung dịch H2C2O4 0,5M thì cần phải cân bao nhiêu gam H2C2O4 biết acid oxalic
có dạng H2C2O4.2H2O.
A. 19,5
B. 22,5
C. 25,2
D. 31,5@
81. Một lọ dung dịch H2SO4 ngoài nhãn có ghi nồng độ P% = 98% và d = 1,84 g/ml. Tính nồng độ
đương lượng của dung dịch.
A. 18N
B. 18,4N
C. 19N
D. Tất cả sai@

82. Lấy 10,8ml dung dịch H2SO4đđ ( P% = 98%, d = 1,84g/ml ) cho vào bình định mức 1000ml.
Thêm nước vừa đủ tới vạch thu được dung dịch H2SO4 X(M). Tính X
A. 0,1M
B. 0,2M@
C. 0,3M
D. 0,4M
83. Lấy 21,6ml dung dịch H2SO4đđ ( P% = 98%, d = 1,84g/ml ) cho vào bình định mức 100ml. Thêm
nước vừa đủ tới vạch thu được dung dịch H2SO4 X(M). Tính X
A. 0,4M
B. 0,3M
C. 3M
D. 4M@
84. Lấy 21,6ml dung dịch H2SO4đđ ( P% = 98%, d = 1,84g/ml ) cho vào bình định mức 200ml. Thêm
nước vừa đủ tới vạch thu được dung dịch H2SO4 X(M). Tính X
A. 0,4M
B. 0,2M

12
C. 2M@
D. 4M
85. Phải lấy bao nhiêu ml dung dịch HClđđ ( P% = 36,5; d = 1,2 g/ml ) để pha được 200ml dung dịch
HCl 0,3N
A. 5ml@
B. 10ml
C. 50ml
D. 100ml
86. Phải lấy bao nhiêu ml dung dịch HClđđ ( P% = 36,5; d = 1,2 g/ml ) để pha được 200ml dung dịch
HCl 0,6N
A. 5ml
B. 10ml@
C. 50ml
D. 100ml

87. Phải lấy bao nhiêu ml dung dịch HClđđ ( P% = 36,5; d = 1,2 g/ml ) để pha được 600ml dung dịch
HCl 2N
A. 50ml
B. 100ml@
C. 500ml
D. 1000ml

88. Phải lấy bao nhiêu ml dung dịch HClđđ ( P% = 36,5; d = 1,2 g/ml ) để pha được 50ml dung dịch
HCl 0,24N
A. 0,5ml
B. 1ml@
C. 5ml
D. 10ml

89. Tính nồng độ dung dịch sau khi trộn 500ml dung dịch HCl 0,1N với 1000ml dung dịch HCl 0,4N
A. 0,1N
B. 0,2N
C. 0,3N@
D. 0,4N
90. Tính nồng độ dung dịch sau khi trộn 1 lít dung dịch HCl 0,1N với 500ml dung dịch HCl 4N
A. 0,2N
B. 0,4N
C. 1,4N@
D. 4N
91. Tính nồng độ dung dịch sau khi trộn 400ml dung dịch NH4OH 2N với 1200ml dung dịch
NH4OH 5N
A. 2,5N
B. 3,25N
C. 4,25N@
D. 3,5N
92. Đối với acid mạnh HA (Ca), khi áp dụng công thức pH = -lgCa thì Ca phải thỏa mãn điều kiện

13
A. Ca ≥ 10– 7 M
B. Ca < 10– 7 M
C. Ca ≥ 10– 5 M@
D. Ca < 10– 5 M
93. Trong các dung dịch NaOH sau, dung dịch nào không thể áp dụng công thức tính pH = 14 +
lgCb.
A. NaOH 0,001M
B. NaOH 0,01M
C. NaOH 10-5 M
D. NaOH 10-6M@
94. Tính pH của dung dịch HCl 0,5N
A. 0,5
B. 1
C. 0,3@
D. 0,8
95. Tính pH của dung dịch NaOH 0,02N
A. 13,3
B. 12,3@
C. 11,3
D. 10,3
96. Tính pH của dung dịch H2SO4 0,01M
A. 0,2
B. 1
C. 1,5
D. 2@
97. Tính pH của dung dịch NaOH 0,005N
A. 11,7@
B. 12,3
C. 12,7
D. 13,3
98. Tính pH của dung dịch acid yếu HA 0,01M có pKa = 6,5
A. 4,25@
B. 3,5
C. 3,75
D. 4
99. Tính pH của dung dịch acid yếu HA 0,1M có pKa = 5,5
A. 3,75
B. 3,5
C. 3,25@
D. 4,25
100. Tính pH của dung dịch acid yếu HA 1M có Ka = 10-5
A. 3,75
B. 3,5
C. 2,75
D. 2,5@
101. Tính pH của dung dịch acid yếu HA 0,1M có Ka = 10-5,8

14
A. 3,75
B. 3,4@
C. 3,25
D. 4,5
102. Tính pH của dung dịch acid yếu HA 0,02M có Ka = 10-6,2
A. 3,95@
B. 3,7
C. 4,15
D. 4,5
103. Tính pH của dung dịch base yếu BOH 0,01M có pKb = 6,5
A. 4,25
B. 9,75@
C. 10,75
D. 10,25
104. Tính pH của dung dịch base yếu BOH 0,1M có Kb = 10-5
A. 10,75
B. 10,25
C. 11@
D. 11,75
105. Tính pH của dung dịch base yếu BOH 0,01M có Kb = 10-6
A. 10@
B. 10,5
C. 11
D. 11,5
106. Tính pH của dung dịch base yếu BOH 0,1M có pKb = 5,5
A. 10,5
B. 10,75@
C. 11
D. 11,25
107. Tính pH của dung dịch base yếu BOH 0,01M có pKb = 6
A. 10@
B. 10,5
C. 11
D. 11,5
108. Tính pH của dung dịch base yếu BOH 0,1M có pKa của acid liên hợp = 8,5
A. 10,25
B. 10,75@
C. 11,25
D. 10,5
109. Tính pH của dung dịch base yếu BOH 0,1M có Ka của acid liên hợp = 10-9
A. 10
B. 10,5
C. 11@
D. 11,5
110. Tính pH của dung dịch acid yếu HA 0,1M có Kb của base liên hợp = 10-8,5
A. 3

15
B. 3,25@
C. 3,5
D. 3,75
111. Tính pH của dung dịch acid yếu HA 0,01M có pKb của base liên hợp = 7,5
A. 3,75
B. 4,25@
C. 4,5
D. 4
112. Tính nồng độ dung dịch sau khi trộn 250ml dung dịch HCl 0,1N với 750ml dung dịch HCl
0,3N
A. 0,15N
B. 0,2N
C. 0,3N
D. 0,25N@

113. Tính nồng độ dung dịch sau khi trộn 250ml dung dịch HCl 0,5N với 750ml dung dịch HCl
0,8N
A. 0,7N
B. 0,625N
C. 0,725N@
D. 0,525N

114. Cần lấy bao nhiêu gam NaCl để pha vừa đủ 1L dung dịch muối sinh lý 0,9% (w/v)
A. 0,9g
B. 9g@
C. 90g
D. Tất cả sai

115. Cần lấy bao nhiêu gam NH4Cl để pha 2L dung dịch muối có nồng độ 2,5% (w/v)
A. 0,5g
B. 5
C. 50g@
D. Tất cả sai

116. Cần lấy bao nhiêu gam NH4Cl để pha 2L dung dịch muối có nồng độ 2,5% (w/v)
A. 0,5g
B. 5
C. 50g@
D. Tất cả sai

117. Cần lấy bao nhiêu gam NH4Cl để pha 500mL dung dịch muối có nồng độ 2,5% (w/v)
A. 2,5g
B. 5g
C. 12,5g@
D. Tất cả sai

16
118. Xác định nồng độ đương lượng của dung dịch AgNO3 khi hoà tan 1,35g AgNO3 trong nước để
tạo thành 250ml dung dịch:
A. 0,05N
B. 0,06N
C. 0,03N@
D. 0,01N

119. Xác định lượng NaOH 20% cần thêm vào 1000g nước để thu được dung dịch NaOH 5%
A. 333,3 g@
B. 666,6 g
C. 1000 g
D. 111,1 g

120. Tính nồng độ CM của dung dịch NaOH 10%, (dNaOH 10% =1,10).
A. 2,75M@
B. 2M
C. 3M
D. 3,75M

121. Tính nồng độ C% của dung dịch NH4OH 14,8M (d = 0,899g/ml, M = 17,03g/l)
A. 28,03%@
B. 28%
C. 29%
D. 29,03%

122. Tính nồng độ CN của dung dịch acid sulfuric 14.35% (d = 1.1g/ml)
A. 3,22N@
B. 3N
C. 2,22N
D. 1N

123. Cần bao nhiêu ml dung dịch acid hydrocloric đậm đặc 12,1N để pha loãng thành 1 lít dung
dịch HCl có nồng độ 0,1N?
A. 8,26ml@
B. 9ml
C. 10ml
D. 4,15ml

17
18
BÀI 3. ĐẠI CƯƠNG HÓA PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG
124. Một dung dịch NaCl có nồng độ 10-4 M tức là tương đương với
A. 585 ppm
B. 5,85 ppm@
C. 5850 ppm
D. 58,5 ppm

125. Một dung dịch NaCl có nồng độ 10-3 N tức là tương đương với
A. 585 ppm
B. 5,85 ppm
C. 5850 ppm
D. 58,5 ppm@

126. Một dung dịch KCl có nồng độ 10-6 M tức là tương đương với
A. 74,5 ppm
B. 7,45 ppm
C. 74,5 ppb@
D. 7,45 ppb

127. Một dung dịch KCl có nồng độ 10-7 N tức là tương đương với
A. 74,5 ppm
B. 7,45 ppm
C. 74,5 ppb
D. 7,45 ppb@

128. Trong pha loãng dung dịch, công thức C1.V1 = C2.V2 không áp dụng với
A. Nồng độ mol
B. Nồng độ đương lượng
C. Nồng độ phần trăm khối lượng@
D. Ppm, ppb

129. Muốn pha 100ml dung dịch NaOH 0,02M thì phải lấy bao nhiêu ml dung dịch NaOH 2M.
A. 1@
B. 10
C. 20
D. 2

130. Muốn pha 1000ml dung dịch NaOH 0,02M thì phải lấy bao nhiêu ml dung dịch NaOH 5M.
A. 40
B. 4@
C. 20
D. 2

131. Muốn pha 200ml dung dịch NaOH 0,05M thì phải lấy bao nhiêu ml dung dịch NaOH 1M.
A. 1

19
B. 10@
C. 20
D. 2

132. Muốn pha 500ml dung dịch NaOH 0,25M thì phải lấy bao nhiêu ml dung dịch NaOH 10M.
A. 12,5@
B. 10
C. 15
D. 7,5

133. Muốn pha 1000ml dung dịch NaOH 0,2M thì phải lấy bao nhiêu ml dung dịch NaOH 10M.
A. 1
B. 10
C. 20@
D. 2

134. NaHCO3 là
A. Base yếu
B. Acid yếu
C. Vừa là acid yếu, vừa là base yếu@
D. Muối trung tính

135. Một dung dịch Na2SO4 10-5M tương đương với


A. 1,42 ppm@
B. 14,2 ppm
C. 142 ppm
D. Tất cả sai

136. Một dung dịch Na2SO4 5.10-5M tương đương với


A. 0,71 ppm
B. 7,1 ppm@
C. 71 ppm
D. 710 ppm

137. Một dung dịch Na2SO4 2.10-4M tương đương với


A. 0,284 ppm
B. 2,84 ppm
C. 28,4 ppm@
D. 284 ppm

CÂU KHÓ:.....................................................................................................
138. Loại complexon hay dùng trong chuẩn độ là complexon:
A. I
B. II
C. III@

20
D. IV
139. Complexon III là:
A. Acid etylen diamin tetraacetic
B. Muối natri của acid etylen diamin tetraacetic
C. Muối dinatri của acid etylen diamin tetraacetic@
D. Muối kali của acid etylen diamin tetraacetic
140. Để xác định ... người ta thường dùng chỉ thị đen eriocrom T:
A. Mg, Mn@
B. Co, Cu
C. Ca
D. Zn, Pb, Co, Bi
141. Để xác định ... ,ta thường dùng chỉ thị murexid:
A. Mg, Zn, Mn, Pb
B. Ca, Ni, Cu@
C. Ba, Ca, Na, K
D. Zn, Pb, Co, Bi
142. Để xác định ... ,ta thường dùng chỉ thị Calcon:
A. Na, K
B. Na
C. Ca@
D. K
143. Xác định ... ,người ta thường sử dụng chỉ thị da cam xylenon:
A. Mg, Zn, Mn, Pb
B. Ca, Ni, Co, Cu
C. Ca
D. Zn, Pb, Co, Bi@
144. Tính pH dung dịch gồm 10ml NH(C2H5)3Cl 0,025 M + 10ml CH3COONa 0,025 M. Cho
pKN(C2H5)3 = 3,35 ; pKCH3COOH = 4,75
A. pH = 4,05
B. pH = 6,5
C. pH = 7,7@
D. pH = 8,5
145. Tính pH của dung dịch Na2CO3 0,01 M. Cho biết : H2CO3 có : pKa1 = 6,35 ; pKa2 = 10,34
A. 2,83
B. 6,36
C. 8,345
D. 11,17@
146. Tính pH của dung dịch H2CO3 0,01 M. Cho biết : H2CO3 có : pKa1 = 6,35 ; pKa2 = 10,34
A. 4,175@
B. 3,675
C. 2,83
D. 6,345

147. Tính pH của dung dịch NaHCO3 0,01 M. Cho biết : H2CO3 có : pKa1 = 6,35 ; pKa2 = 10,34
A. 4,175
B. 8,345@

21
C. 10,34
D. 6,35
148. Tính pH dung dịch gồm 100ml NH4Cl 0,1 M + 100ml HCOONa 0,1 M. Cho pKNH4OH = 4,75 ;
pKHCOOH = 3,75
A. 4,25
B. 4,75
C. 6,5@
D. 3,75

149. Phân tích định lượng liên quan đến các ngành sau:
A.
Hóa học, dược học, nông nghiệp
B.
Sinh học, dược học
C.
Nông nghiệp, dược học, hóa học
D.
Hóa học, sinh học, nông nghiệp, dược học@
150. Trong ngành Dược, hóa học phân tích định lượng liên quan mật thiết với các lĩnh vực sau,
ngoại trừ:
A. Kiểm nghiệm thuốc
B. Dược liệu
C. Hóa dược
D. Quản lý dược@
151. Có ... nhóm phương pháp phân tích định lượng
A. 2@
B. 3
C. 4
D. 5

152. Tính pH NaH2PO4 0,1 M. Cho : H2PO4 có pKa1 = 2,12 ; pKa2 = 7,21 ; pKa3 = 12,36
A. 3,47
B. 4,67@
C. 5
D. 2,12

153. Tính pH Na2HPO4 0,1 M. Cho : H2PO4 có pKa1 = 2,12 ; pKa2 = 7,21 ; pKa3 = 12,36
A. 7,24
B. 9,79@
C. 12,36
D. Tất cả sai
154. Ưu điểm của các phương pháp hóa học, chọn câu SAI
A. Dễ thực hiện
B. Chi phí thấp
C. Không cần thiết bị đắt tiền
D. Độ nhạy rất cao@
155. Ưu điểm của các phương pháp hóa học, chọn câu SAI
A. Kết quả rất chính xác và không bị ảnh hưởng bởi người thực hiện@
B. Chi phí thấp

22
C. Dễ thực hiện
D. Không cần thiết bị đắt tiền

156. Tiến hành chuẩn độ H2C2O4 bằng dung dịch KMnO4 0,1N trong môi trường acid. Nồng độ
mol của KMnO4 là bao nhiêu
A. 0,01M
B. 0,02M@
C. 0,05M
D. 0,1M
157. Nhược điểm của các phương pháp hóa học, chọn câu SAI
A. Tốn nhiều thời gian
B. Chi phí cao@
C. Độ nhạy thấp
D. Độ lặp lại không cao
158. Nhược điểm của các phương pháp hóa học, chọn câu SAI
A. Khó tự động hóa
B. Dễ mắc sai số do kỹ thuật của người phân tích
C. Độ nhạy thấp
D. Thiết bị đắt tiền@

159. Tiến hành chuẩn độ H2C2O4 bằng dung dịch KMnO4 0,1N trong môi trường base. Nồng độ
mol của KMnO4 là bao nhiêu
A. 0,01M
B. 0,02M
C. 0,05M
D. 0,1M@

160. Tiến hành chuẩn độ H2C2O4 bằng dung dịch KMnO4 0,15N trong môi trường trung tính.
Nồng độ mol của KMnO4 là bao nhiêu
A. 0,15M
B. 0,015M
C. 0,05M@
D. 0,1M

161. Tính pH dung dịch gồm 125ml NH4Cl 0,1 M + 125ml CH3COONa 0,1 M. Cho pKNH4OH =
4,75 ; pKCH3COOH = 4,75
A. pH = 7@
B. pH = 6,5
C. pH = 7,5
D. pH = 6
162. Phân tích bằng phương pháp hóa học là phân tích...:
A. Khối lượng, kết tủa, oxy hóa khử
B. Thể tích, quang phổ
C. Khối lượng, thể tích@
D. Kết tủa, bay hơi
163. Phân tích khối lượng bằng các cách sau, ngoại trừ:

23
A. Chuyển thành kết tủa
B. Chuyển thành chất bay hơi
C. Dùng nhiệt độ
D. Dùng chỉ thị màu@

164. Ưu điểm của các phương pháp hóa học, chọn câu SAI
A.
Chi phí thấp
B.
Dễ thực hiện
C.
Dễ tự động hóa@
D.
Không cần thiết bị đắt tiền
165. Nhược điểm của các phương pháp hóa học, chọn câu SAI
A. Khó thực hiện@
B. Tốn nhiều thời gian
C. Mắc phải nhiều sai số do kỹ thuật của kiểm nghiệm viên
D. Khó tự động hóa
166. Dung dịch đệm. Chọn câu sai
A. Là hỗn hợp acid yếu và base liên hợp của nó
B. Là hỗn hợp base yếu và acid liên hợp của nó
C. pH dung dịch thay đổi nhiều khi cho một acid mạnh vào dung dịch đệm@
D. Tạo môi trường pH ổn định.

167. Dung dịch nào sau đây không phải là dung dịch đệm
A. Hỗn hợp HCOOH và HCOONa
B. Hỗn hợp H2CO3 và NaHCO3
C. Hỗn hợp NaHCO3 và Na2CO3
D. Hỗn hợp HCl và NaCl@

168. Theo thuyết Bronsted thì acid là những chất:


A. Có khả năng cho electron
B. Có khả năng nhận electron
C. Có khả năng cho proton@
D. Có khả năng nhận proton

169. Theo thuyết Bronsted thì base là những chất:


A. Có khả năng cho electron
B. Có khả năng nhận electron
C. Có khả năng cho proton
D. Có khả năng nhận proton@

170. Dung dịch NaHCO3 là


A. Dung dịch acid yếu
B. Dung dịch base yếu
C. Vừa là dung dịch acid yếu, vừa là dung dịch base yếu@
D. Tất cả sai

171. Dung dịch CH3COONa là

24
A. Dung dịch acid yếu@
B. Dung dịch base yếu
C. Vừa là dung dịch acid yếu, vừa là dung dịch base yếu
D. Tất cả sai

172. Dung dịch NH3 là


A. Dung dịch acid yếu
B. Dung dịch base yếu@
C. Vừa là dung dịch acid yếu, vừa là dung dịch base yếu
D. Tất cả sai

173. Dung dịch NH4Cl là


A. Dung dịch acid yếu@
B. Dung dịch base yếu
C. Vừa là dung dịch acid yếu, vừa là dung dịch base yếu
D. Tất cả sai

174. Dung dịch KCl là


A. Dung dịch acid yếu
B. Dung dịch base yếu
C. Vừa là dung dịch acid yếu, vừa là dung dịch base yếu
D. Tất cả sai @
175. Dung dịch Na2CO3 0,1M là một:
A. Đa acid mạnh
B. Đa base mạnh
C. Đa acid yếu
D. Đa base yếu. @

176. Dung dịch H2SO4 0,1M là một:


A. Đa acid mạnh@
B. Đa base mạnh
C. Đa acid yếu
D. Đa base yếu.

25
BÀI 4. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH KHỐI LƯỢNG
177. Phương pháp khối lượng có thể dựa trên
A.
Khối lượng sản phẩm tạo thành
B.
Khối lượng sản phẩm tạo thành hoặc còn lại sau khi bay hơi@
C.
Khối lượng còn lại sau khi bay hơi
D.
Khối lượng chất kết tủa ở dạng cân
178. Nguyên tắc của phương pháp phân tích khối lượng, chọn câu SAI
A. Tiến hành kết tủa hoàn toàn chất cần phân tích bằng thuốc thử thích hợp
B. Lọc tách lấy tủa ra khỏi dung dịch, rửa, sấy hoặc nung đến khối lượng không đổi rồi cân.
C. Dùng chỉ thị màu để nhận biết điểm kết thúc của phản ứng @
D. Từ khối lượng tủa thu được tính ra hàm lượng chất cần xác định có trong mẫu thử.
179. Dạng tủa trong phương pháp phân tích khối lượng là:
A. Dạng kết tủa tạo thành sau phản ứng kết tủa@
B. Dạng kết tủa cuối cùng sau khi sấy hoặc nung đến khối lượng không đổi
C. Dạng vô định hình
D. Dạng tinh thể
180. Dạng cân trong phương pháp phân tích khối lượng là:
A. Dạng vô định hình lơ lửng trong dung dịch
B. Dạng tinh thể trong suốt
C. Dạng kết tủa tạo thành sau phản ứng kết tủa
D. Dạng kết tủa cuối cùng sau khi sấy hoặc nung đến khối lượng không đổi@
181. Dạng tủa và dạng cân:
A. Giống nhau
B. Khác nhau
C. Có thể giống hoặc khác@
D. Đều là muối
182. Thừa số chuyển là
A. Tỷ số giữa khối lượng phân tử gam hay ion gam của chất ở dạng cân và khối lượng phân tử gam
của chất cần xác định.
B. Tỷ số giữa khối lượng của một hay nhiều phân tử hoặc nguyên tử của dạng cần biểu diễn hàm
lượng và khối lượng phân tử của dạng cân. @
C. Tỷ số giữa khối lượng của chất cần xác định và khối lượng của chất ở dạng cân.
D. Tỷ số giữa khối lượng của chất ở dạng cân và khối lượng của chất cần xác định
183. Yêu cầu của thuốc thử để kết tủa, chọn câu SAI
A. Chọn được dạng cân có phân tử lượng nhỏ@
B. Tính chọn lọc cao
C. Kết tủa hoàn toàn
D. Dễ lọc dễ rửa
184. Yêu cầu của thuốc thử để kết tủa, chọn câu SAI
A. Dễ lọc dễ rửa
B. Độ chọn lọc thấp@
C. Chuyển sang dạng cân dễ dàng
D. Chọn được dạng cân có phân tử lượng lớn
185. Yêu cầu của thuốc thử để kết tủa, chọn câu SAI
A. Chọn được dạng cân có phân tử lượng lớn
B. Chuyển sang dạng cân dễ dàng

26
C. Kết tủa không hoàn toàn@
D. Tính chọn lọc cao
186. Với tủa tinh thể, cần duy trì điều kiện để làm..., chọn câu SAI
A. Chậm quá trình tạo mầm
B. Tăng cường quá trình lớn lên của mầm
C. Tăng cường quá trình tan của tủa lớn@
D. Tủa bé tan ra
187. Với tủa tinh thể, cần duy trì điều kiện để làm...
A. Nhanh quá trình tạo mầm
B. Tăng cường quá trình lớn lên của mầm@
C. Tủa lớn tan nhanh
D. Tủa bé không bị tan
188. Với tủa tinh thể, cần duy trì điều kiện để làm...
A. Chậm quá trình tạo mầm@
B. Giảm quá trình lớn lên của mầm
C. Tủa lớn tan hoặc phân hủy
D. Tủa bé không tan và nổi lên trên
189. Với tủa tinh thể, cần duy trì điều kiện để làm...
A. Tăng quá trình tạo mầm
B. Giảm quá trình lớn lên của mầm
C. Tủa lớn không tan
D. Tủa bé không tan và lớn lên@
190. Với tủa vô định hình, cần... ,chọn câu SAI:
A. Tạo ra quá trình đông tụ các hạt keo
B. Ngăn cản quá trình cộng kết
C. Làm muồi tủa@
D. Lọc
191. Với tủa vô định hình, cần:
A. Làm muồi tủa
B. Không lọc bằng giấy lọc
C. Ngăn cản quá trình đông tụ các hạt keo
D. Ngăn cản quá trình cộng kết@
192. Với tủa vô định hình, cần:
A. Tạo ra quá trình đông tụ các hạt keo@
B. Tạo ra quá trình cộng kết
C. Làm lạnh trong nước đá
D. Không lọc ở áp suất giảm
193. Với tủa vô định hình, cần...:
A. Ngăn cản quá trình đông tụ các hạt keo
B. Tạo ra quá trình cộng kết
C. Không làm muồi tủa
D. Lọc@
194. Tủa tinh thể thường tiến hành trong điều kiện..., chọn câu SAI:
A. Dung dịch loãng, nóng
B. Cho thuốc thử chậm, khuấy đều
C. Làm muồi tủa

27
D. Dung dịch đậm đặc@
195. Tủa tinh thể được tiến hành trong điều kiện
A. Dung dịch loãng, nóng@
B. Không làm muồi tủa
C. Không để tủa tiếp xúc lâu với dung dịch
D. Cho thuốc thử nhanh, không khuấy
196. Tủa tinh thể thường tiến hành trong điều kiện
A. Dung dịch đậm đặc
B. Cho thuốc thử chậm, khuấy đều@
C. Không làm muồi tủa
D. Không để tủa tiếp xúc lâu với dung dịch
197. Tủa tinh thể thường tiến hành trong điều kiện
A. Cho thuốc thử thật nhanh
B. Dung dịch đậm đặc
C. Làm muồi tủa@
D. Không để tủa tiếp xúc lâu với dung dịch
198. Tủa vô định hình thường tiến hành trong điều kiện, chọn câu SAI
A. Có mặt của chất điện ly mạnh
B. Làm muồi@
C. Đun nóng, khuấy mạnh
D. Trước khi lọc cho thêm nước nóng vào
199. Tủa vô định hình thường tiến hành trong điều kiện, chọn câu SAI
A. Không có mặt của chất điện ly mạnh@
B. Trước khi lọc cho thêm nước nóng vào
C. Không làm muồi tủa
D. Đun nóng, khuấy mạnh
200. Tủa vô định hình thường tiến hành trong điều kiện, chọn câu SAI
A. Không làm muồi
B. Có mặt của chất điện ly mạnh
C. Đun nóng, khuấy mạnh
D. Trước khi lọc cho thêm nước lạnh vào@
201. Tủa vô định hình thường tiến hành trong điều kiện, chọn câu SAI
A. Trước khi lọc cho thêm nước nóng vào
B. Có mặt của chất điện ly mạnh
C. Không làm muồi tủa
D. Không dùng nhiệt độ@

CÂU KHÓ:.....................................................................................................
202. Dạng cân có phân tử lượng càng lớn thì hệ số chuyển sẽ
A.
Càng nhỏ@
B.
Càng lớn
C.
Bằng 0
D.
Không đổi
203. Dạng cân có phân tử lượng càng nhỏ thì hệ số chuyển sẽ
A. Càng nhỏ

28
B. Càng lớn@
C. Bằng 0
D. Không đổi
204. Giấy lọc không tro nghĩa là sau khi nung khối lượng tro còn lại...
A. <5mg
B. <0,5mg
C. <0,2mg@
D. <0,05mg
205. Nung đến khối lượng không đổi nghĩa là giá trị hai lần cân kế tiếp nhau sai khác....
A. <50mg
B. <5mg
C. <0,5mg@
D. <0,05mg
206. Nung đến khối lượng không đổi nghĩa là giá trị hai lần cân kế tiếp nhau sai khác....
A. <0,5g
B. <0,05g
C. <0,005g
D. <0,0005g@
207. Giấy lọc không tro nghĩa là sau khi nung khối lượng tro còn lại...
A. <0,002g
B. <0,0002g@
C. <0,2g
D. <0,05g
208. Một số ứng dụng của phương pháp phân tích khối lượng trong kiểm nghiệm thuốc, ngoại
trừ xác định….:
A. Tăng thể tích do làm ẩm@
B. Tro sulfat
C. Tro toàn phần
D. Tro không tan trong acid
209. Một số ứng dụng của phương pháp phân tích khối lượng trong kiểm nghiệm thuốc, ngoại
trừ xác định….:
A. Mất khối lượng do làm khô
B. Tro sulfat
C. Tro cacbonat@
D. Tro không tan trong acid
210. Một số ứng dụng của phương pháp phân tích khối lượng trong kiểm nghiệm thuốc, ngoại
trừ xác định….:
A. Mất khối lượng do làm khô
B. Tro nitrat@
C. Tro toàn phần
D. Tro không tan trong acid
211. Một số ứng dụng của phương pháp phân tích khối lượng trong kiểm nghiệm thuốc, ngoại
trừ xác định….:
A. Mất khối lượng do làm khô
B. Tro sulfat
C. Tro toàn phần

29
D. Tro tan trong acid@
212. Giấy lọc không tro nghĩa là sau khi nung, lượng tro còn lại không phát hiện được bằng...
A. Cân phân tích@
B. Cân kỹ thuật
C. Mắt thường
D. Cân cơ
213. Giấy lọc băng xanh:
A. Rất mịn, chảy chậm, dùng để lọc tủa tinh thể nhỏ. @
B. Độ mịn vừa phải, tốc độ chảy trung bình.
C. Lỗ to, chảy nhanh, dùng để lọc tủa vô định hình.
D. Độ mịn vừa phải, tốc độ chảy nhanh
214. Giấy lọc băng trắng:
A. Rất mịn, chảy chậm, dùng để lọc tủa tinh thể nhỏ.
B. Độ mịn vừa phải, tốc độ chảy trung bình. @
C. Lỗ to, chảy nhanh, dùng để lọc tủa vô định hình.
D. Độ mịn vừa phải, tốc độ chảy nhanh
215. Giấy lọc băng vàng:
A. Rất mịn, chảy chậm, dùng để lọc tủa tinh thể nhỏ.
B. Độ mịn vừa phải, tốc độ chảy trung bình. @
C. Lỗ to, chảy nhanh, dùng để lọc tủa vô định hình.
D. Độ mịn vừa phải, tốc độ chảy nhanh
216. Giấy lọc băng đỏ:
A. Rất mịn, chảy chậm, dùng để lọc tủa tinh thể nhỏ.
B. Độ mịn vừa phải, tốc độ chảy trung bình.
C. Lỗ to, chảy nhanh, dùng để lọc tủa vô định hình. @
D. Độ mịn vừa phải, tốc độ chảy nhanh
217. Nung đến khối lượng không đổi nghĩa là giá trị hai lần cân kế tiếp nhau sai khác....
A. <50mg
B. <5mg
C. <0,5mg@
D. <0,05mg
218. Nung đến khối lượng không đổi nghĩa là giá trị hai lần cân kế tiếp nhau sai khác....
A. <0,5g
B. <0,05g
C. <0,005g
D. <0,0005g@
219. Trước khi cân, cần đưa dạng cân vào bình hút ẩm khoảng ... phút
A. 10
B. 20@
C. 30
D. 50
220. Phép cân phải được nhắc lại ít nhất ... lần
A. 1
B. 2
C. 3@
D. 4

30
221. Giấy lọc không tro nghĩa là sau khi nung khối lượng tro còn lại...
A. <0,005g
B. <0,0005g@
C. <0,5g
D. <0,05g

31
BÀI 5. PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG THỂ TÍCH

222. Điểm tương đương


A. Là thời điểm mà số đương lượng gam thuốc thử đã phản ứng bằng số gam của chất cần xác định.
B. Là thời điểm mà số gam thuốc thử đã phản ứng bằng số đương lượng gam của chất cần xác định.
C. Là thời điểm mà số đương lượng gam thuốc thử đã phản ứng bằng số đương lượng gam của chất
cần xác định. @
D. Là thời điểm mà số đương lượng gam thuốc thử đã phản ứng gần bằng số đương lượng gam của
chất cần xác định.
223. Điểm kết thúc chuẩn độ có đặc điểm
A. Là thời điểm mà phép chuẩn độ kết thúc tương ứng theo sự thay đổi các đặc trưng của chất chỉ
thị@
B. Không thể xác định thông qua các thông số hóa lý hoặc chất chỉ thị
C. Thường trùng với điểm tương đương
D. Không thể phát hiện bằng mắt thường
224. Phương pháp tạo phức thường dùng để
A. Định lượng NaOH
B. Xác định Cl- của nước
C. Xác định hàm lượng Bi trong dược phẩm@
D. Định lượng KMnO4
225. Phương pháp tạo phức thường dùng để
A. Định lượng CaCl2@
B. Định lượng KCl
C. Định lượng NaCl
D. Xác định OH- của nước
226. Phương pháp tạo phức thường dùng để
A. Định lượng NaCl dược dụng
B. Xác định độ cứng của nước@
C. Xác định hàm lượng Na trong dược phẩm
D. Xác định hàm lượng clo trong nước máy
227. Khi chuẩn độ 50ml dung dịch HCl 0,1M bằng dung dịch NaOH 0.2M. Khi kết thúc chuẩn
độ thì thể tích NaOH tiêu tốn là 25,1ml. Tính sai số điểm cuối của quá trình chuẩn độ
A. 0%
B. -0,4%
C. 0,4%@
D. Tất cả sai

228. Khi chuẩn độ 25ml dung dịch HCl 0,2M bằng dung dịch NaOH 0.1M. Khi kết thúc chuẩn
độ thì thể tích NaOH tiêu tốn là 49,9ml. Tính sai số điểm cuối của quá trình chuẩn độ
A. -2%
B. 2%
C. -0,2%@
D. 0,2

32
229. Giả sử khi chuẩn độ 25 mL dung dịch HCl 0,1 M bằng dung dịch chuẩn NaOH 0,1 M. Chọn
phenolphtalein (pT = 9) làm chỉ thị và giả sử thể tích cuối là 25 mL. Tính sai số do chỉ thị gây ra.
A. 0,001%
B. 0,01%@
C. 0,1%
D. 1%

230. Giả sử khi chuẩn độ 25 mL dung dịch HCl 0,1 M bằng dung dịch chuẩn NaOH 0,1 M. Chọn
methyl da cam (pT = 4) làm chỉ thị và giả sử thể tích cuối là 25 mL. Tính sai số do chỉ thị gây ra.
A. 0,001%
B. 0,01%
C. 0,1%@
D. 1%

CÂU KHÓ:.....................................................................................................
231. Cách xác định điểm tương đương, :
A.
Dùng chất chỉ thị, máy quang phổ
B.
Dùng chỉ thị, các công cụ vi sinh học
C.
Dùng chỉ thị, các công cụ hóa lý@
D.
Dùng chỉ thị, máy sắc ký lỏng hiệu năng cao
232. Kỹ thuật chuẩn độ thể tích gồm..., ngoại trừ
A. Chuẩn độ trực tiếp
B. Phân tích khối lượng@
C. Chuẩn độ ngược
D. Chuẩn độ thế
233. Kỹ thuật chuẩn độ thể tích gồm..., ngoại trừ
A. Chuẩn độ trực tiếp
B. Mất khối lượng do làm khô@
C. Chuẩn độ thừa trừ
D. Chuẩn độ thế
234. Chuẩn độ thẳng còn gọi là
A. Chuẩn độ trực tiếp@
B. Chuẩn độ thừa trừ
C. Chuẩn độ thế
D. Chuẩn độ ngược
235. Yêu cầu đối với phản ứng dùng trong phân tích thể tích, chọn câu SAI
A. Phản ứng phải xảy ra không cần nhanh @
B. Phải chọn được chất chỉ thị xác định được chính xác điểm tương đương
C. Phản ứng phải có tính chọn lọc cao
D. Phản ứng xảy ra phải đủ nhanh
236. Yêu cầu đối với phản ứng dùng trong phân tích thể tích, chọn câu SAI
A. Phản ứng phải xảy ra hoàn toàn
B. Phản ứng phải có kết tủa hoặc bay hơi@
C. Phản ứng xảy ra phải đủ nhanh
D. Phải chọn được chất chỉ thị phù hợp

33
237. Thể tích dung dịch định lượng tại thời điểm kết thúc quá trình chuẩn độ gọi là
A. Thể tích tương đương
B. Thể tích điểm cuối@
C. Mức độ định phân
D. Thể tích chuyển màu chỉ thị

238. Tại điểm tương đương, mức độ định phân


A. <1
B. = 1@
C. >1
D. ≥1

239. Trước điểm tương đương, mức độ định phân


A. < 1@
B. =1
C. >1
D. ≤1

240. Giá trị pT là gì


A. Là giá trị pKa của chất chỉ thị
B. Là giá trị pH của chất chỉ thị mà tại đó chỉ thị chuyển màu rõ rệt nhất.
C. Là giá trị pH của dung dịch mà tại đó chỉ thị chuyển màu rõ rệt nhất.@
D. Là giá trị pKa của dung dịch.

241. Mức độ định phân


A. Là một số biến thiên trong quá trình chuẩn độ.
B. Là tỷ số giữa lượng dung dịch phân tích đã chuẩn và lượng dung dịch phân tích đem chuẩn.
C. Là tỷ số giữa lượng dung dịch chuẩn đã dùng và lượng dung dịch phân tích đem chuẩn.
D. Tất cả đúng.@

242. Yêu cầu của phản ứng dùng trong phân tích. Chọn câu sai
A. Chất định phân phải tác dụng hoàn toàn với thuốc thử theo một phương trình phản ứng xác định
B. Phản ứng phải diễn ra với tốc độ vừa phải, không quá nhanh. @
C. Phản ứng phải chọn lọc
D. Phải có chất chỉ thị thích hợp để xác định điểm cuối.

243. Đối với phản ứng chậm có thể tăng tốc độ phản ứng bằng cách
A. Tăng thêm nồng độ chất phản ứng
B. Tăng nhiệt độ@
C. Cho thêm chất hút nước tạo thành
D. Tất cả sai

34
244. Bước nhảy ∆pXđp là khoảng giá trị pX thay đổi đột ngột ứng với sự thay đổi giá trị F từ
A. 0,99 đến 1,01
B. 0,999 đến 1,001@
C. 0,9 đến 1,1
D. Tất cả sai

245. Ví dụ nào sau đây là phương pháp chuẩn độ trực tiếp


A. Để định lượng một dung dịch NaCl người ta nhỏ dung dịch chuẩn độ AgNO3 vào dung dịch NaCl
đến khi chất chỉ thị chuyển màu.@
B. Để định lượng clorid, trước hết ta cho AgNO3 dư để tủa hòa toàn AgCl. Sau đó chuẩn độ AgNO3
còn thừa bằng dung dịch chuẩn KSCN
C. Cho K2Cr2O7 tác dụng với KI dư trong môi trường acid. Định lượng I2 giải phóng ra bằng
Na2S2O3
D. Cho K2Cr2O7 tác dụng với KI trong môi trường base. Định lượng I2 giải phóng ra bằng Na2S2O3
246. Ví dụ nào sau đây là phương pháp chuẩn độ thừa trừ
A. Để định lượng clorid, trước hết ta cho AgNO3 dư để tủa hòa toàn AgCl. Sau đó chuẩn độ AgNO3
còn thừa bằng dung dịch chuẩn KSCN@
B. Định lượng K2Cr2O7 bằng cách cho K2Cr2O7 tác dụng với KI dư trong môi trường acid để giải
phóng 1 lượng tương đương iod. Định lượng I2 giải phóng bằng Na2S2O3
C. Để định lượng một dung dịch NaCl người ta nhỏ dung dịch chuẩn độ AgNO3 vào dung dịch NaCl
đến khi chất chỉ thị chuyển màu.
D. Để định lượng một dung dịch KCl người ta nhỏ dung dịch chuẩn độ AgNO3 vào dung dịch KCl
đến khi chất chỉ thị chuyển màu.
247. Ví dụ nào sau đây là phương pháp chuẩn độ thế
A. Nhỏ dung dịch chuẩn độ AgNO3 vào dung dịch NaCl đến khi chất chỉ thị chuyển màu.
B. Để định lượng clorid, trước hết ta cho AgNO3 dư để tủa hòa toàn AgCl. Sau đó chuẩn độ AgNO3
còn thừa bằng dung dịch chuẩn KSCN
C. Định lượng K2Cr2O7 bằng cách cho K2Cr2O7 tác dụng với KI dư trong môi trường acid để giải
phóng 1 lượng tương đương iod. Định lượng I2 giải phóng bằng Na2S2O3 @
D. Nhỏ dung dịch chuẩn độ AgNO3 vào dung dịch NH4Cl đến khi chất chỉ thị chuyển màu.
248. Phương pháp chuẩn độ thẳng:
A. Để định lượng một dung dịch NaCl người ta nhỏ dung dịch chuẩn độ AgNO3 vào dung dịch NaCl
đến khi chất chỉ thị chuyển màu.@
B. Cho K2Cr2O7 tác dụng với KI dư trong môi trường acid. Định lượng I2 giải phóng ra bằng
Na2S2O3
C. Cho AgNO3 dư tác dụng với clorid để tủa hòa toàn AgCl. Sau đó chuẩn độ AgNO3 còn thừa bằng
dung dịch chuẩn KSCN
D. Để định lượng một dung dịch KCl người ta nhỏ dung dịch chuẩn độ AgNO3 vào dung dịch KCl
đến khi chất chỉ thị chuyển màu.
249. Phương pháp chuẩn độ ngược:
A. Cho K2Cr2O7 tác dụng với KI dư trong môi trường acid. Định lượng I2 giải phóng ra bằng
Na2S2O3
B. Nhỏ dung dịch chuẩn độ AgNO3 vào dung dịch NaCl đến khi chất chỉ thị chuyển màu.
C. Để định lượng clorid, trước hết ta cho AgNO3 dư để tủa hòa toàn AgCl. Sau đó chuẩn độ AgNO3
còn thừa bằng dung dịch chuẩn KSCN@
D. Cho K2Cr2O7 tác dụng với KI trong môi trường base. Định lượng I2 giải phóng ra bằng Na2S2O3

35
250. Yêu cầu tạp chất trong hóa chất tinh khiết chuẩn độ phải <... %
A. 1
B. 0,1@
C. 0,01
D. 0,5
251. Nồng độ dung dịch chuẩn khi pha không được phép chênh lệch quá ...% so với yêu cầu
A. 5
B. 10@
C. 15
D. 20
252. Sai số khi pha dung dịch chuẩn không được quá ...%
A. 0,1
B. 0,2@
C. 0,3
D. 0,4
253. Trong phương pháp chuẩn độ thể tích, dung dịch chuẩn thường được:
A. Cho vào bình tam giác (Erlen)
B. Cho vào trên cây Buret@
C. Cho vào bình định mức
D. Tất cả sai

254. Trong phương pháp chuẩn độ thể tích, dung dịch phân tích thường được:
A. Cho vào bình tam giác (Erlen) @
B. Cho vào trên cây Buret
C. Cho vào bình định mức
D. Tất cả sai

255. Điểm tương đương là


A. Điểm mà tại đó chỉ thị chuyển màu rõ rệt nhất
B. Điểm mà lượng sản phẩm tạo ra nhiều nhất
C. Điểm mà lượng dung dịch chuẩn tương đương lượng dung dịch phân tích@
D. Điểm mà VR.CMR = VX.CMX

256. Phân loại các phương pháp chuẩn độ thể tích theo bản chất phản ứng bao gồm, ngoại trừ:
A. Chuẩn độ tạo tủa.
B. Chuẩn độ tạo phức.
C. Chuẩn độ oxy hóa khử.
D. Chuẩn độ đo quang. @
257. Thêm một lượng dư, chính xác dung dịch chuẩn R1 vào dung dịch phân tích X. Sau đó
chuẩn lại lượng dư bằng dung dịch chuẩn R2. Đây là phương pháp
A. Chuẩn độ trực tiếp
B. Chuẩn độ thừa trừ@
C. Chuẩn độ thay thế
D. Chuẩn độ gián tiếp

36
258. Chuẩn độ thay thế. Chọn câu sai
A. Thêm một lượng dung dịch MY vào dung dịch phân tích X sao cho xảy ra phản ứng thay thế X +
MY  MX + Y@
B. Chuẩn độ Y sinh ra bằng dung dịch chuẩn R thích hợp
C. Kết quả eX = eY = eR
D. MX phải bền hơn MY

259. Trong một dung dịch chứa đồng thời các cấu tử X, Y, Z,… khi đó có thể chuẩn độ lần lượt
từng cấu tử trong dung dịch bằng một hoặc hai dung dịch chuẩn. Chuẩn độ này gọi là
A. Chuẩn độ thay thế
B. Chuẩn độ ngược
C. Chuẩn độ phân đoạn@
D. Chuẩn độ gián tiếp

260. Sai số điểm cuối.


A. Là sai số gây ra do điểm cuối của quá trình chuẩn độ trùng với điểm tương đương
B. Là sai số tuyệt đối
C. Là sai số tương đối@
D. Tất cả sai
261. Bước nhảy ∆pXđp của đường chuẩn độ
A. Càng ngắn thì sai số càng bé
B. Càng ngắn khi Kcb càng lớn
C. Quá ngắn ( gần bằng 0 ) vẫn có thể chuẩn độ được
D. Càng ngắn thì phát hiện điểm tương đương càng khó chính xác@

262. Bước nhảy ∆pXđp của đường chuẩn độ


A. Tỉ lệ nghịch với nồng độ chất phân tích
B. Tỉ lệ nghịch với nồng độ chất chuẩn
C. Tỉ lệ thuận với Kcb@
D. Tất cả sai

263. Khi chuẩn độ 10ml dung dịch HCl 0,1M bằng dung dịch NaOH 0.05M. Khi kết thúc chuẩn
độ thì thể tích NaOH tiêu tốn là 19,5ml. Tính sai số điểm cuối của quá trình chuẩn độ
A. 2,5%
B. -2,5%@
C. 5%
D. -5%

264. Khi chuẩn độ 10ml dung dịch HCl 0,15M bằng dung dịch NaOH 0.05M. Khi kết thúc
chuẩn độ thì thể tích NaOH tiêu tốn là 29,8ml. Tính sai số điểm cuối của quá trình chuẩn độ
A. 0,67%
B. 1,33%
C. -0,67%@
D. -1,33%

37
265. Khi chuẩn độ 10ml dung dịch HCl 0,1M bằng dung dịch NaOH 0.05M. Khi kết thúc chuẩn
độ thì thể tích NaOH tiêu tốn là 20,5ml. Tính sai số điểm cuối của quá trình chuẩn độ
A. 2,5%@
B. -2,5%
C. 5%
D. -5%

266. Khi chuẩn độ 10ml dung dịch HCl 0,1M bằng dung dịch NaOH 0.05M. Khi kết thúc chuẩn
độ thì thể tích NaOH tiêu tốn là 20ml. Tính sai số điểm cuối của quá trình chuẩn độ
A. 2,5%
B. -2,5%
C. 0%@
D. Tất cả sai

267. Khi chuẩn độ 50ml dung dịch HCl 0,1M bằng dung dịch NaOH 0.2M. Khi kết thúc chuẩn
độ thì thể tích NaOH tiêu tốn là 24,8ml. Tính sai số điểm cuối của quá trình chuẩn độ
A. 0,8%
B. 8%
C. -0,8%@
D. 0,8%

38
BÀI 6. ĐỊNH LƯỢNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP ACID-
BASE
268. Chuẩn độ 50ml dung dịch H3PO4 0,1M bằng dung dịch NaOH 0,1M. Khi chưa chuẩn độ thì
pH dung dịch trong bình nón là bao nhiêu. Cho biết pKa1 = 2,12; pKa2 = 7,21; pKa3 = 12,36
A. pH = 1,62@
B. pH = 2,12
C. pH = 2,6
D. pH = 1,9
269. Chuẩn độ 50ml dung dịch H3PO4 0,1M bằng dung dịch NaOH 0,1M. Khi chuẩn độ được
VNaOH = 25ml thì pH dung dịch trong bình nón là bao nhiêu. Cho biết pKa1 = 2,12; pKa2 = 7,21;
pKa3 = 12,36
A. pH = 2,12@
B. pH = 4,67
C. pH = 1,62
D. pH = 2,56
270. Chuẩn độ 50ml dung dịch H3PO4 0,1M bằng dung dịch NaOH 0,1M. Khi chuẩn độ được
VNaOH = 75ml thì pH dung dịch trong bình nón là bao nhiêu. Cho biết pKa1 = 2,12; pKa2 = 7,21;
pKa3 = 12,36
A. pH = 4,67
B. pH = 7,21@
C. pH = 9,79
D. pH = 12,36
271. Chuẩn độ 100ml hỗn hợp gồm HCl và H3PO4 bằng NaOH 0,1M. Chỉ thị methyl da cam
chuyển màu khi VNaOH = 75 ml. Chỉ thị phenolphtalein chuyển màu khi VNaOH = 125ml. Nồng độ
HCl bằng
A. 0,01M
B. 0,025M@
C. 0,05M
D. 0,1M
272. Chuẩn độ 100ml hỗn hợp gồm HCl và H3PO4 bằng NaOH 0,1M. Chỉ thị methyl da cam
chuyển màu khi VNaOH = 75 ml. Chỉ thị phenolphtalein chuyển màu khi VNaOH = 125ml. Nồng độ
H3PO4 bằng
A. 0,01M
B. 0,025M
C. 0,05M@
D. 0,1M
273. Chuẩn độ 150ml hỗn hợp gồm HCl và H3PO4 bằng NaOH 0,1M. Chỉ thị methyl da cam
chuyển màu khi VNaOH = 225ml. Chỉ thị phenolphtalein chuyển màu khi VNaOH = 300ml. Nồng
độ HCl bằng
A. 0,05M
B. 0,1M@
C. 0,15M
D. 0,2M

39
274. Chuẩn độ 150ml hỗn hợp gồm HCl và H3PO4 bằng NaOH 0,1M. Chỉ thị methyl da cam
chuyển màu khi VNaOH = 225 ml. Chỉ thị phenolphtalein chuyển màu khi VNaOH = 300ml. Nồng
độ H3PO4 bằng
A. 0,05M@
B. 0,1M
C. 0,15M
D. 0,2M
275. Chuẩn độ 50ml hỗn hợp gồm HCl và H3PO4 bằng NaOH 0,05M. Chỉ thị methyl da cam
chuyển màu khi VNaOH = 125 ml. Chỉ thị phenolphtalein chuyển màu khi VNaOH = 175ml. Nồng
độ H3PO4 bằng
A. 0,05@
B. 0,075
C. 0,1
D. 0,15
276. Chuẩn độ 50ml hỗn hợp gồm HCl và H3PO4 bằng NaOH 0,05M. Chỉ thị methyl da cam
chuyển màu khi VNaOH = 125 ml. Chỉ thị phenolphtalein chuyển màu khi VNaOH = 175ml. Nồng
độ HCl bằng
A. 0,05
B. 0,075@
C. 0,1
D. 0,15
277. Chuẩn độ 100ml hỗn hợp gồm HCl và H3PO4 bằng NaOH 0,2M. Chỉ thị methyl da cam
chuyển màu khi VNaOH = 150 ml. Chỉ thị phenolphtalein chuyển màu khi VNaOH = 237,5ml. Nồng
độ H3PO4 bằng
A. 0,125
B. 0,175@
C. 0,225
D. 0,275
278. Chuẩn độ 100ml hỗn hợp gồm HCl và H3PO4 bằng NaOH 0,2M. Chỉ thị methyl da cam
chuyển màu khi VNaOH = 150ml. Chỉ thị phenolphtalein chuyển màu khi VNaOH = 237,5ml. Nồng
độ HCl bằng
A. 0,125@
B. 0,175
C. 0,225
D. 0,275
279. Chuẩn độ dung dịch H3PO4 bằng NaOH, methyl da cam chuyển màu là V1, phenolphtalein
chuyển màu là V2 (mL). Gọi V là thể tích NaOH chuẩn độ. Nếu 0 < V < V1:
A. dung dịch bình nón chỉ chứa H3PO4
B. dung dịch bình nón chứa H3PO4 và NaH2PO4@
C. dung dịch bình nón chỉ chứa NaH2PO4
D. dung dịch bình nón chứa H3PO4 và NaOH

280. Giả sử có một dung dịch H3PO4 , methyl da cam chuyển màu là V1, phenolphtalein chuyển
màu là V2 (mL). Gọi V là thể tích NaOH chuẩn độ. Nếu V1 < V < V2 thì
A. dung dịch bình nón chỉ NaH2PO4 và Na2HPO4@
B. dung dịch bình nón chứa H3PO4, NaH2PO4

40
C. dung dịch bình nón chỉ chứa NaH2PO4
D. dung dịch bình nón chứa NaH2PO4 và NaOH
281. Giả sử có một dung dịch H3PO4 , methyl da cam chuyển màu là V1, phenolphtalein chuyển
màu là V2 (mL). Gọi V là thể tích NaOH chuẩn độ. Nếu V > V2 thì
A. dung dịch bình nón chứa Na2HPO4 và Na3PO4
B. dung dịch bình nón chứa NaH2PO4 và Na2HPO4
C. dung dịch bình nón chỉ chứa Na2HPO4
D. Tất cả sai@
282. Chuẩn độ 100ml hỗn hợp gồm KOH và Na2CO3 bằng HCl 0,1M. Chỉ thị phenolphtalein
chuyển màu khi VHCl = 150ml. Chỉ thị methyl da cam chuyển màu khi VHCl = 175 ml. Nồng độ
KOH bằng
A. 0,125@
B. 0,025
C. 0,05
D. 0,075
283. Chuẩn độ 100ml hỗn hợp gồm KOH và Na2CO3 bằng HCl 0,1M. Chỉ thị phenolphtalein
chuyển màu khi VHCl = 150ml. Chỉ thị methyl da cam chuyển màu khi VHCl = 175 ml. Nồng độ
Na2CO3 bằng
A. 0,125
B. 0,025@
C. 0,05
D. 0,075
284. Định lượng acid đa chức bằng base mạnh, đê phân biệt rõ ràng điểm tương đương của từng
nấc thì ...
A. pKa2 – pKa1  4@
B. pKa2 – pKa1 > 4
C. pKa2 – pKa1 < 4
D. pKa2 – pKa1 = 4
285. Định lượng H3PO4 0,1M bằng KOH 0,1M. Cho biết pKa1 = 2,1; pKa2 = 7,2; pKa3 = 12,4.
Điểm tương đương thứ nhất nên xác định bằng chỉ thị...
A. Phenolphtalein
B. Đỏ methyl, methyl da cam@
C. Eosin
D. Murexid
286. Định lượng H3PO4 0,1M bằng KOH 0,1M. Cho biết pKa1 = 2,1; pKa2 = 7,2; pKa3 = 12,4.
Điểm tương đương thứ hai nên xác định bằng chỉ thị...
A. Phenolphtalein@
B. Đỏ methyl, methyl da cam
C. Eosin
D. Murexid
287. Định lượng H3PO4 0,1M bằng KOH 0,1M. Cho biết pKa1 = 2,1; pKa2 = 7,2; pKa3 = 12,4.
Điểm tương đương thứ ba nên xác định bằng chỉ thị...
A. Phenolphtalein
B. Đỏ methyl, methyl da cam
C. Eosin
D. Thực tế không xác định được@

41
288. Chuẩn độ dung dịch Na2CO3 0,1 N bằng HCl 0,1 N. Cho biết Ka1=3.10-7 và Ka2=6.10-11. Điểm
tương đương thứ nhất nên xác định bằng chỉ thị ...
A. Phenolphtalein@
B. Methyl da cam
C. Eosin
D. Tropeolin 00
289. Chuẩn độ dung dịch Na2CO3 0,1 N bằng HCl 0,1 N. Cho biết Ka1=3.10-7 và Ka2=6.10-11. Điểm
tương đương thứ hai nên xác định bằng chỉ thị ...
A. Phenolphtalein
B. Methyl da cam@
C. Eosin
D. Tropeolin 00

CÂU KHÓ:.....................................................................................................
290. Tính sai số chuẩn độ dung dịch HCl 0,1M bằng dung dịch NaOH 0,1M nếu kết thúc chuẩn độ ở
pHc = 5,0
A. -0,02%@
B. -0,2%
C. -0,002%
D. 0,002%
291. Tính sai số chuẩn độ dung dịch HCl 0,1M bằng dung dịch NaOH 0,1M nếu kết thúc chuẩn độ ở
pHc = 10,0
A. -0,02%
B. -0,2%
C. -0,002%
D. 0,2%@
292. Nếu chuẩn độ dung dịch HCl 0,1M bằng dung dịch NaOH 0,1M thì cần kết thúc trong khoảng pH
nào để sai số chỉ thị không quá - 0,1%
A. 4,3 @
B. 4,5
C. 5,3
D. 3,4
293. Nếu chuẩn độ dung dịch HCl 0,1M bằng dung dịch NaOH 0,1M thì cần kết thúc trong khoảng pH
nào để sai số chỉ thị không quá 0,1%
A. 9,7 @
B. 7,9
C. 5,3
D. 3,4
294. Nếu chuẩn độ dung dịch HCl 0,1M bằng dung dịch NaOH 0,1M thì cần kết thúc trong khoảng pH
nào để sai số chỉ thị không quá - 0,01%
A. 4,3
B. 4,5
C. 5,3 @
D. 3,4

42
295. Nếu chuẩn độ dung dịch HCl 0,1M bằng dung dịch NaOH 0,1M thì cần kết thúc trong khoảng pH
nào để sai số chỉ thị không quá - 0,01%
A. 4,3
B. 4,5
C. 5,3
D. 8,7@
296. Giá trị ∆pHđp của bước nhảy khi chuẩn độ HCl 1M bằng dung dịch NaOH cùng nồng độ 1M
A. 7,4 đvpH@
B. 6,3 đvpH
C. 4,5 đvpH
D. 2,3 đvpH
297. Giá trị ∆pHđp của bước nhảy khi chuẩn độ HCl 0,1M bằng dung dịch NaOH cùng nồng độ 0,1M
A. 7,4 đvpH
B. 6,3 đvpH
C. 5,4 đvpH@
D. 2,3 đvpH
298. Giá trị ∆pHđp của bước nhảy khi chuẩn độ HCl 0,01M bằng dung dịch NaOH cùng nồng độ 0,01M
A. 7,4 đvpH
B. 6,3 đvpH
C. 4,5 đvpH
D. 3,4 đvpH@

299. Giá trị ∆pHđp của bước nhảy khi chuẩn độ HCl 0,005M bằng dung dịch NaOH cùng nồng độ
0,005M
A. 7,4 đvpH
B. 6,3 đvpH
C. 4,5 đvpH
D. 1,4 đvpH@

300. Tính sai số chỉ thị, khi chuẩn độ dung dịch CH3COOH 0,1M bằng dung dịch NaOH 0,1M dùng
các chất chỉ thị có pT bằng 4,0
A. - 85%@
B. – 70%
C. – 60%
D. - 10%
301. Tính sai số chỉ thị, khi chuẩn độ dung dịch CH3COOH 0,1M bằng dung dịch NaOH 0,1M dùng
các chất chỉ thị có pT bằng 8,0
A. -0,056%@
B. –0,07%
C. – 0,06%
D. – 0,01%
302. Tính sai số chỉ thị, khi chuẩn độ dung dịch CH3COOH 0,1M bằng dung dịch NaOH 0,1M dùng
các chất chỉ thị có pT bằng 9,0
A. 0,056%
B. 0,02%@
C. – 0,06%

43
D. – 0,01%
303. Tính sai số chuẩn độ dung dịch CH3COOH 10-3M bằng dung dịch NaOH cùng nồng độ và kết
thúc chuẩn độ khi pH = 7,5.
A. 0,056%
B. -0,26% @
C. – 0,06%
D. – 0,01%
304. Cần thêm bao nhiêu ml NaOH 0,1M vào 50ml dung dịch CH3COOH 0,2M để pH dung dịch cuối
cùng là 4
A. 15,18 ml@
B. 16.18 ml
C. 17,18ml
D. 15ml
305. Cần thêm bao nhiêu ml NaOH 0,1M vào 50ml dung dịch CH3COOH 0,2M để pH dung dịch cuối
cùng là 7
A. 15,18 ml
B. 16.18 ml
C. 17,18ml
D. 99,44 ml@
306. Định lượng H3PO4 0,1M bằng KOH 0,1M. Cho biết pKa1 = 2,1; pKa2 = 7,2; pKa3 = 12,4. pH
của dung dịch trong erlen khi chưa thêm dung dịch KOH = ....
A. 1,55@
B. 4,65
C. 12,7
D. 11,67
307. Định lượng H3PO4 0,1M bằng KOH 0,1M. Cho biết pKa1 = 2,1; pKa2 = 7,2; pKa3 = 12,4. pH
của điểm tương đương thứ nhất = ....
A. 1,55
B. 4,65@
C. 12,7
D. 13,45
308. Định lượng H3PO4 0,1M bằng KOH 0,1M. Cho biết pKa1 = 2,1; pKa2 = 7,2; pKa3 = 12,4. pH
của điểm tương đương thứ hai = ....
A. 1,55
B. 9,8@
C. 12,7
D. 13,45
309. Định lượng H3PO4 0,1M bằng KOH 0,1M. Cho biết pKa1 = 2,1; pKa2 = 7,2; pKa3 = 12,4. pH
của điểm tương đương thứ ba = ....
A. 1,55
B. 4,65
C. 12,7@
D. 11,25
310. Chuẩn độ dung dịch Na2CO3 0,1 N bằng HCl 0,1 N. Cho biết Ka1=3.10-7 và Ka2=6.10-11. pH
tại điểm tương thứ nhất =...
A. 3,8

44
B. 8,4@
C. 5,5
D. 6,7
311. Chuẩn độ dung dịch Na2CO3 0,1 N bằng HCl 0,1 N. Cho biết Ka1=3.10-7 và Ka2=6.10-11. pH
tại điểm tương thứ hai =...
A. 3,8@
B. 8,4
C. 5,5
D. 6,7
312. Chuẩn độ 100ml hỗn hợp gồm KOH và Na2CO3 bằng HCl 0,5M. Chỉ thị phenolphtalein
chuyển màu khi VHCl = 120ml. Chỉ thị methyl da cam chuyển màu khi VHCl = 190ml. Nồng độ
KOH bằng
A. 0,25@
B. 0,35
C. 0,3
D. 0,2

313. Hòa tan muối natri acetate trong nước sẽ cho dung dịch có tính
A. Base mạnh
B. Base yếu@
C. Acid mạnh
D. Acid yếu
314. Khi hòa tan muối amoni clorua trong nước tạo thành dung dịch mang tính
A. Base mạnh
B. Base yếu
C. Acid mạnh
D. Acid yếu@
315. Điểm tương đương được phát hiện bằng
A. Chỉ thị màu
B. pH kế, chỉ thị màu
C. Điện thế kế, chỉ thị màu
D. pH kế, chỉ thị màu, điện thế kế@
316. pH vùng chuyển màu của chỉ thị methyl da cam
A. 3,1-4,4@
B. 4,4-6,0
C. 8,0-9,6
D. 8,3-10
317. pH vùng chuyển màu của chỉ thị helianthin
A. 3,1-4,4@
B. 4,4-6,0
C. 8,0-9,6
D. 8,3-10
318. pH vùng chuyển màu của chỉ thị đỏ methyl
A. 3,1-4,4
B. 4,4-6,0@

45
C. 8,0-9,6
D. 8,3-10
319. pH vùng chuyển màu của chỉ thị xanh thymol
A. 3,1-4,4
B. 4,4-6,0
C. 8,0-9,6@
D. 8,3-10
320. pH vùng chuyển màu của chỉ thị phenolphtalein
A. 3,1-4,4
B. 4,4-6,0
C. 8,0-9,6
D. 8,3-10@
321. Khi định lượng một acid mạnh bằng một base mạnh, ta chọn chỉ thị:
A. Đỏ methyl
B. Kali cromat
C. Phenolphtalein, đỏ methyl, methyl da cam@
D. Đen eriocrom T
322. Khi định lượng một base mạnh bằng một acid mạnh, ta chọn chỉ thị:
A. Phenolphtalein, đỏ methyl, methyl da cam@
B. Murexid
C. Phenolphtalein, thymolphtalein
D. Calcon
323. Định lượng một acid yếu bằng một base mạnh, ta chọn chỉ thị:
A. Đỏ methyl, methyl da cam
B. Phenolphtalein, thymolphtalein@
C. Eosin
D. Kali clorid
324. Định lượng một base yếu bằng một acid mạnh, ta chọn chỉ thị:
A. Thymolphtalein
B. Phenolphtalein, methyl da cam
C. Đỏ methyl@
D. Kali cromat
325. Định lượng acid mạnh bằng base mạnh, dùng chỉ thị phenolphtalein, dung dịch sẽ chuyển
màu từ...
A. Không màu sang hồng nhạt@
B. Đỏ sang hồng
C. Xanh sang vàng
D. Tím sang không màu
326. Định lượng acid mạnh bằng base mạnh, dùng chỉ thị đỏ methyl, dung dịch sẽ chuyển màu
từ...
A. Xanh lơ sang cam
B. Không màu sang hồng nhạt
C. Đỏ hồng sang vàng@
D. Xanh sang vàng
327. Định lượng acid mạnh bằng base mạnh với chỉ thị methyl da cam, dung dịch chuyển màu
từ...

46
A. Xanh sang vàng
B. Không màu sang đỏ
C. Hồng đỏ sang vàng@
D. Xanh lơ sang cam
328. Định lượng acid mạnh bằng base mạnh với chỉ thị helianthin, dung dịch chuyển màu từ...
A. Không màu sang hồng nhạt
B. Hồng đỏ sang vàng@
C. Xanh sang vàng
D. Xanh lơ sang cam
329. Định lượng base mạnh bằng acid mạnh, dùng chỉ thị phenolphtalein, dung dịch sẽ chuyển
màu từ...
A. Hồng sang không màu@
B. Vàng sang tím
C. Xanh sang vàng
D. Xanh lơ sang cam
330. Định lượng base mạnh bằng acid mạnh, sử dụng chỉ thị đỏ methyl, dung dịch sẽ chuyển màu
từ...
A. Cam sang xanh dương
B. Vàng sang đỏ@
C. Tím sang xanh
D. Đỏ sang vàng cam
331. Định lượng base mạnh bằng acid mạnh, dùng methyl da cam làm chỉ thị, dung dịch sẽ
chuyển màu từ...
A. Đỏ sang tím
B. Vàng cam sang đỏ hồng@
C. Nâu sang cam
D. Tím sang hồng
332. Định lượng base mạnh bằng acid mạnh, dùng chỉ thị helianthin, dung dịch chuyển màu từ...
A. Tím sang nâu
B. Vàng cam sang đỏ hồng@
C. Hồng sang xanh lơ
D. Xanh lơ sang xanh lục, rồi chuyển sang xanh tím

333. Phương pháp chuẩn độ acid – base dựa trên nguyên tắc của
A. Phản ứng thế
B. Phản ứng khử
C. Phản ứng oxy hóa
D. Phản ứng trung hòa@

334. Phương pháp chuẩn độ acid – base ứng dụng trong chuẩn độ các hợp chất, ngoại trừ
A. Acid
B. Muối
C. Ion kim loại@
D. Base

47
335. Bản chất của các chị thị dùng trong chuẩn độ acid – base là
A. Muối acid mạnh hoặc muối base mạnh
B. Acid mạnh hoặc base mạnh
C. Acid yếu hoặc base yếu@
D. Tất cả sai

336. Chỉ thị methyl da cam có màu của dạng acid là


A. Vàng
B. Đỏ@
C. Không màu
D. Tím

337. Chỉ thị methyl da cam có màu của dạng base là


A. Vàng@
B. Đỏ
C. Không màu
D. Tím

338. Chỉ thị Phenolphtalein có màu của dạng acid là


A. Vàng
B. Đỏ
C. Không màu
D. Hồng@

339. Chỉ thị Phenolphtalein có màu của dạng acid là


A. Vàng
B. Đỏ
C. Không màu@
D. Hồng

340. Giá trị pT của chất chỉ thị acid - base


A. = pKHind + 1
B. = pKHind - 1
C. = pKHind ± 1
D. = pKHind @

341. Khoảng pH chuyển màu của chỉ thị acid – base là


A. pKHind ± 1@
B. pKHind ± 2
C. pKHind ± 1,5
D. pKHind

342. Khi [HInd]/[Ind-] = 10 thì chỉ thị acid – base chủ yếu tồn tại ở dạng nào
A. Base
B. Acid@
C. Lưỡng cực

48
D. Tất cả sai

343. Khi [Ind-]/[HInd] = 10 thì chỉ thị acid – base chủ yếu tồn tại ở dạng nào
A. Base@
B. Acid
C. Lưỡng cực
D. Tất cả sai

344. Khi [HInd]/[Ind-] = 100 thì pH dung dịch là bao nhiêu


A. pH = pKHInd – 1
B. pH = pKHInd – 2@
C. pH = pKHInd - 10
D. pH = pKHInd + 1

345. Khi [Ind-]/[HInd] = 100 thì pH dung dịch là bao nhiêu


A. pH = pKHInd + 1
B. pH = pKHInd – 2
C. pH = pKHInd - 1
D. pH = pKHInd + 2@

346. Khi [HInd]/[Ind-] = 50 thì pH dung dịch là bao nhiêu


A. pH = pKHInd + 1,7
B. pH = pKHInd – 2
C. pH = pKHInd – 1,7@
D. pH = pKHInd + 2

347. Khi [Ind-]/[HInd] = 50 thì pH dung dịch là bao nhiêu


A. pH = pKHInd + 1,7@
B. pH = pKHInd – 2
C. pH = pKHInd + 2
D. pH = pKHInd – 1,7

348. Trong chuẩn độ aicd mạnh bằng base mạnh thì điểm tương đương của đường cong chuẩn
độ
A. Nằm trong môi trường kiềm pHĐTĐ > 7
B. Nằm trong môi trường acid pHĐTĐ < 7
C. pHĐTĐ = 7@
D. Tất cả sai

349. Trong chuẩn độ base mạnh bằng acid mạnh thì điểm tương đương của đường cong chuẩn
độ
A. Nằm trong môi trường kiềm pHĐTĐ > 7
B. Nằm trong môi trường acid pHĐTĐ < 7
C. pHĐTĐ = 7@
D. Tất cả sai

49
350. Trong chuẩn độ aicd yếu bằng base mạnh thì điểm tương đương của đường cong chuẩn độ
A. Nằm trong môi trường kiềm pHĐTĐ > 7@
B. Nằm trong môi trường acid pHĐTĐ < 7
C. pHĐTĐ = 7
D. Tất cả sai

351. Trong chuẩn độ base yếu bằng acid mạnh thì điểm tương đương của đường cong chuẩn độ
A. Nằm trong môi trường kiềm pHĐTĐ > 7
B. Nằm trong môi trường acid pHĐTĐ < 7@
C. pHĐTĐ = 7
D. Tất cả sai

352. Nhóm nào sau đây là nhóm mang màu


A. Nhóm Amin
B. Nhóm Cacboxyl
C. Nhóm Sulfo
D. Nhóm Quinon@

353. Nhóm nào sau đây là nhóm mang màu


A. Nhóm Amin
B. Nhóm Cacboxyl
C. Nhóm Azo@
D. Nhóm Thiozol

354. Nhóm nào sau đây là nhóm mang màu


A. Nhóm Amin
B. Nhóm Nitro@
C. Nhóm Cacboxyl
D. Nhóm Thiozol

355. Cơ chế chuyển màu của chỉ thị acid – base được giải thích theo
A. Thuyết bảo toàn khối lượng
B. Thuyết bào toàn điện tích
C. Thuyết ion@
D. Tất cả sai

356. Cơ chế chuyển màu của chỉ thị acid – base được giải thích theo
A. Thuyết bảo toàn khối lượng
B. Thuyết nhóm mang màu@
C. Thuyết đương lượng
D. Tất cả sai

357. Cơ chế chuyển màu của chỉ thị acid – base được giải thích theo
A. Thuyết ion và thuyết mang màu@
B. Thuyết bào toàn điện tích
C. Thuyết đương lượng

50
D. Tất cả sai

358. Tiến hành chuẩn độ 50ml HCl 0,1N bằng NaOH 0,01M. Khi chưa tiến hành chuẩn độ thì pH
của dung dịch trong bình nón là bao nhiêu?
A. pH = 1
B. pH = 2@
C. pH = 13
D. pH = 12

359. Tiến hành chuẩn độ 50ml HCl 0,1N bằng NaOH 0,2N. Khi chuẩn độ đến thể tích VNaOH =
20ml thì pH của dung dịch trong bình nón là bao nhiêu?
A. pH = 1,532
B. pH = 1
C. pH = 1,845@
D. pH = 2,543

360. Tiến hành chuẩn độ 50ml HCl 0,1N bằng NaOH 0,2N. Khi chuẩn độ đến thể tích VNaOH =
10ml thì pH của dung dịch trong bình nón là bao nhiêu?
A. pH = 1,3@
B. pH = 1,845
C. pH = 2,543
D. pH = 1

361. Tiến hành chuẩn độ 50ml HCl 0,1N bằng NaOH 0,2N. Khi chuẩn độ đến thể tích VNaOH =
24,5ml thì pH của dung dịch trong bình nón là bao nhiêu?
A. pH = 2,87@
B. pH = 2,345
C. pH = 2,543
D. pH = 2

362. Tiến hành chuẩn độ 50ml HCl 0,1N bằng NaOH 0,2N. Khi chuẩn độ đến thể tích VNaOH =
24,95ml thì pH của dung dịch trong bình nón là bao nhiêu?
A. pH = 3,87@
B. pH = 2,845
C. pH = 3,543
D. pH = 4,04

363. Tiến hành chuẩn độ 50ml HCl 0,1N bằng NaOH 0,2N. Khi chuẩn độ đến thể tích VNaOH =
25ml thì pH của dung dịch trong bình nón là bao nhiêu?
A. pH = 1,845
B. pH = 7@
C. pH = 2,543
D. pH = 1

364. Tiến hành chuẩn độ 50ml HCl 0,1N bằng NaOH 0,2N. Khi chuẩn độ đến thể tích VNaOH =
30ml thì pH của dung dịch trong bình nón là bao nhiêu?

51
A. pH = 7
B. pH = 8,24
C. pH = 10,56
D. pH = 12,1@

365. Tiến hành chuẩn độ 50ml HCl 0,1N bằng NaOH 0,2N. Khi chuẩn độ đến thể tích VNaOH =
25,5ml thì pH của dung dịch trong bình nón là bao nhiêu?
A. pH = 10,56
B. pH = 8,24
C. pH = 11,12@
D. pH = 12,1

366. Tiến hành chuẩn độ 50ml HCl 0,1N bằng NaOH 0,2N. Khi chuẩn độ đến thể tích VNaOH =
25,05ml thì pH của dung dịch trong bình nón là bao nhiêu?
A. pH = 10,12@
B. pH = 8,24
C. pH = 11,12
D. pH = 12,1

367. Tiến hành chuẩn độ 50ml HCl 0,1N bằng NaOH 0,2N. Khi chuẩn độ đến thể tích VNaOH =
25,1ml thì pH của dung dịch trong bình nón là bao nhiêu?
A. pH = 10,12
B. pH = 9,54
C. pH = 10,42@
D. pH = 11,12

368. Tiến hành chuẩn độ 50ml NaOH 0,1N bằng HCl 0,1N. Khi chưa chuẩn độ thì pH của dung
dịch trong bình nón là bao nhiêu?
A. pH = 13@
B. pH = 12
C. pH = 12,5
D. pH = 13,5

369. Tiến hành chuẩn độ 50ml NaOH 0,1N bằng HCl 0,1N. Khi chuẩn độ đến thể tích VHCl =
30ml thì pH của dung dịch trong bình nón là bao nhiêu?
A. pH = 1,6
B. pH = 2,5
C. pH = 12,4@
D. pH = 11,2

370. Tiến hành chuẩn độ 50ml NaOH 0,1N bằng HCl 0,1N. Khi chuẩn độ đến thể tích VHCl =
49,5ml thì pH của dung dịch trong bình nón là bao nhiêu?
A. pH = 3,5
B. pH = 2,3
C. pH = 12,4
D. pH = 10,3@

52
371. Tiến hành chuẩn độ 50ml NaOH 0,1N bằng HCl 0,1N. Khi chuẩn độ đến thể tích VHCl =
49,9ml thì pH của dung dịch trong bình nón là bao nhiêu?
A. pH = 4
B. pH = 3,5
C. pH = 10@
D. pH = 11

372. Tiến hành chuẩn độ 50ml NaOH 0,1N bằng HCl 0,1N. Khi chuẩn độ đến thể tích VHCl =
49,99ml thì pH của dung dịch trong bình nón là bao nhiêu?
A. pH = 9@
B. pH = 9,5
C. pH = 10
D. pH = 10,5

373. Tiến hành chuẩn độ 50ml NaOH 0,1N bằng HCl 0,1N. Khi chuẩn độ đến thể tích VHCl =
50ml thì pH của dung dịch trong bình nón là bao nhiêu?
A. pH = 7,8
B. pH = 6,5
C. pH = 8,4
D. pH = 7@

374. Tiến hành chuẩn độ 50ml NaOH 0,1N bằng HCl 0,1N. Khi chuẩn độ đến thể tích VHCl =
50,1ml thì pH của dung dịch trong bình nón là bao nhiêu?
A. pH = 4@
B. pH = 3,5
C. pH = 10,4
D. pH = 7

375. Tiến hành chuẩn độ 50ml NaOH 0,1N bằng HCl 0,1N. Khi chuẩn độ đến thể tích VHCl =
51ml thì pH của dung dịch trong bình nón là bao nhiêu?
A. pH = 3@
B. pH = 4
C. pH = 10
D. pH = 11

376. Tiến hành chuẩn độ 50ml NaOH 0,1N bằng HCl 0,1N. Khi chuẩn độ đến thể tích VHCl =
60ml thì pH của dung dịch trong bình nón là bao nhiêu?
A. pH = 3
B. pH = 2@
C. pH = 12
D. pH = 11

377. Tiến hành chuẩn độ 50ml NaOH 0,1N bằng HCl 0,1N. Khi chuẩn độ đến thể tích VHCl =
50,01ml thì pH của dung dịch trong bình nón là bao nhiêu?
A. pH = 3

53
B. pH = 5@
C. pH = 12
D. pH = 11

378. Chuẩn độ 50ml acid yếu HA 0,1M có Ka = 10-5,5 bằng dung dịch NaOH 0,1M. Khi chưa
chuẩn độ thì pH của dung dịch trong bình nón là bao nhiêu
A. pH = 2
B. pH = 3,5
C. pH = 3,25@
D. pH = 4

379. Chuẩn độ 50ml acid yếu HA 0,1M có Ka = 10-5,5 bằng dung dịch NaOH 0,1M. Khi chuẩn độ
được VNaOH = 10ml thì pH của dung dịch trong bình nón là bao nhiêu
A. pH = 5,5
B. pH = 4
C. pH = 4,3
D. pH = 4,9@

380. Chuẩn độ 50ml acid yếu HA 0,1M có Ka = 10-5,5 bằng dung dịch NaOH 0,1M. Khi chuẩn độ
được VNaOH = 20ml thì pH của dung dịch trong bình nón là bao nhiêu
A. pH = 5,5
B. pH = 5,32@
C. pH = 4,9
D. pH = 4,5

381. Chuẩn độ 50ml acid yếu HA 0,1M có Ka = 10-5,5 bằng dung dịch NaOH 0,1M. Khi chuẩn độ
được VNaOH = 45ml thì pH của dung dịch trong bình nón là bao nhiêu
A. pH = 6,45@
B. pH = 6,2
C. pH = 7,5
D. pH = 7,2

382. Chuẩn độ 50ml acid yếu HA 0,1M có Ka = 10-5,5 bằng dung dịch NaOH 0,1M. Khi chuẩn độ
được VNaOH = 49ml thì pH của dung dịch trong bình nón là bao nhiêu
A. pH = 7
B. pH = 7,2@
C. pH = 6,45
D. pH = 6,2

383. Chuẩn độ 50ml acid yếu HA 0,1M có Ka = 10-5,5 bằng dung dịch NaOH 0,1M. Khi chuẩn độ
được VNaOH = 49,9ml thì pH của dung dịch trong bình nón là bao nhiêu
A. pH = 7,2
B. pH = 6,2
C. pH = 8,2@
D. pH = 7

54
384. Chuẩn độ 50ml acid yếu HA 0,1M có Ka = 10-5,5 bằng dung dịch NaOH 0,1M. Khi chuẩn độ
được VNaOH = 50ml thì pH của dung dịch trong bình nón là bao nhiêu
A. pH = 8,65
B. pH = 8,2
C. pH = 9,1@
D. pH = 7,2

385. Chuẩn độ 50ml acid yếu HA 0,1M có Ka = 10-5,5 bằng dung dịch NaOH 0,1M. Khi chuẩn độ
được VNaOH = 50,1ml thì pH của dung dịch trong bình nón là bao nhiêu
A. pH = 9,5
B. pH = 10@
C. pH = 10,5
D. pH = 9,8

386. Chuẩn độ 50ml acid yếu HA 0,1M có Ka = 10-5,5 bằng dung dịch NaOH 0,1M. Khi chuẩn độ
được VNaOH = 51ml thì pH của dung dịch trong bình nón là bao nhiêu
A. pH = 10
B. pH = 10,5
C. pH = 11@
D. pH = 11,5

387. Chuẩn độ 50ml acid yếu HA 0,1M có Ka = 10-5,5 bằng dung dịch NaOH 0,1M. Khi chuẩn độ
được VNaOH = 55ml thì pH của dung dịch trong bình nón là bao nhiêu
A. pH = 11,5
B. pH = 11,7@
C. pH = 11,3
D. pH = 11
388. Chuẩn độ 50ml acid yếu HA 0,1M có Ka = 10-5,5 bằng dung dịch NaOH 0,1M. Khi chuẩn độ
được VNaOH = 60ml thì pH của dung dịch trong bình nón là bao nhiêu
A. pH = 11,7
B. pH = 12@
C. pH = 12,5
D. pH = 11,5

389. Chuẩn độ 50ml acid yếu HA 0,1M có Ka = 10-5,5 bằng dung dịch NaOH 0,1M. Khi chuẩn độ
được VNaOH = 50,01ml thì pH của dung dịch trong bình nón là bao nhiêu
A. pH = 9@
B. pH = 8,45
C. pH = 10
D. pH = 8

390. Chuẩn độ 50ml base yếu BOH 0,1M có Kb = 10-5 bằng dung dịch HCl 0,1M. Khi chưa chuẩn
độ thì pH của dung dịch trong bình nón là bao nhiêu
A. pH = 12
B. pH = 11,5
C. pH = 11@

55
D. pH = 10,5

391. Chuẩn độ 50ml base yếu BOH 0,1M có Kb = 10-5 bằng dung dịch HCl 0,1M. Khi chuẩn độ
đến VHCl = 25ml thì pH của dung dịch trong bình nón là bao nhiêu
A. pH = 9@
B. pH = 9,5
C. pH = 10
D. pH = 10,5

392. Chuẩn độ 50ml base yếu BOH 0,1M có Kb = 10-5 bằng dung dịch HCl 0,1M. Khi chuẩn độ
đến VHCl = 49ml thì pH của dung dịch trong bình nón là bao nhiêu
A. pH = 7,3@
B. pH = 6,5
C. pH = 6
D. pH = 7

393. Chuẩn độ 50ml base yếu BOH 0,1M có Kb = 10-5 bằng dung dịch HCl 0,1M. Khi chuẩn độ
đến VHCl = 49,9ml thì pH của dung dịch trong bình nón là bao nhiêu
A. pH = 6
B. pH = 6,3@
C. pH = 7
D. pH = 7,2

394. Chuẩn độ 50ml base yếu BOH 0,1M có Kb = 10-5 bằng dung dịch HCl 0,1M. Khi chuẩn độ
đến VHCl = 49,99ml thì pH của dung dịch trong bình nón là bao nhiêu
A. pH = 6
B. pH = 6,3
C. pH = 5,3@
D. pH = 5,8

395. Chuẩn độ 50ml base yếu BOH 0,1M có Kb = 10-5 bằng dung dịch HCl 0,1M. Khi chuẩn độ
đến VHCl = 50ml thì pH của dung dịch trong bình nón là bao nhiêu
A. pH = 5,5
B. pH = 5,15@
C. pH = 5,8
D. pH = 6,2

396. Chuẩn độ 50ml base yếu BOH 0,1M có Kb = 10-5 bằng dung dịch HCl 0,1M. Khi chuẩn độ
đến VHCl = 50,1ml thì pH của dung dịch trong bình nón là bao nhiêu
A. pH = 4@
B. pH = 4,5
C. pH = 5,15
D. pH = 3,5

397. Chuẩn độ 50ml base yếu BOH 0,1M có Kb = 10-5 bằng dung dịch HCl 0,1M. Khi chuẩn độ
đến VHCl = 50,01ml thì pH của dung dịch trong bình nón là bao nhiêu

56
A. pH = 5@
B. pH = 4,5
C. pH = 5,15
D. pH = 5,5

398. Chuẩn độ 50ml base yếu BOH 0,1M có Kb = 10-5 bằng dung dịch HCl 0,1M. Khi chuẩn độ
đến VHCl = 51ml thì pH của dung dịch trong bình nón là bao nhiêu
A. pH = 4,5
B. pH = 4
C. pH = 3,5
D. pH = 3@

399. Chuẩn độ 50ml base yếu BOH 0,1M có Kb = 10-5 bằng dung dịch HCl 0,1M. Khi chuẩn độ
đến VHCl = 55ml thì pH của dung dịch trong bình nón là bao nhiêu
A. pH = 3
B. pH = 2,5
C. pH = 2,32@
D. pH = 2,1

400. Chuẩn độ 50ml base yếu BOH 0,1M có Kb = 10-5 bằng dung dịch HCl 0,1M. Khi chuẩn độ
đến VHCl = 60ml thì pH của dung dịch trong bình nón là bao nhiêu
A. pH = 2,5
B. pH = 2,03@
C. pH = 2,32
D. pH = 2,8

401. Chọn câu đúng: (1) Chuẩn độ HCl 0,05M bằng NaOH 0,1M .....(2) Chuẩn độ HCl 0,1M bằng
NaOH 0,1M
A. Bước nhảy của trường hợp (2) và (1) tương đương nhau
B. Bước nhảy của trường hợp (2) hẹp hơn trường hợp (1)
C. Bước nhảy của trường hợp (2) rộng hơn trường hợp (1) @
D. Tất cả sai

402. Chọn câu đúng: (1) Chuẩn độ HCl 0,05M bằng NaOH 0,1M... (2) Chuẩn độ HCl 0,05M bằng
NaOH 0,2M
A. Bước nhảy của trường hợp (2) và (1) tương đương nhau
B. Bước nhảy của trường hợp (2) hẹp hơn trường hợp (1)
C. Bước nhảy của trường hợp (2) rộng hơn trường hợp (1) @
D. Tất cả sai

403. Chọn câu đúng: (1) Chuẩn độ HCl 0,05M bằng NaOH 0,1M.... (2) Chuẩn độ NaOH 0,1M
bằng HCl 0,1M
A. Bước nhảy của trường hợp (2) và (1) tương đương nhau@
B. Bước nhảy của trường hợp (2) hẹp hơn trường hợp (1)
C. Bước nhảy của trường hợp (2) rộng hơn trường hợp (1)
D. Tất cả sai

57
404. Chọn câu đúng: (1) Chuẩn độ base XOH 0,05M có Kb = 10-4,5 bằng HCl 0,1M ... (2) Chuẩn
độ base YOH 0,05M có Kb = 10-6,5 bằng HCl 0,1M
A. Bước nhảy của trường hợp (2) và (1) tương đương nhau
B. Bước nhảy của trường hợp (2) hẹp hơn trường hợp (1) @
C. Bước nhảy của trường hợp (2) rộng hơn trường hợp (1)
D. Tất cả sai

405. Chọn câu đúng: (1)Chuẩn độ base HA 0,2M có Ka = 10-4,5 bằng HCl 0,1M ....(2)Chuẩn độ
base HB 0,2M có Ka = 10-5,5 bằng HCl 0,1M
A. Bước nhảy của trường hợp (2) và (1) tương đương nhau
B. Bước nhảy của trường hợp (2) hẹp hơn trường hợp (1) @
C. Bước nhảy của trường hợp (2) rộng hơn trường hợp (1)
D. Tất cả sai

406. Chuẩn độ 50ml dung dịch H3PO4 0,1M bằng dung dịch NaOH 0,1M. Khi chuẩn độ được
VNaOH = 50ml thì pH dung dịch trong bình nón là bao nhiêu. Cho biết pKa1 = 2,12; pKa2 = 7,21;
pKa3 = 12,36
A. pH = 2,12
B. pH = 4,67@
C. pH = 9,79
D. pH = 12,36

407. Chuẩn độ 50ml dung dịch H3PO4 0,1M bằng dung dịch NaOH 0,1M. Khi chuẩn độ được
VNaOH = 100ml thì pH dung dịch trong bình nón là bao nhiêu. Cho biết pKa1 = 2,12; pKa2 = 7,21;
pKa3 = 12,36
A. pH = 2,12
B. pH = 4,67
C. pH = 9,79@
D. pH = 12,36
408. Chuẩn độ 150ml hỗn hợp gồm KOH và Na2CO3 bằng HCl 0,2M. Chỉ thị phenolphtalein
chuyển màu khi VHCl = 150ml. Chỉ thị methyl da cam chuyển màu khi VHCl = 187,5 ml. Nồng độ
KOH bằng
A. 0,15@
B. 0,05
C. 0,1
D. 0,075
409. Chuẩn độ 100ml hỗn hợp gồm KOH và Na2CO3 bằng HCl 0,1M. Chỉ thị phenolphtalein
chuyển màu khi VHCl = 150ml. Chỉ thị methyl da cam chuyển màu khi VHCl = 187,5 ml. Nồng độ
Na2CO3 bằng
A. 0,15
B. 0,05@
C. 0,1
D. 0,075

58
410. Chuẩn độ 50ml hỗn hợp gồm KOH và Na2CO3 bằng HCl 0,25M. Chỉ thị phenolphtalein
chuyển màu khi VHCl = 75ml. Chỉ thị methyl da cam chuyển màu khi VHCl = 115 ml. Nồng độ
KOH bằng
A. 0,2
B. 0,175@
C. 0,15
D. 0,215
411. Chuẩn độ 50ml hỗn hợp gồm KOH và Na2CO3 bằng HCl 0,25M. Chỉ thị phenolphtalein
chuyển màu khi VHCl = 75ml. Chỉ thị methyl da cam chuyển màu khi VHCl = 115 ml. Nồng độ
Na2CO3 bằng
A. 0,215
B. 0,15
C. 0,2@
D. 0,175

59
BÀI 7. ĐỊNH LƯỢNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP KẾT TỦA
412. Phương pháp Volhard dùng chỉ thị:
A. Đen Eriocrom T
B. Murexid
C. Xylen da cam
D. Phèn sắt (III) amoni@
413. Chỉ thị kali cromat (K2CrO4) được dùng trong phương pháp:
A. Phương pháp Fajans
B. Phương pháp Mohr@
C. Phương pháp Volhard
D. Phương pháp oxy hoá khử
414. Phèn sắt (III) amoni được dùng làm chỉ thị trong phương pháp:
A. Phương pháp Fajans
B. Phương pháp Mohr
C. Phương pháp Volhard@
D. Phương pháp oxy hoá khử
415. Định lượng bằng phương pháp kết tủa thường được sử dụng để xác định:
A. Nồng độ các halogenid (Cl-, Br-, I-...)
B. Nồng độ các anion: CN-, SCN- , SO42-, CrO42- , PO43-
C. Nồng độ các cation: Ag+, Hg22+
D. Tất cả đều đúng. @
416. Định lượng bằng phương pháp kết tủa thường được sử dụng để xác định:
A. Nồng độ các halogenid (Cl-, Br-, I-...)@
B. Nồng độ các chất độc
C. Nồng độ các cation: Na+, K+
D. Nồng độ các chất có khối lượng phân tử lớn
417. Khi dùng phương pháp Mohr, nếu pH môi trường quá acid (pH < 6), điều gì xảy ra:
A. Tạo tủa Ag2O màu nâu đen làm không quan sát được sự đổi màu của kết tủa khi chuẩn độ.
B. Tủa Ag2CrO4 không bền trong môi trường acid
C. Tạo tủa Ag2Cr2O7 màu đỏ@
D. Tủa nâu đen
418. Phương pháp Volhard là kỹ thuật định lượng bằng:
A. Phương pháp kết tủa@
B. Phương pháp tạo phức
C. Phương pháp oxy hoá khử
D. Phương pháp hóa lý
419. Các phương pháp định lượng bằng bạc nitrat, CHỌN CÂU SAI:
A. Phương pháp Mohr
B. Phương pháp Volhard
C. Phương pháp Fajans
D. Phương pháp Bronsted@
420. Phương pháp Mohr dùng chỉ thị:
A. Kali dicromat (K2Cr2O4).
B. Phèn sắt amoni
C. Kali cromat (K2CrO4). @
D. Flourescein

60
421. Định lượng trực tiếp ion clo bằng AgNO3 gọi tên là
A. Phương pháp Mohr@
B. Phương pháp Volhard
C. Phương pháp Fajans
D. Phương pháp Bronsted
422. Phép chuẩn độ bạc nitrat là kỹ thuật định lượng bằng:
A. Phương pháp kết tủa@
B. Phương pháp tạo phức
C. Phương pháp oxy hoá khử
D. Phương pháp quang phổ
423. Phép chuẩn độ thủy ngân II là kỹ thuật định lượng bằng:
A. Phương pháp kết tủa@
B. Phương pháp tạo phức
C. Phương pháp oxy hoá khử
D. Phương pháp thừa trừ
424. Các phương pháp định lượng bằng bạc nitrat, CHỌN CÂU SAI:
A. Phương pháp Mohr
B. Phương pháp Volhard
C. Phương pháp Fajans
D. Phương pháp nitrit@
425. Phương pháp Volhard là phương pháp:
A. Định lượng gián tiếp Cl-, I-, Br-, SCN- @
B. Định lượng trực tiếp CO32-
C. Định lượng trực tiếp Cl-, I-, Br-, SCN-
D.Định lượng Ca2+
426. Phương pháp Volhard dùng chỉ thị:
A. Kali đicromat (K2Cr2O4).
B. Phèn sắt (III) amoni@
C. Kali cromat (K2CrO4).
D. Flourescein
427. Định lượng bằng phương pháp kết tủa thường được sử dụng để xác định:
A. Nồng độ các anion: CN-, SCN- , SO42-, CrO42- , PO43-@
B. Nồng độ các chất độc
C. Nồng độ các cation: Na+, K+
D. Nồng độ NaCl, KCl
428. Yêu cầu của phản ứng dùng để định lượng bằng phương pháp kết tủa, CHỌN CÂU SAI:
A. Phải kết tủa hoàn toàn chất cần xác định
B. Không cần kết tủa hoàn toàn chất cần xác định@
C. Phản ứng phải xảy ra đủ nhanh.
D. Có tính chọn lọc cao, chỉ kết tủa với chất cần xác định
429. Trong phương pháp Volhard, khi tới điểm tương đương sẽ tạo thành:
A. Phức màu đỏ@
B. Phức màu tím
C. Phức màu xanh dương
D. Tủa đỏ gạch
430. Khi định lượng Cl- bằng phương pháp Volhard, ta cần phải làm thêm bước nào sau đây:

61
A. Lọc tủa @
B. Cho thêm dung dịch HCl 1M
C. Cho thêm chỉ thị
D. Làm muồi tủa
431. Trong phương pháp Volhard, khi tới điểm tương đương sẽ tạo thành một phức màu, phức này là
sự kết hợp giữa:
A. SCN- + Fe2+
B. NO3- + Fe3+
C. SCN- + Fe3+@
D. Cl- + Fe3+
432. Phương pháp Volhard dung dịch chuẩn dùng để định lượng Ag+ dư là:
A. Dung dịch NH4Cl
B. Dung dịch NH4Br
C. Dung dịch NH4SCN@
D. Dung dịch (NH4)2SO4
433. Trong phương pháp Volhard, sử dụng môi trường:
A. Acid yếu
B. Acid mạnh@
C. Bazơ mạnh
D. Bazơ yếu
434. Trong phương pháp Mohr, khi tới điểm tương đương sẽ tạo thành:
A. Kết tủa Ag2CrO4 màu đỏ gạch @
B. Kết tủa AgCl màu trắng
C. Phức màu tím
D. Phức màu xanh dương
435. Điều kiện áp dụng khi dùng phương pháp Fajans:
A. Chọn pH thích hợp ứng với các chỉ thị sử dụng@
B. Chọn chất chỉ thị hấp phụ có hiện tượng đổi màu sớm
C. Không được giữ kết tủa ở trạng thái keo để làm cho quá trình hấp phụ xảy ra rõ rệt.
D. Dùng chỉ thị pH
436. Yêu cầu của phản ứng dùng để định lượng bằng phương pháp kết tủa:
A. Không cần kết tủa hoàn toàn chất cần xác định
B. Phản ứng phải xảy ra đủ nhanh@
C. Các kết tủa có thành phần xác định
D. Dung dịch phải đậm đặc
437. Các phương pháp định lượng bằng bạc nitrat:
A. Phương pháp Bronsted
B. Phương pháp Volhard @
C. Phương pháp Lewis
D. Phương pháp khô
438. Định lượng bằng phương pháp kết tủa thường được sử dụng để xác định:
A. Nồng độ các cation: Ag+, Hg22+@
B. Nồng độ các chất độc
C. Nồng độ các cation: Na+, K+
D. Nồng độ các anion
439. Điều kiện áp dụng khi dùng phương pháp Fajans, CHỌN CÂU SAI:

62
A. Phải chọn pH thích hợp ứng với các chỉ thị
B. Chọn chất chỉ thị hấp phụ có hiện tượng đổi màu sớm@
C. Chọn chất chỉ thị hấp phụ đổi màu rõ rệt và ngay tại lân cận điểm tương đương
D. Giữ kết tủa ở trạng thái keo để làm cho quá trình hấp phụ xảy ra rõ rệt.
440. Trong phương pháp Volhard, khi tới điểm tương đương sẽ tạo thành:
A. Kết tủa Ag2CrO4 màu đỏ gạch
B. Kết tủa AgCl màu trắng
C. Kết tủa AgBr màu trắng
D. Phức màu đỏ@
441. Trong phương pháp Volhard, vì sao sử dụng môi trường acid mạnh, chọn câu sai:
A. Tránh tủa Fe(OH)3
B. Tránh tủa Ag2O
C. Giảm hiện tượng hấp phụ.
D. Giảm hiện tượng tạo phức. @
442. Khi định lượng Cl- bằng phương pháp Volhard, ta cần phải làm thêm bước nào sau đây:
A. Lọc tủa hoặc cho thêm chỉ thị
B. Bao bọc tủa bằng dung môi thích hợp
C. Cho thêm chỉ thị, tăng nhiệt độ
D. Lọc tủa hoặc bao tủa bằng dung môi@
443. Các phương pháp định lượng bằng bạc nitrat:
A. Phương pháp Mohr@
B. Phương pháp Bronsted
C. Phương pháp Lewis
D. Phương pháp Arrhenius
444. Trong phương pháp Volhard, khi tới điểm tương đương sẽ tạo thành:
A. Kết tủa Ag2CrO4 màu đỏ gạch
B. Kết tủa AgCl màu trắng
C. Phức màu tím
D. Phức màu đỏ@
445. Yêu cầu của phản ứng dùng để định lượng bằng phương pháp kết tủa:
A. Không cần kết tủa hoàn toàn chất cần xác định
B. Phản ứng xảy ra không cần nhanh.
C. Có tính chọn lọc cao, chỉ kết tủa với chất cần xác định@
D. Phản ứng không hoàn toàn
446. Điều kiện áp dụng khi dùng phương pháp Fajans:
A. Có thể chọn pH tuỳ ý
B. Chọn chất chỉ thị hấp phụ đổi màu rõ rệt và ngay tại lân cận điểm tương đương@
C. Không được giữ kết tủa ở trạng thái keo
D. Chọn chất chỉ thị hấp phụ có hiện tượng đổi màu sớm
447. Nhược điểm của các phương pháp thủy ngân (I), (II) so với phương pháp bạc nitrat là:
A. Không chính xác
B. Dung dịch chuẩn là các hợp chất thủy ngân có độ độc hại cao@
C. Không nhạy
D. Khó chọn được chất chỉ thị pH thích hợp
448. Các phương pháp định lượng bằng bạc nitrat, CHỌN CÂU SAI:
A. Phương pháp Mohr

63
B. Phương pháp Volhard
C. Phương pháp Fajans
D. Phương pháp Lewis @
449. Định lượng bằng phương pháp kết tủa thường được sử dụng để xác định:
A. Nồng độ các halogenid (Cl-, Br-, I-...)@
B. Nồng độ dung dịch amoniac
C. Nồng độ các cation: Na+, K+
D. Nồng độ ion NO3- trong dung dịch
450. Trong phương pháp Fajans, khi tới điểm tương đương sẽ tạo thành:
A. Phức màu đỏ
B. Phức màu hồng
C. Phức màu xanh dương
D. Phức có màu tuỳ theo chỉ thị sử dụng. @
451. Điều kiện nào không đúng khi dùng phương pháp Fajans:
A. Phải chọn pH thích hợp ứng với các chỉ thị
B. Chọn chất chỉ thị hấp phụ đổi màu rõ rệt và ngay tại lân cận điểm tương đương
C. Giữ kết tủa ở trạng thái keo để làm cho quá trình hấp phụ xảy ra rõ rệt.
D. Chuẩn độ nên thêm dextrin để là cho kết tủa nhiều@
452. Các phương pháp định lượng bằng bạc nitrat:
A. Phương pháp Lewis
B. Phương pháp Fajans@
C. Phương pháp Bronsted
D. Phương pháp Arrhenius
453. Yêu cầu của phản ứng dùng để định lượng bằng phương pháp kết tủa, CHỌN CÂU SAI:
A. Phải kết tủa hoàn toàn chất cần xác định
B. Phản ứng phải xảy ra đủ nhanh.
C. Các kết tủa có thành phần xác định@
D. Có tính chọn lọc cao, chỉ kết tủa với chất cần xác định
454. Phương pháp Volhard dùng chỉ thị:
A. Đen Eriocrom T
B. Murexid
C. Xylen da cam
D. Phèn sắt (III) amoni@
455. Khi định lượng Cl- bằng phương pháp Volhard, ta cần phải làm thêm bước nào sau đây, chọn câu
SAI:
A. Cho thêm dung dịch HCl 1M@
B. Bao bọc tủa bằng dung môi thích hợp
C. Lọc tủa
D. Lọc tủa và bao tủa
456. Điều kiện áp dụng khi dùng phương pháp Fajans:
A. Có thể chọn pH tuỳ ý
B. Chọn chất chỉ thị hấp phụ có hiện tượng đổi màu sớm
C. Giữ kết tủa ở trạng thái keo để làm cho quá trình hấp phụ xảy ra rõ rệt. @
D. Tất cả đều đúng.
457. Khi áp dụng phương pháp Fajans cần tránh:
A. Giữ kết tủa ở trạng thái keo

64
B. Chọn chất chỉ thị hấp phụ có hiện tượng đổi màu quá sớm. @
C. Chọn pH thích hợp ứng với các chỉ thị sử dụng
D. Hiện tượng hấp phụ
458. Phương pháp Fajans dùng chỉ thị:
A. Hồ tinh bột
B. Phenolphtalein
C. Xanh methylen
D. Flourescein; 2,7 – dicloroflourescein@
459. Điều kiện áp dụng khi dùng phương pháp Fajans, CHỌN CÂU SAI:
A. Phải chọn pH thích hợp ứng với các chỉ thị
B. Có thể chọn pH tuỳ ý@
C. Chọn chất chỉ thị hấp phụ đổi màu rõ rệt và ngay tại lân cận điểm tương đương
D. Giữ kết tủa ở trạng thái keo để làm cho quá trình hấp phụ xảy ra rõ rệt.
460. Các phương pháp định lượng bằng bạc nitrat:
A. Phương pháp Mohr@
B. Phương pháp Bronsted
C. Phương pháp Lewis
D. Phương pháp Moon
461. Phương pháp Fajans dùng chỉ thị:
A. Đen Eriocrom T
B. Murexid
C. Xylen da cam
D. Chỉ thị màu hấp phụ: flourescein; 2,7 – dicloroflourescein@
462. Dung dịch chuẩn độ trong phương pháp Fajans là:
A. Dung dịch HCl
B. Dung dịch HNO3
C. Dung dịch AgNO3@
D. Dung dịch NaOH
463. Dung dịch chuẩn độ trong phương pháp Volhard là:
A. Dung dịch NH4SCN@
B. Dung dịch Hg2(NO3)2
C. Dung dịch AgNO3
D. Dung dịch HgCl2
464. Yêu cầu của phản ứng dùng để định lượng bằng phương pháp kết tủa, CHỌN CÂU SAI:
A. Phải kết tủa hoàn toàn chất cần xác định
B. Phản ứng xảy ra không cần nhanh. @
C. Phản ứng phải xảy ra đủ nhanh.
D. Có tính chọn lọc cao, chỉ kết tủa với chất cần xác định
465. Phương pháp Mohr là kỹ thuật định lượng bằng:
A. Phương pháp kết tủa@
B. Phương pháp tạo phức
C. Phương pháp oxy hoá khử
D. Tất cả đều sai.
466. Phương pháp Fajans là kỹ thuật định lượng bằng:
A. Phương pháp kết tủa@
B. Phương pháp tạo phức

65
C. Phương pháp oxy hoá khử
D. Tất cả đều sai.
467. Phương pháp định lượng trực tiếp các halogenur X- (X = Cl, Br, I)
A. Phương pháp Mohr
B. Phương pháp Volhard
C. Phương pháp Fajans
D. Phương pháp Morh và Fajan@
468. Khi dùng phương pháp Mohr, nếu pH môi trường quá kiềm (> 10,5), điều gì xảy ra:
A. Tạo tủa Ag2Cr2O7 màu đỏ
B. Tạo tủa Ag2O màu nâu đen làm không quan sát được sự đổi màu của kết tủa khi chuẩn độ. @
C. Tủa Ag2CrO4 không bền trong môi trường kiềm
D. Tất cả đều sai.
469. Trong phương pháp Mohr, khi tới điểm tương đương sẽ tạo thành:
A. Phức màu đỏ
B. Phức màu tím
C. Phức màu xanh dương
D. Tất cả đều sai. @
470. Phương pháp Mohr dùng chỉ thị:
A. Đen Eriocrom T
B. Murexid
C. Xylen da cam
D. Kali cromat (K2CrO4). @
471. Các phương pháp định lượng bằng bạc nitrat:
A. Phương pháp Mohr
B. Phương pháp Volhard
C. Phương pháp Fajans
D. Tất cả đều đúng.
472. Trong phương pháp Mohr, khi tới điểm tương đương sẽ tạo thành:
A. Kết tủa Ag2CrO4 màu đỏ gạch @
B. Kết tủa AgCl màu trắng
C. Kết tủa AgBr màu trắng
D. Kết tủa AgI màu trắng
473. Các phương pháp định lượng bằng bạc nitrat:
A. Phương pháp Lewis
B. Phương pháp Fajans@
C. Phương pháp Bronsted
D. Tất cả đều đúng.
474. Phương pháp Fajans là phương pháp chuẩn độ:
A. Trực tiếp@
B. Gián tiếp
C. Trực tiếp và gián tiếp
D. Thừa trừ
475. Dung dịch chuẩn độ trong phương pháp Fajans là:
A. Dung dịch NH4SCN
B. Dung dịch Hg2(NO3)2
C. Dung dịch AgNO3@

66
D. Dung dịch HgCl2
476. Phương pháp Volhard dùng chỉ thị:
A. Hồ tinh bột
B. Phenolphtalein
C. Xanh methylen
D. Phèn sắt (III) amoni@
477. Khi định lượng Cl- bằng phương pháp Volhard, ta cần phải làm thêm bước nào sau đây:
A. Cho thêm dung dịch HCl 1M
B. Bao bọc tủa bằng dung môi thích hợp@
C. Cho thêm chỉ thị
D. Câu A & B đúng
478. Dung dịch chuẩn độ trong phương pháp Mohr là:
A. Dung dịch NH4+
B. Dung dịch Hg2(NO3)2
C. Dung dịch Ag+@
D. Dung dịch HgCl2
479. Phương pháp Mohr thích hợp để định lượng:
A. Dung dịch Cl-
B. Dung dịch Br-
C. Dung dịch I-
D. Dung dịch Cl- và Br-@
480. Điều kiện áp dụng khi dùng phương pháp Fajans, CHỌN CÂU SAI:
A. Phải chọn pH thích hợp ứng với các chỉ thị
B. Chọn chất chỉ thị hấp phụ đổi màu rõ rệt và ngay tại lân cận điểm tương đương
C. Không được giữ kết tủa ở trạng thái keo@
D. Giữ kết tủa ở trạng thái keo để làm cho quá trình hấp phụ xảy ra rõ rệt.
481. Phương pháp Mohr dùng chỉ thị:
A. Hồ tinh bột
B. Phenolphtalein
C. Xanh methylen
D. Kali cromat (K2CrO4). @
482. Yêu cầu của phản ứng dùng để định lượng bằng phương pháp kết tủa:
A. Phải kết tủa hoàn toàn chất cần xác định@
B. Phản ứng xảy ra không cần nhanh
C. Các kết tủa có thành phần xác định
D. Tất cả đều đúng

CÂU KHÓ:.....................................................................................................

483. Phương pháp Mohr KHÔNG thích hợp để định lượng dung dịch I- vì:
A. Tủa AgI có màu vàng nên tới điểm tương đương chuyển màu sẽ khó phân biệt hơn. @
B. Kém chính xác
C. Độ nhạy kém
D. Thời gian định lượng lâu
484. Các phương pháp định lượng bằng bạc nitrat:

67
A. Phương pháp Bronsted
B. Phương pháp Volhard @
C. Phương pháp Lewis
D. Tất cả đều đúng.
485. Phương pháp Fajans dùng chỉ thị:
A. kali đicromat (K2Cr2O4).
B. phèn sắt (III) amoni
C. kali cromat (K2CrO4).
D. Chỉ thị màu hấp phụ: flourescein; 2,7 – dicloroflourescein@
486. Dung dịch chuẩn độ trong phương pháp Mohr là:
A. Dung dịch EDTA
B. Dung dịch HCl
C. Dung dịch Ag+@
D. Dung dịch KMnO4
487. Dung dịch chuẩn độ trong phương pháp Fajans là:
A. Dung dịch EDTA
B. Dung dịch HCl
C. Dung dịch AgNO3@
D. Dung dịch KMnO4
488. Khi dùng chỉ thị Eosin (Tetrabromofluorescein) trong phương pháp Fajans để định lượng I- thì khi
tới điểm tương đương. Chỉ thị này sẽ chuyển thành màu:
A. Đỏ
B. Tím@
C. Hồng
D. Xanh
489. Định lượng bằng phương pháp kết tủa thường được sử dụng để xác định:
A. Nồng độ các halogenid (Cl-, Br-, I-...)
B. Nồng độ các anion: CN-, SCN- , SO42-, CrO42- , PO43-
C. Nồng độ các chất độc
D. Nồng độ các halogenid và anion@
490. Nhược điểm của phương pháp bạc nitrat so với phương pháp thủy ngân (I), (II) là:
A. Kém chính xác
B. Thời gian kéo dài
C. Độ nhạy kém
D. Tất cả đều sai. @
491. Phép chuẩn độ thủy ngân I dùng dung dịch chuẩn là:
A. Dung dịch Hg2Cl2
B. Dung dịch Hg2(NO3)2@
C. Dung dịch Hg2Br2
D. Dung dịch Hg2I2
492. Yêu cầu của phản ứng dùng để định lượng bằng phương pháp kết tủa:
A. Phải kết tủa hoàn toàn chất cần xác định
B. Phản ứng phải xảy ra đủ nhanh
C. Có tính chọn lọc cao, chỉ kết tủa với chất cần xác định
D. Tất cả đều đúng@
493. Phép chuẩn độ thủy ngân I là kỹ thuật định lượng bằng:

68
A. Phương pháp kết tủa@
B. Phương pháp tạo phức
C. Phương pháp oxy hoá khử
D. Tất cả đều sai.
494. Phương pháp kết tủa được phân loại thành:
A. 3 phép chuẩn độ@
B. 4 phép chuẩn độ
C. 5 phép chuẩn độ
D. Tất cả đều sai.
495. Phép chuẩn độ bạc nitrat dùng dung dịch chuẩn là:
A. Dung dịch AgCN
B. Dung dịch AgCl
C. Dung dịch AgNO3@
D. Dung dịch AgI
496. Các chỉ thị màu hấp phụ: flourescein; 2,7 – dicloroflourescein được dùng trong phương pháp:
A. Phương pháp Fajans @
B. Phương pháp Mohr
C. Phương pháp Volhard
D. Phương pháp oxy hoá khử

69
BÀI 8. ĐỊNH LƯỢNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP TẠO PHỨC
497. Các kỹ thuật chuẩn độ bằng dung dịch EDTA:
A. Chuẩn độ trực tiếp các cation kim loại@
B. Chuẩn độ Permanganat
C. Chuẩn độ bằng iod
D. Tất cả đều đúng
498. Các kỹ thuật chuẩn độ bằng dung dịch EDTA, CHỌN CÂU SAI:
A. Chuẩn độ bạc nitrat@
B. Chuẩn độ trực tiếp các cation kim loại
C. Chuẩn độ thừa trừ
D. Chuẩn độ thế
499. Chọn phát biểu SAI về chỉ thị kim loại dùng trong chuẩn độ complexon:
A. Là các chất hữu cơ có khả năng tạo phức màu với ion kim loại.
B. Màu của chỉ thị khi tạo phức với ion kim loại khác với màu của chỉ thị ở dạng tự do
C. Phức của chỉ thị và ion kim loại kém bền hơn phức của ion kim loại với complexon.
D. Tại điểm tương đương, kim loại kết hợp với chỉ thị tạo phức màu@
500. Chỉ thị kim loại dùng trong chuẩn độ complexon:
A. Đen Eriocrom T @
B. Phèn sắt (III) amoni
C. Kali cromat (K2CrO4).
D. Flourescein
501. Các kỹ thuật chuẩn độ bằng dung dịch EDTA:
A. Chuẩn độ thừa trừ@
B. Chuẩn độ thủy ngân I
C. Chuẩn độ thủy ngân II
D. Chuẩn độ kết tủa
502. Chọn phát biểu ĐÚNG về chỉ thị kim loại dùng trong chuẩn độ complexon:
A. Là các chất hữu cơ có khả năng tạo kết tủa với ion kim loại.
B. Màu của chỉ thị khi tạo phức với ion kim loại giống với màu của chỉ thị ở dạng tự do
C. Phức của chỉ thị và ion kim loại kém bền hơn phức của ion kim loại với complexon. @
D. Ví dụ như phenolphtalein, methyl da cam
503. Các kỹ thuật chuẩn độ bằng dung dịch EDTA:
A. Chuẩn độ thừa trừ@
B. Chuẩn độ oxy hoá khử
C. Chuẩn độ nitrit
D. Tất cả đều đúng
504. Cho một lượng dư EDTA để phản ứng hoàn toàn với cation cần xác định và sau đó xác định lượng
EDTA dư bằng một dung dịch chuẩn cation kim loại đã biết nồng độ là phương pháp chuẩn độ:
A. Chuẩn độ trực tiếp
B. Chuẩn độ thừa trừ@
C. Chuẩn độ thế
D. Chuẩn độ khối lượng
505. Các kỹ thuật chuẩn độ bằng dung dịch EDTA, chọn câu SAI:
A. Chuẩn độ trực tiếp các cation kim loại
B. Chuẩn độ thừa trừ
C. Chuẩn độ thế

70
D. Mất khối lượng do bay hơi@
506. Phương pháp complexon được dùng định lượng..., ngoại trừ:
A. Ca2+
B. Xác định độ cứng của nước
C. Fe3+
D. NaOH, HCl@
507. Chọn phát biểu ĐÚNG về chỉ thị kim loại dùng trong chuẩn độ complexon:
A. Màu của chỉ thị khi tạo phức với ion kim loại khác với màu của chỉ thị ở dạng tự do@
B. Phức của chỉ thị và ion kim loại bền hơn phức của ion kim loại với complexon.
C. Tại điểm tương đương, kim loại kết hợp với chỉ thị tạo phức màu
D. Ví dụ như phenolphtalein, methyl da cam
508. Phương pháp complexon được dùng định lượng, CHỌN CÂU SAI:
A. Ca2+
B. Xác định độ cứng của nước
C. Fe3+
D. Cl-, Br-, I-@
509. Các kỹ thuật chuẩn độ bằng dung dịch EDTA:
A. Chuẩn độ thế@
B. Chuẩn độ oxy hoá khử
C. Chuẩn độ bạc nitrat
D. Phân tích khối lượng
510. Các kỹ thuật chuẩn độ bằng dung dịch EDTA, CHỌN CÂU SAI:
A. Chuẩn độ nitrit @
B. Chuẩn độ trực tiếp các cation kim loại
C. Chuẩn độ thừa trừ
D. Chuẩn độ thế
511. Chọn phát biểu SAI về chỉ thị kim loại dùng trong chuẩn độ complexon:
A. Là các chất hữu cơ có khả năng tạo phức màu với ion kim loại.
B. Màu của chỉ thị khi tạo phức với ion kim loại khác với màu của chỉ thị ở dạng tự do
C. Phức của chỉ thị và ion kim loại bền hơn phức của ion kim loại với complexon. @
D. Tại điểm tương đương, complexon phân hủy phức màu giữa kim loại với chỉ thị và giải phóng chỉ thị dạng tự
do
512. Các kỹ thuật chuẩn độ bằng dung dịch EDTA:
A. Chuẩn độ trực tiếp các cation kim loại@
B. Chuẩn độ oxy hoá khử
C. Chuẩn độ bạc nitrat
D. Tất cả đều đúng
513. Đen Eriocrom T được dùng làm chỉ thị trong phương pháp:
A. Chuẩn độ complexon@
B. Phương pháp oxy hoá khử
C. Phương pháp Mohr
D. Phương pháp Fajans
514. Các kỹ thuật chuẩn độ bằng dung dịch EDTA:
A. Chuẩn độ trực tiếp các cation kim loại@
B. Chuẩn độ thủy ngân I
C. Chuẩn độ thủy ngân II

71
D. Tất cả đều đúng
515. Phương pháp complexon được dùng định lượng, CHỌN CÂU SAI:
A. Ca2+
B. Xác định độ cứng của nước
C. Cu2+
D. Các chất độc@
516. Các kỹ thuật chuẩn độ bằng dung dịch EDTA, CHỌN CÂU SAI:
A. Chuẩn độ thủy ngân II@
B. Chuẩn độ trực tiếp các cation kim loại
C. Chuẩn độ thừa trừ
D. Chuẩn độ thế
517. PAN được dùng làm chỉ thị trong phương pháp:
A. Phương pháp oxy hoá khử
B. Phương pháp Mohr
C. Chuẩn độ complexon@
D. Phương pháp Fajans
518. Các kỹ thuật chuẩn độ bằng dung dịch EDTA, CHỌN CÂU SAI:
A. Chuẩn độ bằng iod@
B. Chuẩn độ trực tiếp các cation kim loại
C. Chuẩn độ thừa trừ
D. Chuẩn độ thế
519. Murexid được dùng làm chỉ thị trong phương pháp:
A. Phương pháp oxy hoá khử
B. Phương pháp Mohr
C. Phương pháp Fajans
D. Chuẩn độ complexon@
520. Các kỹ thuật chuẩn độ bằng dung dịch EDTA:
A. Chuẩn độ thế@
B. Chuẩn độ oxy hoá khử
C. Chuẩn độ nitrit
D. Tất cả đều đúng
521. Chỉ thị kim loại dùng trong chuẩn độ complexon:
A. Đen Eriocrom T
B. Murexid
C. Xylen da cam
D. Tất cả đều đúng@
522. Các kỹ thuật chuẩn độ bằng dung dịch EDTA:
A. Chuẩn độ thừa trừ@
B. Chuẩn độ Permanganat
C. Chuẩn độ bằng iod
D. Tất cả đều đúng
523. Các kỹ thuật chuẩn độ bằng dung dịch EDTA, CHỌN CÂU SAI:
A. Chuẩn độ trực tiếp các cation kim loại
B. Chuẩn độ thừa trừ
C. Chuẩn độ thế
D. Chuẩn độ oxy hoá khử@

72
524. Phương pháp complexon được dùng định lượng, CHỌN CÂU SAI:
A. Ca2+
B. Xác định độ cứng của nước
C. Fe3+
D. Các chất có tính acid hoặc base. @
525. Chọn phát biểu ĐÚNG về chỉ thị kim loại dùng trong chuẩn độ complexon:
A. Là các chất hữu cơ có khả năng tạo phức màu với ion kim loại. @
B. Màu của chỉ thị khi tạo phức với ion kim loại giống với màu của chỉ thị ở dạng tự do
C. Phức của chỉ thị và ion kim loại bền hơn phức của ion kim loại với complexon.
D. Ví dụ như phenolphtalein, methyl da cam
526. Các kỹ thuật chuẩn độ bằng dung dịch EDTA, CHỌN CÂU SAI:
A. Chuẩn độ trực tiếp các cation kim loại
B. Chuẩn độ thừa trừ
C. Chuẩn độ thế
D. Chuẩn độ thủy ngân I @
527. Các kỹ thuật chuẩn độ bằng dung dịch EDTA:
A. Chuẩn độ thế@
B. Chuẩn độ thủy ngân I
C. Chuẩn độ thủy ngân II
D. Tất cả đều đúng
528. Chỉ thị kim loại dùng trong chuẩn độ complexon, CHỌN CÂU SAI:
A. Đen Eriocrom T
B. Murexid
C. Xylen da cam
D. Phenolphtalein@
529. Chỉ thị kim loại dùng trong chuẩn độ complexon:
A. Xylen da cam
B. Phèn sắt (III) amoni
C. Kali cromat (K2CrO4).
D. Flourescein
530. Chọn phát biểu SAI về chỉ thị kim loại dùng trong chuẩn độ complexon:
A. Là các chất hữu cơ có khả năng tạo phức màu với ion kim loại.
B. Màu của chỉ thị khi tạo phức với ion kim loại giống với màu của chỉ thị ở dạng tự do@
C. Phức của chỉ thị và ion kim loại kém bền hơn phức của ion kim loại với complexon.
D. Tại điểm tương đương, complexon phân hủy phức màu giữa kim loại với chỉ thị và giải phóng chỉ thị dạng tự
do
531. Các kỹ thuật chuẩn độ bằng dung dịch EDTA:
A. Chuẩn độ trực tiếp các cation kim loại@
B. Chuẩn độ oxy hoá khử
C. Chuẩn độ nitrit
D. Tất cả đều đúng
532. Phương pháp complexon được dùng định lượng:
A. Cl-, Br-, I-
B. Xác định độ cứng của nước@
C. Các chất độc
D. Các chất có tính oxy hoá hoặc có tính khử.

73
533. Chọn phát biểu SAI về chỉ thị kim loại dùng trong chuẩn độ complexon:
A. Là các chất hữu cơ có khả năng tạo kết tủa với ion kim loại. @
B. Màu của chỉ thị khi tạo phức với ion kim loại khác với màu của chỉ thị ở dạng tự do
C. Phức của chỉ thị và ion kim loại kém bền hơn phức của ion kim loại với complexon.
D. Tại điểm tương đương, complexon phân hủy phức màu giữa kim loại với chỉ thị và giải phóng chỉ thị dạng tự
do
534. Chọn phát biểu ĐÚNG về chỉ thị kim loại dùng trong chuẩn độ complexon:
A. Màu của chỉ thị khi tạo phức với ion kim loại giống với màu của chỉ thị ở dạng tự do
B. Phức của chỉ thị và ion kim loại bền hơn phức của ion kim loại với complexon.
C. Tại điểm tương đương, complexon phân hủy phức màu giữa kim loại với chỉ thị và giải phóng chỉ thị dạng tự
do@
D. Tất cả đều đúng
535. Phương pháp complexon là phương pháp định lượng dựa trên phản ứng:
A. Tạo phức của các complexon (đặc biệt là EDTA) với ion kim loại kiềm
B. Tạo phức của các complexon (đặc biệt là EDTA) với ion kim loại (trừ kim loại kiềm) @
C. Tạo kết tủa của các complexon (đặc biệt là EDTA) với ion kim loại kiềm
D. Tạo kết tủa của các complexon (đặc biệt là EDTA) với ion kim loại (trừ kim loại kiềm)
536. Để phản ứng tạo phức giữa EDTA với ion kim loại diễn ra hoàn toàn, nên thêm vào:
A. Dung dịch HCl
B. Dung dịch đệm@
C. Dung dịch NaOH
D. Dung dịch EDTA

CÂU KHÓ:.....................................................................................................

537. Chỉ thị dùng trong chuẩn độ complexon là:


A. Chỉ thị kim loại. @
B. Phèn sắt (III) amoni
C. Kali cromat (K2CrO4).
D. Flourescein
538. Chọn phát biểu ĐÚNG về chỉ thị kim loại dùng trong chuẩn độ complexon:
A. Là các chất hữu cơ có khả năng tạo kết tủa với ion kim loại.
B. Màu của chỉ thị khi tạo phức với ion kim loại khác với màu của chỉ thị ở dạng tự do@
C. Phức của chỉ thị và ion kim loại bền hơn phức của ion kim loại với complexon.
D. Tất cả đều đúng
539. Các kỹ thuật chuẩn độ bằng dung dịch EDTA, CHỌN CÂU SAI:
A. Chuẩn độ Permanganat@
B. Chuẩn độ trực tiếp các cation kim loại
C. Chuẩn độ thừa trừ
D. Chuẩn độ thế
540. Chọn phát biểu ĐÚNG về chỉ thị kim loại dùng trong chuẩn độ complexon:
A. Màu của chỉ thị khi tạo phức với ion kim loại giống với màu của chỉ thị ở dạng tự do
B. Phức của chỉ thị và ion kim loại kém bền hơn phức của ion kim loại với complexon. @
C. Tại điểm tương đương, kim loại kết hợp với chỉ thị tạo phức màu
D. Tất cả đều đúng

74
541. Các kỹ thuật chuẩn độ bằng dung dịch EDTA:
A. Chuẩn độ thế@
B. Chuẩn độ Permanganat
C. Chuẩn độ bằng iod
D. Tất cả đều đúng
542. Chọn phát biểu ĐÚNG về chỉ thị kim loại dùng trong chuẩn độ complexon:
A. Màu của chỉ thị khi tạo phức với ion kim loại khác với màu của chỉ thị ở dạng tự do
B. Phức của chỉ thị và ion kim loại kém bền hơn phức của ion kim loại với complexon.
C. Tại điểm tương đương, complexon phân hủy phức màu giữa kim loại với chỉ thị và giải phóng chỉ thị dạng tự
do
D. Tất cả đều đúng@
543. Các kỹ thuật chuẩn độ bằng dung dịch EDTA:
A. Chuẩn độ thừa trừ@
B. Chuẩn độ oxy hoá khử
C. Chuẩn độ bạc nitrat
D. Tất cả đều đúng
544. Phương pháp complexon được dùng định lượng:
A. Cl-, Br-, I-
B. Ca2+ , Fe3+@
C. Các chất độc
D. Các chất có tính oxy hoá hoặc có tính khử.
545. Phương pháp complexon là kỹ thuật định lượng bằng:
A. Phương pháp kết tủa
B. Phương pháp tạo phức@
C. Phương pháp oxy hoá khử
D. Tất cả đều sai.
546. Chỉ thị kim loại dùng trong chuẩn độ complexon:
A. Phèn sắt (III) amoni
B. Murexid @
C. Kali cromat (K2CrO4).
D. Flourescein
547. Chỉ thị kim loại dùng trong chuẩn độ complexon là:
A. Các chất hữu cơ có khả năng tạo kết tủa với ion kim loại.
B. Các chất vô cơ có khả năng tạo kết tủa với ion kim loại.
C. Các chất vô cơ có khả năng tạo phức màu với ion kim loại.
D. Các chất hữu cơ có khả năng tạo phức màu với ion kim loại. @
548. Chọn phát biểu ĐÚNG về chỉ thị kim loại dùng trong chuẩn độ complexon:
A. Là các chất hữu cơ có khả năng tạo phức màu với ion kim loại.
B. Màu của chỉ thị khi tạo phức với ion kim loại khác với màu của chỉ thị ở dạng tự do
C. Phức của chỉ thị và ion kim loại kém bền hơn phức của ion kim loại với complexon.
D. Tất cả đều đúng@

75
BÀI 9. ĐỊNH LƯỢNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP OXY HÓA –
KHỬ
549. Tropeolin 00 là chỉ thị được dùng trong phương pháp định lượng
A. Phương pháp định lượng bằng iod
B. Phương pháp Volhard
C. Phương pháp định lượng Permanganat
D. Phương pháp định lượng nitrit@
550. Chọn câu SAI trong phương pháp định lượng bằng iod:
A. Cần tránh tiến hành chuẩn độ ở nhiệt độ cao
B. Chỉ thị sử dụng là hồ tinh bột
C. Khi chuẩn độ cần tránh ánh sáng
D. Khi chuẩn độ phải đun nhẹ@
551. Natri nitrit (NaNO2) là dung dịch chuẩn dùng trong phương pháp định lượng:
A. Phương pháp định lượng bằng iod
B. Phương pháp Volhard
C. Phương pháp định lượng Permanganat
D. Phương pháp định lượng nitrit@
552. Hồ tinh bột là chỉ thị được dùng trong phương pháp định lượng:
A. Phương pháp định lượng bằng iod@
B. Phương pháp Volhard
C. Phương pháp định lượng Permanganat
D. Phương pháp định lượng nitrit
553. Dung dịch KMnO4 được dùng trong phương pháp định lượng:
A. Phương pháp định lượng bằng iod
B. Phương pháp Volhard
C. Phương pháp định lượng Permanganat@
D. Phương pháp định lượng nitrit
554. Phương pháp định lượng nitrit dùng chất chỉ thị là:
A. Phenolphtalein
B. Giấy quỳ tím
C. Tropan 00
D. Tropeolin 00@
555. Chọn phát biểu SAI trong phương pháp định lượng bằng iod:
A. Dung dịch I2 để định lượng chất oxy hóa @
B. Dung dịch iodid để định lượng chất oxy hóa
C. Dung dịch I2 để định lượng chất khử
D. Là phương pháp định lượng dựa trên phản ứng oxy hóa khử
556. Các phương pháp định lượng oxy hoá khử, CHỌN CÂU SAI:
A. Phương pháp Fajans@
B. Phương pháp định lượng bằng iod
C. Phương pháp nitrit
D. Phương pháp định lượng Permanganat
557. Phương pháp định lượng bằng iod dùng chất chỉ thị là:
A. Hồ tinh bột@
B. Phèn sắt (III) amoni

76
C. Kali cromat (K2CrO4).
D. Flourescein
558. Các phương pháp định lượng oxy hoá khử:
A. Phương pháp định lượng Permanganat@
B. Phương pháp Volhard
C. Phương pháp Fajans
D. Phương pháp Mohr
559. Phương pháp định lượng nitrit dùng chất chỉ thị là:
A. Tropeolin 00
B. Phenolphtalein
C. Xanh methylen
D. Methyl da cam@
560. Chọn phát biểu SAI trong phương pháp định lượng bằng iod:
A. Dung dịch I2 để định lượng chất khử
B. Dung dịch iodid để định lượng chất oxy hóa
C. Chỉ thị sử dụng là hồ tinh bột
D. Là phương pháp định lượng dựa trên phản ứng acid – bazơ @
561. Phương pháp định lượng Permanganat dùng chất chỉ thị là:
A. Đen Eriocrom T
B. Murexid
C. Xylen da cam
D. KMnO4@
562. Chọn phát biểu ĐÚNG trong phương pháp định lượng bằng iod:
A. Dung dịch I2 và dung dịch iodid để định lượng chất oxy hóa.
B. Dung dịch I2 và dung dịch iodid để định lượng chất khử.
C. Dung dịch I2 để định lượng chất oxy hóa và dung dịch iodid để định lượng chất khử.
D. Dung dịch I2 để định lượng chất khử và dung dịch iodid để định lượng chất oxy hóa.@
563. Phương pháp định lượng nitrit dùng chất chỉ thị là:
A. Đen Eriocrom T
B. Murexid
C. Xylen da cam
D. Giấy tẩm hồ tinh bột có kali iodid@
564. Phương pháp định lượng nitrit dùng chất chỉ thị là:
A. Hồ tinh bột
B. Phenolphtalein
C. Xanh methylen
D. Tropeolin 00@
565. Chọn phát biểu ĐÚNG trong phương pháp định lượng bằng iod:
A. Dung dịch I2 để định lượng chất khử @
B. Dung dịch iodid để định lượng chất khử
C. Dung dịch I2 để định lượng chất oxy hóa
D. Là phương pháp định lượng dựa trên phản ứng tạo phức chất
566. Chọn phát biểu ĐÚNG trong phương pháp định lượng bằng iod:
A. Dung dịch I2 để định lượng chất khử @
B. Dung dịch iodid để định lượng chất khử
C. Dung dịch I2 để định lượng chất oxy hóa

77
D. Là phương pháp định lượng dựa trên phản ứng tạo kết tủa
567. Hồ tinh bột là chỉ thị được dùng trong phương pháp định lượng:
A. Phương pháp Mohr
B. Phương pháp định lượng bằng iod@
C. Phương pháp Fajans
D. Phương pháp complexon
568. Chọn phát biểu SAI trong phương pháp định lượng bằng iod:
A. Dung dịch I2 để định lượng chất khử
B. Dung dịch iodid để định lượng chất oxy hóa
C. Chỉ thị sử dụng là hồ tinh bột
D. Là phương pháp định lượng dựa trên phản ứng tạo phức chất@
569. Natri nitrit (NaNO2) là dung dịch chuẩn dùng trong phương pháp định lượng:
A. Phương pháp Mohr
B. Phương pháp định lượng nitrit@
C. Phương pháp Fajans
D. Phương pháp complexon
570. Chọn phát biểu ĐÚNG trong phương pháp định lượng bằng iod:
A. Dung dịch I2 để định lượng chất oxy hóa
B. Dung dịch iodid để định lượng chất oxy hóa @
C. Dung dịch iodid để định lượng chất khử
D. Là phương pháp định lượng dựa trên phản ứng tạo phức chất
571. Các phương pháp định lượng oxy hoá khử:
A. Phương pháp Mohr
B. Phương pháp Volhard
C. Phương pháp Fajans
D. Phương pháp định lượng bằng iod@
572. Phương pháp định lượng Permanganat dùng chất chỉ thị là:
A. Hồ tinh bột
B. Phenolphtalein
C. Xanh methylen
D. KMnO4@
573. Chọn phát biểu SAI trong phương pháp định lượng bằng iod:
A. Dung dịch I2 để định lượng chất khử
B. Dung dịch iod có tính oxy hóa rất yếu@
C. Dung dịch iodid để định lượng chất oxy hóa.
C. Chỉ thị sử dụng là hồ tinh bột
574. Tropeolin 00 là chỉ thị được dùng trong phương pháp định lượng:
A. Phương pháp Mohr
B. Phương pháp định lượng nitrit@
C. Phương pháp Fajans
D. Phương pháp complexon
575. Chọn phát biểu ĐÚNG trong phương pháp định lượng bằng iod:
A. Dung dịch I2 để định lượng chất oxy hóa
B. Dung dịch iodid để định lượng chất oxy hóa @
C. Dung dịch iodid để định lượng chất khử
D. Là phương pháp định lượng dựa trên phản ứng tạo kết tủa

78
576. Chọn phát biểu SAI trong phương pháp định lượng bằng iod:
A. Dung dịch I2 để định lượng chất khử
B. Dung dịch iodid để định lượng chất oxy hóa
C. Chỉ thị sử dụng là hồ tinh bột
D. Là phương pháp định lượng dựa trên phản ứng tạo kết tủa@
577. Phương pháp định lượng nitrit dùng chất chỉ thị là:
A. Tropeolin 00@
B. Phèn sắt (III) amoni
C. Kali cromat (K2CrO4).
D. Flourescein
578. Phương pháp định lượng nitrit dùng chất chỉ thị là:
A. Giấy tẩm hồ tinh bột có kali iodid@
B. Phèn sắt (III) amoni
C. Kali cromat (K2CrO4).
D. Flourescein
579. Các phương pháp định lượng oxy hoá khử, CHỌN CÂU SAI:
A. Phương pháp Volhard@
B. Phương pháp định lượng bằng iod
C. Phương pháp nitrit
D. Phương pháp định lượng Permanganat
580. Các phương pháp định lượng oxy hoá khử:
A. Phương pháp Mohr
B. Phương pháp Volhard
C. Phương pháp Fajans
D. Phương pháp nitrit@
581. Phương pháp định lượng dựa trên phản ứng oxy hoá khử giữa chất cần xác định với dung dịch
chuẩn là phương pháp định lượng:
A. Oxy hoá khử@
B. Tạo kết tủa
C. Tạo phức
D. Acid - bazơ
582. Phương pháp oxy hoá khử được sử dụng để định lượng
A. Xác định độ cứng của nước
B. Các chất độc
C. Các chất có tính oxy hoá hoặc có tính khử. @
D. Câu chất oxy hóa
583. Để định lượng các chất có tính khử, dùng dung dịch chuẩn độ là:
A. Chất oxy hóa@
B. Chất khử
C. Acid
D. Bazơ
584. Để định lượng các chất có tính oxy hoá, dùng dung dịch chuẩn độ là:
A. Chất oxy hóa
B. Chất khử@
C. Acid
D. Bazơ

79
585. Chọn phát biểu ĐÚNG trong phương pháp định lượng bằng iod:
A. Dung dịch I2 để định lượng chất oxy hóa
B. Dung dịch iodid để định lượng chất khử.
C. Dung dịch I2 có tính khử mạnh
D. Dung dịch iod nồng độ thường bị giảm trong quá trình bảo quản@
586. Phản ứng oxy hoá khử được dùng trong định lượng phải thoả mãn các điều kiện sau, chọn câu SAI:
A. Phản ứng phải xảy ra hoàn toàn và có tính chọn lọc cao.
B. Phản ứng phải xảy ra đủ nhanh.
C. Có thể xác định được điểm tương đương của phản ứng.
D. Có thể xác định được bước nhảy pH@
587. Giải pháp không làm tăng tốc độ phản ứng oxy hoá khử:
A. Tăng nhiệt độ
B. Tăng nồng độ chất phản ứng
C. Dùng chất xúc tác
D. Thao tác chuẩn độ nhanh. @
588. Một chất chỉ thị oxy hoá - khử phải đáp ứng các điều kiện:
A. Thay đổi màu rõ rệt tại điểm tương đương. @
B. Sự chuyển màu phải không thuận nghịch
C. Phải tham gia phản ứng với các chất trong phản ứng chuẩn độ
D. Sự thay đổi màu cần bắt buộc phải có ảnh hưởng của pH trong dung dịch
589. Các phương pháp định lượng oxy hoá khử:
A. Phương pháp định lượng Permanganat @
B. Phương pháp định lượng NaCl bằng bạc nitrat
C. Phương pháp định lượng ion sắt bằng complexon III
D. Phương pháp định lượng NaOH bằng HCl
590. Các phương pháp định lượng oxy hoá khử, CHỌN CÂU SAI:
A. Phương pháp định lượng Permanganat
B. Phương pháp định lượng bằng iod
C. Phương pháp nitrit
D. Phương pháp Mohr@
591. Phương pháp định lượng Permanganat là kỹ thuật định lượng bằng:
A. Phương pháp kết tủa
B. Phương pháp tạo phức
C. Phương pháp oxy hoá khử@
D. Phương pháp khối lượng
592. Phương pháp định lượng bằng iod là kỹ thuật định lượng bằng:
A. Phương pháp kết tủa
B. Phương pháp tạo phức
C. Phương pháp oxy hoá khử@
D. Phương pháp bay hơi
593. Phương pháp nitrit là kỹ thuật định lượng bằng:
A. Phương pháp kết tủa
B. Phương pháp tạo phức
C. Phương pháp oxy hoá khử@
D. Phương pháp dùng nhiệt độ
594. Phương pháp định lượng Permanganat là phương pháp định lượng:

80
A. Dựa vào khả năng oxy hoá của MnO4-@
B. Dựa vào khả năng khử của MnO4-
C. Dựa vào khả năng oxy hoá của CrO42-
D. Dựa vào khả năng khử của CrO42-
595. Phương pháp định lượng dựa vào khả năng oxy hoá của MnO4- là phương pháp định lượng:
A. Phương pháp định lượng Permanganat @
B. Phương pháp định lượng bằng iod
C. Phương pháp nitrit
D. Phương pháp complexon
596. Các phương pháp định lượng oxy hoá khử, CHỌN CÂU SAI:
A. Phương pháp complexon@
B. Phương pháp định lượng bằng iod
C. Phương pháp nitrit
D. Phương pháp định lượng Permanganat
597. Phương pháp định lượng Permanganat được dùng định lượng:
A. Các chất có tính oxy hoá
B. Các chất có tính khử@
C. Các chất có tính acid
D. Các chất có tính bazơ
598. Các chất chỉ thị có thể được dùng trong phương pháp định lượng oxy hoá khử, chọn câu SAI:
A. Chất chỉ thị oxy hoá khử thực
B. Chất chuẩn tự chỉ thị
C. Chất chỉ thị tạo phức chất
D. Chỉ thị pH@
599. Phương pháp định lượng Permanganat dùng chất chỉ thị là:
A. H2SO4
B. HNO3
C. KMnO4@
D. HCl
600. Chất chỉ thị trong phương pháp định lượng Permanganat thuộc dạng:
A. Chất chỉ thị oxy hoá khử thực
B. Chất chuẩn tự chỉ thị@
C. Chất chỉ thị tạo phức chất
D. Chỉ thị pH
601. Phương pháp định lượng bằng iod là phương pháp định lượng:
A. Dựa vào khả năng oxy hoá của MnO4-
B. Dựa trên phản ứng oxy hoá khử của cặp I2/2I.@
C. Dựa vào khả năng oxy hoá của CrO42-
D. Dựa vào khả năng khử của CrO42-
602. Phương pháp định lượng dựa dựa trên phản ứng oxy hoá khử của cặp I2/2I là phương pháp định
lượng:
A. Phương pháp định lượng Permanganat
B. Phương pháp định lượng bằng iod@
C. Phương pháp nitrit
D. Phương pháp complexon
603. Phương pháp định lượng dựa vào khả năng oxy hoá của MnO4- là phương pháp định lượng:

81
A. Phương pháp Volhard
B. Phương pháp Mohr
C. Phương pháp định lượng Permanganat@
D. Phương pháp Fajans

CÂU KHÓ:.....................................................................................................

604. Chọn phát biểu ĐÚNG trong phương pháp định lượng bằng iod:
A. Dung dịch I2 và dung dịch iodid để định lượng chất oxy hóa.
B. Dung dịch I2 và dung dịch iodid để định lượng chất khử.
C. Dung dịch I2 để định lượng chất oxy hóa và dung dịch iodid để định lượng chất khử.
D. Dung dịch I2 để định lượng chất khử và dung dịch iodid để định lượng chất oxy hóa. @
605. Phương pháp định lượng Permanganat dùng chất chỉ thị là:
A. KMnO4@
B. Phèn sắt (III) amoni
C. Kali cromat (K2CrO4).
D. Flourescein
606. Chọn phát biểu SAI trong phương pháp định lượng bằng iod:
A. Dung dịch iodid có tính oxy hóa mạnh
B. Dung dịch iodid để định lượng chất oxy hóa.
C. Dung dịch I2 để định lượng chất khử
D. Dung dịch iod có tính khử@
607. Chọn phát biểu SAI trong phương pháp định lượng bằng iod:
A. Dung dịch I2 để định lượng chất khử
B. Dung dịch iodid để định lượng chất khử@
C. Dung dịch iodid để định lượng chất oxy hóa
D. Là phương pháp định lượng dựa trên phản ứng oxy hóa khử
608. Phương pháp định lượng dựa dựa trên phản ứng oxy hoá khử của cặp I2/2I là phương pháp định
lượng:
A. Phương pháp Volhard
B. Phương pháp Mohr
C. Phương pháp định lượng bằng iod@
D. Phương pháp Fajans
609. Phương pháp định lượng bằng iod dùng chất chỉ thị là:
A. Đen Eriocrom T
B. Murexid
C. Xylen da cam
D. Hồ tinh bột@
610. Chọn phát biểu SAI trong phương pháp định lượng bằng iod:
A. Chỉ thị sử dụng là Xanh methylen @
B. Dung dịch iodid để định lượng chất oxy hóa
C. Dung dịch I2 để định lượng chất khử
D. Là phương pháp định lượng dựa trên phản ứng oxy hóa khử
611. Phương pháp định lượng bằng iod dùng chất chỉ thị là:
A. Hồ tinh bột @

82
B. Phenolphtalein
C. Xanh methylen
D. Tropeolin 00
612. Chọn phát biểu SAI trong phương pháp định lượng bằng iod:
A. Dung dịch I2 để định lượng chất khử
B. Dung dịch iodid để định lượng chất oxy hóa.
C. Khi chuẩn độ cần tránh ánh sáng
D. Dung dịch iod để định lượng KMnO4@
613. Trong phương pháp định lượng Permanganat, khi tới điểm tương đương
A. Dung dịch chuyển từ màu hồng sang không màu
B. Dung dịch chuyển từ không màu sang màu hồng@
C. Dung dịch chuyển từ không màu sang màu xanh
D. Dung dịch chuyển từ không màu sang màu tím
614. Phương pháp nitrit được dùng định lượng:
A. Các chế phẩm có chứa nhóm carboxylic
B. Các chế phẩm có chứa nhóm aldehyd
C. Các chế phẩm có chứa nhóm amin thơm bậc nhất@
D. Các chế phẩm có chứa nhóm alcol
615. Phương pháp định lượng nitrit dùng chất chỉ thị là:
A. Đen Eriocrom T
B. Murexid
C. Xylen da cam
D. Tropeolin 00@
616. Chọn phát biểu SAI trong phương pháp định lượng bằng iod:
A. Dung dịch I2 để định lượng chất khử
B. Dung dịch iodid để định lượng chất oxy hóa.
C. Cần tránh tiến hành chuẩn độ ở nhiệt độ cao
D. Cần tiến hành ở nhiệt độ cao để phản ứng nhanh hơn@
617. Phương pháp định lượng nitrit dùng chất chỉ thị là:
A. Hồ tinh bột
B. Phenolphtalein
C. Xanh methylen
D. Giấy tẩm hồ tinh bột có kali iodid@
618. Phương pháp định lượng nitrit dùng dung dịch chuẩn là:
A. H2SO4
B. Natri nitrit (NaNO2) @
C. KMnO4
D. Na2S2O3

83
Ghi chú: "Sinh viên được phép sử dụng bảng Hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học"
Thời gian làm bài: 50 phút

STT Bài Tên bài Số câu bình thường Số câu khó Tổng số câu
1 Bài 1 Đại cương HPT 3 1 4

2 Bài 2 Nồng độ dung dịch 5 1 6

3 Bài 3 Đại cương HPTĐL 5 1 6

4 Bài 4 Phân tích khối lượng 1 1 2


5 Bài 5 Phân tích thể tích 5 1 6

6 Bài 6 Acid - base 6 2 8

7 Bài 7 Kết tủa 4 2 6

8 Bài 8 Tạo phức 4 2 6

9 Bài 9 Oxy hóa - khử 4 2 6

TỔNG 33 17 50

84

You might also like