You are on page 1of 7

Kỹ thuật phản ứng (2022)

CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ THUYẾT QUÁ TRÌNH
PHẢN ỨNG HÓA HỌC
Giới thiệu kỹ thuật phản ứng
1.1. Động hóa học
1.2. Nhiệt động học
1.3. Phân loại phản ứng
1.4. Vận tốc phản ứng
1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến vận tốc p/ứ
Source: http://mit.edu/che-curriculum/statements/RCA_NSF_ChE_Frontiers_Overview.pdf

1 3

What do Chemical Engineers Do?

GIỚI THIỆU:
Chemical 2134
Chemical Engineers

Engineering Chemical engineers

Reaction research design, and develop chemical processes and


equipment, oversee the operation and maintenance of
Engineering
industrial chemical, plastics, pharmaceutical, resource,
KỸ THUẬT pulp, and food processing plants and perform duties related
to chemical quality control, environmental protection and
PHẢN ỨNG biochemical or biotechnical engineering……

2 4

1
Kỹ thuật phản ứng (2022)

VỊ TRÍ HỆ THỐNG THIẾT BỊ PHẢN ỨNG VỊ TRÍ HỆ THỐNG TBPƯ TRONG SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ
TRONG SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ
Ng.liệu 1
Hệ thống
THIẾT BỊ Hệ thống tách Sản phẩm
chuẩn bị
PHẢN và tinh chế
Ng.liệu 2 hỗn hợp
ỨNG sản phẩm
phản ứng

Nguyên liệu chưa chuyển hoá

Các thiết bị Truyền Khối và Truyền Nhiệt:


chưng luyện, hấp thụ, hấp phụ, trích ly,
đun nóng, làm lạnh, ngưng tụ ...
5 7

Quy trình công nghệ hóa học KỸ THUẬT PHẢN ỨNG HÓA HỌC
là sự tổng hợp các yếu tố
được thiết kế nhằm sản xuất một cách kinh tế nhằm thiết kế Động
một sản phẩm từ các nguồn nguyên liệu thiết bị hóa học
Nhiệt
MÔI
phản ứng động
Công Công Công TRƯỜNG
lực
đoạn đoạn đoạn thích hợp nhất
Nguyên
xử lý phản xử lý Sản Phản ứng
liệu hóa học Truyền
vật lý ứng vật lý phẩm KINH
TẾ nhiệt
hóa
học Cơ lưu Truyền
Thiết kế tối ưu chất khối
Dòng hoàn lưu thiết bị phản ứng dựa trên
tính kinh tế của Quy trình

6 8

2
Kỹ thuật phản ứng (2022)

Ammonia reactor
TỔNG HỢP NH3
• The ammonia synthesis reaction is
an exothermic reversible reaction that
is carried out in a packed-bed of
catalytic pellets. The removal of the
heat generated by the reaction is the
dominating factor in the design of the
reactor. Since the reaction is
reversible, an increase in the
temperature limits the conversion
(equilibrium limited). The intricate
reactor was designed to provide
9/16/2022 9 efficient heat transfer and to use some
of the heat of reaction to heat the feed.

9 11

CSTR reactor, used to make poly(ethene) in bulk.

Ammonia Converter

10 12

3
Kỹ thuật phản ứng (2022)

Part of the CATALYTIC CRACKER at Fawley in the south


of England.
1 Fractionating column to remove and recover the butanes
2 The catalyst regenerator
3 Fractionating column to remove and recover ethane
13 15

Fluidized-bed catalytic cracking reactor


ÔN TẬP
1.1. ĐỘNG HÓA HỌC
1.2. NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC
Tự đọc:
- Hóa lý 1 (Nhiệt hóa học, Cân bằng HH)
- Hóa lý 2 (Động hóa học)
- Kỹ thuật phản ứng: chương 1
9/16/2022 14
LÀM BÀI TẬP ÔN TẬP
- Nộp bài trong buổi học tiếp theo
14 16

4
Kỹ thuật phản ứng (2022)

Phản ứng dị thể


1.3. PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG
Không xúc tác Có xúc tác
Phản ứng đơn và đa hợp
Phản ứng sơ đẳng và không sơ đẳng Phản ứng cháy của
Tổng hợp NH3
than
Theo • Đồng thể Oxit hóa NH3 tạo
Nung quặng
• Dị thể HNO3
số pha
Phản ứng của axit
Phản ứng cracking
với chất rắn
Theo • Không xúc tác
Hấp thu hóa học Tổng hợp metanol
xúc tác • Có xúc tác

17 19

Phản ứng xúc tác dị thể


Phản ứng oxi hoá khử Sản phẩm Loại xúc tác
Phản ứng đồng thể
1.Oxi hoá
SO2 + 1/2O2 → SO3 H2SO4 Pt, V2O5, Fe2O3
Không xúc tác Có xúc tác NH3 + O2 → NO HNO3 Pt, Pd, CoO,..
2.Hydro hoá
N2 + 3H2 → 2NH3 Amoniac Fe(K2O, Al2O3, SiO2,..)
Hầu hết phản ứng Hầu hết phản ứng CO + 2H2 → CH3OH Methanol ZnO + Cr2O3 + CuO + K2O
pha khí ở pha lỏng 3.Dehydro hoá
C4H10 → H2 + C4H8 → C4H6 Butadien Cr2O3: photphat Ni va
Các phản ứng Các phản ứng ở 4. Hydrat hoá Cr2O3
cháy của ngọn lửa thể keo CH2=CH2 + H2O → C2H5OH Rượu ethylic H3PO4 trên chất mang
5. Polyme hoá Al2O3
nC2H4 → [C2H4]n Polyethylen TiCl4 + AlR3(Ziegler-
Natacatal)

18 20

5
Kỹ thuật phản ứng (2022)

1.4. ĐỊNH NGHĨA VẬN TỐC Lưu ý:


PHẢN ỨNG • A là tác chất, B là sản phẩm: r = (–rA) = rB
• Phản ứng đồng thể pha khí: V = Vb
Xét cấu tử i. Vận tốc biến đổi của cấu tử i là:
Số mol i biến đổi • Phản ứng dị thể: chọn dạng biểu thức tốc độ
ri = nào tùy vào sự thuận tiện khi sử dụng.
(1 đơn vị căn bản).(1 đơn vị thời gian)
Đơn vị căn bản = V, Vb, S, m, Vr
ri .V = ri' .Vb = ri'' .S = ri ''' .m = ri '''' .Vr
Vận tốc của phản ứng: r = (–rA) = rB
(A là tác chất, B là sản phẩm)
21 23

1 dNi 1 dN i 1.5. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN


ri = . ri ' = . VẬN TỐC PHẢN ỨNG
V dt Vb dt 1 dNi
ri '' = . Phản ứng đồng thể Phản ứng dị thể
• V: thể tích hỗn hợp phản ứng S dt Nồng
độ
Truyền
khối
• Vb: thể tích bình phản ứng 1 dNi Hấp phụ Truyền
• Vr: thể tích chất rắn r i
'''
= . Xúc Nhiệt
Giải hấp nhiệt
m dt tác độ
• S: diện tích bề mặt tiếp xúc pha
Áp
• m: khối lượng chất xúc tác 1 dN suất Tỏa/thu
ri '''' = . i …… nhiệt
(chất rắn) Vr dt

22 24

6
Kỹ thuật phản ứng (2022)

Ví dụ: Các giai đoạn trong phản ứng


xúc tác dị thể
A B
(1) Khuếch tán ngoài
(2) Khuếch tán trong

(3) Hấp phụ/ Giải hấp


(4) A → B Phản ứng

25

CÂU HỎI
1) Vai trò của từng công đoạn trong 1 quy trình công nghệ
hóa học.
2) Giải thích thông tin sau: “Kỹ thuật phản ứng hóa
học là sự tổng hợp các yếu tố nhằm thiết kế đúng
đắn 1 thiết bị phản ứng”
3) Tại sao lại cần quan tâm đến phân loại, các yếu tố
ảnh hưởng đến phản ứng hóa học ?
4) So sánh định nghĩa vận tốc phản ứng hóa học ở môn
Hóa Lý và KT Phản ứng.

27

You might also like