You are on page 1of 19

CHƯƠNG 2: CÁC LOẠI HIỆU

ỨNG TRONG HOÁ HỮU CƠ (4T)

1
Hiệu ứng (effect)

Hiệu ứng không Hiệu ứng điện tử


gian (steric) (electronic)

Hiệu ứng siêu


Hiệu ứng cảm
liên hợp
ứng (inductive)
(hyperconjugation)
Hiệu ứng liên hợp
(conjugation)
2
qLà sự dịch chuyển điện tử trong phân tử làm ảnh
hưởng đến khả năng phản ứng, cơ chế phản ứng,
tính axít bazơ, …
q Bao gồm:
Ø Hiệu ứng cảm ứng I (inductive effect)
Ø Hiệu ứng liện hợp C (conjugation effect)
Ø Hiệu ứng siêu liên hợp H (hyperconjugation
effect)
3
q Kháiniệm:
vHiệu ứng cảm ứng là sự dịch chuyển mật
độ electron dọc theo mạch s trong phân tử
gây ra bởi sự chênh lệch về độ âm điện gọi
là hiệu ứng cảm ứng (I)
v Đặc điểm giảm rất nhanh theo mạch
cacbon.
H H H
H C3 C2 C1 Cl
H H H
4
q Quy ước:
vLiên kết C-H có I = 0.
vChiều dịch chuyển của điện tử sẽ được
biểu diễn bằng mũi tên: à
vNhóm nguyên tử hay nguyên tử có khuynh
hướng nhường điện tử lớn hơn H sẽ cho
hiệu ứng cảm ứng dương +I và ngược lại.

5
q Khái niệm: Những nhóm nguyên tử đẩy
electron, chúng gây ra hiệu ứng cảm ứng
dương, ký hiệu (+I)
q Ví dụ: Độ mạnh của hiệu ứng + I của nhóm
alkyl tăng theo mức độ phân nhánh của
chúng.
-CH3 < - CH3CH2 <- CH(CH3)2 < C(CH3)3
6
q Khái niệm: Những nguyên tử gây ra hiệu
ứng cảm ứng bằng cách hút electron về
phái mình , ký hiệu (-I)
-I < -Br < -C l< -F
-CH2=CH2 < -C6H5 < C≡C< NO2
-C=C < -C=N< -C=O

7
q Định nghĩa
Hiệu ứng liên hợp C là sự dịch chuyển điện tử
của đôi điện tử tự do p hoặc điện tử liên kết π
trong hệ liên hợp.
vHê liên hợp π – π:

CH2 CH CH O CH2 CH CH O
vHê liên hợp p – π:
..
Cl CH O Cl CH O
vCác electron p hoặc p khi tham gia liên hợp
thì không còn cư trú riêng ở 1 vị trị nào mà
chuyển động trong toàn hệ liên hợp.

8q
q Hiệu ứng liên hợp dương (+C): Nguyên tử
có cặp electron p tự do
q Các anion sẽ cho hiệu ứng +C mạnh hơn
nguyên tử trung hoà: +C
-O- > -OR -S- > -SR

9
q Hiệu ứng liên hợp âm (-C): Do các nhóm
không no hoặc thiếu điện tử như
-NO2, -C=O, C=N, …
q Các cation sẽ cho hiệu ứng -C mạnh hơn
nguyên tử trung hoà:
C=N+R2 > C=NR

10
H Cl
H
H2 H2
H2 H C C C C CH3 SPC
H C C C C CH3 H
H H + HCl
H
H
H H Cl

H2 H2
H3C C C C CH3
H3C C C C CH3
SPP
H H
H

11
q Hiệu ứng siêu liên hợp dương (+H)
v Là sự tương tác giữa các điện tử σ của liên kết
Cα-H với hệ điện tử π (vd C=C,-C6H5,…), hoặc
trong carbocation (vd: (CH3)3C+) hay gốc tự do
(vd: (CH3)3C.).
vHiệu ứng siêu liên hợp dương +H càng mạnh khi
số nguyên tử H ở Cα càng nhiều.
H H
> H
H
H H3C 12
q Hiệu ứng siêu liên hợp âm (-H)
q Là sự tương tác giữa các điện tử σ của liên
kết Cα-F với hệ điện tử π (vd C=C, -C6H5,…).
q Hiệu ứng siêu liên hợp âm -H càng mạnh khi
số nguyên tử F ở Cα càng nhiều.
F
F
F 13
q Ảnh hưởng lên tính axit – bazơ
Nhóm đẩy điện tử (+ I ): làm giảm tính acid,
làm tăng tính baz.
Nhóm rút điện tử (- I ): làm tăng tính acid, làm
giảm lực baz.
Acid pKa Acid pKa Acid pKa
CH3COOH 4.74 CH2FCOOH 2.65 CH3CH2COOH 4.85

CH2ClCOOH 2.86 CH2ClCOOH 2.86 HCH2COOH 4.74

CHCl2COOH 1.29 CH2BrCOOH 2.90 OHCH2COOH 3.88

CCl3COOH 0.65 CH2ICOOH 3.17 ClCH2COOH 2.86

14
q Ảnh hưởng lên tính axit – bazơ
vTính acid trong rượu và phenol cũng có những
ảnh hưởng tương tự.
vTính bazơ của các amin cũng thay đổi theo
quy luật trên.
CH3NH2 > NH3
Ph-NH2 > p-NO2-Ph-NH2
(+C): làm tăng tính bazơ của amin, làm giảm
tính acid của phenol.
(-C): làm giảm tính bazơ của amin, làm tăng tính
acid của phenol.
p-NO2-Ph-OH > phenol > p-CH3-Ph-OH
p-OH-Ph-NH2 > anilin > p-NO2-Ph-NH2
15
q Ảnh hưởng đến độ bền cation và anion
vĐộ bền của các ion phụ thuộc vào khả
năng giải toả điên tích trên ion
vCác hiệu ứng dương giúp giải toả điện tích
dương (bền hoá cation)
vCác hiệu ứng âm giúp giải toả điện tích âm
(bền hoá anion).
16
q Ảnh hưởng đến sự định hướng phản ứng
qC và H có khả năng làm ảnh hưởng đến sự
định hướng của phản ứng khi phản ứng xảy ra
trong hệ liên hợp.
O O O O O
N N N N N
O O O O O

17
q Hiệu ứng không gian loại 1:gây ra sự che
chắn một nhóm chức không cho phản ứng
với phân tử khác.
q Hiệu ứng không gian loại 2: làm mất tính
phẳng của hệ liên hợp dẫn đến làm thay đổi
tính chất và khả năng phản ứng
q Hiệu ứng ortho là hỗn hợp gồm các yếu tố:
hiệu ứng không gian loại 1, loại 2, hiệu ứng
cảm ứng và tương tác hydrogen => thay đổi
tính chất hóa lý của hợp chất hữu cơ.
18
q Làm bài tập chương 2

19

You might also like