You are on page 1of 4

MỘT SỐ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU TỪ HỌC PHẦN VHTĐ III VÀ IV

1- Thơ viết về tình bạn của Nguyễn Văn Lý / Cao Bá Quát/ Nguyễn Khuyến …
2- Thơ viết về vợ của các nhà thơ trung đại Việt Nam (Khuê ai lục/ Ngô Thì Sĩ, Đoạn
Trường Lục/ Phạm Nguyễn Du)
3- Sự phát triển của hình tượng Quán Ngư Tiều trong thể loại truyện thơ của Nguyễn Đình
Chiểu
4- Hình tượng nhà nho từ Từ Thức (Từ Thức lấy tiên) đến Tú Uyên (Bích câu kì ngộ)
5- Kiểu truyện “người lấy tiên” trong Bích câu kì ngộ
6- Cái kết truyện Kiều từ những góc nhìn khác nhau
7- Chủ nghĩa thương thân trong truyện Kiều
8- Truyện Kiều và những biểu tượng về thân phận người phụ nữ
9- Thời gian nghệ thuật trong Chinh phụ ngâm/ Cung oán ngâm
10- Chinh phụ ngâm/ Cung oán ngâm/ truyện thơ bình dân …từ góc nhìn nữ quyền/ về
giới
11- Diễn ngôn về trinh tiết trong truyện Kiều của Nguyễn Du
12- Bích câu kì ngộ nhìn từ đặc trưng thể loại
13- Bích câu kì ngộ trong chương trình phổ thông trước năm 1975
14- Khảo sát nghệ thuật kể chuyện có sự hô ứng, đối chiếu trong truyện Kiều
15- Con người cô đơn trong truyện Kiều
16- Hình tượng nhân vật nữ trong một truyện thơ bác học hay bình dân bất kì: Phương
Hoa, Lưu nữ tướng, Mã Phụng – Xuân Hương, Bích câu kì ngộ, Hoa tiên….
17- Tình yêu đôi lứa/ Tiếng nói của tình yêu tự do trong truyện thơ Song Tinh bất dạ,
Phan Trần, Sơ kính tân trang, Nhị độ mai, Hoa tiên (chọn 1 tác phẩm hay 2 tác phẩm để
so sánh)
18- Thơ tha hương/ thơ viết về quê nhà của Nguyễn Án/ Nguyễn Hành/ Nguyễn Đề/
Đoàn Nguyễn Tuấn/ Ngô Thì Nhậm/ Phan Huy Ích/ Gia Định tam gia thi (có thể chọn 1
trong 3 tác giả Lê Quang Định, Trịnh Hoài Đức, Ngô Nhân Tĩnh) …
19- Mã Đường thi “nhất, cô, độc” trong thơ chữ Hán của Nguyễn Du/ Cao Bá Quát
20- Chữ “tâm” trong truyện Kiều (khảo sát và lí giải chữ tâm của truyện Kiều từ những
góc nhìn Nho giáo, Phật giáo và nét riêng của Nguyễn Du)
21- Truyện Kiều – thế giới của “cõi lòng” (Khảo sát chữ “lòng” được Nguyễn Du nói
đến trong truyện Kiều và các nét nghĩa của nó – điều Nguyễn Du muốn gửi gắm là gì?)
22- Kết cấu câu chuyện trong thơ trào phúng của Nguyễn Khuyến
23- Thơ Nguyễn Khuyến từ góc nhìn văn hóa/ Thơ Nguyễn Khuyến trong không gian
văn hóa Bắc Bộ

1
24- Hình tượng nhà nho cuối thế kỉ XIX qua các sáng tác của Nguyễn Khuyến và Tú
Xương
25- Hình tượng nhà nho từ Nguyễn Công Trứ đến Tú Xương
26- Những yếu tố đổi mới về thể loại trong văn tế của Nguyễn Đình Chiểu
27- Những hình tượng nghệ thuật ẩn dụ trong Ngư tiều y thuật vấn đáp
28- Nguyễn Khuyến và những bài thơ viết về người thân(văn tế vợ, Ức gia nhi, Khóc
vợ, Ngày xuân dặn các con…)
29- Nguyễn Khuyến và thể loại văn tế/ Nguyễn Khuyến và nghệ thuật viết câu đối tài
tình
30- Nghệ thuật chơi chữ nói lái từ Hồ Xuân Hương đến Nguyễn Khuyến/ Tú Xương

2
Điểm sáng tạo: Độc thoại nội tâm, Tả cảnh ngụ tình (Thiên nhiên thể hiện tâm trạng đóng vai
trò như một nhân vật, nhân vật trữ tình, bộc lộ tâm trạng và cảm xúc). Sáng tạo độc nhất của
Nguyễn Du là ngôn ngữ

(Lặp là một điểm sở trường của khúc ngâm)


AH TH: Làm nên sự nghiệp, Ra tay cứu người hoạn nạn, Tìm kiếm tri âm tri kỉ
Đặc điểm: công bằng, tự do
TH: người AH nhưng có nói đến chuyện yêu đương, có sự tự do
TH-TK: Tâm phúc tương cờ: Đặt mình vào hoàn cảnh của TK để hiểu lòng nhau nhưng không
phải nghe theo Kiều một cách mù quang  Tìm cách bù đắp và san sẻ.
Ông quan xử lí theo cảm tính chứ ko có luật lệ, đáng lẽ phải tìm hiểu gốc tích vì sao rơi vào lầu
xanh rồi quy ra tội của tú bà, đưa kiều trở về hoàn lương  luật pháp đã hoàn toàn bị gya3 đổ
dưới người cầm cân nảy mực là ông quan tri phủ: rằng tài nên trong mà tình nên tha’

Con người chịu sự tương đố của số mệnh “Bắt phong trần phải phong trần” yếu tố trời quyết
định all >< Thuyết thiên mệnh được ND thay thế bằng thuyết vì con người, sự quẫy đạp và đấu
tranh của TK chống lại số phận, giành giật với số mệnh để được sống. Ngoài tài còn là sự chủ
động đấu tranh, một mình Kiều “Nỗi riêng riêng những bàng hoàng” nhưng khác cô đơn trong
VHTĐ vì Kiều cô đơn trong sự bi kịch của mình. Một mặt chịu sự chi phối của TT Nho giáo,
một mặt chính con người độc lực hoàn toàn trong cuộc chiến đấu với số phận để “giải thoát”
“Tâm thành đã thấu đến trời”: Đức năng thắng số
Tài chỉ là 1 yếu tố nói về con người. Bao trùm trong TK là vđ thân phận con người, tất cả nội
hàm của bản thân con người (thân thể, thân xác, số mệnh). Thân phận con người trong TK có
điểm đặc biệt: 1 thân có nhiều phận nhưng phận nào cũng khổ đau, giằng co ám ảnh bóng ma
Đạm Tiên và các quan niệm XH trói buộc
Chinh phụ ngâm chỉ nói về thân phận của một lớp người
Cung oán ngâm có thân phận con người, lúc cất tiếng khóc chào đời đã báo trước thân phận,
kiếp người là đau khổ
ND bao trùm mọi khổ đau của kiếp người. Kiều là bao nhiêu thân phận, bao nhiêu cuộc đời

3
HXH muốn đấu tranh phải đổi thân phận người đàn ông
TK chỉ ra con đường giải thoát thân phận chính mình k phải mượn vai nv khác mà hoàn toàn
chủ động, phụ thuộc vào chủ lực. Con đường đó chỉ bằng 1 chữ tâm. Chữ tâm chủ yếu nói về
cõi lòng, tấm lòng, k đi theo tâm của Nho, Đạo, Phật.
TK: Tài k phải nguyên cớ gây bất hạnh mà còn là đối tượng nhiều lần cứu chuộc sự khổ đau của
Kiều. Tài còn là sự thương cảm, trân trọng
ND đi theo triết lý vì con người của riêng ông, k theo luật bù trù của Đạo giáo (cái gì quá mạnh
cái còn lại sẽ khuyết đi)
Hồng nhan bạc mệnh, đa truân, tài tử đa cùng: Tài mệnh tương đố của Nho giáo >< ND trong
hạt nhân hồng nhan còn nói ý niệm về cái tài => truyền thống trọng nữ trong TK “quân trung
luận bàn”, phân biệt phải trái đúng sai => Cái nhìn nhân đạo vì con người của ND, cái nhìn
nhiều chiều, nhiều đường dây được nói đến trong sự đan xen nhiều vấn đề, đánh tráo, hoán đổi,
lật lại hoàn toàn quan niệm trước đó
Thân mệnh tương đố
ở kiều có sự tự quycết và chủ động hay phải phụ thuộc vào một nam nhân chồng, tòng quân,
thúc sinh, từ hải, kim trọng mà nàng luôn luôn tự quyết cho số phận của mình
con người trong thế lưỡng trị: trong thế nhiều chiếu đối nghịch nhau
con người có lúc buông xuôi nhưng không để buông xuôi ngự trị.
Chữ trinh này là phẩm hạnh chứ không nghiên về nho giáo hay đạo giáo
Ý nghĩ trong sáng đến với người mình thương, sự trân trong dành cho ng mình thương dành
những gì vẹn nguyên band 9au62 chứ ko phải lấy cái còn lại thì ko phải là thương.
Kiều trở thành một con người trong trắng, vẹn toàn trong đoạn kết cho người mình thường, đât
là sự công nhận của tình nhân cho hay thục nữ chí cao nào phải sớm mật tối đào như ai
Đoạn kết ko chỉ có u tối mà còn có điểm sáng, ấy là hồ điệp hay là trương sinh ko còn vướng
bận gì trần tục. đoạn kết của tp ko chỉ là bi kịch, nó còn có những trnag tươi sáng trong cách
nhìn nhận: tiếng đàn kều ở đoạn kết, hòa rã thân tâm, nguyễn du nhìn nhận về gia đình kiều
Tan sương đầu ngõ vén mây giữa trời; ko phải hoàn toàn tươi sáng, tk ý thức cao độ về cái tôi,
thân, tự toàn vẹn của mình.

You might also like