You are on page 1of 56

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

CHƯƠNG TRÌNH
GIÁO DỤC ĐẠI HỌC

TÊN CHƯƠNG TRÌNH : SƯ PHẠM NGỮ VĂN


NGÀNH ĐÀO TẠO : SƯ PHẠM NGỮ VĂN
: VIETNAMESE LANGUAGE
LITERATURE TEACHER EDUCATION
MÃ NGÀNH ĐÀO TẠO : 7140217
TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO : ĐẠI HỌC
HÌNH THỨC ĐÀO TẠO : CHÍNH QUY
TÊN VĂN BẰNG TỐT NGHIỆP
- TIẾNG VIỆT : SƯ PHẠM NGỮ VĂN
- TIẾNG ANH : VIETNAMESE LANGUAGE
LITERATURE TEACHER EDUCATION

Thành phố Hồ Chí Minh - 2022


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC

Tên chương trình : Sư phạm Ngữ văn


Ngành đào tạo : Sư phạm Ngữ văn
: Vietnamese Language Literature teacher
education
Mã ngành đào tạo : 7140217
Trình độ đào tạo : Đại học
Loại hình đào tạo : Chính quy
Tên văn bằng tốt nghiệp
- Tiếng Việt : Sư phạm Ngữ văn
- Tiếng Anh : Vietnamese Language Literature teacher
education
(Ban hành kèm theo quyết định số 2747/ĐHSP-ĐT, ngày 27 tháng 9 năm 2022
của Hiệu trưởng Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh)
1. GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
1.1. Mục tiêu đào tạo
1.1.1. Mục tiêu chung
Đào tạo giáo viên Ngữ văn ở các trường trung học cơ sở, trung học phổ thông, trung học
chuyên nghiệp và nhân lực phụ trách chuyên môn tại các sở giáo dục và đào tạo.
1.1.2. Mục tiêu cụ thể
- Đào tạo giáo viên Ngữ văn trình độ đại học có phẩm chất cơ bản của nhà giáo trong nhà
trường Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam: thấm nhuần thế giới quan Mác – Lênin và Tư tưởng
Hồ Chí Minh, có ý thức công dân, có đạo đức tốt, có tác phong mẫu mực của nhà giáo.
- Đào tạo giáo viên Ngữ văn trình độ đại học có năng lực làm việc độc lập, tự chủ, năng
lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tư duy phản biện, sáng tạo và giải quyết vấn đề, năng
lực ngoại ngữ và công nghệ thông tin.
- Đào tạo giáo viên Ngữ văn trình độ đại học có khả năng vận dụng các kiến thức ngôn
ngữ, văn học, nghiệp vụ sư phạm và kĩ năng nghiên cứu khoa học để tham gia giảng dạy
Ngữ văn ở các trường trung học cơ sở, trung học phổ thông, trung học chuyên nghiệp;
có năng lực nghiên cứu Ngữ văn phục vụ nhu cầu của khu vực Nam Bộ và cả nước.
- Đào tạo giáo viên Ngữ văn trình độ đại học có thể học lên bậc học cao hơn thuộc các
chuyên ngành Lý luận và phương pháp dạy học Ngữ văn, Văn học Việt Nam, Văn học

1
nước ngoài, Lý luận văn học, Ngôn ngữ học, Văn hóa học, Việt Nam học, Báo chí,
Truyền thông,...
1.2. Chuẩn đầu ra
Mã CĐR
Chuẩn đầu ra CTĐT
(PLO)
PHẨM CHẤT
PLO 1 Thể hiện được trách nhiệm công dân và trách nhiệm với nghề giáo
Tuân thủ, chấp hành đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp
PI 1.1
luật của Nhà nước
PI 1.2 Thể hiện trách nhiệm với bản thân, học sinh, nhà trường và xã hội
PI 1.3 Thể hiện trách nhiệm của người công dân toàn cầu
PI 1.4 Thể hiện tác phong sư phạm

Thể hiện được tính nhân văn và quan tâm đến các vấn đề về phát
PLO 2
triển bền vững
PI 2.1 Tôn trọng, quan tâm, chia sẻ và giúp đỡ mọi người
PI 2.2 Thể hiện trách nhiệm bản thân với các vấn đề về phát triển bền vững

NĂNG LỰC CHUNG


PLO 3 Giao tiếp và hợp tác hiệu quả
Sử dụng hiệu quả tiếng Việt để truyền đạt vấn đề và giải pháp tới người
PI 3.1
khác trong học tập và nghề nghiệp
Sử dụng được một ngoại ngữ (ngoại ngữ thứ 2 đối với sinh viên chuyên
PI 3.2 ngữ) đạt trình độ bậc 3 theo Khung Năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho
Việt Nam
Tham gia, tổ chức và đánh giá được hoạt động nhóm trong các điều kiện
PI 3.3
làm việc khác nhau
Giao tiếp và hợp tác đạt kết quả dựa trên sự tôn trọng các khác biệt của
PI 3.4
cá nhân, nhóm
Ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng thiết bị công nghệ
PI 3.5
hiệu quả trong giao tiếp và hợp tác

PLO 4 Giải quyết vấn đề hiệu quả và sáng tạo

2
Mã CĐR
Chuẩn đầu ra CTĐT
(PLO)
Giải quyết được các nhiệm vụ một cách độc lập và bảo vệ được quan
PI 4.1
điểm cá nhân
Sử dụng các nguồn lực một cách hiệu quả và sáng tạo trong giải quyết
PI 4.2
vấn đề
PI 4.3 Thích ứng với những thay đổi để giải quyết vấn đề đạt kết quả

NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN


Vận dụng các kiến thức, kĩ năng Ngữ văn để giải quyết được các
PLO 5
vấn đề khoa học trong bối cảnh cụ thể thuộc lĩnh vực Ngữ văn
Vận dụng được các kiến thức, kĩ năng ngôn ngữ để giải quyết được các
PI 5.1
vấn đề khoa học trong bối cảnh cụ thể thuộc lĩnh vực Ngữ văn
Vận dụng dụng được các kiến thức, kĩ năng văn học để giải quyết được
PI 5.2
các vấn đề khoa học trong bối cảnh cụ thể thuộc lĩnh vực Ngữ văn

Vận dụng các kiến thức, kĩ năng Ngữ văn để giải quyết được các
PLO 6
vấn đề thực tiễn trong bối cảnh cụ thể thuộc lĩnh vực Ngữ văn
Vận dụng được các kiến thức, kĩ năng ngôn ngữ để giải quyết được các
PI 6.1
vấn đề thực tiễn trong bối cảnh cụ thể thuộc lĩnh vực Ngữ văn
Vận dụng được các kiến thức, kĩ năng văn học để giải quyết được các
PI 6.2
vấn đề thực tiễn trong bối cảnh cụ thể thuộc lĩnh vực Ngữ văn

NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP


PLO 7 Định hướng khởi nghiệp cho bản thân và cho người học
PI 7.1 Định hướng khởi nghiệp cho bản thân
PI 7.2 Định hướng khởi nghiệp cho người học

Tư vấn, hỗ trợ được cho người học, cha mẹ hoặc người đỡ đầu của
PLO 8
người học
Định hướng được việc tư vấn, hỗ trợ phù hợp với người học, với cha mẹ
PI 8.1
hoặc người đỡ đầu của người học
Cung cấp thông tin của người học cho các bên liên quan và tiếp nhận
PI 8.2
thông tin phản hồi một cách tích cực, đúng yêu cầu

3
Mã CĐR
Chuẩn đầu ra CTĐT
(PLO)
Xây dựng môi trường giáo dục dân chủ, an toàn, thân thiện, lành
PLO 9
mạnh và tạo động lực cho người học
Đề xuất được biện pháp xây dựng môi trường giáo dục dân chủ, an toàn,
PI 9.1 thân thiện, lành mạnh và tạo động lực cho người học với sự tham gia
của các bên có liên quan
Tham gia xây dựng môi trường giáo dục dân chủ, an toàn, thân thiện,
PI 9.2 lành mạnh và tạo động lực cho người học với sự tham gia của các bên
có liên quan

Thực hiện hiệu quả hoạt động dạy học, giáo dục và xác định được
PLO 10
các yêu cầu về quản lí hoạt động chuyên môn
Sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học, giáo dục để tổ chức hoạt
PI 10.1
động dạy học, giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực người học
Sử dụng được các phương pháp, công cụ kiểm tra, đánh giá trong dạy
PI 10.2
học, giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực người học
Sử dụng được các thiết bị, công nghệ trong dạy học, giáo dục phát triển
PI 10.3
phẩm chất, năng lực người học
Thiết kế được kế hoạch dạy học, giáo dục để phát triển phẩm chất, năng
PI 10.4
lực người học
PI 10.5 Xác định được các yêu cầu về quản lí hoạt động chuyên môn

PLO 11 Thực hiện được hoạt động nghiên cứu khoa học
Lập được kế hoạch nghiên cứu khoa học cơ bản hoặc nghiên cứu sư
PI 11.1
phạm ứng dụng
Triển khai được nghiên cứu khoa học cơ bản hoặc nghiên cứu sư phạm
PI 11.2
ứng dụng
*PLO (Program Learning Outcome): Chuẩn đầu ra chương trình đào tạo
1.3. Vị trí làm việc của người học sau khi tốt nghiệp
- Giáo viên môn Ngữ văn tại các trường trung học, các trung tâm giáo dục thường xuyên,
các trường trung cấp chuyên nghiệp.
- Giáo viên dạy tiếng Việt, văn hóa cho người nước ngoài.

4
- Chuyên viên, nghiên cứu viên trong các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên
nghiệp, các viện và trung tâm nghiên cứu thuộc khoa học xã hội và nhân văn, giáo dục,
các cơ quan, các tổ chức chính trị - xã hội.
1.4. Khả năng học tập, nâng cao trình độ sau khi ra trường
Học lên bậc học cao hơn thuộc các chuyên ngành: Lý luận và Phương pháp dạy học,
Ngôn ngữ học, Văn học, Lý luận văn học, Văn hóa học, Mỹ học, ...
1.5. Thời gian đào tạo: 4 năm.
1.6. Tổng số tín chỉ toàn khóa học
Tổng số tín chỉ cho toàn khóa học là 122 tín chỉ, bao gồm các học phần bắt buộc và học
phần tự chọn (chưa kể các nội dung về giáo dục thể chất, giáo dục quốc phòng).
1.7. Đối tượng tuyển sinh
Theo Quy chế tuyển sinh do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành và Đề án tuyển sinh hàng
năm của Trường.
1.8. Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp
Theo Quy chế đào tạo hiện hành của Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.
1.9. Thang điểm
Điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần được chấm theo thang điểm 10
(từ 0 đến 10), làm tròn đến 1 chữ số thập phân.
1.10. Các chương trình đối sánh/tham khảo
1.10.1 Chương trình Sư phạm Ngữ văn – trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2.
1.10.2 Chương trình Sư phạm Ngữ văn – trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế.
1.10.3 Chương trình Intergrated English Language Arts Education – Đại học Miami
University, Hoa Kỳ.
2. KHUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
2.1. Cấu trúc của chương trình đào tạo
Tổng số Bắt buộc Tự chọn
Hợp phần Tỉ lệ %
tín chỉ Số TC Tỉ lệ Số TC Tỉ lệ
Học phần nền tảng 76 62,3 56 73,7 20 26,3
Học phần nghiệp vụ 30 24,6 24 80 6 20
Học phần thực hành,
10 8,2 10 100 0 0
thực tập nghề nghiệp
Học phần tốt nghiệp 6 4,9 0 0 6 100
Tổng 122 100 90 73,8 32 26,2

5
2.2. Khung chương trình đào tạo
HP hỗ
HP tiên HP học
TT Mã HP Tên HP Số TC trợ/song
quyết trước
hành
1. HỌC PHẦN NỀN TẢNG
1.1. Học phần chung:
a. Học phần bắt buộc:
1 POLI2001 Triết học Mác – Lênin 3 Không Không Không
Kinh tế chính trị học Mác –
2 POLI2002 2 Không POLI2001 Không
Lênin
3 POLI2003 Chủ nghĩa xã hội khoa học 2 Không POLI2001 Không
Lịch sử Đảng Cộng sản Việt
4 POLI2004 2 Không POLI2005 Không
Nam
5 POLI2005 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2 Không POLI2003 Không
6 POLI1903 Pháp luật đại cương 2 Không Không Không
7 PSYC1001 Tâm lý học đại cương 2 Không Không Không
8 PHYL2401 Giáo dục thể chất 1 1* Không Không Không
9 PHYL2 Giáo dục thể chất 2 1* Không Không Không
10 PHYL3 Giáo dục thể chất 3 1* Không Không Không
Đường lối quốc phòng và an
11 MILI2701 ninh của Đảng cộng sản Việt 3* Không Không Không
Nam
Công tác quốc phòng và an
12 MILI2702 2* Không Không Không
ninh
13 MILI2703 Quân sự chung 2* Không Không Không
Kỹ thuật bắn súng bộ binh và
14 MILI2704 4* Không Không Không
chiến thuật
b. Học phần tự chọn bắt buộc:
Người học chọn 4 tín chỉ trong các học phần thuộc nhóm này.
15 EDUC2801 Phương pháp học tập hiệu quả 2 Không Không Không
Kỹ năng thích ứng và giải
16 PSYC1493 2 Không Không Không
quyết vấn đề
Kỹ năng làm việc nhóm và tư
17 PSYC2801 2 Không Không Không
duy sáng tạo
Trí tuệ nhân tạo trong giáo
18 COMP1810 2 Không Không Không
dục
19 DOMS0 Giáo dục đời sống 2 Không Không Không
1.2. Học phần chuyên môn chung cho nhóm ngành:
a. Học phần bắt buộc:
20 LITR1912 Cơ sở văn hóa Việt Nam 2 Không Không Không
21 LITR1451 Dẫn luận ngôn ngữ học 2 Không Không Không
b. Học phần tự chọn bắt buộc:
Người học chọn 2 tín chỉ trong các học phần thuộc nhóm này
22 POLI2404 Logic học đại cương 2 Không Không Không
23 LITR1800 Tiếng Việt thực hành 2 Không Không Không
Giáo dục vì sự phát triển bền 2 Không Không Không
24 EDUC1410
vững
1.3. Học phần chuyên môn chung lĩnh vực và riêng cho ngành cụ thể:
a. Học phần bắt buộc:
25 LITR1452 Âm vị học tiếng Việt 2 Không LITR1451 Không
Từ vựng – Ngữ nghĩa – Ngữ
26 LITR1832 2 Không LITR1451 Không
dụng học tiếng Việt
27 LITR1454 Ngữ pháp học tiếng Việt 3 Không LITR1451 Không

6
HP hỗ
HP tiên HP học
TT Mã HP Tên HP Số TC trợ/song
quyết trước
hành
28 LITR1455 Phong cách học tiếng Việt 2 Không LITR1451 Không
29 LITR1801 Hán Nôm cơ sở 2 Không Không Không
30 LITR1802 Hán Nôm nâng cao 2 Không LITR1801 Không
31 LITR1803 Cơ sở lí luận văn học 2 Không Không Không
32 LITR1804 Loại thể và tiến trình văn học 3 Không LITR1803 Không
33 LITR1015 Văn học dân gian Việt Nam 3 Không Không Không
Văn học Việt Nam thế kỷ X – LITR1015
34 LITR1805 2 Không Không
XVII LITR1801
Văn học Việt Nam thế kỷ
35 LITR1806 2 Không LITR1805 Không
XVIII – XIX
Văn học Việt Nam 1900 – LITR1803
36 LITR1807 2 Không Không
1945 LITR1806
Văn học Việt Nam từ 1945
37 LITR1808 2 Không LITR1807 Không
đến nay
Văn học phương Đông cổ Không
38 LITR1809 2 Không Không
trung đại
Văn học phương Đông hiện Không LITR1809 Không
39 LITR1810 2
đại
Văn học phương Tây cổ Không Không
40 LITR1811 2 Không
trung đại
41 LITR1812 Văn học phương Tây hiện đại 2 Không LITR1811 Không
b. Học phần tự chọn bắt buộc:
Người học chọn 14 tín chỉ trong các học phần thuộc nhóm này
Nhóm 1: Chọn 2 TC trong nhóm học phần sau:
42 LITR1466 Phương ngữ học tiếng Việt 2 Không LITR1451 Không
Các yếu tố Hán Việt trong từ
43 LITR1467
vựng tiếng Việt
2 Không LITR1802 Không
Tiếp cận, diễn giải các tác
LITR1802
44 LITR1468 phẩm văn học chữ Hán trong 2 Không Không
nhà trường LITR1805
Nhóm 2: Chọn 2 TC trong nhóm học phần sau:
Tiếp cận tác phẩm văn học
45 LITR1476
dân gian
2 Không LITR1015 Không
Yếu tố văn hóa dân gian trong
Truyện Kiều của Nguyễn Du
46 LITR1478
và thơ Nôm của Hồ Xuân
2 Không LITR1806 Không
Hương
Phong cách nghệ thuật của
47 LITR1480 một số tác giả văn học trung 2 Không LITR1806 Không
đại Việt Nam
Nhóm 3: Chọn 2 TC trong nhóm học phần sau:
Tiếp cận Văn học nước ngoài LITR1810
48 LITR1813
trong nhà trường
2 Không LITR1812
Không
Chuyên đề Văn học Phương
49 LITR1814
Đông
2 Không LITR1810 Không
Chuyên đề Văn học Phương
50 LITR1815
Tây
2 Không LITR1812 Không
Nhóm 4: Chọn 4 TC trong nhóm học phần sau:
51 LITR1469 Mỹ học 2 Không Không Không
Tư duy phản biện trong dạy
52 LITR1816
học Ngữ văn
2 Không Không Không
53 LITR1473 Nghệ thuật học 2 Không Không Không

7
HP hỗ
HP tiên HP học
TT Mã HP Tên HP Số TC trợ/song
quyết trước
hành
Tiếp cận chương trình giáo
dục phổ thông môn Ngữ văn LITR1804
54 LITR1817
từ một số vấn đề lí luận văn
2 Không
LITR1822
Không
học
LITR1451
Giáo dục ngôn ngữ trong nhà LITR1452
55 LITR1818
trường
2 Không
LITR1832
Không
LITR1454
Nhóm 5: Chọn 4 TC trong nhóm học phần sau:
Tổng quan về thể loại và tiến
56 LITR1479
trình văn học Hán Nôm
2 Không LITR1806 Không
57 LITR1819 Thơ hiện đại Việt Nam 2 Không LITR1808 Không
Văn xuôi hư cấu hiện đại Việt
58 LITR1820
Nam
2 Không LITR1808 Không
Văn xuôi phi hư cấu hiện đại
59 LITR1821
Việt Nam
2 Không LITR1808 Không
Sự vận động của tiểu thuyết
60 LITR1484 và trường ca trong văn học 2 Không LITR1807 Không
quốc ngữ Việt Nam
2. HỌC PHẦN NGHIỆP VỤ
2.1. Học phần nghiệp vụ sư phạm chung cho khối ngành:
61 PSYC2802 Tâm lý học giáo dục 4 Không PSYC1001 Không
62 EDUC2802 Giáo dục học 4 Không PSYC1001 Không
63 EDUT2802 Đại cương về lí luận dạy học 2 EDUC2802 PSYC1001 Không
64 LITR1921 Đánh giá trong giáo dục 2 Không EDUT2802 Không
Phương pháp nghiên cứu khoa Không Không Không
65 EDUT2801 2
học và sư phạm ứng dụng
Khởi nghiệp và giáo dục khởi Không EDUC2802 Không
66 EDUC2803 2
nghiệp
2.2. Học phần nghiệp vụ sư phạm cho ngành sư phạm Ngữ văn:
a. Học phần bắt buộc:
Phát triển chương trình môn
67 LITR1822 3 Không Không Không
Ngữ văn
Phương pháp dạy học môn EDUT2802
68 LITR1823 3 Không Không
Ngữ văn LITR1822
Ứng dụng công nghệ thông
69 LITR1824 tin trong dạy học môn Ngữ 2 Không Không LITR1823
văn
b. Học phần tự chọn bắt buộc:
Người học chọn 6 tín chỉ trong các học phần thuộc nhóm này
Nhóm 1: Chọn 4 TC trong nhóm học phần sau:
Tổ chức hoạt động trải LITR1823
70 LITR1715 2 Không Không
nghiệm trong môn Ngữ văn LITR1824
Tổ chức dạy học viết sáng tạo
71 LITR1825 2 Không LITR1823 Không
ở trường trung học
Thiết kế lớp học trực tuyến
72 LITR1717 2 Không LITR1823 Không
trong dạy học Ngữ văn
Các phương pháp và kĩ thuật
73 LITR1826 dạy học tích cực trong dạy 2 Không LITR1823 Không
học Ngữ văn
Nhóm 2: Chọn 2 TC trong nhóm học phần sau:
Thực hành đánh giá trong
74 LITR1718 2 Không LITR1921 Không
dạy học Ngữ văn

8
HP hỗ
HP tiên HP học
TT Mã HP Tên HP Số TC trợ/song
quyết trước
hành
Thiết kế câu hỏi trắc nghiệm
75 LITR1716 2 Không LITR1921 Không
trong dạy học Ngữ văn
3. HỌC PHẦN THỰC HÀNH, THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP:
LITR1823
76 LITR1827 Thực hành dạy học 3 Không Không
LITR1921
77 LITR1828 Thực tập sư phạm 1 2 Không Không Không
78 LITR1829 Thực tập sư phạm 2 5 Không Không Không
4. HỌC PHẦN TỐT NGHIỆP:
Người học chọn 01 trong 02 hình thức sau:
- Hình thức 1: Thực hiện một khóa luận (6 TC)
- Hình thức 2: Thực hiện một hồ sơ tốt nghiệp (3 TC) và một sản phẩm nghiên cứu khoa học (3 TC).
Tổng cộng: 122 tín chỉ.
Ghi chú:
Số tín chỉ có kí hiệu *: Không tính vào tổng số tín chỉ và điểm trung bình chung học kì
và toàn khóa học.
3. KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Số HP hỗ Đơn vị quản
Tự HP tiên HP học
Mã HP Tên HP tín trợ/song lí chương
chọn quyết trước
chỉ hành trình
Học kì 1 (Tổng cộng: 16 TC, bao gồm 16 TC bắt buộc và 0 TC tự chọn)
POLI2001 Triết học Mác - Lênin 3 Không Không Không K.GDCT
POLI1903 Pháp luật đại cương 2 Không Không Không K.GDCT
PHYL2401 Giáo dục thể chất 1 1 *
Không Không Không K.GDTC
PSYC1001 Tâm lý học đại cương 2 Không Không Không K.TLH
Đường lối quốc phòng và an
MILI2701 ninh của Đảng Cộng sản Việt 1* Không Không Không K.GDQP
Nam
LITR1912 Cơ sở văn hóa Việt Nam 2 Không Không Không K.Ngữ văn
LITR1451 Dẫn luận ngôn ngữ 2 Không Không Không K.Ngữ văn
LITR1015 Văn học dân gian Việt Nam 3 Không Không Không K.Ngữ văn
LITR1803 Cơ sở lí luận văn học 2 Không Không Không K.Ngữ văn
Học kì 2 (Tổng cộng: 16 TC, bao gồm 14 TC bắt buộc và 2 TC tự chọn của nhóm Học phần chuyên
môn chung cho nhóm ngành)
Kinh tế chính trị học Mác –
POLI2002 2 Không POLI2001 Không K.GDCT
Lênin
POLI2003 Chủ nghĩa xã hội khoa học 2 Không POLI2001 Không K.GDCT
PSYC2802 Tâm lý học giáo dục 4 Không PSYC1001 Không K.TLH
EDUC2802 Giáo dục học 4 Không PSYC1001 Không K.KHGD
PHYL2 Giáo dục thể chất 2 1 *
Không Không Không K.GDTC
Công tác quốc phòng và an
MILI2702 2* Không Không Không K.GDQP
ninh
LITR1801 Hán Nôm cơ sở 2 Không Không Không K.Ngữ văn
POLI2404 Logic học đại cương 2 X Không Không Không K.GDCT
LITR1800 Tiếng Việt thực hành 2 X Không Không Không K.Ngữ văn

9
Số HP hỗ Đơn vị quản
Tự HP tiên HP học
Mã HP Tên HP tín trợ/song lí chương
chọn quyết trước
chỉ hành trình
Tổ chuyên
Giáo dục vì sự phát triển bền
EDUC1410 2 X Không Không Không môn cấp
vững
Trường
Học kì 3 (Tổng cộng: 16 TC, bao gồm 12 TC bắt buộc và 4 TC tự chọn của nhóm HP chung)
POLI2005 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2 Không POLI2003 Không K.GDCT
PHYL3 Giáo dục thể chất 3 1 *
Không Không Không K.GDTC
MILI2703 Quân sự chung 2 *
Không Không Không K.GDQP
LITR1452 Âm vị học tiếng Việt 2 Không LITR1451 Không K.Ngữ văn
LITR1802 Hán Nôm nâng cao 2 Không LITR1801 Không K.Ngữ văn
Văn học Việt Nam thế kỷ X – LITR1015
LITR1805 2 Không Không K.Ngữ văn
XVII LITR1801
Văn học Phương Đông cổ
LITR1809 2 Không Không Không K.Ngữ văn
trung đại
Văn học Phương Tây cổ trung
LITR1811 2 Không Không Không K.Ngữ văn
đại
EDUC2801 Phương pháp học tập hiệu quả 2 X Không Không Không K.KHGD
Kỹ năng thích ứng và giải
PSYC1493 2 X Không Không Không K.TLH
quyết vấn đề
Kỹ năng làm việc nhóm và tư
PSYC2801 2 X Không Không Không K.TLH
duy sáng tạo
COMP1810 Trí tuệ nhân tạo trong giáo dục 2 X Không Không Không K.CNTT
DOMS0 Giáo dục đời sống 2 X Không Không Không Tổ NC
Học kì 4 (Tổng cộng: 16 TC, bao gồm 14 TC bắt buộc và 02 TC tự chọn của nhóm Học phần chuyên
môn chung lĩnh vực và riêng cho ngành cụ thể)
POLI2004 Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam 2 Không POLI2005 Không K.GDCT
Kỹ thuật chiến đấu bộ binh và
MILI2704 4* Không Không Không K.GDQP
chiến thuật
Tổ chuyên
EDUC280
EDUT2802 Đại cương về lí luận dạy học 2 PSYC1001 Không môn cấp
2
Trường
Tổ chuyên
Phương pháp nghiên cứu khoa
EDUT2801 2 Không Không Không môn cấp
học và sư phạm ứng dụng
Trường
Từ vựng – Ngữ nghĩa – Ngữ
LITR1832 2 Không LITR1451 Không K.Ngữ văn
dụng học tiếng Việt
Văn học Việt Nam thế kỷ
LITR1806 2 Không LITR1805 Không K.Ngữ văn
XVIII – XIX
Văn học Phương Đông hiện
LITR1810 2 Không LITR1809 Không K.Ngữ văn
đại
LITR1812 Văn học Phương Tây hiện đại 2 Không LITR1811 Không K.Ngữ văn
LITR1466 Phương ngữ học tiếng Việt 2 X Không LITR1451 Không K.Ngữ văn
Các yếu tố Hán Việt trong từ
LITR1467 2 X Không LITR1802 Không K.Ngữ văn
vựng tiếng Việt
Tiếp cận, diễn giải các tác
LITR1802
LITR1468 phẩm văn học chữ Hán trong 2 X Không Không K.Ngữ văn
nhà trường LITR1805

10
Số HP hỗ Đơn vị quản
Tự HP tiên HP học
Mã HP Tên HP tín trợ/song lí chương
chọn quyết trước
chỉ hành trình
Học kì 5 (Tổng cộng: 15 TC, bao gồm 11 TC bắt buộc và 04 TC tự chọn của nhóm Học phần chuyên
môn chung lĩnh vực và riêng cho ngành cụ thể)
Phát triển chương trình môn
LITR1822 3 Không Không Không K.Ngữ văn
Ngữ văn
LITR1804 Loại thể và tiến trình văn học 3 Không LITR1803 Không K.Ngữ văn
LITR1454 Ngữ pháp học tiếng Việt 3 Không LITR1451 Không K.Ngữ văn
Văn học Việt Nam 1900 – LITR1803
LITR1807 2 Không Không K.Ngữ văn
1945 LITR1806
Chọn 2 tín chỉ trong nhóm học phần sau:
Tiếp cận tác phẩm văn học dân
LITR1476 2 X Không LITR1015 Không K.Ngữ văn
gian
Yếu tố văn hóa dân gian trong
Truyện Kiều của Nguyễn Du
LITR1478 2 X Không LITR1806 Không K.Ngữ văn
và thơ Nôm của Hồ Xuân
Hương
Phong cách nghệ thuật của một
LITR1480 số tác giả văn học trung đại 2 X Không LITR1806 Không K.Ngữ văn
Việt Nam
Chọn 2 tín chỉ trong nhóm học phần sau:
Tiếp cận Văn học nước ngoài LITR1810
LITR1813 2 X Không Không K.Ngữ văn
trong nhà trường LITR1812
Chuyên đề Văn học Phương
LITR1814 2 X Không LITR1810 Không K.Ngữ văn
Đông
Chuyên đề Văn học Phương
LITR1815 2 X Không LITR1812 Không K.Ngữ văn
Tây
Học kì 6 (Tổng cộng: 16 TC, bao gồm 12 TC bắt buộc và 04 TC tự chọn của nhóm Học phần chuyên
môn chung lĩnh vực và riêng cho ngành cụ thể)
LITR1921 Đánh giá trong giáo dục 2 Không EDUT2802 Không K.Ngữ văn
Phương pháp dạy học môn EDUT2802
LITR1823 3 Không Không K.Ngữ văn
Ngữ văn LITR1822
Ứng dụng công nghệ thông tin
LITR1824 trong dạy học môn Ngữ văn 2 Không Không LITR1823 K.Ngữ văn

LITR1921
LITR1827 Thực hành dạy học 3 Không Không K.Ngữ văn
LITR1823
Văn học Việt Nam từ 1945 đến
LITR1808 2 Không LITR1807 Không K.Ngữ văn
nay
LITR1469 Mỹ học 2 X Không Không Không K.Ngữ văn
Tư duy phản biện trong dạy
LITR1816 2 X Không Không Không K.Ngữ văn
học Ngữ văn
Tiếp cận chương trình giáo dục
LITR1804
LITR1817 phổ thông môn Ngữ văn từ 2 X Không Không K.Ngữ văn
LITR1822
một số vấn đề lí luận văn học
LITR1473 Nghệ thuật học 2 X Không Không Không K.Ngữ văn
LITR1451
Giáo dục ngôn ngữ trong nhà LITR1452 Không
LITR1818 2 X Không K.Ngữ văn
trường LITR1832
LITR1454

11
Số HP hỗ Đơn vị quản
Tự HP tiên HP học
Mã HP Tên HP tín trợ/song lí chương
chọn quyết trước
chỉ hành trình
Học kì 7 (Tổng cộng: 16 TC, bao gồm 6 TC bắt buộc và 10 TC tự chọn Học phần nghiệp vụ sư phạm cho
ngành Sư phạm Ngữ văn và Học phần chuyên môn chung lĩnh vực và riêng cho ngành cụ thể)
EDUC2803 Khởi nghiệp và giáo dục khởi 2 Không EDUC2802 Không K.KHGD
nghiệp
LITR1455 Phong cách học tiếng Việt 2 Không LITR1451 Không K.Ngữ văn
LITR1828 Thực tập sư phạm 1 2 Không Không Không K.Ngữ văn
Chọn 4 TC trong nhóm học phần sau:

LITR1715 Tổ chức hoạt động trải nghiệm 2


LITR1823
X Không Không K.Ngữ văn
trong môn Ngữ văn LITR1824
LITR1825 Tổ chức dạy học viết sáng tạo 2 X Không LITR1823 Không K.Ngữ văn
ở trường trung học
LITR1717 Thiết kế lớp học trực tuyến 2 X Không LITR1823 Không K.Ngữ văn
trong dạy học Ngữ văn
Các phương pháp và kĩ thuật
LITR1826 dạy học tích cực trong môn 2 X Không LITR1823 Không K.Ngữ văn
Ngữ văn
Chọn 2 TC trong nhóm học phần sau:
LITR1718 Thực hành đánh giá trong dạy 2 X Không LITR1921 Không K.Ngữ văn
học Ngữ văn
LITR1716 Thiết kế câu hỏi trắc nghiệm 2 X Không LITR1921 Không K.Ngữ văn
trong dạy học Ngữ văn
Chọn 4 TC trong nhóm học phần sau:
LITR1479 Tổng quan về thể loại và tiến 2 X Không LITR1806 Không K.Ngữ văn
trình văn học Hán Nôm
LITR1819 Thơ hiện đại Việt Nam 2 X Không LITR1808 Không K.Ngữ văn
LITR1820 Văn xuôi hư cấu hiện đại Việt 2 X Không LITR1808 Không K.Ngữ văn
Nam
LITR1821 Văn xuôi phi hư cấu hiện đại 2 X Không LITR1808 Không K.Ngữ văn
Việt Nam
Sự vận động của tiểu thuyết và
LITR1484 trường ca trong văn học quốc 2 X Không LITR1807 Không K.Ngữ văn
ngữ Việt Nam
Học kì 8 (Tổng cộng: 11 TC, bao gồm 5 TC bắt buộc và 6 TC tự chọn)
LITR1829 Thực tập sư phạm 2 5 Không Không Không
SV lựa chọn 1 trong 2 hình thức:
- Chọn học phần Khoá luận tốt nghiệp
- Chọn học phần Sản phẩm nghiên cứu và học phần Hồ sơ tốt nghiệp
LITR1830 Khoá luận tốt nghiệp 6 X Không Không Không K.Ngữ văn
LITR1833 Sản phẩm nghiên cứu khoa học 3 X Không Không Không K.Ngữ văn
LITR1831 Hồ sơ tốt nghiệp 3 X Không Không Không K.Ngữ văn
4. MÔ TẢ TÓM TẮT HỌC PHẦN
1. Triết học Mác – Lênin
- Số tín chỉ: 3
- Mã học phần: POLI2001
- Nhóm học phần: Nền tảng

12
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: Không
- Học phần song hành: Không
Học phần gồm có 3 phần. Học phần này là học phần bắt buộc trong nhóm học phần nền
tảng. Thông qua việc cung cấp cho sinh viên những hiểu biết có tính căn bản, hệ thống
về triết học Mác – Lênin, học phần giúp người học xây dựng thế giới quan duy vật biện
chứng và phương pháp luận biện chứng duy vật làm nền tảng lý luận cho việc nhận thức
các vấn đề, nội dung của các môn học khác. Trên cơ sở đó, người học có khả năng bảo
vệ quan điểm cá nhân, thích ứng với những thay đổi để giải quyết vấn đề một cách độc
lập, sáng tạo và hiệu quả.
2. Kinh tế chính trị học Mác-Lênin
- Số tín chỉ: 2
- Mã học phần: POLI2002
- Nhóm học phần: Nền tảng
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: POLI2001
- Học phần song hành: Không
Học phần gồm có 6 phần lý thuyết. Đây là học phần bắt buộc trong nhóm học phần nền
tảng. Thông qua học phần này, người học lĩnh hội những nội dung cơ bản về phương
thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, công
nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. Trên cơ sở đó, người
học nhận thức được trách nhiệm đối với bản thân và trách nhiệm với Tổ quốc; tuân thủ
đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về phát triển kinh
tế ở Việt Nam hiện nay.
3. Chủ nghĩa xã hội khoa học
- Số tín chỉ: 2
- Mã học phần: POLI2003
- Nhóm học phần: Nền tảng
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: POLI2001
- Học phần song hành: Không
Học phần gồm có 7 phần. Học phần này là học phần bắt buộc trong nhóm học phần nền
tảng. Thông qua học phần, người học được trang bị những tri thức cơ bản về sứ mệnh
lịch sử của giai cấp công nhân; đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội và thời kỳ quá độ

13
lên chủ nghĩa xã hội; các vấn đề chính trị - xã hội có tính quy luật trong trong tiến trình
cách mạng xã hội chủ nghĩa. Trên cơ sở này, người học tuân thủ, chấp hành đường lối,
chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; có khả năng tham gia xây
dựng môi trường giáo dục dân chủ, an toàn, thân thiện, lành mạnh và tạo động lực cho
người học với sự tham gia của các bên có liên quan.
4. Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam
- Số tín chỉ: 2
- Mã học phần: POLI2004
- Nhóm học phần: Nền tảng
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: POLI2005
- Học phần song hành: Không
Học phần Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam bao gồm 4 phần lý thuyết. Học phần thuộc
nhóm học phần nền tảng. Thông qua học phần, người học lĩnh hội về sự ra đời của Đảng
Cộng sản Việt Nam và quá trình lãnh đạo cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và cách
mạng xã hội chủ nghĩa của Đảng. Trên cơ sở này, người học hình thành ý thức, trách
nhiệm chấp hành đường lối chủ trương của Đảng, pháp luật của nhà nước. Người học
biết vận dụng kiến thức, kĩ năng của khoa học lịch sử Đảng vào giải quyết được các vấn
đề trong thực tiễn.
5. Tư tưởng Hồ Chí Minh
- Số tín chỉ: 2
- Mã học phần: POLI2005
- Nhóm học phần: Nền tảng
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: POLI2003
- Học phần song hành: Không
Học phần gồm có 6 phần lý thuyết và 1 phần thực tế. Đây là học phần bắt buộc trong
nhóm học phần nền tảng. Thông qua học phần, người học khám phá cơ sở, quá trình
hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh; những nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ
Chí Minh về độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, về Đảng Cộng sản và nhà nước Việt
Nam, về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế, về văn hóa, đạo đức, con người. Trên
cơ sở này, người học phân tích được nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh, biết
trân trọng, phát huy những giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh trong thực tiễn cuộc sống và
hình thành ý thức, trách nhiệm chấp hành chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật
của Nhà nước.

14
6. Pháp luật đại cương
- Số tín chỉ: 2
- Mã học phần: POLI1903
- Nhóm học phần: Nền tảng
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: Không
- Học phần song hành: Không
Học phần gồm có 8 phần. Học phần này là học phần bắt buộc trong nhóm học phần nền
tảng. Học phần giúp người học có kiến thức cơ bản về nguồn gốc, bản chất và đặc trưng
của nhà nước và pháp luật; nội dung cơ bản của Hiến pháp Việt Nam; quy phạm pháp
luật; khái quát về một số ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam. Trên cơ sở đó,
người học tuân thủ, chấp hành đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật
của Nhà nước, đồng thời thể hiện được tinh thần trách nhiệm của người công dân toàn
cầu với tinh thần quan tâm, chia sẻ và giúp đỡ mọi người.
7. Tâm lý học đại cương
- Số tín chỉ: 2
- Mã học phần: PSYC1001
- Nhóm học phần: Nền tảng
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: Không
- Học phần song hành: Không
Học phần Tâm lý học đại cương bao gồm 7 phần lý thuyết và 6 bài tập nhóm, 2 bài kiểm
tra trắc nghiệm (giữa kì và cuối kỳ). Học phần này là học phần chung bắt buộc trong
nhóm các học phần nền tảng. Thông qua học phần này, người học lĩnh hội được những
kiến thức cơ bản về bản chất, đặc điểm các hiện tượng tâm lý và các quy luật tâm lý của
con người (nhận thức, tình cảm, ý chí, hành động và nhân cách...). Trên cơ sở đó, người
học vận dụng kiến thức vào thực tế để nhận diện, phân biệt và giải thích được các hiện
tượng tâm lý cơ bản của con người, góp phần định hướng cho hoạt động của người học.
8. Giáo dục thể chất 1
- Số tín chỉ:1
- Mã học phần: PHYL2401
- Nhóm học phần: Nền tảng
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: Không

15
- Học phần song hành: Không
Học phần Giáo dục thể chất học phần 1 gồm 2 phần: lí thuyết và thực hành. Học phần
giúp người học lĩnh hội được những kiến thức cơ bản về rèn luyện thể chất và tập luyện
thể dục thể thao thông qua các bài tập thể dục phát triển chung, bài tập thể lực, chạy cự
li ngắn.Trên cơ sở đó người học vận dụng vào kĩ năng vận động trong cuộc sống, tự rèn
luyện năng cao sức khỏe trong học tập và rèn luyện thể chất.
9. Giáo dục thể chất 2
- Số tín chỉ:1
- Mã học phần: PHYL2
- Nhóm học phần: Nền tảng
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: Không
- Học phần song hành: không
Học phần Giáo dục thể chất 2 gồm hai phần: lí thuyết và thực hành. Học phần giúp
người học lĩnh hội những kiến thức cơ bản về lich sử, kỹ thuật một môn Thể thao (đặc
điểm, tính chất tác dụng, nguyên lý kỹ thuật động tác cơ bản). Trên cơ sở đó người học
vận dụng kiến thức trong việc tập luyện một môn Thể thao ở cấp độ đơn giản để nâng
cao sức khỏe trong học tập và rèn luyện thể chất.
10. Giáo dục thể chất 3
- Số tín chỉ:1
- Mã học phần: PHYL3
- Nhóm học phần: Nền tảng
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: Không
- Học phần song hành: Không
Học phần Giáo dục thể chất 3 gồm hai phần: lí thuyết và thực hành. Học phần giúp người
học lĩnh hội kiến thức nâng cao một môn Thể thao (đặc điểm, phương pháp tập luyện
và thi đấu một môn Thể thao) .Trên cơ sở những kiến thức lĩnh hội của học phần, người
học có khả năng tự tổ chức tập luyện kỹ chiến thuật một môn Thể thao cũng như vận
dụng vào thi đấu, rèn luyện sức khỏe thể chất.
11. Đường lối quốc phòng và an ninh của Đảng cộng sản Việt Nam
- Số tín chỉ: 3
- Mã học phần: MILI 2701
- Nhóm học phần: Nền tảng

16
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: Không
- Học phần song hành: Không
Học phần gồm có 11 phần lý thuyết và 4 bài thảo luận. Học phần này là học phần bắt
buộc trong nhóm học phần nền tảng. Thông qua học phần, người học lĩnh hội những
kiến thức cơ bản về đường lối quốc phòng và an ninh của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Trên cơ sở này, người học phân tích được những đặc trưng của nền quốc phòng toàn
dân, an ninh nhân dân hiện nay và quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về quốc
phòng và an ninh, sẵn sàng thực hiện nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ công an, góp phần bảo
vệ an ninh Tổ quốc. Học phần sẽ giúp người học hiểu để chấp hành đường lối, chủ
trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về quốc phòng, an ninh và có
trách nhiệm trong các hoạt động xây dựng và bảo vệ Tổ quốc do nhà trường, các tổ chức
chính trị - xã hội tổ chức.
12. Công tác quốc phòng và an ninh
- Số tín chỉ: 2
- Mã học phần: MILI2702
- Nhóm học phần: Nền tảng
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: Không
- Học phần song hành: Không
Học phần gồm 7 phần lý thuyết và 4 bài thảo luận. Học phần này là học phần bắt buộc
trong nhóm học phần nền tảng. Thông qua học phần, người học lĩnh hội được những nội
dung cơ bản về công tác quốc phòng và an ninh, phân tích được những quan điểm của
Đảng Cộng sản Việt Nam về quốc phòng và an ninh. Trên cơ sở đó, người học chấp
hành tốt chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước và vận
dụng vào việc phòng chống một số loại tội phạm trong tình hình mới.
13. Quân sự chung
- Số tín chỉ: 2
- Mã học phần: MILI2703
- Nhóm học phần: Nền tảng
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: Không
- Học phần song hành: Không

17
Học phần gồm có 6 phần lý thuyết và 2 bài thực hành. Học phần này là học phần bắt
buộc trong nhóm học phần nền tảng. Thông qua học phần, người học lĩnh hội các chế
độ sinh hoạt, học tập công tác ngày, tuần; thực hiện các chế độ nề nếp chính quy, bố trí
trật tự nội vụ trong doanh trại; thực hiện Điều lệnh đội ngũ từng người có súng; Đội ngũ
đơn vị và sử dụng bản đồ địa hình quân sự; Phòng chống địch tiến công bằng vũ khí
công nghệ cao; Ba môn quân sự phối hợp; Hiểu biết chung về các Quân, Binh chủng
trong quân đội nhân dân Việt Nam. Học phần sẽ giúp người học thể hiện trách nhiệm
của người công dân đối với gia đình, nhà trường và xã hội.
14. Kỹ thuật bắn súng bộ binh và chiến thuật
- Số tín chỉ: 4
- Mã học phần: MILI2704
- Nhóm học phần: Nền tảng
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: Không
- Học phần song hành: Không
Học phần gồm có 5 bài thực hành. Học phần này là học phần bắt buộc trong nhóm học
phần nền tảng. Thông qua học phần, người học lĩnh hội những kiến thức kỹ thuật bắn
súng tiểu liên AK, sử dụng một số loại lựu đạn thông thường; thực hành các bài chiến
thuật từng người trong chiến đấu tiến công, từng người trong chiến đấu phòng ngự, từng
người làm nhiệm vụ tuần tra, canh gác. Trên cơ sở này, người học có trách nhiệm với
bản thân, học sinh, gia đình, nhà trường và xã hội, trách nhiệm công dân với nhiệm vụ
xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
15. Phương pháp học tập hiệu quả
- Số tín chỉ: 2
- Mã học phần: EDUC2801
- Nhóm học phần: Nền tảng
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: Không
- Học phần song hành: Không
Học phần gồm có 2 phần lí thuyết và 4 bài thực hành. Học phần này là học phần tự chọn
trong nhóm học phần nền tảng. Học phần “Phương pháp học tập hiệu quả” trong chương
trình đào tạo trình độ đại học nhằm phát triển cho người học năng lực xác định phong
cách học tập của bản thân, phát triển các kĩ năng học tập hiệu quả cụ thể cho người học,
đồng thời rèn luyện kĩ năng vận dụng những kĩ năng học tập hiệu quả trong học tập các
nội dung học phần ở đại học.

18
16. Kỹ năng thích ứng và giải quyết vấn đề
- Số tín chỉ: 2
- Mã học phần: PSYC1493
- Nhóm học phần: Nền tảng
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: Không
- Học phần song hành: Không
Học phần này bao gồm 2 phần lý thuyết và 4 bài thực hành, là học phần tự chọn trong
nhóm học phần nền tảng. Học phần cung cấp các kiến thức và kỹ năng để rèn luyện các
kỹ năng mềm cần thiết cho người học: kỹ năng thích ứng và kỹ năng giải quyết vấn đề.
Bao gồm các nội dung liên quan đến vai trò của kỹ năng, quy trình, các bước và cách
thức rèn luyện các kỹ năng này. Học phần có các nội dung thực hành xen kẽ lý thuyết
nhằm giúp người học vận dụng được các thao tác, hành vi liên quan đến kỹ năng để xử
lý các tình huống giả định và liên hệ với thực tiễn trong công việc và cuộc sống. Trên
cơ sở này, người học có khả năng giải quyết được vấn đề hiệu quả hơn và thể hiện sự
thích ứng với hoàn cảnh mới, với công việc, với các mối quan hệ khác
17. Kỹ năng làm việc nhóm và tư duy sáng tạo
- Số tín chỉ: 2
- Mã học phần: PSYC2801
- Nhóm học phần: Nền tảng
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: Không
- Học phần song hành: Không
Học phần kỹ năng làm việc nhóm và tư duy sáng tạo bao gồm 2 phần lý thuyết và 4 bài
thực hành, là học phần tự chọn trong nhóm học phần nền tảng. Học phần cung cấp các
kiến thức cơ bản và hướng dẫn rèn luyện các kỹ năng mềm cần thiết cho người học: kỹ
năng làm việc nhóm, kỹ năng tư duy sáng tạo. Bao gồm vai trò của kỹ năng, kỹ năng
thành phần của kỹ năng làm việc nhóm, kỹ thuật tư duy sáng tạo và biện pháp rèn luyện
cho mỗi kỹ năng. Trên cơ sở đó, người học vận dụng được các kỹ năng mềm này để
tham gia, tổ chức nhóm hiệu quả và sử dụng các nguồn lực của bản thân và nhóm để
giải quyết vấn đề mới mẻ, độc đáo hơn
18. Trí tuệ nhân tạo trong giáo dục
- Số tín chỉ: 2
- Mã học phần: COMP1810

19
- Nhóm học phần: Nền tảng
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: Không
- Học phần song hành: Không
Đây là học phần tự chọn thuộc khối học phần nền tảng cho người học các ngành đào tạo
giáo viên. Học phần cung cấp cho người học những kiến thức chung về ứng dụng TTNT
và ứng dụng của nó trong giáo dục. Học phần giúp người học có khả năng ứng dụng
TTNT để giải quyết một số vấn đề trong giáo dục và định hướng việc ứng dụng TTNT
phù hợp theo nhu cầu.
19. Giáo dục đời sống
- Số tín chỉ: 2
- Mã học phần: DOMS0
- Nhóm học phần: Nền tảng
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: Không
- Học phần song hành: Không
Nhóm học phần Giáo dục đời sống gồm các học phần gắn liền với cuộc sống như: Kỹ
thuật chế biến các món ăn; Kỹ thuật làm bánh; Kỹ thuật cắt may; Kỹ thuật trang điểm;
Kỹ thuật làm các loại hoa giả từ các nguyên liệu khác nhau (giấy nhún, vải voan); Kỹ
thuật cắt tỉa rau củ trang trí món ăn.... Học phần này là học phần tự chọn trong nhóm
học phần nền tảng. Thông qua những học phần Giáo dục đời sống người học lĩnh hội
được những kiến thức, kỹ năng cơ bản trong cuộc sống nhằm tự phục vụ cho bản thân
và gia đình.
20. Cơ sở văn hóa Việt Nam
- Số tín chỉ: 2
- Mã học phần: LITR1912
- Nhóm học phần: Nền tảng
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: Không
- Học phần song hành: Không
Học phần gồm 03 nhóm nội dung lớn (tương đương 3 phần, thuộc nhóm hợp phần nền
tảng chung toàn trường, hoặc nhóm ngành. Học phần giúp người học hiểu những kiến
thức cơ bản, cần thiết cho việc hiểu về một nền văn hóa nói chung và nền văn hóa Việt
Nam nói riêng; trọng tâm là hệ thống các thành tố văn hóa Việt Nam và những đặc trưng

20
của chúng. Học phần cũng giúp người học tiếp cận, tìm hiểu, phân tích và đánh giá được
được những vấn đề của văn hóa Việt Nam. Người học thể hiện được trách nhiệm của
công dân toàn cầu, vừa có ý thức giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc vừa tôn trọng
nguyên tắc đa dạng văn hóa trong hợp tác, hội nhập và phát triển bền vững.
21. Dẫn luận ngôn ngữ học
- Số tín chỉ: 2
- Mã học phần: LITR1451
- Nhóm học phần: Nền tảng
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: Không
- Học phần song hành: Không
Học phần này thuộc nhóm học phần chuyên môn chung cho nhóm ngành, bắt buộc, gồm
4 chương. Học phần cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về ngôn ngữ học,
trong đó bao gồm các khái niệm cơ bản của các phân ngành ngữ âm học, ngữ nghĩa học
và ngữ pháp học.
22. Logic học đại cương
- Số tín chỉ: 2
- Mã học phần: POLI2404
- Nhóm học phần: Nền tảng
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: Không
- Học phần song hành: Không
Học phần Logic học đại cương bao gồm 6 chương: Chương 1. Đại cương về logic học;
Chương 2. Khái niệm; Chương 3. Phán đoán; Chương 4. Suy luận; Chương 5. Các quy
luật cơ bản của tư duy logic; Chương 6. Chứng minh, bác bỏ và nguỵ biện. Học phần
giúp người học có kiến thức cơ bản về logic học hình thức, mối liên hệ hữu cơ giữa logic
học và triết học, các phương pháp nghiên cứu đặc thù của logic học hình thức, các quy
luật logic cơ bản.
23. Tiếng Việt thực hành
- Số tín chỉ: 2
- Mã học phần: LITR1800
- Nhóm học phần: Nền tảng
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: Không

21
- Học phần song hành: Không
Học phần gồm có 4 phần lí thuyết và 6 bài thực hành. Học phần này là học phần tự chọn
trong nhóm học phần nền tảng. Thông qua học phần, người học lĩnh hội và thực hành
về tiếng Việt, bao gồm: Các quy tắc chính tả, một số mẹo luật chính tả và cách chữa một
số lỗi chính tả; Các yêu cầu sử dụng từ ngữ, cách lựa chọn và sử dụng lớp từ ngữ tiếng
Việt, sửa lỗi dùng từ; Đặc điểm về câu tiếng Việt, các quy tắc viết câu, dùng dấu câu,
tách câu, chuyển câu,... và sửa các lỗi thông thường về câu; Đặc trưng của các loại văn
bản; Các kĩ thuật đọc hiểu và viết/thuyết trình văn bản thuộc các phong cách chức năng
khác nhau. Bên cạnh đó, người học cũng được lĩnh hội các kiến thức về ngôn ngữ so
sánh tiếng Việt với ngoại ngữ thuộc chương trình đào tạo. Trên cơ sở này, người học
vận dụng, thực hành nhằm nâng cao năng lực sử dụng tiếng Việt và vận dụng để thực
hành nghề nghiệp.
24. Giáo dục vì sự phát triển bền vững
- Số tín chỉ: 2
- Mã học phần: EDUC1410
- Nhóm học phần: Nền tảng
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: Không
- Học phần song hành: Không
Học phần có ba nội dung, trong đó, có hai nội dung lí thuyết và một nội dung thực hành.
Đây là học phần tự chọn, thuộc nhóm học phần nền tảng. Thông qua học phần này,
người học lĩnh hội hệ thống kiến thức về phát triển bền vững; mục tiêu, nội dung và tiếp
cận giáo dục vì sự phát triển bền vững; giáo dục vì sự phát triển bền vững; và đồng thời,
có thể phát triển năng lực xây dựng các chủ đề giáo dục vì sự phát triển bền vững cho
đối tượng học sinh THCS/THPT. Học phần đóng góp vào việc hình thành và phát triển
phẩm chất trách nhiệm của người công dân toàn cầu và trách nhiệm bản thân với các
vấn đề về phát triển bền vững của người học
25. Âm vị học tiếng Việt
- Số tín chỉ: 2
- Mã học phần: LITR1452
- Nhóm học phần: Nền tảng
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: LITR1451
- Học phần song hành: Không

22
Học phần này thuộc nhóm học phần chung, bắt buộc, gồm 4 chương. Học phần sẽ cung
cấp kiến thức: (1) đối tượng và cơ sở của ngữ âm học, (2) đặc điểm âm tiết tiếng Việt,
(3) hệ thống âm vị tiếng Việt và (4) một số vấn đề liên quan đến việc vận dụng kiến thức
âm vị học vào việc giảng dạy ở nhà trường phổ thông. Từ đó, người học có khả năng
vận dụng kiến thức đã học vào việc giảng dạy Ngữ văn ở nhà trường phổ thông; có khả
năng lý giải, phân tích các hiện tượng, đơn vị, cấu trúc của tiếng Việt; củng cố khả năng
giao tiếp tiếng Việt chuẩn mực và có thái độ đúng đắn trong việc rèn luyện và giữ gìn
sự trong sáng của tiếng Việt cho học
26. Từ vựng – Ngữ nghĩa – Ngữ dụng học tiếng Việt
- Số tín chỉ: 2
- Mã học phần: LITR1832
- Nhóm học phần: Nền tảng
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: LITR1451
- Học phần song hành: Không
Học phần này thuộc nhóm học phần chung, bắt buộc, gồm 4 chương. Học phần sẽ cung
cấp các kiến thức (1) tổng quát về dấu hiệu ngôn ngữ và các bình diện nghiên cứu dấu
hiệu ngôn ngữ, trong đó có bình diện ngữ nghĩa – ngữ dụng học, (2) các vấn đề chung
về từ vựng học tiếng Việt, (3) ngữ nghĩa học từ vựng học, (4) ngữ nghĩa học cú pháp,
(5) ngữ dụng học và (6) các vấn đề ứng dụng của bộ môn đối với việc giảng dạy ở trường
phổ thông. Từ đó, người học có khả năng vận dụng kiến thức từ vựng, ngữ nghĩa, ngữ
dụng học vào việc giảng dạy tiếng Việt và phân tích tác phẩm văn học; củng cố khả
năng giao tiếp tiếng Việt chuẩn mực và có thái độ đúng đắn trong việc rèn luyện và giữ
gìn sự trong sáng của tiếng Việt cho học sinh.
27. Ngữ pháp học tiếng Việt
- Số tín chỉ: 3
- Mã học phần: LITR1454
- Nhóm học phần: Nền tảng
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: LITR1451
- Học phần song hành: Không
Học phần này thuộc nhóm học phần chuyên môn chung lĩnh vực và riêng cho ngành cụ
thể, bắt buộc, gồm 3 phần: Từ loại, Ngữ đoạn, Câu. Học phần này cung cấp cho người
học những kiến thức cơ bản về ngữ pháp học tiếng Việt (từ loại và hệ thống các từ loại,
vai trò và chức năng của từ loại trong ngữ đoạn, cấu tạo của các loại ngữ đoạn, cấu tạo

23
ngữ pháp của câu tiếng Việt), những phương pháp dạy học ngữ pháp ở trường phổ thông.
Học phần giúp người học rèn luyện các kỹ năng như nhận diện từ loại, phân tích đặc
điểm ngữ nghĩa, ngữ pháp của từ trong các văn bản cụ thể, phân tích cấu tạo ngữ đoạn,
phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu tiếng Việt đồng thời hướng dẫn người học vận dụng
các kiến thức và phương pháp đã học vào việc giảng dạy ngữ pháp trong nhà trường phổ
thông.
28. Phong cách học tiếng Việt
- Số tín chỉ: 2
- Mã học phần: LITR1455
- Nhóm học phần: Nền tảng
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: LITR1451
- Học phần song hành: Không
Học phần này thuộc nhóm học phần chuyên môn chung lĩnh vực và riêng cho ngành cụ
thể, bắt buộc, gồm 4 phần. Học phần giúp người học hiểu các kiến thức cơ bản về: Khái
niệm phong cách, phong cách học, phong cách học tiếng Việt, phong cách chức năng;
Các phong cách chức năng ngôn ngữ trong tiếng Việt; Các phương tiện tu từ và các biện
pháp tu từ trong tiếng Việt.
29. Hán Nôm cơ sở
- Số tín chỉ: 2
- Mã học phần: LITR1801
- Nhóm học phần: Nền tảng
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: Không
- Học phần song hành: Không
Học phần gồm ba phần với 10 bài học, giúp người học nắm bắt những kiến thức cơ sở
về cổ Hán văn: chữ Hán, cú pháp, một số hư từ thường dùng, cùng các kĩ năng cần thiết
để đọc và tra cứu văn bản đơn giản; giúp người học có cơ sở tiếp cận lớp từ gốc Hán và
tích lũy những kiến thức về thể loại Hán văn truyền thống cũng như văn hóa, văn học
được tích hợp trong các văn bản tuyển chọn. Trên cơ sở đó củng cố và phát triển kĩ
năng sử dụng tiếng Việt trên cơ sở lớp từ gốc Hán, đồng thời nâng cao năng lực cảm
thụ, phân tích tác phẩm văn học nói chung và văn học chữ Hán nói riêng.
30. Hán Nôm nâng cao
- Số tín chỉ: 2

24
- Mã học phần: LITR1802
- Nhóm học phần: Nền tảng
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: Hán Nôm cơ sở
- Học phần song hành: Không
Học phần gồm hai bộ phận là: Hán văn và chữ Nôm:
+ Phần Hán văn: Tiếp tục giúp người học có được những kiến thức cơ sở về cổ Hán văn;
trau dồi kĩ năng sử dụng tiếng Việt, nâng cao khả năng vận dụng kiến thức tổng hợp để
đọc hiểu văn bản. Thông qua các văn bản Hán văn đã được dịch và công bố, người học
có cơ sở so sánh, đối chiếu nhằm tiếp cận tác phẩm thấu đáo, sâu sắc hơn.
+ Phần Nôm: Giúp người học nắm bắt lý thuyết cơ bản về chữ Nôm. Định hướng, rèn
kĩ năng đọc văn bản Nôm; thực hành việc đọc và phân tích kết cấu chữ Nôm thông qua
các văn bản/trích đoạn của một số tác phẩm quen thuộc. Giúp người học thấy được
những đóng góp quan trọng của chữ Nôm về mọi mặt, đặc biệt về văn học.
31. Cơ sở lí luận văn học
- Số tín chỉ: 2
- Mã học phần: LITR1803
- Nhóm học phần: Nền tảng
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: Không
- Học phần song hành: Không
Học phần này thuộc nhóm học phần chuyên môn chung lĩnh vực và riêng cho ngành cụ
thể, bắt buộc, gồm 5 phần. Học phần này cung cấp kiến thức cơ bản về lí luận văn học
như các đặc trưng văn học, các chức năng của văn học, nhà văn và quá trình sáng tác,
tiếp nhận văn học. Trên cơ sở đó, người học rèn luyện kĩ năng nhận biết các vấn đề lí
luận văn học trong các hiện tượng văn học cụ thể, vận dụng kiến thức lí luận văn học để
phân tích, lí giải, đánh giá các hiện tượng văn học; đề xuất được phương pháp dạy hoặc
học Ngữ văn từ vấn đề lí luận.
32. Loại thể và tiến trình văn học
- Số tín chỉ: 3
- Mã học phần: LITR1804
- Nhóm học phần: Nền tảng
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: LITR1803

25
- Học phần song hành: Không
Học phần gồm có 2 phần lý thuyết và 2 bài thực hành. Học phần này là học phần bắt
buộc trong nhóm học phần nền tảng. Ở phần thứ nhất, người học lĩnh hội những đặc
trưng của các loại thể văn học chính: trữ tình, tự sự, kịch bản văn học và các loại hình
văn xuôi phi hư cấu. Ở phần thứ hai, người học lĩnh hội đặc trưng của các trào lưu văn
học - nghệ thuật lớn trên thế giới, đặc biệt các trào lưu có ảnh hưởng đến văn học - nghệ
thuật Việt Nam. Trên cơ sở này, người học vận dụng để đọc hiểu, phân tích, đánh giá
tác phẩm văn học và các hiện tượng văn học khác từ góc độ lý luận thể loại và góc độ
tiến trình văn học.
33. Văn học dân gian Việt Nam
- Số tín chỉ: 3
- Mã học phần: LITR1015
- Nhóm học phần: Nền tảng
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: Không
- Học phần song hành: Không
Học phần này thuộc nhóm học phần chuyên ngành, bắt buộc; gồm 3 phần: Phần 1: Đại
cương văn học dân gian; Phần 2: Các thể loại tự sự dân gian; Phần 3: Các thể lời ăn
tiếng nói, trữ tình và sân khấu dân gian. Từ đó, người học được trang bị hệ thống thuật
ngữ khoa học và tri thức chuyên ngành, có thể nhận diện, phân tích, so sánh các khía
cạnh liên quan đến đặc trưng cơ bản của văn học dân gian nói chung, từ đó, có thể đối
sánh với văn học viết, phân tích được các tác phẩm văn học dân gian Việt Nam theo đặc
trưng thể loại và có thể vận dụng vào việc dạy học văn học dân gian trong nhà trường.
34. Văn học Việt Nam thế kỷ X – XVII
- Số tín chỉ: 2
- Mã học phần: LITR1805
- Nhóm học phần: Nền tảng
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: LITR1015, LITR1801
- Học phần song hành: Không
Học phần Văn học Trung đại Việt Nam thế kỷ X – XVII bao gồm 3 nội dung cơ bản về
lý thuyết và 3 bài thực hành. Học phần này là học phần bắt buộc trong nhóm học phần
khoa học cơ bản. Học phần này cung cấp cho người học các kiến thức cơ bản về văn
học trung đại Việt Nam và về sự phát triển của hai giai đoạn văn học là thế kỷ X - XIV
và thế kỷ XV - XVII. Trên cơ sở đó, người học có khả năng phân tích các hiện tượng

26
văn học xuất hiện trong từng giai đoạn, lý giải được những yếu tố tác động đến chúng.
Đồng thời, người học cũng có vận dụng kiến thức về thể loại để đọc hiểu các văn bản
văn học Việt Nam thế kỷ X – XVII được giới thiệu trong chương trình phổ thông.
35. Văn học Việt Nam thế kỷ XVIII – XIX
- Số tín chỉ: 2
- Mã học phần: LITR1806
- Nhóm học phần: Nền tảng
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: LITR1805
- Học phần song hành: Không
Học phần gồm 2 bài khái quát về giai đoạn và 8 bài chi tiết về từng tác phẩm tiêu biểu
cùng các thể loại đặc trưng. Thông qua đó, người học sẽ được trang bị những các kiến
thức cơ bản về văn học trung đại Việt Nam và về sự phát triển của hai giai đoạn văn học
là thế kỷ XVIII – nửa đầu XIX và nửa cuối thế kỉ XIX. Trên cơ sở đó, người học có khả
năng vận dụng kiến thức được học vào việc phân tích, đánh giá các tác phẩm, tác giả,
thể loại, giai đoạn, trào lưu thuộc văn học Việt Nam thế kỷ XVIII – XIX, đề xuất vấn
đề nghiên cứu, vận dụng kiến thức chuyên ngành để giải quyết vấn đề của văn học Việt
Nam thế kỷ XVIII – XIX.
36. Văn học Việt Nam 1900 – 1945
- Số tín chỉ: 2
- Mã học phần: LITR1807
- Nhóm học phần: Nền tảng
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: LITR1803, LITR1806
- Học phần song hành: Không
Học phần này thuộc nhóm học phần chuyên môn chung lĩnh vực và riêng cho ngành cụ
thể, bắt buộc, gồm 3 phần. Học phần này cung cấp kiến thức cơ bản của văn học Việt
Nam từ 1900-1945 như: bước chuyển từ văn học trung đại, qua cận đại, sang hiện đại;
quá trình đại chúng hóa, hiện đại hóa và đa dạng hóa văn học quốc ngữ; những thành
tựu nổi bật của văn học nhất là ở giai đoạn 1930-1945. Trên cơ sở đó, người học rèn
luyện kĩ năng đọc hiểu, phân tích, đánh giá tác phẩm văn học và các vấn đề liên quan
đến văn học Việt Nam 1900-1945.
37. Văn học Việt Nam từ 1945 đến nay
- Số tín chỉ: 2

27
- Mã học phần: LITR1808
- Nhóm học phần: Nền tảng
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: LITR1807
- Học phần song hành: Không
Học phần này thuộc nhóm học phần chuyên môn chung lĩnh vực và riêng cho ngành cụ
thể, bắt buộc, gồm 4 phần. Học phần này giảng dạy các kiến thức cơ bản về Văn học
hiện đại Việt Nam thời kỳ từ 1945 đến nay đáp ứng chuẩn kiến thức và kỹ năng chọn
lựa văn bản, đọc hiểu, phân tích các tác phẩm văn học hiện đại Việt Nam thời kỳ từ 1945
đến nay đáp ứng yêu cầu đào tạo giáo viên Ngữ văn trình độ đại học có năng lực làm
việc độc lập, tự chủ, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tư duy phản biện, sáng tạo
và giải quyết vấn đề, và sử dụng công nghệ thông tin. Ngoài ra, học phần còn hướng tới
việc đáp ứng yêu cầu đào tạo giáo viên Ngữ văn trình độ đại học có khả năng vận dụng
các kiến thức về văn học hiện đại Việt Nam thời kỳ từ 1945 đến nay và kĩ năng nghiên
cứu khoa học để tham gia giảng dạy các tác giả và tác phẩm Ngữ văn thuộc thời kỳ này
ở các trường trung học cơ sở, trung học phổ thông, trung học chuyên nghiệp; có năng
lực nghiên cứu Ngữ văn phục vụ nhu cầu của khu vực Nam Bộ và cả nước. Bên cạnh
đó, học phần còn hướng tới việc đáp ứng chuẩn kiến thức về văn học sử, tác giả và tác
phẩm của văn học hiện đại Việt Nam thời kỳ từ 1945 đến nay theo chương trình đào tạo
giáo viên Ngữ văn ở các bậc học cao hơn thuộc các chuyên ngành Lý luận và phương
pháp dạy học Ngữ văn, Văn học Việt Nam, Lý luận văn học, Việt Nam học,...
38. Văn học Phương Đông cổ trung đại
- Số tín chỉ: 2
- Mã học phần: LITR1809
- Nhóm học phần: Nền tảng
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: Không
- Học phần song hành: Không
Học phần này thuộc nhóm học phần chuyên môn chung lĩnh vực và riêng cho ngành cụ
thể, bắt buộc, gồm 5 phần. Học phần giúp người học có kiến thức cơ bản về văn học cổ
- trung đại Phương Đông, từ những điều kiện (địa lí, lịch sử, tư tưởng, văn tự... ) tạo nên
đặc trưng văn hóa khu vực đến tiến trình và thành tựu quan trọng của các thể loại văn
học tiêu biểu; trên cơ sở đó góp phần phát triển ở người học năng lực đọc hiểu tác phẩm
văn học phương Đông thời cổ - trung đại.

28
39. Văn học Phương Đông hiện đại
- Số tín chỉ: 2
- Mã học phần: LITR1810
- Nhóm học phần: Nền tảng
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: LITR1809
- Học phần song hành: Không
Học phần gồm có 5 phần lý thuyết và 5 bài thực hành. Học phần này là học phần bắt
buộc trong nhóm học phần nền tảng. Học phần này giúp người học có kiến thức cơ bản
về thơ ca và văn xuôi hiện đại Phương Đông từ khi có sự hội nhập, giao lưu, tiếp xúc
văn hóa với các nước Phương Tây; đồng thời làm rõ tính dân tộc, tính khu vực và xu thế
hội nhập toàn cầu; từ đó góp phần phát triển ở người học năng lực đọc hiểu, phê bình
văn học phương Đông qua thực tiễn sáng tác của một số tác giả tiêu biểu của các nền
văn học và trong khu vực. Trên cơ sở đó, góp phần phát triển ở người học khả năng
nghiên cứu giảng dạy văn học, nắm bắt một số quy luật của quá trình phát triển văn học
phương Đông.
40. Văn học Phương Tây cổ trung đại
- Số tín chỉ: 2
- Mã học phần: LITR1811
- Nhóm học phần: Nền tảng
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: Không
- Học phần song hành: Không
Học phần này thuộc nhóm học phần chuyên môn, bắt buộc; gồm 4 phần phân theo thể
loại, giúp người học có kiến thức cơ bản về văn học phương Tây cổ trung đại qua cách
tiếp cận thể loại để thấy rõ tiến trình văn học Phương Tây từ thời cổ đại đến Trung cổ,
Phục hưng; chú trọng những thành tựu có tính cách tân nghệ thuật; trên cơ sở đó củng
cố và bổ sung một số kiến thức lí luận nền tảng, góp phần phát triển ở người học năng
lực đọc hiểu, phê bình văn học Phương Tây.
41. Văn học Phương Tây hiện đại
- Số tín chỉ: 2
- Mã học phần: LITR1812
- Nhóm học phần: Nền tảng
- Học phần tiên quyết: Không

29
- Học phần học trước: LITR1811
- Học phần song hành: Không
Học phần này thuộc nhóm học phần chuyên môn chung lĩnh vực và riêng cho ngành cụ
thể, bắt buộc, gồm 4 phần. Học phần giúp người học có kiến thức cơ bản về văn học
Đông Âu – Nga thế kỉ XIX và XX qua cách tiếp cận thể loại và trường phái, hoàn thiện
thêm cái nhìn về tiến trình văn học Phương Tây; chú trọng những thành tựu có tính cách
tân nghệ thuật; trên cơ sở đó củng cố và bổ sung một số kiến thức lí luận nền tảng, góp
phần phát triển ở người học năng lực đọc hiểu, phê bình văn học Phương Tây.
42. Phương ngữ học tiếng Việt
- Số tín chỉ: 2
- Mã học phần: LITR1466
- Nhóm học phần: Nền tảng
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: LITR1451
- Học phần song hành: Không
Học phần này thuộc nhóm học phần chuyên môn, tự chọn, gồm 4 chương. Học phần sẽ
cung cấp kiến thức: (1) các khái niệm cơ bản của phương ngữ học (2) đặc điểm ngữ âm,
từ vựng, ngữ pháp của các hệ thống phương ngữ Bắc, Trung, Nam của tiếng Việt và (3)
một số vấn đề về phương ngữ học xã hội. Từ đó người học có khả năng So sánh được
đặc điểm nổi bật của các vùng phương ngữ với ngôn ngữ toàn dân.
43. Các yếu tố Hán Việt trong từ vựng tiếng Việt
- Số tín chỉ: 2
- Mã học phần: LITR1467
- Nhóm học phần: Nền tảng
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: LITR1802
- Học phần song hành: Không
Học phần này thuộc nhóm học phần chuyên môn chung lĩnh vực và riêng cho ngành cụ
thể, tự chọn bắt buộc, gồm 3 phần. Học phần giúp người học có một cái nhìn khái quát
về các yếu tố Hán Việt, các hiện tượng đồng âm, đa nghĩa, sự chuyển hoá ngữ nghĩa của
chúng khi hoạt động trong tiếng Việt.Từ đó giúp người học vận dụng những kiến thức
này vào việc nghiên cứu văn học và giảng dạy Ngữ văn.
44. Tiếp cận, diễn giải các tác phẩm văn học chữ Hán trong nhà trường
- Số tín chỉ: 2

30
- Mã học phần: LITR1468
- Nhóm học phần: Nền tảng
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: LITR1802, LITR1805
- Học phần song hành: Không
Học phần này thuộc nhóm học phần chuyên môn chung lĩnh vực và riêng cho ngành cụ
thể, tự chọn bắt buộc, gồm 3 phần. Học phần giúp người học có vốn kiến thức lý luận
dịch thuật nói chung và dịch Hán Việt nói riêng; giúp người học đi sâu tìm hiểu một số
tác phẩm (chủ yếu là thơ ca) dưới góc độ nguyên tác chữ Hán, đối chiếu bản dịch,… đặc
biệt là đối với những tác phẩm còn nhiều ý kiến khác nhau; nâng cao khả năng phân
tích, lĩnh hội cho người học để họ có thể thẩm thấu tác phẩm một cách sâu sắc. Qua đó,
giúp người học tự tin thực hiện các hoạt động nghiên cứu, giảng dạy các tác phẩm văn
học chữ Hán và văn học nói chung trong nhà trường trung học.
45. Tiếp cận tác phẩm văn học dân gian
- Số tín chỉ: 2
- Mã học phần: LITR1476
- Nhóm học phần: Nền tảng
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: LITR1015
- Học phần song hành: Không
Học phần này thuộc nhóm học phần chuyên ngành, tự chọn. Học phần giúp người học
hiểu rõ các nội dung: khái niệm tác phẩm văn học dân gian (VHDG), các yếu tố cấu
thành và cuộc sống đích thực của tác phẩm, sự hình thành và biến đổi của tác phẩm, các
lớp lịch sử và văn hóa trong tác phẩm, chức năng của tác phẩm, tác phẩm VHDG trong
sự so sánh với tác phẩm văn học viết. Học phần điểm qua một số cách thức tiếp cận tác
phẩm VHDG hiện nay và làm rõ cách tiếp cận tác phẩm theo những đặc trưng chung của
VHDG và những đặc trưng riêng của từng thể loại. Trên cơ sở đó, học phần giúp người
học vận dụng kiến thức để có thể thực hành tiếp cận một số tác phẩm VHDG cụ thể.
46. Yếu tố văn hóa dân gian trong Truyện Kiều của Nguyễn Du và thơ Nôm của
Hồ Xuân Hương
- Số tín chỉ: 2
- Mã học phần: LITR1478
- Nhóm học phần: Nền tảng
- Học phần tiên quyết: Không

31
- Học phần học trước: LITR1806
- Học phần song hành: Không
Học phần này gồm 3 chương lý thuyết, chương 1 là những vấn đề chung cung cấp kiến
thức nền để tìm hiểu về yếu tố văn hóa dân gian trong sáng tác của Nguyễn Du và Hồ
Xuân Hương. Cả hai tác giả vừa là danh nhân văn hóa của nhân loại, vừa là những tác
gia lớn và tiêu biểu của văn học trung đại Việt Nam có những cống hiến quan trọng cả
về phương diện tư tưởng lẫn văn chương với khối lượng tác phẩm khá lớn (chữ Hán,
chữ Nôm) và với một phong cách nghệ thuật đặc sắc giàu sáng tạo; đặc biệt nổi trội yếu
tố văn hóa dân gian - sự tiếp nối của truyền thống văn hóa Việt. Chương 2 và 3 chỉ ra
cụ thể những yếu tố văn hóa dân gian có mặt trong sáng tác của hai tác gia này, từ những
tín ngưỡng dân gian, văn hóa ứng xử đến ảnh hưởng của thành ngữ, tục ngữ, ca
dao… Sau khi học xong học phần này, người học có khả năng vận dụng được kiến thức
đã học vào việc đi sâu tìm hiểu nghiên cứu những nét văn hóa dân gian nổi bật cũng như
phong cách nghệ thuật của Nguyễn Du và Hồ Xuân Hương, hoặc phân tích, bình giảng
các tác phẩm, các đoạn trích cụ thể (ở nhà trường phổ thông).
47. Phong cách nghệ thuật của một số tác giả văn học trung đại Việt Nam
- Số tín chỉ: 2
- Mã học phần: LITR1480
- Nhóm học phần: Nền tảng
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: LITR1806
- Học phần song hành: Không
Học phần Phong cách nghệ thuật của một số tác giả văn học trung đại Việt Nam bao
gồm 3 nội dung cơ bản về lý thuyết và 3 bài thực hành. Học phần này là học phần tự
chọn trong nhóm học phần khoa học cơ bản. Học phần này cung cấp cho người học các
kiến thức cơ bản về khái niệm phong cách nghệ thuật, về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác
của các tác giả tiêu biểu trong lịch sử văn học trung đại trung đại Việt Nam. Trên cơ sở
đó, người học có thể vận dụng kiến thức, kĩ năng văn học để xác định, phân tích phong
cách nghệ thuật của một tác giả văn học trung đại, đánh giá được vị trí, vai trò và đóng
góp của họ đối với văn học nói riêng và sự phát triển của văn hoá dân tộc nói chung.
48. Tiếp cận Văn học nước ngoài trong nhà trường
- Số tín chỉ: 2
- Mã học phần: LITR1813
- Nhóm học phần: Nền tảng
- Học phần tiên quyết: Không

32
- Học phần học trước: LITR1810, LITR1812
- Học phần song hành: Không
Học phần gồm có 5 phần lý thuyết và 5 bài thực hành. Học phần này là học phần tự chọn
bắt buộc trong nhóm học phần nền tảng. Thông qua học phần, người học hệ thống lại
những kiến thức về văn học nước ngoài và lý luận văn học như loại thể văn học, đặc
trưng phong cách nghệ thuật của một số tác gia văn học nước ngoài. Trên cơ sở này,
người học xác định hiệu quả cách nghiên cứu, giảng dạy các ngữ liệu văn học nước
ngoài trong chương trình Ngữ văn bậc phổ thông.
49. Chuyên đề Văn học Phương Đông
- Số tín chỉ: 2
- Mã học phần: LITR1814
- Nhóm học phần: Nền tảng
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: LITR1810
- Học phần song hành: Không
Học phần giúp người học hiểu đặc điểm chung của các nền văn học Phương Đông - khu
vực Đông Á: thời cổ - trung đại có tính tương tác nội bộ, thời cận - hiện đại tiếp nhận
và tiếp biến Phương Tây, dần phát triển theo xu hướng toàn cầu hóa; thấy rõ hơn tiến
trình văn học Đông Á và con đường hội nhập vào dòng chảy chung văn hóa thế giới.
Trên cơ sở đó, góp phần phát triển ở người học khả năng nghiên cứu giảng dạy văn học,
nắm bắt một số quy luật của quá trình phát triển văn học phương Đông - văn học Đông Á.
50. Chuyên đề văn học phương Tây
- Số tín chỉ: 2
- Mã học phần:LITR1815
- Nhóm học phần: Nền tảng
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: LITR1812
- Học phần song hành: Không
Học phần có hai phần lý thuyết gồm Triết học tôn giáo và văn học phương Tây, huyền
thoại và văn học phương Tây, và một phần thực hành sự tiếp nhận và giao thoa giữa văn
học phương tây và Văn học Việt Nam. Học phần thuộc nhóm tự chọn bắt buộc nghiệp
vụ nghề nghiệp. Học phần giúp người học có kiến thức chuyên sâu hơn về văn học
Phương Tây qua tiếp cận các trào lưu nghệ thuật hiện đại, qua nghiên cứu sự giao thoa

33
của văn học Phương Tây và văn học Việt Nam. Trên cơ sở đó, củng cố và bổ sung một số
kiến thức nền, góp phần phát triển ở người học khả năng nghiên cứu giảng dạy văn học.
51. Mỹ học
- Số tín chỉ: 2
- Mã học phần: LITR1469
- Nhóm học phần: Nền tảng
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: Không
- Học phần song hành: Không
Học phần Mỹ học thuộc nhóm học phần chuyên ngành, bắt buộc; gồm 2 chương và phần
thực hành. Học phần sẽ cung cấp kiến thức: (1) Lịch sử mỹ học; (2) các khái niệm cơ
bản của mỹ học. Từ đó, người học có kiến thức về mỹ học, có khả năng phân tích, tìm
hiểu, giảng nhận định các vấn đề mỹ học.
52. Tư duy phản biện trong dạy học Ngữ văn
- Số tín chỉ: 2
- Mã học phần: LITR1816
- Nhóm học phần: Nền tảng
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: Không
- Học phần song hành: Không
Học phần gồm có 3 phần lý thuyết và 3 bài thực hành. Học phần này là học phần tự chọn
bắt buộc trong nhóm học phần nền tảng. Thông qua học phần, người học lĩnh hội những
đặc trưng của tư duy phản biện trong đời sống và trong báo cáo khoa học, bao gồm các
yếu tố của tư duy, các yếu tố của lập luận, các cấp độ tư duy. Trên cơ sở này, người học
vận dụng để đánh giá các lập luận: chỉ ra các lỗi nguỵ biện, chỉ ra các điểm mạnh yếu
trong dẫn chứng và diễn giải.
53. Nghệ thuật học
- Số tín chỉ: 2
- Mã học phần: LITR1473
- Nhóm học phần: Nền tảng
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: Không
- Học phần song hành: Không

34
Học phần này thuộc nhóm học phần chuyên môn chung lĩnh vực và riêng cho ngành cụ
thể, tự chọn bắt buộc, gồm 3 phần. Sau khi học xong học phần này, người học có khả
năng hệ thống hoá các kiến thức phổ thông về nghệ thuật (kiến trúc, điêu khắc, hội họa,
đồ họa, âm nhạc, điện ảnh, kịch nghệ…) thế giới và Việt Nam qua lược sử phát triển,
qua các thành tựu tiêu biểu, các tác gia lớn; từ đó được mở rộng vốn hiểu biết về những
đặc sắc của văn hóa nhân loại, và đặc biệt, những nét đẹp nghệ thuật của dân tộc mình.
Từ việc nâng cao kiến thức nghệ thuật, người học được cải thiện trình độ văn hóa- thẩm
mỹ nói chung, qua đó, đủ năng lực để nâng cao thị hiếu thẩm mỹ, biết thâm nhập và tiếp
nhận cái đẹp theo đúng các chuẩn mực nghệ thuật.
54. Tiếp cận chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn từ một số vấn đề lí
luận văn học
- Số tín chỉ: 2
- Mã học phần: LITR1817
- Nhóm học phần: Nền tảng
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: LITR1804, LITR1822
- Học phần song hành: Không
Học phần gồm 3 phần lí thuyết và 2 phần thực hành. Học phần này cung cấp kiến thức
cơ bản về một số vấn đề lí luận văn học liên quan đến cách thiết kế chương trình GDPT
môn Ngữ văn (2018); một số vấn đề lí luận VH được quy định trong yêu cầu của chương
trình GDPT môn Ngữ văn; một số vấn đề lí luận văn học gợi ý cách tiếp cận chương
trình và giảng dạy. Từ đó, người học có thể nhận biết, phân tích được các vấn đề lí luận
văn học chi phối cách thiết kế chương trình và được giảng dạy trong chương trình; đề
xuất cách thức dạy học phù hợp.
55. Giáo dục ngôn ngữ trong nhà trường
- Số tín chỉ: 2
- Mã học phần: LITR1818
- Nhóm học phần: Nền tảng
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: LITR1451, LITR1452, LITR1832, LITR1454
- Học phần song hành: Không
Học phần này thuộc nhóm học phần chuyên môn chung lĩnh vực và riêng cho ngành cụ
thể, tự chọn bắt buộc, gồm 3 phần. Cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về
ngôn ngữ học, đặc biệt là cách tiếp cận theo quan điểm chức năng đối với ngôn ngữ;
giúp người học hiểu được sự gặp gỡ giữa cách tiếp cận này với việc dạy học Ngữ văn

35
theo định hướng phát triển năng lực. Giúp người học thực hành ứng dụng các khái niệm
công cụ của ngôn ngữ học, nhất là ngôn ngữ học chức năng hệ thống vào việc dạy đọc
và viết cho học sinh phổ thông.
56. Tổng quan về thể loại và tiến trình văn học Hán Nôm
- Số tín chỉ: 2
- Mã học phần: LITR1479
- Nhóm học phần: Nền tảng
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: LITR1806
- Học phần song hành: Không
Học phần này thuộc nhóm học phần chuyên môn chung lĩnh vực và riêng cho ngành cụ
thể, tự chọn bắt buộc, gồm 3 phần. Học phần này cung cấp kiến thức về các thể loại văn
học trung đại (đặc điểm, nguồn gốc, sự hình thành và phát triển, hiệu quả thẩm mĩ), sự
tương tác giữa các thể loại, mối quan hệ giữa thể loại với thời đại phát sinh, với chủ thể
nghệ thuật và tư tưởng nghệ thuật qua từng giai đoạn văn học. Đồng thời cung cấp kiến
thức về tiến trình văn học trung đại (văn học Hán Nôm) từ vấn đề phân kì, đặc điểm của
từng giai đoạn văn học đến ý nghĩa của tiến trình vận động, phát triển của văn học trung
đại. Trên cơ sở đó, học phần rèn luyện cho người học kĩ năng nhận biết sự khác nhau về
đặc điểm của các thể loại để có cách hiểu, cách cảm đúng, sâu sắc, và biết cách phân
tích, thẩm bình phù hợp, xác đáng đối với các tác phẩm văn học cụ thể trong từng giai
đoạn văn học khác nhau.
57. Thơ hiện đại Việt Nam
- Số tín chỉ: 2
- Mã học phần: LITR1819
- Nhóm học phần: Nền tảng
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: LITR1808
- Học phần song hành: Không
Học phần này thuộc nhóm học phần chuyên môn chung lĩnh vực và riêng cho ngành cụ
thể, tự chọn bắt buộc, gồm 4 phần. Học phần này bao gồm các nội dung cơ bản về quá
trình vận động, bức tranh chung về thể loại; đặc điểm nổi bật của một số hình thức kết
cấu, ngôn ngữ thơ hiện đại Việt Nam qua thực tiễn sáng tác (thơ ngắn, trường ca, thơ
trữ tình trường thiên; các loại hình câu thơ: câu thơ đều đặn/ không đều đặn/ thơ văn
xuôi;…). Trên cơ sở đó, người học có khả năng vận dụng kiến thức đã học vào việc
cảm thụ, phân tích các vấn đề liên quan đến thơ Việt Nam hiện đại.

36
58. Văn xuôi hư cấu hiện đại Việt Nam
- Số tín chỉ: 2
- Mã học phần: LITR1820
- Nhóm học phần: Nền tảng
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: LITR1808
- Học phần song hành: Không
Học phần Văn xuôi hư cấu hiện đại Việt Nam bao gồm 4 nội dung cơ bản về lý thuyết
và 4 bài thực hành, thuộc nhóm học phần nghề nghiệp. Học phần này giúp người học
nắm được bức tranh thể loại của văn xuôi hư cấu Việt Nam hiện đại; đặc trưng và tiến
trình của một số thể loại văn xuôi hư cấu hiện đại quan trọng (truyện ngắn, tiểu thuyết,
tự truyện, tiểu thuyết-phóng sự,…). Trên cơ sở đó hình thành, phát triển ở người học
năng lực cảm thụ, phân tích cũng như năng lực hướng dẫn đọc hiểu tác phẩm văn xuôi
hư cấu Việt Nam hiện đại theo đặc trưng thể loại.
59. Văn xuôi phi hư cấu hiện đại Việt Nam
- Số tín chỉ: 2
- Mã học phần: LITR1821
- Nhóm học phần: Nền tảng
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: LITR1808
- Học phần song hành: Không
Học phần Văn xuôi phi hư cấu hiện đại Việt Nam bao gồm 2 nội dung cơ bản về lý
thuyết và 3 bài thực hành, thuộc nhóm học phần nghề nghiệp. Học phần này giúp người
học nắm được tính hiện đại, đặc trưng cơ bản và phương thức tiếp nhận các sáng tác văn
học phi hư cấu (các loại văn bản thông tin - nhật dụng, văn chính luận, các tiểu loại kí…)
trong văn học Việt Nam hiện đại. Đồng thời hình thành, phát triển ở người học năng lực
nghiên cứu và giảng dạy các tác phẩm phi hư cấu trong chương trình trung học.
60. Sự vận động của tiểu thuyết và trường ca trong văn học quốc ngữ Việt Nam
- Số tín chỉ: 2
- Mã học phần: LITR1484
- Nhóm học phần: Nền tảng
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: LITR1807
- Học phần song hành: Không

37
Học phần này thuộc nhóm học phần chuyên môn chung lĩnh vực và riêng cho ngành cụ
thể, tự chọn bắt buộc, gồm 4 phần. Học phần cung cấp cho người học kiến thức về quá
trình hình thành, phát triển, biến đổi của tiểu thuyết và trường ca cũng như vị thế của
hai thể loại này trong văn học quốc ngữ Việt Nam. Trên cơ sở đó, rèn luyện cho người
học kĩ năng nghiên cứu và giảng dạy tiểu thuyết, trường ca theo tiến trình vận động cũng
như theo thi pháp thể loại.
61. Tâm lí học giáo dục
- Số tín chỉ: 4
- Mã học phần: PSYC2802
- Nhóm học phần: Nghiệp vụ
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: PSYC1001
- Học phần song hành: Không
Học phần Tâm lý học giáo dục bao gồm 6 phần lý thuyết và 5 bài thực hành. Học phần
này là học phần bắt buộc trong nhóm học phần nghiệp vụ nghề nghiệp. Thông qua học
phần, người học lĩnh hội những tri thức cơ bản về sự phát triển tâm lý nói chung và lứa
tuổi học sinh trung học cơ sở, trung học phổ thông nói riêng; cơ sở tâm lý của hoạt động
dạy - học, giáo dục đạo đức, giáo dục giá trị; hoạt động hỗ trợ tâm lý ở trường phổ thông
và kỹ năng giao tiếp sư phạm (nguyên tắc, phong cách, phương tiện và kỹ thuật giao
tiếp sư phạm...). Trên cơ sở này, người học vận dụng để phân tích, xử lý các vấn đề nảy
sinh trong giáo dục phổ thông dưới góc độ tâm lý học, giao tiếp - ứng xử phù hợp và
hiệu quả trong môi trường sư phạm, góp phần xây dựng văn hóa học đường.
62. Giáo dục học
- Số tín chỉ: 4
- Mã học phần: EDUC2802
- Nhóm học phần: Nghiệp vụ
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: PSYC1001
- Học phần song hành: Không
Học phần Giáo dục học gồm có 5 phần lý thuyết và 3 bài thực hành. Học phần này là
học phần bắt buộc trong nhóm học phần nghiệp vụ sư phạm/nghề nghiệp. Thông qua
học phần, người học lĩnh hội những tri thức cơ bản về nghề giáo: hoạt động sư phạm
của giáo viên, nhân cách của giáo viên; những vấn đề chung của Giáo dục học: hiện
tượng giáo dục, sự hình thành và phát triển của Giáo dục học, vai trò của giáo dục, mục
đích và nguyên lí giáo dục; hoạt động giáo dục trong nhà trường phổ thông: những vấn

38
đề chung của hoạt động giáo dục, các thành tố cơ bản của hoạt động giáo dục; giáo viên
chủ nhiệm lớp trong nhà trường phổ thông: chức năng, nhiệm vụ, nội dung và phương
pháp giáo dục của giáo viên chủ nhiệm lớp; tổ chức hoạt động trải nghiệm trong nhà
trường phổ thông: khái niệm, bản chất, mục tiêu, nội dung, phương thức tổ chức, phương
thức đánh giá và qui trình thiết kế hoạt động trải nghiệm. Trên cơ sở này, người học vận
dụng nhằm nâng cao trách nhiệm nghề nghiệp, tác phong sư phạm và phát triển các năng
lực sư phạm trong tương lai.
63. Đại cương về lí luận dạy học
- Số tín chỉ: 2
- Mã học phần: EDUT2802
- Nhóm học phần: Nghiệp vụ
- Học phần tiên quyết: EDUC2802
- Học phần học trước: PSYC1001
- Học phần song hành: Không
Học phần Đại cương về lí luận dạy học gồm có 4 phần lí thuyết và 2 bài thực hành. Học
phần này là học phần bắt buộc trong nhóm học phần nghiệp vụ sư phạm/nghề nghiệp.
Thông qua học phần, người học lĩnh hội những tri thức cơ bản về những vấn đề của hoạt
động dạy học nói chung như: khái niệm, bản chất, nhiệm vụ, các lí thuyết nền tảng,
nguyên tắc, nội dung, hình thức, phương pháp và kĩ thuật dạy học. Bên cạnh đó, người
học liên hệ các nội dung lí luận chung với các môn học cụ thể để phân tích được kế
hoạch bài dạy hoặc chủ đề trong môn học cụ thể. Trên cơ sở này, người học phát triển
các năng lực dạy học và quản lí chuyên môn trong tương lai.
64. Đánh giá trong giáo dục
- Số tín chỉ: 2
- Mã học phần: LITR1921
- Nhóm học phần: Nghiệp vụ
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: EDUT2802
- Học phần song hành: Không
Học phần bao gồm 3 phần lý thuyết và 1 bài thực hành nhóm. Đây là học phần bắt buộc
trong nhóm học phần Nghiệp vụ. Thông qua học phần, người học xác định được một số
vấn đề chung về kiểm tra, đánh giá trong giáo dục; một số loại hình đánh giá trong giáo
dục; phương pháp và công cụ đánh giá trong dạy học và giáo dục và cách thức sử dụng
kết quả đánh giá trong dạy học môn học. Trên cơ sở này, người học có thể sử dụng
phương pháp, công cụ kiểm tra, đánh giá theo tiếp cận phát triển phẩm chất, năng lực

39
của người học; người học xác định được cách thức cung cấp thông tin của người học
cho các bên liên quan và tiếp nhận thông tin phản hồi một cách tích cực, đúng yêu cầu
và sử dụng các nguồn lực một cách hiệu quả và sáng tạo trong việc tổ chức các hoạt
động kiểm tra, đánh giá.
65. Phương pháp nghiên cứu khoa học và sư phạm ứng dụng
- Số tín chỉ: 2
- Mã học phần: EDUT2801
- Nhóm học phần: Nghiệp vụ
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: Không
- Học phần song hành: Không
Học phần Phương pháp nghiên cứu khoa học và sư phạm ứng dụng bao gồm bốn nội
dung chính. Học phần này là học phần bắt buộc trong nhóm học phần nền tảng. Thông
qua học phần, người học sẽ được học các nội dung về (a) tổng quan về nghiên cứu khoa
học, (b) xác định vấn đề nghiên cứu, (c) phương pháp nghiên cứu, và (d) xây dựng đề
cương và báo cáo kết quả. Học phần sẽ giúp người học có kiến thức nền tảng để có thể
thực hiện được một công trình nghiên cứu khoa học, bao gồm khoa học cơ bản và ứng
dụng trong sư phạm và trình bày được kết quả công trình nghiên cứu khoa học dạng văn
nói và văn viết.
66. Khởi nghiệp và giáo dục khởi nghiệp
- Số tín chỉ: 2
- Mã học phần: EDUC2803
- Nhóm học phần: Nghiệp vụ nghề nghiệp
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: EDUC2802
- Học phần song hành: Không
Học phần Khởi nghiệp và giáo dục khởi nghiệp bao gồm 3 phần lý thuyết và 2 bài thực
hành. Học phần này là học phần tự chọn trong nhóm học phần nghiệp vụ nghề nghiệp
cho nhóm ngành đào tạo giáo viên. Thông qua học phần này, người học lĩnh hội những
tri thức cơ bản về khởi nghiệp: khái niệm, bản chất, đặc điểm, vai trò, một số loại hình,
chính sách của nhà nước; và phẩm chất, năng lực của nhà khởi nghiệp; ý tưởng khởi
nghiệp: nhận diện cơ hội, xây dựng mô hình kinh doanh; tổ chức hoạt động giáo dục
khởi nghiệp trong nhà trường phổ thông: khái niệm, vai trò, mục tiêu, nội dung, phương
thức giáo dục khởi nghiệp. Trên cơ sở đó, người học vận dụng vào xây dựng các dự án

40
khởi nghiệp cho bản thân và xây dựng kế hoạch giáo dục khởi nghiệp cho học sinh phổ
thông.
67. Phát triển chương trình môn Ngữ văn
- Số tín chỉ: 3
- Mã học phần: LITR1822
- Nhóm học phần: Nghiệp vụ
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: Không
- Học phần song hành: Không
Học phần gồm có 3 phần lý thuyết và 1 bài thực hành. Đây là học phần bắt buộc trong
nhóm học phần nghiệp vụ. Thông qua học phần, người học lĩnh hội những khái niệm cơ
bản về chương trình giáo dục, phát triển chương trình. Người học phân tích được các
cách tiếp cận, nguyên tắc, mô hình và quy trình PTCT nói chung và có được cái nhìn
tổng quát về bước chuyển từ tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của chương trình
môn Ngữ văn ở nhà trường phổ thông Việt Nam nói riêng. Trên cơ sở vận dụng các lý
thuyết PTCT, người học có thể xây dựng kế hoạch dạy học, giáo dục và PTCT môn Ngữ
văn trong nhà trường theo định hướng phát triển năng lực học sinh phù hợp với điều
kiện thực tiễn, từ đó góp phần thực hiện hiệu quả hoạt động dạy học và giáo dục.
68. Phương pháp dạy học môn Ngữ văn
- Số tín chỉ: 2
- Mã học phần: LITR1823
- Nhóm học phần: Nghiệp vụ
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: EDUC9801, LITR1822
- Học phần song hành: Không
Học phần gồm 4 phần lý thuyết và 1 phần thực hành. Học phần này là học phần bắt buộc
trong nhóm học phần nghề nghiệp. Thông qua học phần, người học lĩnh hội những vấn
đề chung về phương pháp dạy học môn Ngữ văn nói chung và đặc trưng của việc dạy
đọc hiểu, viết, nói và nghe ở trường trung học, bao gồm những vấn đề cơ bản của hoạt
động đọc hiểu, viết, nói và nghe (đặc điểm, tiến trình), việc dạy học đọc hiểu, viết, nói
và nghe ở trường trung học (mục tiêu, nội dung, nguyên tắc, phương pháp, kĩ thuật dạy
học). Trên cơ sở này, người học tham gia, tổ chức và đánh giá được hoạt động nhóm
trong các điều kiện làm việc khác nhau, vận dụng được kiến thức ngôn ngữ và văn học;
kiến thức và kĩ năng liên quan đến phương pháp dạy học Ngữ văn, sử dụng thiết bị và
công nghệ trong giáo dục để thiết kế kế hoạch bài dạy đọc hiểu, viết, nói và nghe.

41
69. Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học môn Ngữ văn
- Số tín chỉ: 2
- Mã học phần: LITR1824
- Nhóm học phần: Nghiệp vụ
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: Không
- Học phần song hành: LITR1823
Học phần Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học môn Ngữ văn gồm 2 phần lí
thuyết và 1 phần thực hành. Đây là học phần bắt buộc thuộc nhóm học phần nghiệp vụ.
Thông qua học phần, người học có kiến thức về hệ thống các khái niệm, mô hình liên
quan đến ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học. Đồng thời, người học được rèn
luyện các kĩ năng sử dụng các thiết bị, phần mềm cơ bản để ứng dụng công nghệ thông
tin vào dạy học ngôn Ngữ văn. Trên cơ sở này, người học ứng dụng công nghệ thông
tin hợp lí để nâng cao hiệu quả trong giao tiếp, hợp tác và tổ chức dạy học môn môn
Ngữ văn.
70. Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong môn Ngữ văn
- Số tín chỉ: 2
- Mã học phần: LITR1715
- Nhóm học phần: Nghiệp vụ
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: LITR1823, LITR1824
- Học phần song hành: Không
Học phần gồm 2 phần lý thuyết và 1 phần thực hành. Học phần này là học phần tự chọn
trong nhóm học phần nghiệp vụ. Thông qua học phần, người học lĩnh hội những vấn đề
chung về lí thuyết học tập trải nghiệm và hoạt động trải nghiệm trong môn Ngữ văn.
Trên cơ sở những lí thuyết trên, người học vận dụng để thực hành xây dựng một kế
hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm môn Ngữ văn.
71. Tổ chức dạy học viết sáng tạo ở trường trung học
- Số tín chỉ: 2
- Mã học phần: LITR1825
- Nhóm học phần: Nghiệp vụ
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: LITR1823
- Học phần song hành: Không

42
Học phần gồm 2 phần lý thuyết và 1 phần thực hành. Học phần này là học phần tự chọn
trong nhóm học phần nghiệp vụ. Thông qua học phần, người học lĩnh hội những vấn đề
chung về viết sáng tạo và việc dạy viết sáng tạo ở trường trung học. Trên cơ sở những
lí thuyết trên, người học vận dụng để thực hành thiết kế một kế hoạch dạy viết sáng tạo
ở trường trung học và triển khai dạy học một phần trong kế hoạch.
72. Thiết kế lớp học trực tuyến trong dạy học Ngữ văn
- Số tín chỉ: 2
- Mã học phần: LITR1717
- Nhóm học phần: Nghiệp vụ
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: LITR1823
- Học phần song hành: Không
Học phần gồm 3 phần lí thuyết và 1 phần thực hành. Đây là học phần tự chọn thuộc
nhóm học phần nghiệp vụ. Thông qua học phần, người học lĩnh hội những đặc điểm cơ
bản của một lớp học trực tuyến trong dạy học Ngữ văn; những ứng dụng, phần mềm cần
thiết để thiết kế lớp học trực tuyến. Từ đó, người học có thể thiết kế được một lớp học
trực tuyến cơ bản, phục vụ cho việc dạy học trực tiếp kết hợp trực tuyến hoặc trực tuyến
thay thế dạy học trực tiếp trong môn Ngữ văn. Học phần định hường người học sử dụng
được các thiết bị, công nghệ trong dạy học, giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực
người học.
73. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực trong dạy học Ngữ văn
- Số tín chỉ: 2
- Mã học phần: LITR1826
- Nhóm học phần: Nghiệp vụ
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: LITR1823
- Học phần song hành: Không
Học phần gồm có 2 phần lý thuyết và 1 phần thực hành. Học phần này là học phần bắt
buộc trong nhóm học phần nghiệp vụ. Thông qua học phần, người học phân tích được
các cơ sở lí luận của dạy học tích cực, các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực và
cách thức lựa chọn, vận dụng vào dạy học Ngữ văn. Trên cơ sở đó, người học thiết kế
được kế hoạch bài dạy Ngữ văn theo hướng phát triển năng lực cho HS, đồng thời thực
hành tổ chức được các hoạt động dạy học tích cực, phù hợp điều kiện thực tế và đối
tượng người học.

43
74. Thực hành đánh giá trong dạy học Ngữ văn
- Số tín chỉ: 2
- Mã học phần: LITR1718
- Nhóm học phần: Nghiệp vụ
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: LITR1921
- Học phần song hành: Không
Học phần gồm có 3 phần thực hành. Học phần này là học phần tự chọn trong nhóm học
phần Nghiệp vụ. Thông qua học phần, người học có cơ hội thực hành đánh giá hai năng
lực đặc thù của môn Ngữ văn là năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học (thể hiện thông
qua 4 kĩ năng đọc, viết, nói, nghe) ở cả hai hình thức đánh giá thường xuyên và đánh
giá định kì; thực hành sử dụng kết quả đánh giá để cung cấp thông tin phản hồi cho học
sinh và cải tiến phương pháp dạy học, góp phần xây dựng môi trường giáo dục dân chủ,
an toàn, thân thiện, lành mạnh và tạo động lực cho người học với sự tham gia của các
bên liên quan.
75. Thiết kế câu hỏi trắc nghiệm trong dạy học Ngữ văn
- Số tín chỉ: 2
- Mã học phần: LITR1716
- Nhóm học phần: Nghiệp vụ
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: LITR1921
- Học phần song hành: Không
Học phần gồm có 3 phần. Học phần này là học phần tự chọn trong nhóm học phần
Nghiệp vụ. Thông qua học phần, người học hình thành được kiến thức cơ bản về câu
hỏi trắc nghiệm trên các bình diện: khái niệm; một số dạng câu hỏi trắc nghiệm; ưu điểm
và hạn chế của câu hỏi trắc nghiệm; cách thức thiết kế và tổ chức hoạt động kiểm tra
bằng hình thức trắc nghiệm trong môn Ngữ văn; cách cung cấp thông tin của người học
cho các bên liên quan một cách phù hợp và cách tiếp nhận thông tin phản hồi từ các bên
liên quan một cách tích cực. Trên cơ sở này, người học có thể thiết kế đề kiểm tra trắc
nghiệm nhằm đánh giá kĩ năng đọc hiểu các loại văn bản và kĩ năng sử dụng tiếng Việt
trong dạy học Ngữ văn, góp phần xây dựng môi trường giáo dục dân chủ, an toàn, thân
thiện, lành mạnh và tạo động lực cho người học với sự tham gia của các bên liên quan.
76. Thực hành dạy học
- Số tín chỉ: 3

44
- Mã học phần:
- Nhóm học phần: Thực hành, thực tập nghề nghiệp
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: Không
- Học phần song hành: LITR1921, LITR1823
Học phần gồm 2 phần lí thuyết và 1 phần thực hành. Đây là học phần bắt buộc thuộc
nhóm học phần thực hành nghề nghiệp. Thông qua học phần, người học lĩnh hội được
những nguyên tắc cần đảm bảo để hình thành tác phong sư phạm cho người giáo viên;
hình thành kĩ năng sử dụng ngôn ngữ hiệu quả trong dạy học. Đồng thời, người học
được trang bị các kĩ năng cần thiết trong việc tổ chức dạy học môn Ngữ văn. Từ đó, người
học vận dụng được kĩ năng đó để thực hành dạy học môn Ngữ văn một cách hiệu quả.
77. Thực tập sư phạm 1
- Số tín chỉ: 2
- Mã học phần: LITR1828
- Nhóm học phần: Thực hành, thực tập nghề nghiệp
- Học phần tiên quyết: Theo quy chế thực tập của Trường
- Học phần học trước: Không
- Học phần song hành: Không
Học phần Thực tập sư phạm 1 gồm có 3 phần: thực tập tìm hiểu thực tế giáo dục, thực
tập tìm hiểu công tác giảng dạy, thực tập công tác giáo dục. Học phần này là học phần
bắt buộc trong nhóm học phần Thực hành nghề nghiệp. Thông qua học phần, người học
mô tả được thực tế giáo dục ở địa phương, các loại hồ sơ, sổ sách, công việc của giáo
viên; phân tích được các tiết dạy, các hoạt động giáo dục đã quan sát; tham gia, tổ chức
được một số tiết sinh hoạt chủ nhiệm hoặc một số hoạt động giáo dục trong và ngoài giờ
lên lớp. Thông qua đó, người học rèn luyện các phẩm chất đạo đức nhà giáo, năng lực
sư phạm của bản thân.
78. Thực tập sư phạm 2
- Số tín chỉ: 2
- Mã học phần: LITR1829
- Nhóm học phần: Thực hành, thực tập nghề nghiệp
- Học phần tiên quyết: Theo quy chế thực tập của Trường
- Học phần học trước: Không
- Học phần song hành: Không

45
Học phần này là học phần bắt buộc trong nhóm học phần thực hành, thực tập nghề
nghiệp của các ngành đào tạo giáo viên. Thông qua học phần, người học vận dụng những
kiến thức, kĩ năng dạy học chuyên ngành để tổ chức thực hiện được các hoạt động giảng
dạy môn Ngữ văn nhằm phát triển phẩm chất, năng lực của học sinh; tổ chức được các
hoạt động giáo dục đáp ứng thực tế giáo dục của trường phổ thông. Đồng thời, người
học rèn luyện được tác phong chuẩn mực và phong cách làm việc trong môi trường sư
phạm; bước đầu tham gia vào việc xây dựng môi trường giáo dục dân chủ tại trường
học, địa phương; rèn luyện được các kĩ năng giao tiếp, làm việc với đồng nghiệp, học
sinh và cha mẹ học sinh.
79. Khoá luận tốt nghiệp
- Số tín chỉ: 6
- Mã học phần: LITR1830
- Nhóm học phần: Học phần tốt nghiệp
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: Không
- Học phần song hành: Không
Khoá luận tốt nghiệp thuộc nhóm học phần tốt nghiệp, tự chọn. Khoá luận tốt nghiệp
tổng hợp các kiến thức của ngành Sư phạm Ngữ văn trong việc nghiên cứu một vấn đề
cụ thể. Khoá luận giúp người học có điều kiện rèn luyện kĩ năng, phương pháp nghiên
cứu và đưa ra các giải pháp phù hợp. Qua việc thực hiện khoá luận, tinh thần tự học, tự
nghiên cứu và có trách nhiệm trong hoạt động học tập của người học được nâng cao.
80. Hồ sơ tốt nghiệp
- Số tín chỉ: 3
- Mã học phần: LITR1831
- Nhóm học phần: Học phần tốt nghiệp
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: Không
- Học phần song hành: Không
Học phần hồ sơ tốt nghiệp là một trong hai học phần bắt buộc thay thế khoá luận thuộc
nhóm học phần tốt nghiệp. Hồ sơ tốt nghiệp bao gồm việc thực hiện và tập hợp các minh
chứng thể hiện quá trình hình thành và phát triển năng lực nghề nghiệp. Các minh chứng
được người học thu thập một cách hệ thống qua các học phần có liên quan tại Trường
và các đợt thực tế, thực tập ở cơ sở thực tập. Qua việc chiêm nghiệm, phân tích và đánh
giá, người học viết một báo cáo thể hiện lí tưởng, triết lí nghề nghiệp, năng lực định

46
hướng khởi nghiệp cho bản thân, từ đó xác định được hướng phát triển nghề nghiệp của
bản thân trong tương lai.
81. Sản phẩm nghiên cứu khoa học
- Số tín chỉ: 3
- Mã học phần: LITR1833
- Nhóm học phần: Học phần tốt nghiệp
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: Không
- Học phần song hành: Không
Sản phẩm nghiên cứu khoa học là một trong hai lựa chọn của học phần bắt buộc thay
thế khóa luận thuộc nhóm học phần tốt nghiệp. Sản phẩm nghiên cứu khoa học có thể
là một trong các hình thức: bài báo khoa học, báo cáo tổng kết nghiên cứu khoa học
hoặc tiểu luận nghiên cứu khoa học,… gắn với định hướng nghề nghiệp, được người
học thực hiện trong thời gian được đào tạo tại trường. Sản phẩm nghiên cứu khoa học
giúp người học vận dụng được các phương pháp, công cụ nghiên cứu phù hợp để thực
hiện nghiên cứu thuộc lĩnh vực nghề nghiệp và giải quyết được các nhiệm vụ chuyên môn
một cách độc lập, hiệu quả, sáng tạo, bảo vệ được quan điểm cá nhân một cách thuyết
phục.
5. ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN GIẢNG DẠY
Số Đơn vị
Mã học Họ và tên giảng viên (*) Chuyên
TT Tên học phần tín công tác
phần (bao gồm học hàm, học vị) môn
chỉ ** ***
Triết học Mác -
1 POLI2001 3 Khoa GDCT
Lênin
Kinh tế chính trị
2 POLI2002 2 Khoa GDCT
Mác - Lênin
Chủ nghĩa xã hội
3 POLI2003 2 Khoa GDCT
khoa học
Lịch sử Đảng Cộng
4 POLI2004 2 Khoa GDCT
sản Việt Nam
Tư tưởng Hồ Chí
5 POLI2005 2 Khoa GDCT
Minh
6 POLI1903 Pháp luật đại cương 2 Khoa GDCT
Tâm lý học đại
7 PSYC1001 2 Khoa Tâm lý học
cương
8 PHYL2401 Giáo dục thể chất 1 1** Khoa GDTC
9 PHYL2 Giáo dục thể chất 2 1** Khoa GDTC

47
Số Đơn vị
Mã học Họ và tên giảng viên (*) Chuyên
TT Tên học phần tín công tác
phần (bao gồm học hàm, học vị) môn
chỉ ** ***
10 PHYL3 Giáo dục thể chất 3 1** Khoa GDTC
Đường lối quốc
phòng và an ninh của
11 MILI2701 3** Khoa GDQP
Đảng Cộng sản Việt
Nam
Công tác quốc phòng
12 MILI2702 2** Khoa GDQP
và an ninh
13 MILI2703 Quân sự chung 2** Khoa GDQP
Kỹ thuật bắn súng bộ
14 MILI2704 4** Khoa GDQP
binh và chiến thuật
Phương pháp học tập
15 EDUC2801 2 Khoa KHGD
hiệu quả
Kỹ năng thích ứng và
16 PSYC1493 2 Khoa Tâm lý học
giải quyết vấn đề
Kỹ năng làm việc
17 PSYC2801 nhóm và tư duy sáng 2 Khoa Tâm lý học
tạo
Trí tuệ nhân tạo
18 COMP2801 2 Khoa CNTT
trong giáo dục
19 DOMS0 Giáo dục đời sống 2 Tổ Nữ công
Cơ sở văn hóa Việt
20 LITR1912 2 - ThS. Huỳnh Văn Minh Hán Nôm X
Nam
- PGS.TS.GVCC. Bùi
Dẫn luận ngôn ngữ Mạnh Hùng
21 LITR1451 2 Ngôn ngữ X
học - PGS.TS.GVCC. Hoàng
Dũng
22 POLI2404 Logic học đại cương 2 Khoa GDCT
23 LITR1800 Tiếng Việt thực hành 2 Khoa Ngữ văn
Giáo dục vì sự phát Tổ chuyên môn cấp
24 EDUC1410 2
triển bền vững Trường
- PGS.TS.GVCC. Hoàng
Dũng
25 LITR1452 Âm vị học tiếng Việt 2 Ngôn ngữ X
- ThS. Lê Nguyễn Hoàng
Mai
- PGS.TS.GVCC. Hoàng
Từ vựng – Ngữ
Dũng
26 LITR1832 nghĩa – Ngữ dụng 2 Ngôn ngữ X
- ThS. Lê Nguyễn Hoàng
học tiếng Việt
Mai
Ngữ pháp học tiếng
27 LITR1454 3 - TS. Tăng Thị Tuyết Mai Ngôn ngữ X
Việt
- PGS.TS.GVCC. Trịnh
Phong cách học tiếng
28 LITR1455 2 Sâm Ngôn ngữ X
Việt
- TS. Tăng Thị Tuyết Mai

48
Số Đơn vị
Mã học Họ và tên giảng viên (*) Chuyên
TT Tên học phần tín công tác
phần (bao gồm học hàm, học vị) môn
chỉ ** ***
- ThS. Phan Ngọc Trần
- ThS. Phạm Thị Thúy
29 LITR1801 Hán Nôm cơ sở 2 Hằng Hán Nôm X
- ThS. Huỳnh Văn Minh
- ThS. Phạm Thị Thúy
30 LITR1802 Hán Nôm nâng cao 2 Hằng Hán Nôm X
- ThS. Huỳnh Văn Minh
- TS. Phạm Ngọc Lan Lý luận
31 LITR1803 Cơ sở lí luận văn học 2 X
- ThS. Trần Lê Duy văn học
Loại thể và tiến trình - TS. Phạm Ngọc Lan Lý luận
32 LITR1804 3 X
văn học - TS. Hoàng Phong Tuấn văn học
- PGS.TS.GVCC. Nguyễn
Văn học dân gian Văn học
33 LITR1015 3 Thị Ngọc Điệp X
Việt Nam Việt Nam
- TS. Nguyễn Hữu Nghĩa
Văn học Việt Nam - TS. Đàm Anh Thư Văn học
34 LITR1805 2 X
thế kỷ X – XVII -ThS. Nguyễn Thị Hà An Việt Nam
- ThS.GVC. Đàm Thị Thu
Văn học Việt Nam Văn học
35 LITR1806 2 Hương X
thế kỷ XVIII – XIX Việt Nam
- TS. Nguyễn Thị Minh
- PGS.TS.GVCC. Nguyễn
Văn học Việt Nam Thành Thi Văn học
36 LITR1807 2 X
1900 – 1945 - TS. Hoàng Thị Thùy Việt Nam
Dương
- PGS.TS.GVCC. Nguyễn
Văn học Việt Nam từ Thành Thi Văn học
37 LITR1808 2 X
1945 đến nay - TS. Phạm Thị Thùy Việt Nam
Trang
- PGS.TS.GVCC. Đinh Văn học
Văn học Phương
38 LITR1809 2 Phan Cẩm Vân nước X
Đông cổ trung đại
- TS. Phan Thu Vân ngoài
- TS. Phan Thu Vân Văn học
Văn học Phương
39 LITR1810 2 - ThS. Nguyễn Bích Nhã nước X
Đông hiện đại
Trúc ngoài
- PGS.TS.GVCC. Phạm
Thị Phương Văn học
Văn học Phương Tây
40 LITR1811 2 - TS. Nguyễn Thành nước X
cổ trung đại
Trung ngoài
- ThS. Nguyễn Hồng Anh
Văn học
Văn học Phương Tây - PGS.TS.GVCC. Phạm
41 LITR1812 2 nước X
hiện đại Thị Phương
ngoài

49
Số Đơn vị
Mã học Họ và tên giảng viên (*) Chuyên
TT Tên học phần tín công tác
phần (bao gồm học hàm, học vị) môn
chỉ ** ***
- PGS.TS.GVCC. Hoàng
Phương ngữ học Dũng
42 LITR1466 2 Ngôn ngữ X
tiếng Việt - ThS. Lê Nguyễn Hoàng
Mai
Các yếu tố Hán Việt - ThS. Huỳnh Văn Minh
43 LITR1467 trong từ vựng tiếng 2 - ThS. Phạm Thị Thúy Hán Nôm X
Việt Hằng
Tiếp cận, diễn giải
- ThS. Huỳnh Văn Minh
các tác phẩm văn học
44 LITR1468 2 - ThS. Phạm Thị Thúy Hán Nôm X
chữ Hán trong nhà
Hằng
trường
- PGS.TS.GVCC. Nguyễn
Tiếp cận tác phẩm Văn học
45 LITR1476 2 Thị Ngọc Điệp X
văn học dân gian Việt Nam
- TS. Nguyễn Hữu Nghĩa
Yếu tố văn hóa dân
gian trong Truyện - ThS.GVC. Đàm Thị Thu
Văn học
46 LITR1478 Kiều của Nguyễn Du 2 Hương X
Việt Nam
và thơ Nôm của Hồ - TS. Nguyễn Thị Minh
Xuân Hương
Phong cách nghệ
- TS. Đàm Anh Thư
thuật của một số tác Văn học
47 LITR1480 2 - ThS.GVC. Đàm Thị Thu X
giả văn học trung đại Việt Nam
Hương
Việt Nam
Tiếp cận Văn học - ThS. Đỗ Đinh Linh Vũ Văn học
48 LITR1813 nước ngoài trong nhà 2 - PGS.TS.GVCC. Đinh nước X
trường Phan Cẩm Vân ngoài
- TS. Phan Thu Vân Văn học
Chuyên đề Văn học
49 LITR1814 2 - ThS. Nguyễn Bích Nhã nước X
Phương Đông
Trúc ngoài
Văn học
Chuyên đề Văn học - TS. Nguyễn Thành Trung
50 LITR1815 2 nước X
Phương Tây - ThS. Nguyễn Hồng Anh
ngoài
- TS. Phạm Ngọc Lan Lý luận
51 LITR1469 Mỹ học 2 X
- TS. Hoàng Phong Tuấn văn học
Tư duy phản biện
- TS. Phạm Ngọc Lan Lý luận
52 LITR1816 trong dạy học Ngữ 2 X
- TS. Hoàng Phong Tuấn văn học
văn
- TS. Phạm Ngọc Lan
Lý luận
53 LITR1473 Nghệ thuật học 2 - TS. Bùi Trần Quỳnh X
văn học
Ngọc
Tiếp cận chương
Lý luận
54 LITR1817 trình giáo dục phổ 2 - ThS. Trần Lê Duy X
văn học
thông môn Ngữ văn

50
Số Đơn vị
Mã học Họ và tên giảng viên (*) Chuyên
TT Tên học phần tín công tác
phần (bao gồm học hàm, học vị) môn
chỉ ** ***
từ một số vấn đề lí
luận văn học
Giáo dục ngôn ngữ - PGS.TS.GVCC.Bùi
55 LITR1818 2 Ngôn ngữ X
trong nhà trường Mạnh Hùng
Tổng quan về thể
- TS. Đàm Anh Thư Văn học
56 LITR1479 loại và tiến trình văn 2 X
- ThS. Nguyễn Thị Hà An Việt Nam
học Hán Nôm
- PGS.TS.GVCC. Nguyễn
Thơ hiện đại Việt Thành Thi Văn học
57 LITR1819 2 X
Nam - TS. Phạm Thị Thùy Việt Nam
Trang
- PGS.TS.GVCC. Nguyễn
Văn xuôi hư cấu hiện Thành Thi Văn học
58 LITR1820 2 X
đại Việt Nam - TS. Hoàng Thị Thùy Việt Nam
Dương
- PGS.TS.GVCC. Nguyễn
Văn xuôi phi hư cấu Thành Thi Văn học
59 LITR1821 2 X
hiện đại Việt Nam - TS. Hoàng Thị Thùy Việt Nam
Dương
Sự vận động của tiểu - PGS.TS.GVCC. Nguyễn
thuyết và trường ca Thành Thi Văn học
60 LITR1484 2 X
trong văn học quốc - TS. Phạm Thị Thùy Việt Nam
ngữ Việt Nam Trang
61 PSYC2802 Tâm lí học giáo dục 4 Khoa Tâm lý học
62 EDUC2802 Giáo dục học 4 Khoa KHGD
Đại cương về lí luận Tổ chuyên môn cấp
63 EDUT2802 2
dạy học Trường
Đánh giá trong giáo Tổ chuyên môn cấp
64 LITR1921 2
dục Trường
Phương pháp nghiên
Tổ chuyên môn cấp
65 EDUT2801 cứu khoa học và ứng 2
Trường
dụng
Khởi nghiệp và giáo
66 EDUC2803 2 Khoa KHGD
dục khởi nghiệp
- ThS. Nguyễn Phước Bảo
LL&PP
Phát triển chương Khôi
67 LITR1822 3 dạy học X
trình môn Ngữ văn - ThS. GVC. Lê Thị Ngọc
Ngữ văn
Chi
- PGS.TS.GVCC. Dương
LL&PP
Phương pháp dạy Thị Hồng Hiếu
68 LITR1823 2 dạy học X
học môn Ngữ văn - TS.GVC. Nguyễn Thị
Ngữ văn
Ngọc Thúy

51
Số Đơn vị
Mã học Họ và tên giảng viên (*) Chuyên
TT Tên học phần tín công tác
phần (bao gồm học hàm, học vị) môn
chỉ ** ***
- ThS.GVC. Lê Thị Ngọc
Chi
Ứng dụng công nghệ - ThS. Phan Duy Khôi LL&PP
69 LITR1824 thông tin trong dạy 2 - PGS.TS.GVC. Dương dạy học X
học môn Ngữ văn Thị Hồng Hiếu Ngữ văn
- TS.GVC. Nguyễn Thị
Tổ chức hoạt động LL&PP
Ngọc Thúy
70 LITR1715 trải nghiệm trong 2 dạy học X
- ThS.GVC. Lê Thị Ngọc
môn Ngữ văn Ngữ văn
Chi
- ThS.GVC. Lê Thị Ngọc
Tổ chức dạy học viết LL&PP
Chi
71 LITR1825 sáng tạo ở trường 2 dạy học X
- TS.GVC. Nguyễn Thành
trung học Ngữ văn
Ngọc Bảo
Thiết kế lớp học trực - ThS. Phan Duy Khôi LL&PP
72 LITR1717 tuyến trong dạy học 2 - ThS. Nguyễn Phước Bảo dạy học X
Ngữ văn Khôi Ngữ văn
- PGS.TS.GVC. Dương
Thị Hồng Hiếu
Các phương pháp và - ThS.GVC. Lê Thị Ngọc
LL&PP
kĩ thuật dạy học tích Chi
73 LITR1826 2 dạy học X
cực trong dạy học - TS.GVC. Nguyễn Thị
Ngữ văn
Ngữ văn Ngọc Thúy
- TS.GVC. Nguyễn Thành
Ngọc Bảo
- TS.GVC. Nguyễn Thành
Thực hành đánh giá LL&PP
Ngọc Bảo
74 LITR1718 trong dạy học Ngữ 2 dạy học X
- TS.GVC. Nguyễn Thị
văn Ngữ văn
Ngọc Thúy
- TS.GVC. Nguyễn Thành
Thiết kế câu hỏi trắc LL&PP
Ngọc Bảo
75 LITR1716 nghiệm trong dạy 2 dạy học X
- TS.GVC. Nguyễn Thị
học Ngữ văn Ngữ văn
Ngọc Thúy
- ThS.GVC. Lê Thị Ngọc
Chi
- TS.GVC. Nguyễn Thị
Ngọc Thúy LL&PP
76 LITR1827 Thực hành dạy học 3 - TS.GVC. Nguyễn Thành dạy học X
Ngọc Bảo Ngữ văn
- ThS. Nguyễn Phước Bảo
Khôi
- ThS. Phan Duy Khôi
77 LITR1828 Thực tập sư phạm 1 2 Khoa Ngữ văn
78 LITR1829 Thực tập sư phạm 2 5 Khoa Ngữ văn

52
Số Đơn vị
Mã học Họ và tên giảng viên (*) Chuyên
TT Tên học phần tín công tác
phần (bao gồm học hàm, học vị) môn
chỉ ** ***
79 LITR1830 Khoá luận tốt nghiệp 6 Khoa Ngữ văn
80 LITR1831 Hồ sơ tốt nghiệp 3 Khoa Ngữ văn
Sản phẩm nghiên
81 LITR1833 3 Khoa Ngữ văn
cứu khoa học
6. CƠ SỞ VẬT CHẤT PHỤC VỤ GIẢNG DẠY - HỌC TẬP
- Phòng học lí thuyết: Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh có:
- 01 Hội trường B với sức chứa hơn 900 người, đáp ứng việc tổ chức các sự kiện lớn,
các hoạt động học tập, sinh hoạt chính trị, phổ biến quy chế, tổ chức các buổi tiếp nhận
ý kiến đóng góp và giải đáp thắc mắc của sinh viên, tổ chức các hoạt động văn hóa, văn
nghệ của viên chức, sinh viên.
- 01 Nhà thi đấu và 01 Nhà luyện tập thể dục thể thao với sức chứa gần 300 người, đáp
ứng nhu cầu học tập, tập luyện, thi đấu thể dục thể thao của viên chức, sinh viên.
- 08 Giảng đường (A103, A113, A303, A303, GĐ D, GD 18, GĐ 19, GĐA) với sức
chứa gần 200 người, phù hợp với việc tổ chức giảng dạy nhiều học phần lí thuyết, tổ
chức sinh hoạt sinh viên, thi nghiệp vụ sư phạm.
- 162 phòng học lý thuyết với sức chứa trung bình 50 người/phòng, đáp ứng việc tổ chức
giảng dạy và tổ chức thi các học phần.
- 37 phòng máy vi tính hiện đại, đáp ứng nhu cầu học tập Công nghệ thông tin.
- 09 phòng học thông minh (B605, C401, C403, C405, C406, C407, C501, C503, C506)
với hệ thống bảng tương tác.
- 32 phòng thực hành, thí nghiệm
- Hệ thống mạng internet phủ toàn trường, phát wifi miễn phí cho người học truy cập
mạng, đăng kí, học tập trực tuyến qua các thiết bị cá nhân.
- Tất cả các phòng học lí thuyết đều được trang bị hệ thống âm thanh, máy chiếu.
- Phòng thí nghiệm, thực hành: Phòng thực hành nghiệp vụ sư phạm được trang bị các
thiết bị đáp ứng yêu cầu giảng dạy các bài thực hành của các học phần và rèn luyện
nghiệp vụ sư phạm theo chương trình đào tạo Cử nhân sư phạm Ngữ văn.
- Tài liệu, cơ sở dữ liệu:
+ Thư viện của Trường có 1 cơ sở với 89 máy vi tính, 3 đường truyền mạng nối kết LAN
và internet, 2 phòng đọc sinh viên, 1 phòng đọc giáo viên, 1 phòng nghe nhìn
(Multimedia), phòng internet (38 máy) và hơn 100.000 nhan đề sách, hơn 200 nhan đề
báo và tạp chí, trong đó có gần 40 nhan đề tạp chí ngoại văn, 9 bộ CSDL online…

53
+ Khoa Ngữ văn có Phòng Tư liệu với khoảng 2000 đầu sách chuyên ngành, sách tham
khảo, luận án, luận văn, khóa luận,…
7. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH
+ Cán bộ quản lý phải: bao quát chương trình, theo dõi sát sao việc thực hiện chương
trình, thường xuyên thu thập ý kiến của GV và người học về thực tế triển khai thực hiện
chương trình để đánh giá hiệu quả thực hiện chương trình đào tạo, hỗ trợ GV và người
học trong quá trình thực hiện chương trình.
+ Giảng viên phải: thường xuyên cập nhật kiến thức và nâng cao nghiệp vụ nhằm đáp
ứng những thay đổi linh hoạt trong dạy học; lựa chọn tài liệu thích hợp với đối tượng
học và thiết kế bài dạy phù hợp với đối tượng học; phải đảm bảo đúng tiến độ; đáp ứng
đầy đủ mục tiêu, nội dung, cách đánh giá của học phần.
+ Người học phải: tham khảo ý kiến cố vấn học tập để lựa chọn đúng học phần, biết tự
tìm hiểu và xác định chương trình học tập, tự giác trong tự học.
- Các yêu cầu cần đảm bảo khi thực hiện chương trình xây dựng theo định hướng phát
triển phẩm chất và năng lực cho người học:
– Định hướng về phương pháp giảng dạy:
+ Phương pháp dạy học phải đảm bảo 5 nguyên tắc: (1) Tính khoa học, tính nghiệp vụ
và tính giáo dục; (2) Tính lý luận và tính thực tiễn; (3) Tính lý thuyết và tính thực hành;
(4) Tính tập thể và tính cá thể; (5) Tính chủ đạo của giảng viên và tính chủ động, tích
cực, sáng tạo của sinh viên.
+ Tăng cường sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực, phương tiện dạy học
hiện đại.
+ Đảm bảo tính hợp lý giữa lý thuyết và thực hành, vận dụng, giúp cho người học phát triển
đầy đủ phẩm chất và năng lực để thực hiện hiệu quả các hoạt động giáo dục và dạy học.
+ Triền khai thực hiện việc dạy học linh hoạt, đáp ứng nhu cầu cá nhân và kế hoạch học
tập của người học nhưng phải đảm bảo tính khoa học của cấu trúc chương trình đào tạo.
+ Bao quát, tích hợp được những tình huống học tập đa dạng thường xảy ra trong trường
sư phạm và trường phổ thông.
+ Lấy hoạt động của sinh viên làm trung tâm; nâng cao tính tích cực, độc lập, chủ động,
sáng tạo của sinh viên; khai thác tối đa tiềm năng trí tuệ của cá nhân và tập thể; tạo môi
trường học tập tốt nhất cho sinh viên.
– Định hướng về cách đánh giá kết quả đào tạo:
+ Tích hợp đánh giá phẩm chất trong đánh giá về các năng lực.
+ Tăng cường việc đánh giá năng lực bằng phỏng vấn trực tiếp, bằng các tình huống giả
định, qua sản phẩm thiết kế, kỹ năng tổ chức các hoạt động dạy học …

54
+ Kết hợp đánh giá quá trình và đánh giá tổng kết.
+ Thiết kế các hoạt động học tập để đánh giá năng lực người học thông qua các hoạt
động học tập.
+ Hình thức đánh giá nên đa dạng, phong phú (trắc nghiệm khách quan, tự luận, thuyết
trình, bài tập nhóm, bài tập dự án, quan sát, …)
+ Đối với những học phần nghề nghiệp nên chú trọng hình thức đánh giá tổng kết bằng
những bài thi thực hành để đánh giá năng lực nghề nghiệp của sinh viên.
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng 9 năm 2022
HIỆU TRƯỞNG

(đã ký)

Huỳnh Văn Sơn

55

You might also like