You are on page 1of 19

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO


TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ
Ngành: NGÔN NGỮ HỌC
Mã ngành: 9.22.90.20

TP.HCM, tháng 03 năm 2019


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ
NGÀNH: NGÔN NGỮ HỌC

1. Thông tin chung về chương trình đào tạo


- Tên ngành đào tạo: Ngôn ngữ học
+ Tiếng Việt: Ngôn ngữ học
+ Tiếng Anh: Linguistics
- Mã ngành đào tạo: 9.22.90.20
- Loại hình đào tạo: Chính quy
- Tên văn bằng sau khi tốt nghiệp:
+ Tiếng Việt: Tiến sĩ Ngôn ngữ học
+ Tiếng Anh: Doctor of Physolophy in Linguistics

2. Mục tiêucủa chương trình đào tạo:


2.1. Về kiến thức:
Nghiên cứu sinh được trang bị vốn kiến thức nâng cao cả về mặt lý thuyết lẫn
phương pháp nghiên cứu chuyên ngành của ngôn ngữ học.
Trau dồi khả năng tư duy độc lập, tư duy phản biện về các vấn đề nghiên cứu
ngôn ngữ.
2.2. Về kỹ năng:
Nghiên cứu sinh được trang bị kỹ năng chuyên sâu để có thể độc lập thực
hiện các công trình nghiên cứu khoa học thuộc lĩnh vực ngôn ngữ học nói chung
và ngôn ngữ học liên ngành nói riêng.
2.3. Về mức tự chủ và trách nhiệm:
Sau khi nhận học vị, nghiên cứu sinh có khả năng:
- Độc lập đảm nhiệm công tác đòi hỏi có kiến thức chuyên môn sâu và kỹ
năng nghiên cứu chuyên ngành trong các lĩnh vực giảng dạy và nghiên cứu ngôn
ngữ ở các trường đại học và các viện nghiên cứu.
- Thực hiện các công việc hướng dẫn, thẩm định, đánh giá các đề tài khoa
học trong các trường đại học, viện nghiên cứu hoặc các sở khoa học công nghệ ở
các địa phương; làm cố vấn cho các chương trình học thuật có liên quan đến
Ngôn ngữ học.
- Có khả năng làm công tác quản lý các cơ quan tổ chức có liên quan đến
lĩnh vực Ngôn ngữ học.
3. Đối tượng tuyển sinh
- Ngành đúng và ngành phù hợp:

2
+ Ngôn ngữ học;
+ Văn học, Ngữ Văn (cử nhân/sư phạm), Ngữ văn Việt Nam, Hán Nôm,
Tiếng Việt (dành cho sinh viên nước ngoài), Ngôn ngữ Việt Nam (dành cho sinh
viên nước ngoài).
- Ngành gần:
+ Lí luận văn học, Lí luận và phê bình sân khấu, Biên kịch sân khấu, Lí luận
và phê bình điện ảnh – truyền hình, Biên kịch điện ảnh – truyền hình, Tiếng Việt
và văn hóa Việt Nam, Văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam, Việt Nam học, Lí
luận và phương pháp dạy văn, Sáng tác văn học.
+ Ngôn ngữ / Ngữ văn/ Văn học: Anh, Nga, Pháp, Trung Quốc, Đức, Tây Ban
Nha, Bồ Đào Nha, Ý, Nhật, Hàn Quốc, Ả rập, Giáo dục ngôn ngữ/ Phương pháp
giảng dạy tiếng Anh/ Pháp/ Nga/ Hoa/ Nhật/ Hàn.
+ Quốc tế học, Đông phương học, Đông Nam Á học, Trung Quốc học, Nhật
Bản học, Hàn Quốc học, Khu vực Thái Bình Dương học, Văn hóa học, Văn hóa
dân tộc, Văn hóa quần chúng, Du lịch, Nhân học, Triết học, Báo chí và Truyền
thông, Quan hệ công chúng và Truyền thông, Châu Á học, Luật, Hành chính.
- Ngành khác:
Tất cả các ngành học thuộc lĩnh vực khoa học xã hội và tự nhiên khác.
+ Danh mục các môn học bổ sung kiến thức ngành gần:10 tín chỉ

TT Tên học phần Số tín chỉ Ghi chú


0 Ngôn ngữ học đại cương 2
1
0 Ngữ âm học tiếng Việt 2
2
0 Từ vựng học tiếng Việt 2
3
0 Ngữ pháp tiếng Việt 2
4
0 Ngôn ngữ học văn bản 2
5
+ Danh mục các môn học chuyển đổi kiến thức ngành khác thuộc lĩnh vực
KHXH&NV: 16 tín chỉ

TT Tên học phần Số tín chỉ Ghi chú


0 Ngôn ngữ học đại cương 2
1
0 Ngữ âm học tiếng Việt 2
2

3
0 Từ vựng học tiếng Việt 2
3
0 Ngữ pháp tiếng Việt 2
4
0 Ngôn ngữ học văn bản 2
5
0 Phong cách học tiếng Việt 2
6
0 Ngữ dụng học tiếng Việt 2
7
0 Ngữ nghĩa học tiếng Việt 2
8
+ Danh mục các môn học chuyển đổi kiến thức ngành khác không thuộc
lĩnh vực KHXH&NV: 20 tín chỉ

TT Tên học phần Số tín chỉ Ghi chú


0 Ngôn ngữ học đại cương 2
1
0 Ngữ âm học tiếng Việt 2
2
0 Từ vựng học tiếng Việt 2
3
0 Ngữ pháp tiếng Việt 2
4
0 Ngôn ngữ học văn bản 2
5
0 Phong cách học tiếng Việt 2
6
0 Ngữ dụng học tiếng Việt 2
7
0 Ngữ nghĩa học tiếng Việt 2
8
0 Loại hình học ngôn ngữ 2
9
1 Việt ngữ học và lịch sử tiếng Việt 2
0
4. Chuẩn đầu ra chương trình đào tạo:
4.1.Chuẩn về kiến thức, năng lực chuyên môn:
- Có trình độ chuyên môn sâu, nắm vững vốn kiến thức nâng cao cả về mặt lý
luận lẫn phương pháp nghiên cứu chuyên ngành của ngôn ngữ học.

4
- Có khả năng tư duy độc lập, tư duy phản biện về các vấn đề nghiên cứu
ngôn ngữ.
- Có khả năng vận dụng các kiến thức cơ bản về Ngôn ngữ học vào lý giải
các vấn đề liên ngành thuộc các lĩnh vực ngôn ngữ, xã hội, văn hóa, lịch sử...
- Độc lập đảm nhiệm các công tác đòi hỏi có kiến thức chuyên môn sâu và kỹ
năng nghiên cứu chuyên ngành trong các lĩnh vực giảng dạy và nghiên cứu khoa
học ở các trường đại học và các viện nghiên cứu.
- Có kiến thức chung về quản trị và quản lý tổ chức các hoạt động giảng dạy
và nghiên cứu thuộc phạm vi chuyên ngành hoặc các lĩnh vực hữu quan.
4.2.Chuẩn về kỹ năng:
- Biết cách phân tích dữ liệu nghiên cứu chuyên sâu, biết cách vận dụng các
phương pháp nghiên cứu chuyên ngành của ngôn ngữ học để khảo sát, thu thập,
xử lý các thông tin khoa học, có khả năng độc lập nghiên cứu, có tư duy phản
biện.
- Có kỹ năng truyền đạt tri thức dựa trên nghiên cứu, thảo luận các vấn đề
chuyên môn Ngôn ngữ học với những người cùng chuyên ngành hoặc với các
nhà khoa học thuộc các lĩnh vực liên ngành.
- Có kỹ năng vận dụng các kiến thức đã được trang bị để thực hiện một số đề
tài, dự án thực tiễn như: nghiên cứu ngôn ngữ các dân tộc thiểu số, nghiên cứu
ngôn ngữ trong tính tương tác xã hội, nghiên cứu ngôn ngữ trong sự tương quan
với những đặc trưng văn hóa, tộc người, biên soạn từ điển…
- Có kỹ năng nghiên cứu phát triển và sử dụng các công nghệ hiện đại trong
nghiên cứu (SPSS, Pratt, máy xử lý ngữ âm thực nghiệm…).
- Có khả năng biên soạn giáo trình và giảng dạy ngôn ngữ học ở bậc đại học
và sau đại học.
- Có khả năng ứng dụng các tri thức về ngôn ngữ học trong mọi lĩnh vực
công tác của xã hội.
4.3. Chuẩn về mức tự chủ và trách nhiệm:
- Sau khi tốt nghiệp, NCS được nâng cao trình độ nghề nghiệp, khả năng độc
lập nghiên cứu; có thể làm công tác nghiên cứu khoa học, hướng dẫn nghiên cứu
ở các viện, trung tâm nghiên cứu.
- Sau khi tốt nghiệp, NCS có thể tham gia giảng dạy ở các bậc học như:cao
đẳng, đại học, sau đại học.
- Có thể tham gia quản lý, đánh giá và cải tiến các hoạt động thuộc chuyên
môn Ngôn ngữ học hoặc các hoạt động hữu quan ở một số lĩnh vực khác của
khoa học xã hội và nhân văn.
- Thực hiện các công việc hướng dẫn, thẩm định, đánh giá các đề tài khoa
học trong các trường đại học, viện nghiên cứu hoặc các sở khoa học công nghệ ở

5
các địa phương; làm cố vấn cho các chương trình học thuật có liên quan đến
Ngôn ngữ học.
- Trung thực, trách nhiệm trong việc thực hiện các yêu cầu, các chuẩn mực
do lĩnh vực nghề nghiệp quy định.
- Có khả năng làm việc trong môi trường đa ngôn ngữ, đa văn hóa.
- Biết lắng nghe, chấp nhận sự khác biệt trong quan điểm.
5. Ma trận các môn học và chuẩn đầu ra (kỹ năng)
(Danh sách các môn học được hệ thống theo học kỳ và phân bổ giảng dạy các
kỹ năng vào các môn học)
5.1. Chuẩn đầu ra

Chuẩn về kiến thức, Chuẩn về kỹ năng Chuẩn về mức tự chủ


năng lực chuyên môn và trách nhiệm
4.2
4.1 4.3

4.1.1 Có trình độ chuyên 4.2.1 Làm chủ các lý 4.3.1 Có năng lực nghiên
môn cao về Ngôn ngữ thuyết Ngôn ngữ học, cứu độc lập, sáng tạo tri
học và Việt ngữ học, nắm vững phương pháp thức mới; biết vận dụng
nắm vững vốn kiến thức nghiên cứu ngôn ngữ để hiệu quả các kiến thức đã
và phương pháp nghiên khảo sát, thu thập, xử lý được trang bị để chủ trì
cứu chuyên ngành các thông tin khoa học việc thực hiện một số đề
phục vụ nghiên cứu. tài, dự án thực tiễn phục
vụ xã hội.
4.1.2. Có năng lực tư duy 4.2.2. Có khả năng tổng 4.3.2. Có năng lực thích
độc lập về các vấn đề hợp, làm giàu và bổ sung ứng, tự định hướng và
nghiên cứu ngôn ngữ và tri thức chuyên môn; kỹ dẫn dắt những người
các lĩnh vực liên ngành; năng truyền đạt tri thức, khác. Chủ động đưa ra
làm chủ kiến thức cốt lõi, thảo luận các vấn đề quyết định mang tính
nền tảng của chuyên thuộc chuyên môn Ngôn chuyên gia. Có năng lực
ngành. ngữ học; kỹ năng ứng làm công tác nghiên cứu
dụng các tri thức về ngôn ngôn ngữ ở các viện
ngữ trong giảng dạy, nghiên cứu, trường đại
nghiên cứu và các lĩnh học; tham gia giảng dạy
vực công tác của đời các chuyên đề thuộc lĩnh
sống xã hội. vực Ngôn ngữ học ở các
bậc học như: cao đẳng,
đại học, sau đại học.

4.1.3. Có năng lực vận 4.2.3. Có đầy đủ năng lực 4.3.3. Chịu trách nhiệm
dụng các kiến thức tham gia quản lý, đánh quản lý nghiên cứu ngôn
6
chuyên sâu về Ngôn ngữ
giá và cải tiến các hoạt ngữ và làm việc với tinh
học vào lý giải các vấn
động thuộc chuyên môn thần trách nhiệm cao
đề xã hội, văn hóa, lịch
Ngôn ngữ học hoặc các trong nghiên cứu, học tập
sử... có liên quan đến
hoạt động hữu quan ở
để phát triển tri thức
ngôn ngữ. một số lĩnh vực khác của
khoa học xã hội và nhân chuyên môn.
văn.
4.1.4. Có năng lực tổ chức 4.2.4. Có kỹ năng làm 4.3.4. Biết lắng nghe,
nghiên cứu khoa học và việc trong các nhóm chấp nhận sự khác biệt
có kiến thức quản trị tổ nghiên cứu mạnh, tham trong quan điểm.
chức.
gia thảo luận trong nước
và quốc tế thuộc chuyên
ngành hoặc lĩnh vực
nghiên cứu có liên quan
đến ngôn ngữ và phổ
biến các kết quả nghiên
cứu.

5.2.Ma trận các môn họcvà chuẩn đầu ra


Chuẩn đầu ra
Chuẩn về kiến
Tên môn học Chuẩn về mức tự
Học thức, năng lực Chuẩn về kỹ năng
chủ và trách nhiệm
kỳ
chuyên môn 4.2
4.3
4.1
4.1.1 4.1.2 4.1.3 4.1.4. 4.2.1 4.2.2 4.2.3 4.2.4. 4.3.1 4.3.2 4.3.3 4.3..4

Ngôn ngữ
học châu Âu -
1 các trường X X X X X X X X X X
phái sau
Ferdinand de
Saussure
Trường phái
ngôn ngữ
1,2 học miêu tả X X X X X X X X X X
Mỹ và ngôn
ngữ học tạo
sinh
1, Ngôn ngữ X X X X X X X X X
học tri nhận
Ký hiệu học
1,2 và ký hiệu X X X X X X X X X X
học văn hóa
7
Phân tích
1 diễn ngôn và X X X X X X X X X X
diễn ngôn
nghệ thuật
Phương
1,2 pháp so sánh X X X X X X X X X X X
lịch sử
6. Điều kiện tốt nghiệp
Nghiên cứu sinh phải tích lũy đủ số tín chỉ, công bố tối thiểu 02 bài báo
theo quy định phù hợp với từng chương trình đào tạo; bảo vệ thành công luận án
tiến sĩ và đạt chuẩn trình độ ngoại ngữ trong đào tạo trình độ tiến sĩ theo quy
định hiện hành.
7. Loại chương trình đào tạo
7.1. Chương trình đào tạo dành cho người có bằng đại học.
Các môn học phần bổ sung bao gồm các học phần ở trình độ Thạc sĩ thuộc
chuyên ngành Ngôn ngữ học bao gồm 15 môn học (31 tín chỉ theo chương trình
đào tạo Thạc sĩ Ngôn ngữ học - định hướng nghiên cứu), chưa kể môn Triết học
(04 TC). NCS phải hoàn thành trong 24 tháng đầu của thời gian đào tạo Tiến sĩ.
TT Khối lượng (tín chỉ) Học kỳ
Tên học phần TH, TN,
Tổng số LT
TL

Các học phần bắt buộc (19 tín chỉ)

1 Cá c phương phá p nghiên cứ u 1,2


ngô n ngữ 3

2 Lịch sử ngô n ngữ họ c châ u


 u: Ferdinand de Saussure
2
và Giá o trình ngô n ngữ họ c
đạ i cương
3 Â m vị họ c và â m vị họ c thự c 1,2
hà nh tiếng Việt 2

4 Lô gích và ngô n ngữ 1,2


2

5 Ngữ nghĩa họ c từ vự ng và 1,2


ngữ nghĩa họ c cú phá p 2

6 Ngô n ngữ văn chương và 1,2


phong cá ch họ c 2

7 Cá c vấ n đề xã hộ i họ c củ a 1,2
ngô n ngữ 2

8
8 Từ loạ i và vấn đề từ loạ i 1,2,3
tiếng Việt 2

9 Cá c bình diện củ a ngô n ngữ 1,2,3


họ c đố i chiếu 2

Các học phần tự chọn (chọn 12 tín chỉ)


8 Dụ ng họ c Việt ngữ 1,2,3
2

9 Ngữ phá p chứ c nă ng tiếng 2 1,2,3


Việt
10 Hà nh vi ngô n ngữ giá n tiếp 2 1,2,3
trong mố i quan hệ vớ i vă n
hó a giao tiếp
11 Loạ i hình họ c cá c ngô n ngữ 2 1,2,3
và mộ t số vấ n đề về loạ i hình
tiếng Việt và cá c ngô n ngữ
đơn lậ p ở Đô ng Nam Á
12 Phương phá p so sá nh lịch sử 2 1,2,3
và phương phá p so sánh loạ i
hình
13 Ngô n ngữ họ c văn hó a 2 1,2,3

14 Phương ngữ họ c địa lý và 2 1,2,3


phương ngữ họ c xã hộ i
15 Lịch sử ngữ â m tiếng Việt 2 1,2,3

16 Từ điển họ c ứ ng dụ ng 2 1,2,3

17 Ngô n ngữ họ c trong biên tậ p 2 1,2,3


xuấ t bả n
18 Lý thuyết dịch 2 1,2,3

19 Ngô n ngữ họ c tâ m lý: thụ 2 1,2,3


đắ c, lĩnh hộ i và sả n sinh ngô n
ngữ
20 Trậ t tự từ và trậ t tự từ trong 2 1,2,3
tiếng Việt
21 Lịch sử ngô n ngữ họ c 2 1,2,3

22 Lịch sử Việt ngữ họ c 2 1,2,3

9
23 Ngô n ngữ và truyền thô ng 2 1,2,3

24 Cá c phương phá p phâ n tích 2 1,2,3


ngữ phá p
25 Ngô n ngữ cá c dâ n tộ c thiểu 2 1,2,3
số ở Việt Nam
26 Cá c phương tiện tình thá i 2 1,2,3
tiếng Việt
27 Ngô n ngữ họ c má y tính 2 1,2,3

28 Ngô n ngữ họ c ngữ liệu 2 1,2,3

29 Cá c khuynh hướ ng và 2 1,2,3


trườ ng phá i ngô n ngữ họ c
hiện đạ i
30 Tiến trình nghiên cứ u ngữ 2 1,2,3
phá p tiếng Việt
31 Vấ n đề từ trong tiếng Việt 2 1,2,3

32 Đồ ng nghĩa cú phá p 2 1,2,3

33 Ngô n ngữ họ c và ứ ng dụ ng 2 1,2,3


ngô n ngữ trong đờ i số ng
34 Từ loạ i và vấn đề từ loạ i 1,2,3
trong tiếng Việt 2

7.2. Chương trình đào tạo dành cho người có bằng thạc sĩ ngành
đúng và phù hợp.
Hoàn thành chương trình học theo quy chế hiện hành.
7.3. Chương trình đào tạo dành cho người có bằng thạc sĩ ngành gần.
Bổ sung các học phần cần thiết theo yêu cầu của chương trình đào tạo Thạc
sĩ Ngôn ngữ học nghiên cứu (7 môn học - 15 tín chỉ (bắt buộc)).
TT Khối lượng (tín chỉ) Học kỳ
Tên học phần TH,
Tổng số LT
TN, TL
1 Các phương pháp nghiên cứu 1,2,3
ngôn ngữ 3

2 Lịch sử ngôn ngữ học châu 2 1,2,3


Âu: Ferdinand de Saussure và
Giáo trình ngôn ngữ học đại

10
cương
3 Âm vị học và âm vị học thực 1,2,3
hành tiếng Việt 2

4 Lô gích và ngôn ngữ 1,2,3


2

5 Ngữ nghĩa học từ vựng và ngữ 1,2,3


nghĩa học cú pháp 2

6 Ngôn ngữ văn chương và 1,2,3


phong cách học 2

7 Các bình diện của Ngôn ngữ 1,2,3


học đối chiếu 2

7.4. Chương trình đào tạo dành cho người có bằng thạc sĩ ngành khác.
NCS cần bổ sung các học phần cần thiết theo yêu cầu của chương trình đào
tạo Thạc sĩ định hướng nghiên cứu (9 môn học–19 tín chỉ (bắt buộc)).
TT Khối lượng (tín chỉ) Học kỳ
Tên học phần TH,
Tổng số LT
TN, TL
1 Các phương pháp nghiên cứu 1,2,3
ngôn ngữ 3

2 Lịch sử ngôn ngữ học châu 1,2,3


Âu: Ferdinand de Saussure và
2
Giáo trình ngôn ngữ học đại
cương
3 Âm vị học và âm vị học thực 1,2,3
hành tiếng Việt 2

4 Lô gích và ngôn ngữ 1,2,3


2

5 Ngữ nghĩa học từ vựng và ngữ 1,2,3


nghĩa học cú pháp 2

6 Ngôn ngữ văn chương và 1,2,3


phong cách học 2

7 Các vấn đề xã hội học của 1,2,3


ngôn ngữ 2

8 Từ loại và vấn đề từ loại trong 1,2,3


tiếng Việt 2

9 Các bình diện của Ngôn ngữ 1,2,3


học đối chiếu 2

8. Thời gian đào tạo:


- 03 năm đối với người có bằng thạc sĩ;
11
- 04 năm đối với người có bằng đại học.
9. Nội dung chương trình đào tạo
9.1. Chương trình đào tạo dành cho người có bằng đại học
Tổng số tín chỉ phải tích lũy: 125 tín chỉ, trong đó:
- Các học phần bổ sung: Bổ sung 35 tín chỉ gồm các học phần của chương trình
đào tạo Thạc sĩ định hướng nghiên cứu.
+ Khối kiến thức chung (bắt buộc): 04 tín chỉ
+ Khối kiến thức cơ sở và ngành: 31 tín chỉ
Bắt buộc: 19 tín chỉ
Tự chọn: 12 tín chỉ
- Các học phần tiến sĩ, chuyên đề tiến sĩ và tiểu luận tổng quan:20 tín chỉ, trong
đó:
+ Các học phần tiến sĩ: 12 tín chỉ
Bắt buộc: 08 tín chỉ
Tự chọn: 04 tín chỉ
+ Các chuyên đề tiến sĩ: 06 tín chỉ
+ Tiểu luận tổng quan: 02 tín chỉ
- Luận án tiến sĩ:70 tín chỉ.

DANH MỤC CÁC MÔN HỌC


Mã số Khối lượng (tín chỉ) Tổng
Học
TT học phần/ Tên học phần/môn học Tổng TH, TN, số tiết
kỳ LT
môn học số TL
I Các học phần bổ sung 35 tín chỉ
1 Khối kiến thức chung 4 tín chỉ
Triết học 04 60
Lịch sử văn hóa Việt Nam
04 60
(dành cho người nước ngoài)
Khối kiến thức cơ sở và
2 31 tín chỉ
ngành
Các học phần bắt buộc 19 tín chỉ
Cá c phương phá p nghiên 45
1 NN6224 1 3
cứ u ngô n ngữ
Lịch sử ngô n ngữ họ c 30
châ u  u: Ferdinand de
2 NN6222 1,2,3 2
Saussure và Giá o trình
ngô n ngữ họ c đạ i cương
3 NN6202 1,2,3 Â m vị họ c và â m vị họ c 2 30

12
thự c hành tiếng Việt
4 NN6204 1,2,3 Lô gích và ngô n ngữ 2 30
1,2,3 Ngữ nghĩa họ c từ vự ng và 30
5 NN6221 2
ngữ nghĩa họ c cú phá p
1,2,3 Ngô n ngữ vă n chương và 30
6 NN6208 2
phong cá ch họ c
1,2,3 Cá c vấ n đề xã hộ i họ c củ a 30
7 NN6225 2
ngô n ngữ
1,2,3 Từ loạ i và vấn đề từ loạ i 30
8 2
tiếng Việt
1,2,3 Cá c bình diện củ a ngô n 30
9 NN6223 2
ngữ họ c đố i chiếu
Các học phần lựa chọn 12 tín chỉ
10 1,2,3 Dụ ng họ c Việt ngữ 2 30
1,2,3 Ngữ phá p chứ c nă ng tiếng 30
11 2
Việt
1,2,3 Hà nh vi ngô n ngữ giá n 30
12 tiếp trong mố i quan hệ 2
vớ i vă n hó a giao tiếp
1,2,3 Loạ i hình họ c cá c ngô n 30
ngữ và mộ t số vấ n đề về
13 loạ i hình tiếng Việt và cá c 2
ngô n ngữ đơn lậ p ở Đô ng
Nam Á
1,2,3 Phương phá p so sá nh lịch 30
14 sử và phương phá p so 2
sá nh loạ i hình
15 1,2,3 Ngô n ngữ họ c vă n hó a 2 30
1,2,3 Phương ngữ họ c địa lý và 30
16 2
phương ngữ họ c xã hộ i
17 1,2,3 Lịch sử ngữ â m tiếng Việt 2 30
18 1,2,3 Từ điển họ c ứ ng dụ ng 2 30
1,2,3 Ngô n ngữ họ c trong biên 30
19 2
tậ p xuấ t bả n
20 1,2,3 Lý thuyết dịch 2 30
1,2,3 Ngô n ngữ họ c tâ m lý: thụ 30
21 đắ c, lĩnh hộ i và sả n sinh 2
ngô n ngữ
1,2,3 Trậ t tự từ và trậ t tự từ 30
22 2
trong tiếng Việt
23 1,2,3 Lịch sử ngô n ngữ họ c 2 30
24 1,2,3 Lịch sử Việt ngữ họ c 2 30
25 1,2,3 Ngô n ngữ và truyền thô ng 2 30
1,2,3 Cá c phương phá p phâ n 30
26 2
tích ngữ phá p
27 1,2,3 Ngô n ngữ cá c dâ n tộ c 2 30

13
thiểu số ở Việt Nam
1,2,3 Cá c phương tiện tình thá i 30
28 2
tiếng Việt
29 1,2,3 Ngô n ngữ họ c má y tính 2 30
30 1,2,3 Ngô n ngữ họ c ngữ liệu 2 30
1,2,3 Cá c khuynh hướ ng và 30
31 trườ ng phá i ngô n ngữ họ c 2
hiện đạ i
1,2,3 Tiến trình nghiên cứ u ngữ 30
32 2
phá p tiếng Việt
33 1,2,3 Vấ n đề từ trong tiếng Việt 2 30
34 1,2,3 Đồ ng nghĩa cú phá p 2 30
1,2,3 Ngô n ngữ họ c và ứ ng 30
35 dụ ng ngô n ngữ trong đờ i 2
số ng
1,2,3 Từ loạ i và vấn đề từ loạ i 30
36 2
trong tiếng Việt
II Các học phần tiến sĩ 12 tín chỉ
1 Các học phần bắt buộc 8 tín chỉ
Ngôn ngữ học châu Âu - các 30
1 NN6216 1 trường phái sau Ferdinand de 2
Saussure
Trường phái ngôn ngữ học 30
2 NN6218 1 miêu tả Mỹ và ngôn ngữ học 2
tạo sinh
3 NN6219 1 Ngôn ngữ học tri nhận 2 30
Phân tích diễn ngôn và diễn 30
4 NN6220 1 2
ngôn nghệ thuật
2 Các học phần lựa chọn 4 tín chỉ
Ký hiệu học và ký hiệu học 30
5 NN6215 1 2
văn hóa
6 NN6217 1 Phương pháp so sánh lịch sử 2 30

III Các chuyên đề tiến sĩ 6 tín chỉ


1 NNCD01 3,4 - Chuyên đề 1
2 NNCD02 3,4 - Chuyên đề 2 Bảo vệ trước tiểu ban
chấm chuyên đề, tiểu
3 NNCD03 3,4 - Chuyên đề 3 luận tổng quan
NNTLTQ IV Tiểu luận tổng quan 2
Bảo vệ
V Luận án 70 trước Hội đồng
đánh giá luận án
Tổng cộng 125
9.2. Chương trình đào tạo dành cho người có bằng thạc sĩ ngành đúng và
phù hợp
14
Tổng số tín chỉ phải tích lũy: 90 tín chỉ, trong đó:
- Các học phần tiến sĩ, chuyên đề tiến sĩ và tiểu luận tổng quan:
+ Các học phần tiến sĩ: 12 tín chỉ
Bắt buộc: 08 tín chỉ
Tự chọn: 04 tín chỉ
+ Các chuyên đề tiến sĩ: 06 tín chỉ
+ Tiểu luận tổng quan: 02 tín chỉ

- Luận án tiến sĩ: 70 tín chỉ.


DANH MỤC CÁC MÔN HỌC
Mã số Khối lượng (tín chỉ) Tổng
Học
TT học phần/ Tên học phần/môn học Tổng TH, TN, số tiết
kỳ LT
môn học số TL
II Các học phần tiến sĩ 12 tín chỉ
1 Các học phần bắt buộc 8 tín chỉ
Ngôn ngữ học châu Âu - các
1 NN6216 1 trường phái sau Ferdinand de 2 30
Saussure
Trường phái ngôn ngữ học
2 NN6218 1 miêu tả Mỹ và ngôn ngữ học 2 30
tạo sinh
3 NN6219 1 Ngôn ngữ học tri nhận 2 30
Phân tích diễn ngôn và diễn
4 NN6220 1 2 30
ngôn nghệ thuật
2 Các học phần lựa chọn 4 tín chỉ
Ký hiệu học và ký hiệu học
5 NN6215 1 2 30
văn hóa
6 NN6217 1 Phương pháp so sánh lịch sử 2 30
III Các chuyên đề tiến sĩ 6 tín chỉ
1 NNCD01 3,4 - Chuyên đề 1 2 Bảo vệ trước tiểu ban
chấm chuyên đề, tiểu
2 NNCD02 3,4 - Chuyên đề 2 2
luận tổng quan
3 NNCD03 3,4 - Chuyên đề 3 2
NNTLTQ IV Tiểu luận tổng quan 2
Bảo vệ
V Luận án 70 trước Hội đồng
đánh giá luận án
Tổng cộng 90

9.3.Chương trình đào tạo dành cho người có bằng thạc sĩ ngành gần

15
Tổng số tín chỉ phải tích lũy: 105 tín chỉ, trong đó:
- Các học phần bổ sung:Bổ sung các học phần cần thiết theo yêu cầu của chương
trình đào tạo Thạc sĩ Ngôn ngữ học nghiên cứu (7 môn học - 15 tín chỉ (bắt buộc)).
- Các học phần tiến sĩ, chuyên đề tiến sĩ và tiểu luận tổng quan:
+ Các học phần tiến sĩ: 12 tín chỉ
Bắt buộc: 08 tín chỉ
Tự chọn: 04 tín chỉ
+ Các chuyên đề tiến sĩ: 06 tín chỉ
+ Tiểu luận tổng quan: 02 tín chỉ
- Luận án tiến sĩ: 70 tín chỉ.

DANH MỤC CÁC MÔN HỌC


Mã số Khối lượng (tín chỉ) Tổng
Học
TT học phần/ Tên học phần/môn học Tổng TH, TN, số tiết
kỳ LT
môn học số TL
I Các học phần bổ sung 15 tín chỉ
Khối kiến thức cơ sở và
1 15 tín chỉ
ngành
Các học phần bắt buộc 15 tín chỉ
Cá c phương phá p nghiên 45
1 NN6224 1 3
cứ u ngô n ngữ
Lịch sử ngô n ngữ họ c 30
châ u  u: Ferdinand de
2 NN6222 1,2,3 2
Saussure và Giá o trình
ngô n ngữ họ c đạ i cương
1,2,3 Â m vị họ c và â m vị họ c 30
3 NN6202 2
thự c hành tiếng Việt
4 NN6204 1,2,3 Lô gích và ngô n ngữ 2 30
1,2,3 Ngữ nghĩa họ c từ vự ng và 30
5 NN6221 2
ngữ nghĩa họ c cú phá p
1,2,3 Ngô n ngữ vă n chương và 30
6 NN6208 2
phong cá ch họ c
Cá c bình diện củ a ngô n 30
7 NN6223 1,2,3 2
ngữ họ c đố i chiếu
II Các học phần tiến sĩ 12 tín chỉ
1 Các học phần bắt buộc 8 tín chỉ
Ngôn ngữ học châu Âu - các
1 NN6216 1 trường phái sau Ferdinand de 2 30
Saussure
Trường phái ngôn ngữ học
2 NN6218 1 miêu tả Mỹ và ngôn ngữ học 2 30
tạo sinh

16
3 NN6219 1 Ngôn ngữ học tri nhận 2 30
Phân tích diễn ngôn và diễn
4 NN6220 1 2 30
ngôn nghệ thuật
2 Các học phần lựa chọn 4 tín chỉ
Ký hiệu học và ký hiệu học
5 NN6215 1 2 30
văn hóa
6 NN6217 1 Phương pháp so sánh lịch sử 2 30
III Các chuyên đề tiến sĩ 6 tín chỉ
1 NNCD01 3,4 - Chuyên đề 1 2
2 NNCD02 3,4 - Chuyên đề 2 2 Bảo vệ trước tiểu ban
chấm chuyên đề, tiểu
3 NNCD03 3,4 - Chuyên đề 3 2 luận tổng quan
NNTLTQ IV Tiểu luận tổng quan 2
Bảo vệ
V Luận án 70 trước Hội đồng
đánh giá luận án
Tổng cộng 105

9.4. Chương trình đào tạo dành cho người có bằng thạc sĩ ngành khác
Tổng số tín chỉ phải tích lũy: 109 tín chỉ, trong đó:
- Các học phần bổ sung: Bổ sung các học phần cần thiết theo yêu cầu của chương
trình đào tạo Thạc sĩ định hướng nghiên cứu (9 môn học – 19 tín chỉ (bắt buộc)).
- Các học phần tiến sĩ, chuyên đề tiến sĩ và tiểu luận tổng quan:
+ Các học phần tiến sĩ: 12 tín chỉ
Bắt buộc: 08 tín chỉ
Tự chọn: 04 tín chỉ
+ Các chuyên đề tiến sĩ: 06 tín chỉ
+ Tiểu luận tổng quan: 02 tín chỉ
- Luận án tiến sĩ: 70 tín chỉ.

DANH MỤC CÁC MÔN HỌC


Mã số Khối lượng (tín chỉ) Tổng
Học
TT học phần/ Tên học phần/môn học Tổng TH, TN, số tiết
kỳ LT
môn học số TL
I Các học phần bổ sung
Khối kiến thức cơ sở và
1 19 tín chỉ
ngành
Các học phần bắt buộc 19 tín chỉ
1 NN6224 1 Cá c phương phá p nghiên 3 45

17
cứ u ngô n ngữ
Lịch sử ngô n ngữ họ c 30
châ u  u: Ferdinand de
2 NN6222 1,2,3 2
Saussure và Giá o trình
ngô n ngữ họ c đạ i cương
1,2,3 Â m vị họ c và â m vị họ c 30
3 NN6202 2
thự c hành tiếng Việt
4 NN6204 1,2,3 Lô gích và ngô n ngữ 2 30
1,2,3 Ngữ nghĩa họ c từ vự ng và 30
5 NN6221 2
ngữ nghĩa họ c cú phá p
1,2,3 Ngô n ngữ vă n chương và 30
6 NN6208 2
phong cá ch họ c
1,2,3 Cá c vấ n đề xã hộ i họ c củ a 30
7 NN6225 2
ngô n ngữ
1,2,3 Từ loạ i và vấn đề từ loạ i 30
8 2
tiếng Việt
1,2,3 Cá c bình diện củ a ngô n 30
9 NN6223 2
ngữ họ c đố i chiếu
II Các học phần tiến sĩ 12 tín chỉ
1 Các học phần bắt buộc 8 tín chỉ
Ngôn ngữ học châu Âu - các
1 NN6216 1 trường phái sau Ferdinand de 2 30
Saussure
Trường phái ngôn ngữ học
2 NN6218 1 miêu tả Mỹ và ngôn ngữ học 2 30
tạo sinh
3 NN6219 1 Ngôn ngữ học tri nhận 2 30
Phân tích diễn ngôn và diễn
4 NN6220 1 2 30
ngôn nghệ thuật
2 Các học phần lựa chọn 4 tín chỉ
Ký hiệu học và ký hiệu học
5 NN6215 1 2 30
văn hóa
6 NN6217 1 Phương pháp so sánh lịch sử 2 30
III Các chuyên đề tiến sĩ 6 tín chỉ
1 NNCD01 3,4 - Chuyên đề 1 2
2 NNCD02 3,4 - Chuyên đề 2 2 Bảo vệ trước tiểu ban
chấm chuyên đề, tiểu
3 NNCD03 3,4 - Chuyên đề 3 2 luận tổng quan
NNTLTQ IV Tiểu luận tổng quan 2
Bảo vệ
V Luận án 70 trước Hội đồng
đánh giá luận án
Tổng cộng 109

18
TRƯỞNG BỘ MÔN NGÔN NGỮ HỌC

TS. HUỲNH THỊ HỒNG HẠNH

19

You might also like