You are on page 1of 7

ĐỀ CƯƠNG LỊCH SỬ

I. TRẮC NGHIỆM
CÂU 1: Trong tôn giáo của Ấn Độ, đạo Bà La Môn về sau được gọi là….

 A. Hindu giáo  B. Sikh giáo C. Phật giáo D. Jaina giáo


CÂU 2: Tác phẩm nào được xem là Đại Bách khoa toàn thư của Ấn Độ ?

 A. Veda B. Sakuntala C. Ramayana D. Mahabharata


CÂU 3:“Đây không chỉ đơn thuần là nơi giải trí, mà còn là một công trình văn hoá với các thư viện và phòng đọc
sách. Tóm lại, đó là cả xã hội Rôma thu gọn”. Đó là công trình kiến trúc nào?

A. Đền Pantheon B. Đấu trường Colosseum C. Nhà tắm Caracalla D. Khải hoàn môn Trajan
CÂU 4: Các loại chữ viết: Giáp cốt, Kim văn, Tiểu triện, chữ Lệ, chữ Khải thuộc nền văn minh nào?

 A. Ấn Độ B. Ai Cập C . Lưỡng Hà D. Trung Quốc


CÂU 5: Các quan niệm về Dharma (Đạo pháp), Karma (Nghiệp), Samsara (Luân hồi), Nirvana (Niết bàn), có gốc từ
tôn giáo nào?

 A. Balamon giáo  B. Phật giáo C. Jain giáo D. Sikh giáo


CÂU 6: Kinh đô chính của triều Thương (XVI-XI tr.CN) là...

 A. Triều Ca  B. Bạc C. Trường An D. Ân Khư


CÂU 7: Trong Tứ Diệu đế của Phật giáo, cái gì đề cập đến sự cần thiết phải diệt khổ?

 A. Khổ đế (Dukha) B. Tập đế (Samudaya)  C. Diệt đế (Nirodha) D. Đạo đế (Marga)


CÂU 8: Trong số các bức tượng nổi tiếng dưới đây của nền văn minh Hy Lạp cổ đại, bức tượng nào là một trong 7
kỳ quan thế giới cổ đại?

 A. Tượng thần Vệ nữ (Venus) B. Tượng Người lực sĩ ném đĩa


 C. Tượng thần Zeus ở Olympia D. Tượng nữ thần Artemis
CÂU 9: Vương quốc Tân Babylon do vị vua nào thành lập?

 A. Nabopolaxa B. Nabuchodonosor C. Hammurabi D. Naramxine


CÂU 10: Các vị thần Brahma (thần Sáng tạo), Vishnu (thần Bảo vệ), Siva (thần Hủy diệt) thuộc tôn giáo nào?

 A. Phật giáo B. Ki tô giáo C. Hồi giáo D. Bà La Môn giáo


CÂU 11: Trong tôn giáo của Ấn Độ, đạo Bà La Môn về sau được gọi là….

 A. Hindu giáo B. Sikh giáo C. Phật giáo D. Jaina giáo


CÂU 12: Theo thần thoại Hy Lạp, vị thần nào đã sáng tạo ra con người và nền văn minh nhân loại?

 A. Thần Zeus  B. Thần Apollon  C. Thần Prometheus  D. Thần Athena


CÂU 13: Cuộc cải cách của Thương Ưởng (bắt đầu từ năm 359 tr.CN) đã làm cho nước nào hùng mạnh lên?

 A. Tấn B. Sở C. Ngụy  D. Tần


CÂU 14: Ra đời từ thiên niên kỷ thứ II tr.CN, chữ viết cổ của nền văn minh nào dưới đây là hệ chữ viết duy nhất
được sử dụng qua hàng ngàn năm lịch sử cho đến ngày nay?

 A. Ấn Độ B. Trung Quốc  C. Lưỡng Hà D. Hy Lạp


CÂU 15: Bộ luật Hammurabi được sáng tạo trong thời kỳ nào của nền văn minh Lưỡng Hà?

 A. Vương quốc Akkad  B. Vương quốc Cổ Babylon 


C. Vương quốc Tân Babilon D. Vương quốc Assyria
CÂU 16: Hindu giáo ra đời tại quốc gia nào?
 A. Ai Cập  B. Lưỡng Hà  C. Ấn Độ   D. Trung Quốc
CÂU 17: Ai Cập là tặng phẩm của sông…

 A. Hằng  B. Nile   C. Tigris  D. Euphrates


CÂU 18: Ai là người có quan điểm nhấn mạnh đến vô vi thay cho quyền lực chính trị và tự vấn thay cho việc làm
chủ những người khác?

 A. Lão Tử  B. Hàn Phi Tử C. Tuân Tử D. Khổng Tử


CÂU 19: Bốn trung tâm văn minh ra đời sớm nhất ở phương Đông cổ đại là…

 A. Ai Cập – Lưỡng Hà – Ấn Độ - Ả Rập B. Ai Cập – Lưỡng Hà – Trung Quốc – Ả Rập
 C. Ai Cập – Lưỡng Hà – Ấn Độ - Trung Quốc D. Ai Cập – Lưỡng Hà – Hy Lạp – La Mã
CÂU 20:Đơn vị chính trị của Hy Lạp được gọi là…

 A. Vương quốc  B. Thành bang  C. Tiểu quốc D. Thành phố


CÂU 21: Tôn giáo của người Lưỡng Hà cổ đại là …

 A. Bái hỏa giáo B. Đạo vật tổ C. Đa thần giáo D. Sikh giáo
CÂU 22: Người Lưỡng Hà phát minh ra loại lịch nào?

 A. Nông lịch  B. Dương lịch C. Âm lịch D. Cả âm lịch và dương lịch
CÂU 23: Chữ Giáp cốt xuất hiện dưới thời kỳ nào trong lịch sử Trung Quốc cổ đại?

 A. Thời nhà Hạ (Thế kỷ XXI - XVI tr.CN)  B. Thời nhà Thương (Thế kỷ XVI - XI tr.CN)
 C. Thời Tây Chu (Thế kỷ XI - VIII tr.CN)  D. Thời Hoàng Đế (Thiên niên kỷ III tr.CN)
CÂU 24: Các công trình kiến trúc nổi tiếng như: Đấu trường Colosseum, Nhà tắm Caracalla, Khải hoàn môn Trajan
thuộc nền văn minh cổ đại nào?

 A. Ai Cập  B. Trung Quốc  C. Hy Lạp  D. La Mã


CÂU 25: Hai thành phố cổ Harappa và Mohenjo Daro thuộc nền văn minh nào?

 A. Văn minh Lưỡng Hà  B. Văn minh Trung Quốc 


C. Văn minh Ấn Độ D. Văn minh Hy Lạp
CÂU 26: Bảng chữ cái Alphabet đầu tiên trên thế giới do dân tộc nào sáng tạo nên?

 A. Người Hy Lạp  B. Người La Mã C. Người Ai Cập  D. Người Phoenicia


CÂU 27: Tôn giáo nào bắt nguồn từ Chúa Giê – Su, con Đức Trinh Nữ Maria xứ Nazareth?

 A. Hindu giáo  B. Phật giáo C. Do Thái giáo D. Kitô giáo


CÂU 28: Kinh đô chính của triều Thương (XVI-XI tr.CN) là...

 A. Triều Ca B. Bạc C. Trường An D. Ân Khư


CÂU 29: Tôn giáo đầu tiên xuất hiện và được truyền bá rộng rãi tại Ấn Độ là...

 A. Thiên chúa giáo  B. Bà La Môn giáo C. Phật giáo  D. Do Thái giáo
CÂU 30: Triết gia Hy Lạp nổi tiếng nhất và là thầy của Alexander đại đế?

 A. Aristophanes B. Socrates  C. Aristotle  D. Plato


CÂU 31: Loại giấy mà người Ai Cập cổ đại đã sử dụng là…

 A. Giấy Papyrus   B. Giấy gió C. Giấy là từ vỏ cây D. Giấy làm từ cây sậy
CÂU 32: Thứ tự của các triều đại đầu tiên trong lịch sử Trung Hoa?

 A. Chu – Thương – Hạ  B. Chu – Hạ -Thương C. Hạ - Thương - Chu  D. Thương - Hạ - Chu
CÂU 33: Các vị thần: thần Anu (thần Trời), thần Samat (thần Mặt trời), thần Istaro (thần Ái tình), thần Inana (thần
Mẹ), thần Ea (thần Biển), thần Tammuz (thần Nước), thần Istar (Nữ thần Chiến tranh và Thắng lợi) thuộc nền văn
minh nào?

 A. Ai Cập B. Lưỡng Hà C. Ấn Độ D. Hy Lạp


CÂU 34: Trong lịch sử Trung Quốc, ai là người thành lập trường phái Pháp gia về triết học chính trị?

 A. Lão Tử B. Tuân Tử C. Mạnh Tử D. Thương Ưởng


CÂU 35: Thứ tự của các triều đại đầu tiên trong lịch sử Trung Hoa?

 A. Chu – Thương – Hạ B. Chu – Hạ - Thương C. Hạ - Thương - Chu  D. Thương - Hạ - Chu


CÂU 36: Quan điểm cho rằng: Nhân chi sơ tính bản thiện là của…

 A. Lão Tử  B. Hàn Phi Tử  C. Tuân Tử  D. Mạnh Tử


CÂU 37: Trong tôn giáo của Ấn Độ, đạo Bà La Môn về sau được gọi là….

 A. Hindu giáo B. Sikh giáo C. Phật giáo D. Jaina giáo


CÂU 38: Theo các sử gia Hy Lạp, vị vua nào là người đầu tiên thống nhất đất nước Ai Cập (khoảng 3200 tr.CN)?

 A. Narmer B. Djeser C. Kheops  D. Ramses I


CÂU 39: Tập thơ nào là tập thơ cổ nhất Trung Quốc, được các tác giả sáng tác trong khoảng thời gian từ thời Tây
Chu cho đến giữa thời Xuân Thu, gồm ba phần: Phong, Nhã, Tụng?

 A. Thạch hào lại B. Kinh thi   C. Tì bà hành  D. Hành lộ nan


CÂU 40: Vương quốc nào dưới đây đã công hãm Jerusalem, diệt vương quốc Do Thái, bắt tất cả tăng lữ, quí tộc,
thương nhân và thợ thuyền Do Thái về quản chế tại Babylonia, tạo nên cái gọi là "nhà ngục Babylonia" mà lịch sử
Do Thái thường nhắc đên với tâm trạng đau đớn?

 A. Ba Tư  B. Cổ Babylonia C. Assyria  D. Tân Babylonia


CÂU 41: Thời kỳ người Ai Cập thực hiện thờ cúng độc thần là…

 A. Thời kỳ Tảo vương quốc  B. Thời kỳ Cổ vương quốc


 C. Thời kỳ Trung vương quốc D. Thời kỳ Tân vương quốc
CÂU 42: Kinh Veda được sử dụng trong giáo lý của tôn giáo nào?

 A. Phật giáo B. Ki tô giáo C. Bà La Môn giáo D. Hồi giáo


CÂU 43: Trong thần thoại Hy Lạp, vị thần nào được xem là tối cao nhất, thần của các vị thần?

 A. Thần Zeus B. Thần Artemis C. Thần Lesto D. Thần Apollon


CÂU 44:Trong nền văn minh Hy Lạp, ai là người đã nghĩ ra những hệ thống ròng rọc để bơm nước ra khỏi những
con tàu và cánh đồng ngập nước?

 A. Gallen B. Ptolemy C. Pythagor  D. Archimedes


CÂU 45: Các thành bang Lagash, Kish, Surrupak, Uruk, Nuppur là những quốc gia nhỏ của người...

 A. Sumer B. Babylonia C. Akkad D. Hy lạp


CÂU 46: Tác phẩm nào được xem là “Thiên tình sử” của nền văn học Ấn Độ?

 A. Veda B. Sakuntala C. Ramayana D. Mahabharata


CÂU 47: Công trình vĩ đại của Trung Quốc, được ví như “nghĩa địa dài nhất trái đất” là…

 A. Vạn Lý Trường Thành   B. Tử Cấm Thành  C. Lăng mộ Tần Thủy Hoàng  D. Phượng Hoàng cổ trấn
CÂU 48: Quan điểm cho rằng: Nhân chi sơ tính bản thiện là của…

 A. Lão Tử  B. Hàn Phi Tử  C. Tuân Tử D. Mạnh Tử


CÂU 49: Phát biểu nào đúng nhất trong các phát biểu dưới đây?
 A. Người Aryan là chủ nhân của nền văn minh sông Ấn
 B. Người Dravida là chủ nhân của nền văn minh sông Ấn
 C. Người Dravida là chủ nhân của nền văn minh sông Hằng
 D. Người Aryan là chủ nhân của nền văn minh sông Ấn và sông Hằng
CÂU 50: Nền văn minh nào là nền văn minh tối cổ của người Hy Lạp, tồn tại từ thiên niên kỷ III đến thiên niên kỷ II
tr.CN?

 A. Văn minh thời đại Homer B. Văn minh Crete - Myxen


 C. Văn minh Sumer D. Văn minh Phenicia
CÂU 51: Bộ luật Hammurabi được sáng tạo trong thời kỳ nào của nền văn minh Lưỡng Hà?

 A. Vương quốc Akkad B. Vương quốc Cổ Babylon


 C. Vương quốc Tân Babilon D. Vương quốc Assyria
CÂU 52: Nguồn gốc của người Aryan là…

 A. Những người nói hệ ngôn ngữ Ấn – Âu


 B. Những người trồng trọt nói hệ ngôn ngữ Ấn – Âu
 C. Những người chăn thả súc vật nói hệ ngôn ngữ Ấn – Âu
 D. Những người thương nhân nói hệ ngôn ngữ Ấn – Âu
CÂU 53:  Người Ai Cập cổ đã phát minh ra…

 A. Dương lịch B. Âm lịch C. Cả âm lịch và dương lịch  D. Nông lịch
CÂU 54: Trung tâm của đời sống chính trị La Mã là…

 A. Hoàng đế B. Viện nguyên lão C. Thủ lĩnh quân sự  D. Đại hội bình dân
CÂU 55: Thành phố nào được xem là trung tâm quyền lực của đế chế La Mã?

 A. Babilon B. Memphis C. Alexanderia  D. Roma


CÂU 56: La Mã là điển hình của một chế độ xã hội...

 A. Chiếm hữu nô lệ B. Quân chủ chuyên chế C. Cộng hòa dân chủ D. Cộng hòa quý tộc
CÂU 57: Pharaoh trong tiếng Ai Cập cổ có nghĩa là…

 A. Người vĩ đại B. Ngôi nhà vĩ đại  C. Chúa tể  D. Kẻ ngự trị


CÂU 58: Các tác phẩm văn học như Tam Quốc Diễn Nghĩa, Hồng Lâu Mộng, Tây Du Ký, Thủy Hử, Liêu Trai Chí Dị ra
đời vào thời kỳ nào ở Trung Quốc?

 A. Thời kỳ Xuân Thu – Chiến quốc B. Thời kỳ nhà Hán


 C. Thời kỳ nhà Minh - Thanh D. Thời kỳ nhà Đường
CÂU 59: Công trình kiến trúc to lớn và nổi tiếng bậc nhất nào là nơi diễn ra hình thức giải trí đẫm máu nhất của đế
chế La Mã cổ đại?

 A. Đấu trường Colosseum  B. Khải hoàn môn Trajan C. Điện Panthenon  D. Thành La Mã
CÂU 60: Kim Tự Tháp nào sau đây được xếp là một trong 7 kỳ quan của thế giới cổ đại?

 A. Khephren  B. Djeser  C. Menkaure  D. Kheops

II. TL NGẮN
CÂU 61: Sự khác biệt lớn nhất về mặt chính trị của nền văn minh Ai Cập và Lưỡng Hà là gì?
-Quyền lực tập trung pharaoh (Ai Cập)
-Quyền lực phan tán, vua các thành ban (lưỡng hà)
Câu 62:Theo tư tưởng Nho gia, Ngũ thường là các đức tính cần phả có của đối tượng nào trong xã hội?
-Bậc trượng phu
Câu 63:Theo đạo Phật nguyên thủy, nguyên nhân của sự đau khổ là do đâu?
-Do ham muốn ( tập đế) tính sân si
Câu 64:Vì sao chữ viết của người Lưỡng Hà cổ đại bị biến đổi từ chữ tượng hình sang chữ hình nêm (chữ tiết
hình)?
-Do viết trên đất sét
Câu 65: Trung tâm đời của đời sống chính trị La Mã cổ đại là gì?
-Viện nguyên lão
Câu 66:Thành bang nào được xem là thành bang điển hình cho chế độ cộng hòa dân chủ ở Hy Lạp cổ đại?
-Athens
Câu 67:Vì sao chữ viết của Trung Quốc lại xuất hiện vào thời kì nhà Thương?
-Do mê tín (nghi lễ) và bói toán
Câu 68:Trong thần thoại Hy Lạp, vị thần nào được xem là vị thần tối cao?
-Zeus là vua của các vị thần clympus là đấng trị vì của bầu trời, thời tiết, giông bão, sấm sét, gió và mây
Câu 69:Vì sao Aryan xuất hiện tại lục địa Ấn Độ vào thiên niên kỷ thứ II?
-DO những biến đổi khí hậu và những xung đột từ chăn thả da súc
Câu 70: Ai là người sáng lập ra đạo Bà La Môn ở Ấn Độ?
-Không ai sáng lập ra đạo Bà La Môn
Câu 71:Kể tên 3 triều đại đầu tiên trong lịch sử văn minh Trung Quốc?
Hạ-Thương-Chu
Câu 72:Theo đạo Phật nguyên thủy, Niết bàn là gì?
-TRạng thái thanh thản vĩnh hằng
Câu 73:Ý nghĩa của sự ra đời chữ viết của người Trung Quốc vào thời nhà Thương?
-Là chìa khóa nhận biết bản sắc văn minh Trung Quốc
-Gắn liền các dân tộc trong cộng đồng chung
Câu 74:Trong chế độ đẳng cấp varna, đẳng cấp nào cao nhất?
-Tăng lũ, quý tộc (baraman)
Câu 75:Trong nền văn chương Hy Lạp, ai là tác giả của hai tác phẩm thi ca lớn Iliad và Odyssey, với chủ đề huyền
thoại về cuộc chiến của người Myecnaean với thành Troy ?
-Homer
Câu 76:Tộc người nào đã xây dựng nền văn minh đầu tiên ở Lưỡng Hà?
-Sumer
Câu 77:Sự khác biệt lớn nhất về mặt địa hình của nền văn minh Ai Cập và Lưỡng Hà vào thời cổ đại?
Địa hình: -Ai Cập: khép kín, khó tấn công
-Lưỡng Hà: mở bình địa, dễ tấn công
Câu 78:Trong xã hội của Khổng Tử, ông nhấn mạnh những mối liên kết xã hội nào
-Vua-tôi, cha-con, chồng-vợ, anh-em, bạn bè
1.Trong tôn giáo đạo Bà La Môn gọi là gì: Ấn độ giáo (Hindu giáo)
2.Quan điểm nhấn mạnh vô vi của: văn minh Trung Quốc của Lão Tử
3.Kim tự tháp được xếp là 1 trong 7 kỳ quan thế giới: Kheops
4.Thời kỳ thờ cúng đôc thần: tân vương quốc
5.Đơn vị chính trị của Hi Lạp: Thàng bang
6.Vị vua thống nhất toàn bộ khu vực lưỡng hà: Sargon
7.Chữ viết được sử dụng qua hàng ngàn năm: Trung Quốc chữ giáp cốt.
8.Kinh đô chính của triều Thương: Ân Khư
9.Tác phẩm nào là đại bách toàn khoa toàn thư: Mahabharata
10.Hai thành phố cổ thuộc sông Ấn: Harappa và Mohenjo.
11. Nền văn minh nào là văn minh tối cổ của HL: Văn minh Crete-Myxcn
Sudras
Vaisyas
Kshatriyas( chiến binh)
Brahmins( tu sĩ)
III. Tự luận
Câu 79:Điều kiện tự nhiên và điều kiện xã hội dẫn đến sự hình thành của văn minh Ai Cập.
*Thời gian:
-Khoảng 3200 năm TCN, kinh tế vùng AC phát triển mạnh.
-Đến năm 3100 TCN, Namer- vị vua miền Nam AC dã tạo ra một nhà nước thống nhất đầu tiên.
*Lãnh thổ: Đông Bắc châu Phi, nơi ngày nay là đất nước cũng mang tên Ai Cập (Egypt).
*Địa hình: Ai Câp tương đối kín. Phía Bắc là biển Địa Trung Hải. Phía Đông là biển Đỏ. Phía Tây và
Nam được bao bọc bởi các sa mạc lớn (Sahara và Nubian). Chỉ duy nhất phía Đông Bắc của Ai Cập có
dải đất Xuy-ê (Suez) là cửa ngõ để tiến vào Ai Cập thời cổ đại.
*Sông ngòi: Sông Nile cung cấp nguồn sống cho người Ai Cập cổ đại. Nhờ nguồn nước khổng lồ mà nó
cung cấp, người Ai Cập mới có thể chống chịu được với sức nóng ở châu Phi. Sông Nile cũng là nguồn
cảm hứng về nghệ thuật và tôn giáo của người Ai Cập cổ đại.

*Dân cư: Khoảng 5.000 năm TCN bên dòng sông Nile thổ dân địa phương đã chuyển từ săn bắt, đánh cá
sang trồng trọt.
*Xã hội: Ai Cập cổ đại phân tầng khá rõ rệt. Đứng đầu và được tôn sùng như một vị thần là Pharaoh
(Vua). Người Ai Cập dành sự tôn kính cho tầng lớp thầy tế (tôn giáo) và kinh sư (trí thức). Dưới đáy xã
hội là hai tầng lớp đông đảo bao gồm nông dân và nô lệ.

Câu 80: Điều kiện tự nhiên và điều kiện xã hội dẫn đến sự hình thành của văn minh Trung Quốc.
-Điều kiện tự nhiên:
+Nền văn minh Trung Quốc bắt nguồn từ những cộng đồng nông nghiệp khu vực dọc sông Hoàng Hà
+Ngưỡng Thừa - Long Sơn:
 Vùng đất có nhiều hoàng thổ-1 loại đất mịn màu vàng lắng động tuef những cơn gió mạnh thổi từ Tây Á cùng
với nguồn nước dồi giàu thích hợp cho việc canh tác ngũ cốc và định cư
 Vùng này ở phái Tây và Nam được che trở bởi những ngọn núi nhưng lại mở ra thuận lợi sự phát triển mậu
dịch và những đợt di cư
-Điều kiện xã hội:
+Dân cư: Khoảng 400.000 năm TCN, người vượn Bắc Kinh đã sinh sống dọc theo bờ sông Fen họ chính là tổ tiên
của người Hán ngày nay
+Xã hội: Ngưỡng Thừa và Long Sơn là 2 phức hợp văn hóa đặt nền móng cho triều đại nhà thương và văn minh
Trung Quốc
+Cư dân đầu tiên của vùng châu thổ sông Hoàng Hà và người Hoa Hạ
+Người Hán là dân tộc lớn nhất Trung Quốc (chiếm 91.59%) còn lại là 55 dân tộc trong đó nhiều nhất là dân tộc
Choang
+Mối bận tâm về nông nghiệp dẫn đến việc xây dựng những hệ thống thủy lợi ngày càng tinh vi là yếu tố gắn kết
các cộng đồng dân cư thuở ban đầu để trở thành 1 tổ chức xã hội qui mô chặt chẽ hơn
- Các thời kỳ phát triển:
Thời Tam Đại ( Hạ-Thương-Chu) Thời Xuân Thu- Chiến Quốc Thời Phong Kiến
.

Câu 81: người Aryan là ai? Vì sao họ lại có mặt tại Ấn Độ? Xã hội của người Aryan như thế nào?
-Người Aryan: là một thuật ngữ ngôn ngữ học, có nguồn gốc là những người chăn thả gia súc. Sử dụng hệ ngôn
ngữ Ấn Âu, xuất phát từ khu vực Caspian Hắc Hải.
-Nguyên nhân xuất hiện:
+Do sự biến đổi khí hậu và những xung đột về đất chăn thả gia súc
+Tính cơ động và hiếu chiến của người Aryan đã giúp họ đánh bại được những dân tộc khác.
+Vào những năm thế kỉ cuối TCN, người Aryan đã định cư ở Ấn Độ, tạo cơ sở cho nền văn minh ở Nam Á và sự
xuất hiện của 2 tôn giá lớn trên thế giới: Ấn Độ giáo và Phật Giáo.
-Xã hội:
+Khi tiến vào lục địa Ấn độ có ba nhóm là: Chiến binh, tu sĩ, thư dân-> từ những xung dột và sự chinh phục các dân
tộc bản địa => Xuất hiện nhóm thứ 4 là nô lệ hay nông dân.
+Người Aryan tự xem mình là người chinh phục da trắng trong biển người da đen dasas
+Sự phân chia xã hội phức tạp (chế độ đẳng cắp xã hội Varna) Hình thành chế độ đẳng cấp xã hội-Varna: chia
làm 4 tầng lớp
+ nhóm thấp nhất SUDRAS không phải người Aryan bao gồm: nô lệ, đầy tớ
+Nhóm thấp thứ hai VAISYAS bao gồm: người chăn thả gia súc,thương nhân, thợ thủ công
+Nhóm cao thứ hai KSHATRIYAS bao gồm: chiến binh
+Nhóm cao nhất là BRAHMINS bao gồm: tu sĩ.
+Văn hóa chú trọng vào sức mạnh thể chất, kỹ năng chiến đấu, chiến tích anh hùng.
+DÒng dõi và thừa kế tính theo phụ hệ, thông qua dòng máu
. - Những cuộc hôn nhân 1 vợ 1 chồng là quy chuẩn, những khoản hồi môn gồm trâu bò,
thực phẩm, vật quý,...được trao trả cho nhà chồng.

Câu 82: So sánh văn minh Ai Cập và Lưỡng Hà.


*Giống nhau:
-Bắt nguồn bên cạnh các dòng sông
-Điều để lại 1 hệ thống di sản văn hóa đồ sộ
+Thiên văn và toán học
+Tập trung và phát triển mạnh
+Đều là những nền văn minh lâu dài nhất, tạo tiền đề phát triểm cho nền văn minh phía sau
*Khác nhau:
Ai Cập Lưỡng hà
ĐKTN -Đông Bắc Châu Phi -Trung Đông
-Sông Nile -Giữa 2 dòng sông
-Địa hình khép kín -Địa hình mở
-Đá -Đất sét
ĐKXH -3200 TCN -3500 TCN
-Dân tộc Châu Phi -Sumer, đa dạng dân tộc
-CHính vụ ổn định (Pharaoh) -Chính trị phân tán
Chữ viết -Khắc chữ tượng hình -Chữ hình nêm
-Giấy làm từ cây papyrus -Đất sét
Văn hóa -truyện ngắn -Sử thi
Thiên văn học -Dương lịch -Âm lịch, năm nhuận
Toán học -Phát triển -Toán học phát triển
Kiến trúc -Xây dựng công trình tưởng niệm bằng đá -Đền thờ bằng đất sét
Luật pháp -Chưa có văn bản luật -Văn bản luật Hammubari

You might also like