You are on page 1of 16

www.jpnim.

com Open Access eISSN: 2281-0692


Tạp chí Y học nhi khoa và trẻ sơ sinh 2016;5(2):e050228
doi: 10.7363/050228
Đã nhận: 03/05/2016; điều chỉnh: 21/07/2016; chấp nhận: 24/07/2016; công bố trực tuyến: 02/09/2016

Bài báo gốc

Ảnh hưởng của lợi khuẩn


(Lactobacillus reuteri Protectis)
trong điều trị, thời gian và kết quả
điều trị đối với trẻ sinh non ở
Khoa hồi sức tích cực ở Mostar
Marjana Jerković Raguž, Jerko Brzica, Sanja Rozić, Darinka Šumanović
Glamuzina, Antonija Mustapić, Marija Novaković Bošnjak, Tomica Božić

Khoa hồi sức tích cực và sơ sinh, Khoa khám bệnh trẻ em,, Bệnh viên lâm sàng Mostar,
Mostar, Bosnia và Herzegovina

Tóm tắt

Mục tiêu: Mục tiêu của nghiên cứu này là phân tích việc điều trị, thời gian
và kết quả điều trị cho trẻ sinh non dùng lợi khuẩn (Lactobacillus reuteri
Protectis) tại Khoa hồi sức tích cực (ICU).
Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu thuần tập hồi cứu này bao gồm 100 trẻ
sinh non ở tuổi thai dưới 30-34 + 6/7 tuần. Nhóm trẻ sơ sinh đầu tiền được dùng
men vi sinh hàng ngày trong suốt thời gian điều trị tại bệnh viên trong năm
2014 so với nhóm thứ hai không được dùng men vi sinh vào năm 2013.
Kết quả: Một sự khác biệt đáng kể về số ngày điều trị ở ICU (p < 0,05),
việc dùng ranitidin (p < 0,05) và sự dung nạp thức ăn (p < 0,05) được phát
hiện giữa hai nhóm trẻ sinh non. Không có sự khác biệt đáng kể có ý nghĩa
thông kê về các biến số khác trong nghiên cứu.
Kết luận: Lợi khuẩn có thể có tác dụng có lợi về thời gian và kết quả điều
trị đối với trẻ sinh non ở khoa ICU. Trẻ sơ sinh được dùng lợi khuẩn có thời
gian chăm sóc tích cực ngắn hơn, chúng bắt đầu uống đầy đủ lượng sữa sớm
hơn và phải dùng thuốc chống loét dạ dày ít thời gian hơn, đây là một bước
quan trọng hướng đến cải thiện kết quả điều trị cho trẻ sinh non.

Từ khóa

Lợi khuẩn, Men vi sinh, chăm sóc tích cực trẻ sơ sinh, trẻ sinh non, viêm ruột
hoại tử.

1/8
www.jpnim.com Open Access Tạp chí Y học nhi khoa và trẻ sơ sinh • vol. 5 • n. 2 • 2016

Tác giả dinh dưỡng được ưu tiên cho trẻ sinh non, bao gồm
trẻ được chẩn đoán bị chậm phát triển trong tử
Marjana Jerković Raguž, Khoa chăm sóc tích cực và khoa sơ sinh. Khám cung là những trẻ có nguy cơ bị nhiễm trùng cao
các bệnh trẻ em. Bệnh viện Mostar; tel.: +387 63 699 089; e-mail: hơn [5]. Mặc dù cơ chế tác dụng của men vi sinh
marjanajerkovic@yahoo.co.uk. chưa được làm sáng tỏ hoàn toàn, nhưng có bằng
chứng cho rằng chúng tác động lên mức độ của hệ
Cách trích dẫn miễn dịch trong qua cơ chế gây chết tế bào, kích
thích sự sống của tế bào, sự bám dính tế bào và sự
Jerković Raguž M, Brzica J, Rozić S, Šumanović Glamuzina D, Mustapić hình thành mạch [6]. Tuy nhiên, một vài nghiên
A, Novaković Bošnjak M, Božić T. Ảnh hưởng của lợi khuẩn cứu đã chỉ ra rằng cơ chế hoạt động có thể được
(Lactobacillus reuteri Protectis) trong điều trị, thời gian và kết quả điều trị hoán đổi, từ đó làm tăng nguy cơ bị nhiễm khuẩn
đối với trẻ sinh non ở Khoa Hồi sức tích cực ở Mostar. Tạp chí y học nhi huyết thứ phát. Do vậy, cần xác định liều tối ưu để
khoa và trẻ sơ sinh. 2016;5(2):e050228. doi: 10.7363/050228. có hiệu quả tốt nhất mà không có tác dụng phụ, là
đề xuất của một nghiên cứu tiến hành ở Italia vào
Giới thiệu năm 2016 [7]. Một tình trạng nghiêm trọng ảnh
hưởng đến trẻ sinh non là nhiễm khuẩn huyết, tác
Men vi sinh là sự bổ sung các vi khuẩn sống cư dụng có lợi của lợi khuẩn đã được chứng minh. Do
trú trong đường tiêu hóa, đem lại lợi ích cho vật chủ một trong các vai trò của lợi khuẩn là kích thích hệ
[1]. Hệ vi sinh vật trong đường tiêu hóa khác biệt miễn dịch để đáp ứng đúng lúc, chúng có thể có
đáng kể ở trẻ sinh non so với trẻ sơ sinh đủ tháng hiệu quả trong điều trị nhiễm trùng mà không có
khỏe mạnh và nó phụ thuộc vào chế độ dinh dưỡng. bất kỳ tác dụng phụ nào. Nghiên cứu cũng chỉ ra
Trong giai đoạn sơ sinh, mối quan hệ giữa hệ vi tác dụng đáng kể của việc dùng lợi khuẩn trong
khuẩn đường ruột và dinh dưỡng là yếu tố quan trọng ngăn ngừa đau bụng co thắt ở trẻ sơ sinh [8].
nhất để phát triển hệ tiêu hóa và miễn dịch thông Nghiên cứu khác được công bố vào năm 2016 kết
thường, đặc biệt là ở trẻ sinh non. Sự thích nghi sớm luận rằng việc sử dụng lợi khuẩn có thể có những
của hệ tiêu hóa sơ sinh với các vi khuẩn đường ruột nhược điểm của nó. Chủng lactobacilli sinh
không gây bệnh là rất quan trọng đối với sức khỏe bacteriocin và các chất kháng sinh khác trong thời
tổng thể của trẻ sơ sinh, và có thể ngăn ngừa sự phát gian ngắn, có thể có tác dụng giống kháng sinh và
triển của nhiễm khuẩn tiêu hóa [2]. Các chuyên gia loại trừ vi khuẩn tương tự và do đó làm ảnh hưởng
đồng thuận rằng men vi sinh làm giảm nguy cơ viêm xấu đến hệ vi sinh đường ruột bình thường, dẫn
ruột hoại tử, bằng chứng cho các tuyên bố của họ đến các vấn đề sức khỏe khác [9]. Các kết quả của
giống với thứ tự của các bằng chứng cho những can nghiên cứu hiện tại, chống lại việc đưa lợi khuẩn
thiệp đã được chứng minh, chẳng hạn như, vào thực hành lâm sàng thường quy được giải thích
corticosteroids trước sinh, chất hoạt động bề mặt và một phần. Tuy nhiên, lợi ích của việc tiến hành là
hạ thân nhiệt. Lactobacillus reuteri (L. reuteri) phòng rất tốt, xem xét tác dụng được chứng minh của lợi
ngừa tiêu chảy do kháng sinh, cũng như sự phát triển khuẩn lên tần suất và mức độ nhiễm khuẩn của trẻ
của nhiễm khuẩn tiêu hóa và đã được chứng minh sinh non.
hiệu quả trong thời gian dùng kháng sinh cho trẻ em
[3]. Một sự đánh giá hệ thống các nghiên cứu được Mục tiêu
công bố cho đến này về việc sử dụng dự phòng men
vi sinh cho trẻ sinh non đưa ra kết luận rằng sự bổ Mục tiêu của nghiên cứu này là so sánh việc
sung lợi khuẩn làm giảm nguy cơ và tỉ lệ tử vong do điều trị, thời gian và kết quả điều trị và thời gian
viêm ruột hoại tử ở trẻ sinh non. Tuy nhiên, chủng vi nằm viện tại Phòng Hồi sức tích cực của Khoa sơ
sinh tối ưu, liều lượng và thời gian dùng men vi sinh sinh và điều trị đặc biệt trẻ sơ sinh và trẻ sinh non ,
cần được nghiên cứu thêm là kết luận của một nghiên Phòng khám Nhi, Bệnh viên Mostar, cũng như tần
cứu được công bố vào năm 2016 [4]. Do vậy, việc suất bị các biến chứng ở nhóm thứ nhất gồm trẻ
không quyết định vẫn tồn tại liên quan đến việc đưa sinh non dùng lợi khuẩn (L. reuteri Protectis) và
dự phòng bằng men vi sinh hàng ngày cho trẻ sinh nhóm thứ hai không dùng lợi khuẩn trong chế độ
non trong thời gian nằm viện. Cải thiện sự dung nạp ăn hàng ngày về thời gian điều trị tại bệnh viện.
thức ăn là một lợi ích đáng kể của men vi sinh, nên
nhớ rằng

2/8
Tạp chí Y học nhi khoa và trẻ sơ sinh • vol. 5 • n. 2 • 2016 www.jpnim.com Open Access

Đối tượng nghiên cứu và phương pháp Khởi phát sớm xảy ra trong 5 - 7 ngày đầu sau
sinh. Khởi phát muộn xảy ra sau tuần đầu tiên sau
Nghiên cứu được tiến hành ở phòng ICU của sinh.
Khoa sơ sinh và điều trị đặc biệt trẻ sơ sinh và trẻ Viêm ruột hoại tử (NEC) là một bệnh do nhiều
sinh non, Phòng khám Nhi ở Bệnh viện Mostar yếu tố, là một hệ quả chung của nhiều bệnh đã có từ
trong thời gian từ 01 Tháng 1 đến 31 Tháng 12 trước. Các yếu tố nguy cơ liên quan thường gặp
năm 2013 và từ 01 Tháng 1 đến 31 Tháng 12 năm được giả định trong cơ chế bệnh sinh của viêm ruột
2014. Dữ liệu thu được từ các tài liệu y tế, tiền sử hoại tử bao gồm sự cư trú không phù hợp trong
và phiếu thanh toán của các trẻ sinh non. đường tiêu hóa của trẻ sơ sinh, phản ứng viêm quá
Nghiên cứu thuần tập hồi cứu bao gồm 100 trẻ mức của các tế bào biểu mô ruột non, thiếu máu và
sơ sinh, được sinh non tháng ở Khoa Sản phụ tại tổn thương ruột liên quan đến truyền máu, phơi
Bệnh viên Mostar và được điều trị ở ICU. Trong nhiễm với kháng sinh kéo dài, còn ống động mạch,
năm 2014, đối tượng nghiên cứu bao gồm 50 trẻ sơ sự cải thiện tích cực của cho ăn qua đường ruột,
sinh được cho dùng lợi khuẩn cùng với các không cho ăn qua đường ruột, ăn sữa công thức, giảm
phương pháp điều trị cần thiết khác. Năm 2013, sản xuất acid dạ dày, và giảm nhu động ruột. Triệu
đối tượng nghiên cứu bao gồm 50 trẻ sơ sinh dùng chứng lâm sàng được phân loại thành các giai đoạn
các liệu pháp hỗ trợ kháng sinh mà không dùng lợi bởi Walsh và Kliegman (1986) bao gồm các dấu hiệu
khuẩn trong thời gian nằm viện. Phác đồ điều trị toàn thân, tiêu hóa và phóng xạ: Giai đoạn I: nghi
vẫn không thay đổi trong vòng 2 năm đó. ngờ NEC. Giai đoạn IIA: NEC mức độ nhẹ. Giai
Trẻ sơ sinh có tuổi thai dưới 30 đến 34 + 6/7 tuần ở cả đoạn IIB: NEC mức độ trung bình. Giai đoạn IIIA và
hai nhóm. Chúng có cân nặng lúc sinh trên 1,000 IIIB: NEC tiến triển.
gam. Tất cả trẻ sơ sinh bị dị tật đường tiêu hóa Nhiễm trùng chu sinh là một thuật ngữ được dùng
hoặc tuổi thai dưới 30 và trên 35 tuần bị loại ra trong khoa ICU sơ sinh để nhằm mục đích chẩn đoán
khỏi nghiên cứu. nếu kết quả nuôi cấy máu của trẻ là âm tình và nếu
Các chỉ số được ghi nhận về trẻ: giới tính, tuổi các triệu chứng (sốt, không dung nạp thức ăn) và các
thai, cân nặng lúc sinh, điểm Apgar, các chỉ số xét kết quả xét nghiệm (CRP tăng cao) của nhiễm trùng
nghiệm (số lượng tế bào máu, protetin phản ứng C xảy ra ngay sau khi trẻ được sinh ra [11].
[CRP]), thời gian nằm viện trong Khoa ICU, Cho ăn qua miệng một lượng nhỏ sữa công thức
phương pháp điều trị, thời gian điều trị với dành cho trẻ sinh non (10 ml/kg mỗi ngày, chia thành
ranitidin và bắt đầu ăn theo khẩu phần hoặc thời 8 đến 12 lượt ăn) được giới thiệu cho trẻ sinh non
gian không dung nạp thức ăn. trong ngày thứ nhất đến ngày thứ ba sau khi sinh.
Không dung nạp thức ăn là một hiện tượng phổ Mỗi bữa sáng có thêm 5 giọt men vi sinh BioGaia®
biến ở khoa ICU sơ sinh và có liên quan đến tỷ lệ chứa lợi khuẩn sống L. reuteri Protectis được phân
mắc bệnh và tỷ lệ tử vong ở trẻ sinh non. Tuy nhiên, tán trong dầu. BioGaia drops được bảo quản trong tủ
trẻ sinh non nhận dinh dưỡng từ bên ngoài là sữ mẹ lạnh ở nhiệt độ 2-8ºC tại khoa. Cha mẹ của trẻ đồng ý
hoặc sữa công thức. Không dung nạp thức ăn ở trẻ với việc sử dụng men vi sinh, vì họ đã tự mua nó cho
sinh non là việc không có khả năng tiêu hóa thức ăn con và mang đến Khoa. Nhà sản xuất và đại diện kinh
trong ruột với lượng thực ăn dư hơn 50%, chướng doanh của men vi sinh là Bosnia và Herzegovina,
bụng hoặc nôn trớ hoặc cả hai, và sự gián đoạn thời Ewopharma Ltd., không liên quan đến cuộc nghiên
gian biểu cho ăn. Một số nghiên cứu xác định sự cứu và không hỗ trợ tài chính cho nghiên cứu này.
không dung nạp thức ăn ở trẻ sinh non bằng các phép Trẻ em, ngoài các liệu pháp hàng ngày (kháng sinh),
đo kết quả, bao gồm việc không đạt được lượng thức liệu pháp hỗ trợ (truyền huyết thanh, truyền máu) và
ăn trong đường ruột theo thời gian biểu cụ thể hoặc điều trị triệu chứng (chất chẹn H2 - ranitidin), trẻ
số lần gián đoạn hoặc sự chậm trễ việc nuôi ăn cho được dùng thêm men vi sinh ngay khi bắt đầu cho ăn
trẻ [10]. qua miệng. Ranitidin làm giảm lượng acid trong dạ
Nhiễm trùng huyết ở trẻ sơ sinh là một triệu dày, làm giảm các triệu chứng của trào ngược acid và
chứng lâm sàng của bệnh hệ thông kèm theo nhiễm giúp tăng nhu động ruột.
khuẩn huyết xảy ra trong tháng đầu tiên. Phác đồ điều trị ranitidin, liều dành cho trẻ sơ
sinh, tiêm truyền tĩnh mạch: liều nạp 1,5 mg/kg
duy nhất; liều duy trì: 12 giờ sau khi dùng liều nạp
1,5 mg/kg/ngày chia ra mỗi 12 giờ.

Trẻ sinh non và men vi sinh (Lactobacillus reuteri Protectis) 3/8


www.jpnim.com Open Access Tạp chí Y học nhi khoa và trẻ sơ sinh • vol. 5 • n. 2 • 2016

Cách dùng: truyền trong hơn 15 - 30 phút, nồng độ Kết quả


thông thường 0,5 mg/ml. Ranitidin nằm trong phác Trong năm 2013, có 1,700 trẻ được sinh ra tại
đồ điều trị của trẻ sơ sinh được thiết lập sao cho Khoa phụ sản ở Bệnh viện lâm sàng Mostar, trong
lượng sữa không bị ảnh hưởng [11]. số đó có 231 trẻ được đưa vào khoa ICU để điều trị
Men vi sinh được dùng mỗi ngày tại PKhoa cho cho trẻ sơ sinh và trẻ sinh non. Số lượng trẻ sơ sinh
đến khi xuất viện. Khi xuất viện, cha mẹ cho trẻ sinh non có tuổi thai từ 26 đến 36 + 6/7 tuần là 131.
dùng men vi sinh cho đến khi trẻ có cân nặng > Trong năm 2014, có 1,873 trẻ được sinh ra tại
2,500 gram hoặc cho đến khi được 1 tháng tuổi. Khoa Phụ sản. Trong số đó, có 178 trẻ được điều
trị tại khoa ICU, và 100 trẻ được sinh ra có tuổi
Trong nghiên cứu năm 2013, trẻ sơ sinh không
thai từ 26 đến 36 + 6/7 tuần, hay gọi là trẻ sinh non.
được dùng men vi sinh cùng với kháng sinh, liệu
pháp hỗ trợ hoặc điều trị triệu chứng giống nhau So sánh các chỉ số về số lượng tế bào máu, CRP
tại Khoa. trong huyết thanh và tuổi thai, cân anwngj lúc sinh,
điểm Apgar của trẻ sơ sinh được trình bày trong
Tất cả liệu pháp được sử dụng trong các năm
Bảng 1.
nghiên cứu được các bác sĩ và y tá được ghi chép
Trẻ sơ sinh sinh non ở nhóm thứ nhất có số
lại chi tiết vào các phác đồ điều trị và phác đồ quy
lượng tiểu cầu thấp hơn đáng kể so với nhóm thứ
trình điều trị. Hồ sơ y tế được lưu trữ trong lịch sử
hai (p < 0,001). Sự khác biệt đáng kể có ý nghĩa
y tế, từ những gì ghi nhận được về thời gian dùng
thống kê giữa hai nhóm không được phát hiện
thuốc kháng histamin H2 (ranitidin), được giới
trong các chỉ số khác (số lượng tế bào máu, CRP)
thiệu cho trẻ sinh son, loại kháng sinh và số ngày
và tuổi thai, cân nặng lúc sinh, điểm Apgar.
điều trị tại Khoa.
So sánh các thông số được kiểm định khác,
Phương pháp thống kê: để biểu hiện các biến số
chẩn đoán và cách điều trị của trẻ sơ sinh sinh non
nhỏ, tần suất và tỷ lệ phần trăm được sử dụng, và
theo năm của nhóm nghiên cứu được trình bày
để biểu hiện các biến liên tục, giá trị trung bình và
trong Bảng 2.
độ lệch chuẩn được sử dụng. Để phân tích các biến
Liệu pháp điều trị hỗ trợ và triệu chứng được kê
số nhỏ, test Fisher’s exact được sử dụng, trong khi
đó test Student t được sử dụng để thẩm định sự đơn thường xuyên hơn trong năm 2014, trong khi
khác nhau giữa các biến liên tục. Khả năng xảy ra liệu pháp hỗ trợ và kháng sinh được bổ sung
lỗi được chấp nhận α < 0,05 và sự khác nhau giữa thường xuyên hơn trong năm 2013. Test Fisher’s
các nhóm được chấp nhận như các ý nghĩa về mặt exact không thể hiện sự khác biệt đáng kể trong
thống kê p < 0,05. Giá trị p không được làm tròn điều trị và tiếp cận chẩn đoán giữa hai nhóm
đến tối đa ba chữ số thập phân p < 0,001. nghiên cứu.
Sự phân bố trẻ sơ sinh trong toàn bộ mẫu và
theo nhóm, theo số ngày điều trị, việc dùng
ranitidin và không dung nạp thức ăn được trình bày
trong Hình 1.

Bảng 1. So sánh giá trị số lượng tế bào máu, protein hoạt động C (CRP) trong huyết thanh và tuổi thai, cân nặng
lúc sinh, điểm Apgar của trẻ sơ sinh trong nhóm nghiên cứu.

Nhóm
2014 2013 t p
SD SD
Tuổi thai 31.86 3.08 31.48 3.14 0.610 0.543
Cân nặng lúc
sinh 1,832.80 610.52 1,662.40 557.85 1.457 0.148
Điểm Apgar
phút thứ 1 7.26 3.15 8.00 2.03 1.397 0.166
Điểm Apgar
phút thứ 5 8.66 2.44 8.84 1.46 0.448 0.656
CRP mg/dl 31.08 49.87 27.34 51.03 0.371 0.712
Bạch cầu x109/L 21.81 35.12 13.27 16.73 1.553 0.125
Tiểu cầu x109/L 145.36 97.93 187.20 82.51 2.310 0.023

4/8
Tạp chí Y học nhi khoa và trẻ sơ sinh • vol. 5 • n. 2 • 2016 www.jpnim.com Open Access

Một sự khác biệt đáng kể có ý nghĩa thống kê về trẻ sơ sinh sinh non. Thời gian nằm ở khoa ICU
về số ngày nằm ở khoa ICU (p < 0.05), việc dùng ngắn hơn, số ngày dùng ranitidin ít hơn và thời
ranitidin (p < 0.05) và bất dung nạp thức ăn (p < gian không dung nạp thức ăn ngắn hơn được phát
0.05) được phát hiện giữa hai nhóm nghiên cứu hiện ở trẻ sơ sinh sinh non ở nhóm thứ nhất,

Bảng 2 So sánh về các thông số kiểm định khác nhau về chẩn đoán và cách điều trị ở từng năm của các
nhóm nghiên cứu về trẻ sơ sinh sinh non.

Nhóm
2014 2013 χ2 p
n % n %
Chẩn đoán
Nhiễm trùng chu sinh (nuôi cấy máu âm tính) 38 76.0 40 80.0
Nhiễm khuẩn huyết sơ sinh muộn 3 6.0 3 6.0
2.888 0.78a
Nhiễm khuẩn huyết sơ sinh sớm 7 14.0 3 6.0
Viêm ruột hoại tử (giai đoạn II B) 2 4.0 4 8.0
Điều trị
Kháng sinh 37 74.0 39 78.0
Điều trị hỗ trợ và điều trị triệu chứng 10 20.0 5 10.0 2.284 0.546a
Điều trị hỗ trợ và kháng sinh 3 6.0 6 12.0
a
Test Fisher’s exact

Hình 1. Sự phân bố trẻ sơ sinh trong toàn bộ mẫu và theo nhóm, theo số ngày điều trị, việc dùng ranitidin và
không dung nạp thức ăn.

Trẻ sinh non và men vi sinh (Lactobacillus reuteri Protectis) 5/8


www.jpnim.com Open Access Tạp chí Y học nhi khoa và trẻ sơ sinh • vol. 5 • n. 2 • 2016

nhóm được dùng lợi khuẩn L. reuteri Protectis. [16, 17]. Hơn nữa, các nghiên cứu mới đây nhất từ
năm 2016 chỉ ra rằng việc bổ sung lợi khuẩn giúp
Thảo luận làm giảm nguy cơ bị nhiễm khuẩn huyết khởi phát
muộn ở trẻ sơ sinh sinh non [18, 19]. Mặc dù, các
Trong những năm gần đây, sự tiến bộ đang kể nghiên cứu này chỉ ra rằng các tác dụng có lợi đầy
được thực hiện trong điều trị trẻ sinh non. Các hứa hẹn của men vi sinh, nhưng rủi ro lâu dàu và
nghiên cứu chỉ ra rằng việc đưa men vi sinh vào lợi ích về sức khỏe của việc bổ sung men vi sinh
khoa ICU để điều trị cho trẻ sơ sinh đã giúp điều trị vẫn chưa rõ ràng [20].
tốt hơn và thành công hơn[12]. Kết quả điều trị Men vi sinh có ảnh hưởng đáng kể đến thời
trong tuần đầu tiên của trẻ sinh non có liên quan điểm bắt đầu cho ăn của trẻ sơ sinh năm viện [21].
chặt chẽ với sự thích nghi của vi sinh vật với lượng Điều này cũng được xác định trong nghiên cứu của
thức ăn, sự cư trú của vi sinh vật và sự xâm nhập chúng tôi: trung bình, trẻ sơ sinh được bắt đầu cho
của kháng nguyên từ chính các bữa sữa [8]. ăn bằng miệng mà không có dấu hiệu bất dung nạp
Nghiên cứu này được thực hiện trong hai giai thức ăn vào ngày thứ 3 sau sinh trong năm 2014 và
đoạn một năm với mục tiêu xác định hiệu quả của ngày thứ 5 sau sinh trong năm 2013. Hầu hết các
men vi sinh về thời gian, cách thức và kết quả của nghiên cứu hiện nay cho rằng ảnh hưởng của men
việc điều trị cho trẻ sinh non. Nghiên cứu này bao vi sinh lên thời gian, cách thức và kết quả điều trị
gồm trẻ sinh non được dùng men vi sinh trong bữa phụ thuộc vào loại men vi sinh và thành phần của
sữa cùng với tất các liệu pháp điều trị hỗ trợ và vi sinh vật, mà ảnh hưởng đáng kể đến sự lựa chọn
kháng sinh khác trong thời gian nằm viện của trẻ men vi sinh của chúng tôi để dùng cho trẻ sơ sinh
sinh non ở khoa ICU. Tuy nhiên, việc đưa một
trong năm 2014 và trẻ sơ sinh sinh non được điều
men vi sinh nhất định liên quan đến sự phát triển
trị trong năm 2013 với phác đồ điều trị cần thiết
của nhiễm trùng huyết ở trẻ sơ sinh, như đã được
mà không đưa men vi sinh vào các bữa sữa cho trẻ.
chỉ ra bởi một nghiên cứu tiến hành ở Italia năm
Xét về phương thức sinh, không có sự khác biệt 2016 [22]. Nghiên cứu cho đến nay cho thấy việc
đáng kể giữa hai năm nghiên cứu về tần suất mổ giảm sử dụng kháng sinh ở trẻ sơ sinh sinh non nếu
lấy thai, mặc dù tỷ lệ biến chứng trong thai kỳ việc dùng men vi sinh cùng với phác đồ điều trị
trong nghiên cứu năm 2014 là 70% tổng số phụ nữ được bắt đầu đúng thời điểm [12], trong khi nghiên
mang thai. Trẻ sinh non tự nhiên có cơ hội sống sót cứu của chúng tôi cho rằng sử dụng cùng với
cao hơn so với trẻ sinh mổ mặc dù quá trình mang kháng sinh trong thời gian nằm viện.
thai phức tạp [13]. Dữ liệu cũng cho thấy rằng Kết quả chỉ ra rằng trẻ sơ sinh sinh non năm
những trẻ sơ sinh sinh non trong năm 2014, được 2014 có tình rạng nhiễm khuẩn lâm sàng nghiêm
dùng men vi sinh có số trường hợp bị nhiễm trùng trọng hơn kèm theo số lượng tiểu cầu thấp hơn
nặng như NEC và nhiễm khuẩn huyết muộn giống đáng kể, nồng độ CRP cao hơn và bạch cầu cao
hoặc ít hơn , mặc dù kết quả không có ý nghĩa thống hơn so với những trẻ trong năm 2013, nhưng số
kê. Một nghiên cứu được thực hiện cách đây 8 năm ngày năm ở khoa ICU ít hơn đáng kể. Điều này ám
cho rằng men vi sinh làm giảm tần suất mắc NEC ở chỉ một ảnh hưởng có thể là tích cực của lợi khuẩn
khoa ICU khi điều trị cho trẻ sơ sinh sinh non trước được dùng trong những ngày đầu tiên sau sinh với
tuần thứ 33, cũng có kết quả tương tự kết quả của số bữa sữa ít hơn. Xem xét những khó khăn lớn
chúng tôi [14]. Tuy nhiên, việc dùng men vi sinh mà trẻ sinh non gặp phải, đặc biệt là nhiễm trùng
không dẫn đến việc giảm đáng kể có ý nghĩa thống kê xâm lấn và ngày càng nhiều vi khuẩn đa kháng
về nguy cơ hoặc tỷ lệ tử vong do NEC, là kết luận kháng sinh, men vi sinh dường như có cơ hội cao
của một nghiên cứu được thực hiện ở Đan Mạch hơn như một cách chăm sóc sức khỏe đơn gianrm
trong năm 2016 [15]. Trong năm 2014, 14% trẻ bị an toàn và chi phí ít cho trẻ sinh non để ngăn ngừa
nhiễm khuẩn huyết khởi phát sớm, được xác đinh nhiễm khuẩn và cải thiện tỷ lệ sống sót của trẻ.
bằng xét nghiệm vi sinh vật khi nuôi cấy máu, nhưng Trong những năm gần đây, đã có những tiến bộ
cũng trong năm đó, số trẻ bị tử vong ít hơn đáng kể đáng kể trong điều trị cho trẻ sơ sinh sinh non.
so với kết quả điều trị năm 2013. Các kết quả tương Tuy nhiên, một nghiên cứu thực hiện ở Đức
tự với kết quả của chúng tôi về tỷ lệ tử vong ít hơn và năm 2016 chỉ ra rằng phương thức điều trị tiềm
tần suất bị nhiễm trùng ở trẻ sinh non thấp hơn đã thu năng liên quan đến việc sử dụng lợi khuẩn trong
đươc từ các nghiên cứu được thực hiện trong hai năm
trước.

6/8
Tạp chí Y học nhi khoa và trẻ sơ sinh • vol. 5 • n. 2 • 2016 www.jpnim.com Open Access

giai đoạn sơ sinh [23]. Cần nghiên cứu thêm để bổ 5. Athalye-Jape G, Rao S, Patole S. Lactobacillus reuteri DSM
sung vào phần còn trống trong hiểu biết về men vi 17938 as a Probiotic for Preterm Neonates: A Strain-Specific
sinh và những tác động của chúng lên việc giảm Systematic Review. J Parenter Enteral Nutr. 2016;40(6): 783-94.
chi phí chăm sóc y tế để điều trị cho trẻ nằm viện ở
khoa ICU [24]. Vì vậy, một nghiên cứu tiến hành 6. Guo S, Guo Y, Ergun A, Lu L, Walker WA, Ganguli K. Secreted
năm 2016 cho rằng việc sử dụng lợi khuẩn thường Metabolites of Bifidobacterium infantis and Lactobacillus
xuyên không thể được hỗ trợ dựa trên các bằng acidophilus Protect Immature Human Enterocytes from IL-1β-
chứng khoa học hiện có. Độ an toàn của men vi Induced Inflammation: A Transcription Profiling Analysis. PLoS
sinh cũng là một mối quan tâm quan trọng. Trong One. 2015;10(4):e0124549.
những trường hợp hiếm gặp, men vi sinh có thể 7. Di Cerbo A, Palmieri B, Aponte M, Morales-Medina JC, Iannitti
gây ra nhiễm khuẩn huyết, nhiễm nấm, và nhiễm T. Mechanisms and therapeutic effectiveness of lactobacilli. J
khuẩn huyết ở trẻ bị bệnh nặng, suy giảm miễn Clin Pathol. 2016;(3):187-203.
dịch. Nhiều nghiên cứu cần được thực hiện để trả 8. Pärtty A, Luoto R, Kalliomäki M, Salminen S, Isolauri E. Effects
lời cho câu hỏi về hiệu quả của men vi sinh gồm of early prebiotic and probiotic supplementation on development
nhiều chủng so với gồm một chủng, chế độ liều tối of gut microbiota and fussing and crying in preterm infants: a
ưu và thời gian điều tị, hiệu quả chi phí, và nguy randomized, double-blind, placebo-controlled trial. J Pediatr.
cơ-lợi ích tiềm ẩn trong dự phòng và điều trị nhiều 2013;163:1272-7.
bệnh quan trọng ở trẻ sơ sinh [25]. 9. Berstad A, Raa J, Midtvedt T, Valeur J. Probiotic lactic acid
bacteria – the fledgling cuckoos of the gut? Microb Ecol Health
Kết luận Dis. 2016;27:31557.
10. Moore TA, Wilson ME. Feeding intolerance: a concept analysis.
Kết luận của nghiên cứu này là lợi khuẩn có thể Adv Neonatal Care. 2011;11(3):149-54.
có ảnh hưởng tích cực đến thời gian và kết quả 11. Gomela TL. Neonatology: Management, Procedures, On-Call
điều trị ở trẻ sơ sinh sinh non nằm ở khoa ICU. Trẻ Problems, Diseases, Drug. 5th edition. The McGraw-Hill
sơ sinh của chúng tôi được dùng men vi sinh có Companies, USA, 2005, pp. 434-82.
thời gian phải chăm sóc đặc biệt ngắn hơn, chúng 12. Deshpande G, Rao S, Patole S. Probiotics in neonatal intensive
bắt đầu uống đủ lượng sữa sớm hơn và dùng thuốc care – Back to the future. Obstet Gynaecol. 2015;55:210-7.
chống loét trong thời gian ít hơn, đây là một bước 13. Werner EF, Savitz DA, Janevic TM, Ehsanipoor RM, Thung SF,
quan trọng hướng đến sự cải thiện trong kết quả Funai EF, Lipkind HS. Mode of delivery and neonatal outcomes
điều trị cho trẻ sinh non. Nghiên cứu này khuyến in preterm, small-for-gestational-age newborns. Obstet Gynecol.
khích việc đưa liệu pháp dự phòng bằng men vi 2012;120(3):560-4.
sinh vào cùng với các liệu pháp điều trị khác cho 14. Deshpande G, Rao S, Patole S. Probiotics for prevention of
trẻ sơ sinh. Tuy nhiên, cần thêm các nghiên cứu về necrotising enterocolitis in preterm neonates with very low
vấn đề này. birthweight: a systematic review of randomised controlled trials.
Lancet. 2007;369(9573):1614-20.
Xung đột lợi ích 15. Lambæk ID, Fonnest G, Gormsen M, Brok J, Greisen G.
Probiotics to prevent necrotising enterocolitis in very preterm

Các tác giả không có xung đột về lợi ích. infants. Dan Med J. 2016;63(3):A5203.
16. Alfaleh K, Anabrees J, Bassler D, Al-Kharfi T. Probiotics for
Tài liệu tham khảo prevention of necrotizing enterocolitis in preterm infants.
Cochrane Database Syst Rev. 2011;(3):CD005496.
17. Li D, Rosito G, Slagle T. Probiotics for the prevention of
1. Murguía-Peniche T, Mihatsch WA, Zegarra J, Supapannachart
necrotizing enterocolitis in neonates: an 8-year retrospective
S, Ding ZY, Neu J. Intestinal mucosal defense system, Part 2.
cohort study. J Clin Pharm Ther. 2013;38:445-9.
Probiotics and prebiotics. J Pediatr. 2013;162:64-71.
18. Conca N. Probiotic supplementation and late-onset sepsis in
2. Wall R, Ross RP, Ryan CA, Hussey S, Murphy B, Fitzgerald
preterm infants: a meta-analysis. Rev Chilena Infectol.
GF, Stanton C. Role of gut microbiota in early infant
2016;33(2):239.
development. Clin Med Pediatr. 2009;3:45-54.
19. Rao SC, Athalye-Jape GK, Deshpande GC, Simmer KN, Patole
3. Patole S. Probiotic Supplementation for Preterm Neonates –
SK. Probiotic Supplementation and Late-Onset Sepsis in Preterm
What Lies Ahead? Nestle Nutr Inst Workshop. 2015;81:153-62.
Infants: A Meta-analysis. Pediatrics. 2016;137(3):e20153684.
4. Olsen R, Greisen G, Schrøder M, Brok J. Prophylactic Probiotics
for Preterm Infants: A Systematic Review and Meta-Analysis of 20. Bertelsen RJ, Jensen ET, Ringel-Kulka T. Use of probiotics and

Observational Studies. Neonatology. 2016;109(2):105-12. prebiotics in infant feeding. Best Pract Res Clin Gastroenterol.
2016;30(1):39-48.

Premature infants and probiotics (Lactobacillus reuteri Protectis) 7/8


www.jpnim.com Open Access Tạp chí Y học nhi khoa và trẻ sơ sinh • vol. 5 • n. 2 • 2016

21. Athalye-Jape G, Deshpande G, Rao S, Patole S. Benefits of 23. Grimm V, Riedel CU. Manipulation of the Microbiota Using
probiotics on enteral nutrition in preterm neonates: a systematic Probiotics. Adv Exp Med Biol. 2016;902:109-17.
review. Am J Clin Nutr. 2014;100(6):1508-19. 24. Strunk T, Kollmann T, Patole S. Probiotics to prevent early-life
22. Dani C, Coviello CC, Corsini II, Arena F, Antonelli A, Rossolini infection. Lancet Infect Dis. 2015;15:378-9.
GM. Lactobacillus Sepsis and Probiotic Therapy in Newborns: Two 25. Singhi SC, Kumar S. Probiotics in critically ill children.
New Cases and Literature Review. AJP Rep. 2016;6(1):e25-9. F1000Res. 2016;29:5.

8/8
www.jpnim.com  Open Access  eISSN: 2281-0692
Journal of Pediatric and Neonatal Individualized Medicine  2016;5(2):e050228
doi: 10.7363/050228 
Received: 2016 May 03; revised: 2016 Jul 21; accepted: 2016 Jul 24; published online: 2016 Sept 02

Original article

The impact of probiotics


(Lactobacillus reuteri Protectis)
on the treatment, course and
outcome of premature infants in
the Intensive Care Unit in Mostar
Marjana Jerković Raguž, Jerko Brzica, Sanja Rozić, Darinka Šumanović
Glamuzina, Antonija Mustapić, Marija Novaković Bošnjak, Tomica Božić

Department of Neonatology and Intensive Care Unit, Clinic for Children’s Diseases, University Clinical
Hospital Mostar, Mostar, Bosnia and Herzegovina

Abstract

Aim: The aim of this study was to analyse the treatment, course and
outcome of premature infants treated with probiotics (Lactobacillus reuteri
Protectis) in the Intensive Care Unit (ICU).
Study design: This retrospective cohort study included 100 preterm
infants of gestational age up to 30-34 + 6/7 weeks. The first group of infants
who were given probiotics in their dairy meal in the course of their medical
treatment during hospitalization in the year 2014 were compared to a second
group of infants who did not receive probiotics in the year 2013.
Results: A statistically significant difference in the number of days of
treatment in the ICU (p < 0.05), administration of ranitidine (p < 0.05) and
feeding intolerance (p < 0.05) was found between the two groups of preterm
infants. No statistically significant differences were found in the other
variables under study.
Conclusion: Probiotics probably have a positive effect on the course
and outcome of treatment of premature infants in the ICU. Our newborns
who received probiotics spent shorter time in intensive care, they began full
peroral intake of milk sooner and received antiulcer medicine for shorter time,
which is an important step towards the improvement of treatment outcome in
premature infants.

Keywords

Probiotics, neonatal intensive care, preterm, necrotizing enterocolitis.

1/8
www.jpnim.com  Open Access Journal of Pediatric and Neonatal Individualized Medicine • vol. 5 • n. 2 • 2016

Corresponding author that nutrition is a priority for prematurely born


children, including those children diagnosed with
Marjana Jerković Raguž, Department of Neonatology and Intensive intrauterine growth retardation, who run an even
Care Unit. Clinic for Children’s Diseases. University Clinical Hospital higher risk of developing infections [5]. Even
Mostar; tel.: +387 63 699 089; e-mail: marjanajerkovic@yahoo.co.uk. though the mechanism of actions of probiotics has
not been elucidated completely, there is evidence
How to cite to suggest that they act on the level of the immune
system through apoptotic mechanisms, stimulating
Jerković Raguž M, Brzica J, Rozić S, Šumanović Glamuzina D, cell survival, cell adhesion and angiogenesis [6].
Mustapić A, Novaković Bošnjak M, Božić T. The impact of probiotics However, several studies have indicated that the
(Lactobacillus reuteri Protectis) on the treatment, course and outcome probiotic mechanism of action can be translocated,
of premature infants in the Intensive Care Unit in Mostar. J Pediatr thereby increasing the risk of developing sub-
Neonat Individual Med. 2016;5(2):e050228. doi: 10.7363/050228. sequent sepsis and bacteraemia. It is therefore
essential to determine the optimal dosage for the
Introduction best effect without side-effects, as suggested by
a study conducted in Italy in 2016 [7]. A serious
Probiotics are live microbiotic supplements condition that affects premature infants is sepsis,
which colonize the intestine, ensuring benefits where probiotics have shown their positive effect.
for the host [1]. The colonization pattern of the Since one of the functions of probiotics is the
gastrointestinal system is significantly different in stimulation of the immune system to respond on
premature infants than in healthy full-term newborn, time, they could be beneficial in the treatment of
and is dependent on the feeding method. During the infection without any side effects. Studies have
early neonatal period the relation between intestinal also shown significant benefits in administering
microflora and nutrition is the most important probiotics in the prevention of infantile colic [8].
factor for normal intestinal and immune system Another study published in 2016 suggests that
development, particularly in the premature infant. the use of probiotics may have its downsides.
Early colonization of the infant gastrointestinal Strains of lactobacilli producing bacteriocins and
tract with non-pathogenic intestinal microbiota other antimicrobial substances may, in the short
is crucial for the overall health of the infant, and term, have an ‘antibiotic-like’ effect and eradicate
may prevent the development of intestinal tract bacteria similar to themselves, and thus upset the
inflammations [2]. Experts agree that probiotics normal gut microbiota, giving rise to other health
reduce the risk of necrotizing enterocolitis (NEC), problems [9]. Bearing in mind the results of current
the evidence for their claims being of the same research, resistance to the introduction of probiotics
order as the evidence for already substantiated in routine clinical practice is partly justified.
interventions, such as, for example, antenatal However, the benefits of its implementation
corticosteroids, surfactant and hypothermia. are great, considering its proven effect on the
Lactobacillus reuteri (L. reuteri) prevents anti- occurrence and severity of infections in premature
biotic diarrhea, as well as the development of infants.
intestinal infection, and has even proven effective
during the administration of antibiotics to children Objectives
[3]. A systematic examination of studies published
to date on the prophylactic administration of The objective of this study was to compare the
probiotics to preterm infants leads to the conclusion treatment, course and outcome and the duration of
that probiotic supplementation reduces the risk hospitalization in the Intensive Care Unit (ICU)
and mortality rate of NEC in preterm infants. of the Department of Neonatology and Intense
However, the optimal strain, dosage and intervals Treatment of Newborn and Premature Infants of
of dosage for the administration of probiotics need the Children’s Diseases Clinic, University Clinical
further investigation, as concluded by a study Hospital Mostar, as well as the frequency of
published in 2016 [4]. Therefore, indecisiveness complications in the first group of premature infants
still exists regarding the introduction of routine who were given probiotics (L. reuteri Protectis) and
probiotic prophylaxis in preterm infants during the second group which did not receive probiotics
hospitalization. Improvement of food tolerance is in their dairy meal in the course of their medical
a significant benefit of probiotics, bearing in mind treatment during hospitalization.

2/8 Jerković Raguž • Brzica • Rozić • Šumanović Glamuzina • Mustapić • Novaković Bošnjak • Božić
Journal of Pediatric and Neonatal Individualized Medicine • vol. 5 • n. 2 • 2016 www.jpnim.com  Open Access

Study population and methods first month of life. Early-onset occurs in the first 5-7
days of life. Late-onset disease occurs after the first
The study was conducted at the ICU of the week of life.
Department of Neonatology and Intense Treatment NEC is a multifactorial disease, representing
of the Newborn and Premature Infants of the the common end-point of multiple predisposing
Children’s Diseases Clinic at the University Clinical conditions. Frequently associated risk factors that
Hospital Mostar in the period from January 1 to have been postulated in the pathogenesis of NEC
December 31 2013 and from January 1 to December include inappropriate colonization of the neonatal
31 2014. The data were collected from medical intestinal tract, an excessive inflammatory response
documents, medical history and discharge letters of by the immature intestinal epithelial cells, anemia
the premature infants. and transfusion-related gut injury, prolonged
The retrospective cohort study consisted of 100 exposure to antibiotics, patent ductus arteriosus,
newborns, who were born preterm at the Clinic aggressive advancement of enteral feedings, absence
for Gynecology and Obstetrics of the University of enteral feedings, non-human milk feedings,
Clinical Hospital Mostar and treated at the ICU. reduced gastric acid production, and reduced gut
During 2014, the study population consisted of 50 motility. The clinical syndrome has been classified
newborn who were administered probiotics along into stages by Walsh and Kliegman (1986) to include
with all other necessary therapies. In 2013, the systemic, intestinal and radiographic findings. Stage
study population consisted of 50 newborns who I: suspected NEC. Stage IIA: mild NEC. Stage IIB:
were given antibiotic supportive therapy without moderate NEC. Stage IIIA and IIIB: advanced NEC.
probiotics during hospitalization. Treatment pro- Perinatal infection is a term which is used in our
tocols remained unchanged in the course of the two neonatal ICU for diagnosis purposes if the infant’s
years. hemocultures are negative and if the symptoms
The newborns were of a gestational age from (fever, feeding intolerance) and laboratory signs
30 to 34 + 6/7 weeks in both groups. They weighed (elevated finding of CRP) of infection occurred
over 1,000 grams at birth. All the newborn who had immediately following birth [11].
gastrointestinal anomalies or were of a gestational Peroral feeding of small amounts of formula for
age under 30 and above 35 weeks were excluded preterm babies (10 ml/kg per day, distributed in 8 to
from the study. 12 feeds) was introduced to the premature infants
Parameters recorded for children: gender, from the 1st to the 3rd day of life. Every morning
gestational age, weight at birth, Apgar score, meal included 5 drops of probiotics BioGaia®
laboratory parameters (values of blood count, which contained live active bacteria L. reuteri
C-reactive protein [CRP]), duration of hospitaliza- Protectis dispersed in oil. The BioGaia drops were
tion in the ICU, type of therapy, duration of kept in a refrigerator at a temperature of 2-8ºC at
ranitidine treatment and commencement of peroral the Department. The children’s parents gave their
feeding or duration of feeding intolerance. consent for the adminstration of probiotics, as
Feeding intolerance is a well-known phenome- they purchased it individually for their child and
non in the neonatal ICU and is linked to morbidity brought it to the Department. The manufacturer
and mortality in the premature infant. However, and representative for the sales of probiotics for
premature infants receive enteral nutrition in the Bosnia and Herzegovina, Ewopharma Ltd., were
form of breast milk or formula. Feeding intolerance not familiar with the course of the study nor did
in the premature infant is the inability to digest they financially support the development of the
enteral feedings presenting as more than 50% study. The children, along with daily therapy
prefeeding gastric residual volume, abdominal (antibiotics), supportive therapy (plasma, blood
distention or emesis or both, and the disruption of products transfusion) and symptomatic therapy
the patient’s feeding plan. Some researchers defined (H2 blocker – ranitidine), also received probiotics
feeding intolerance in premature infants using immediately upon the commencement of peroral
outcome measurements, including the failure to feeding. Ranitidine reduces the amount of acid in
reach enteral feedings on a specific timeline or the the stomach, which reduces the symptoms of acid
number of interruptions or delays in the process of reflux and helps intestinal motility.
reaching enteral feedings [10]. Ranitidine treatment protocol, neonatal dosing,
Neonatal sepsis is a clinical syndrome of systemic venous injection: loading dose 1.5 mg/kg as a
illness accompanied by bacteremia occurring in the single dose; maintenance dose: 12 hours after

Premature infants and probiotics (Lactobacillus reuteri Protectis) 3/8


www.jpnim.com  Open Access Journal of Pediatric and Neonatal Individualized Medicine • vol. 5 • n. 2 • 2016

loading dose give 1.5 mg/kg/day divided every 12 Results


hours. Administration: infuse over 15-30 minutes
at a usual concentration of 0.5 mg/ml. Ranitidine is During 2013, 1,700 live-born children were
included in the treatment protocol of newborns to delivered at the Clinic for Gynecology and
establish the unhindered oral intake of milk [11]. Obstetrics at the University Clinical Hospital in
Probiotics were administered every day of Mostar, of which 231 were hospitalized at the
treatment at the Clinic until discharge from the ICU for Treatment of the Newborn and Premature
hospital. Upon discharge, parents gave their Infants. The number of premature infants born from
children probiotics until they reached a body 26 to 36 + 6/7 weeks of gestation was 131.
weight of > 2,500 grams or until the age of 1 month. In the course of 2014, there were 1,873 live-
During the 2013 study, newborns were not born children at the Clinic for Gynecology and
given probiotics along with antibiotic, supportive Obstetrics. Of these, 178 children were treated at
or symptomatic therapy during treatment at the the ICU, and 100 children were born from 26 to
same Department. 36 + 6/7 weeks of gestation, i.e. premature infants.
All therapy administered during the years Comparison of values of blood count, CRP in
encompassed by the study was recorded in detail the serum and gestational age, birth weight, Apgar
by doctors and nurses into treatment protocols score of the infants are presented in Tab. 1.
and therapy procedure protocols. Medical The preterm infants of the first group had
documentation was stored in medical history, significantly lower values of platelets than the
from which records were taken about the duration preterm infants of the second group (p < 0.001).
of administration of the histamine H2 blocker Statistically significant differences between the two
(ranitidine), which was introduced upon admission study groups were not found in other parameters
of the premature infants, the type of antibiotic (values of blood count, CRP) nor in gestational age,
therapy and number of days of treatment at the birth weight, Apgar score.
Department. Comparison of the different tested parameters,
Statistic methods: for presentation of nominal diagnosis and type of treatment of the preterm
variables, frequency and percentage were used, infants according to the year of the study group is
and for presentation of continuous variables, presented in Tab. 2.
mean value and standard deviation were applied. Symptomatic and supportive therapies were
To analyze nominal variables, Fisher’s exact test prescribed more often in 2014, whereas support and
was used, while Student t-test was used for testing antibiotic therapy was added more frequently during
differences between continuous variables. The 2013. Fisher’s exact test did not show a significant
possibility of error was accepted at α < 0.05 and difference in therapy and diagnosis approach between
differences between the groups were accepted as the two study groups of preterm infants.
statistically significant for p < 0.05. Values of p Distribution of infants in the whole sample
which could not have been rounded to a maximum and by group, according to the number of days of
of three decimal places were presented as p < treatment, administration of ranitidine and feeding
0.001. intolerance is presented in Fig. 1.

Table 1. Comparison of values of blood count, C-reactive protein (CRP) in the serum and gestational age, birth weight,
Apgar score of the infants of the studied group.

Groups
2014 2013 t p
x̅ SD x̅ SD
Gestational age 31.86 3.08 31.48 3.14 0.610 0.543
Birth weight 1,832.80 610.52 1,662.40 557.85 1.457 0.148
Apgar score 1st min 7.26 3.15 8.00 2.03 1.397 0.166
Apgar score 5th min 8.66 2.44 8.84 1.46 0.448 0.656
CRP mg/dl 31.08 49.87 27.34 51.03 0.371 0.712
Leukocyte x10 /L
9
21.81 35.12 13.27 16.73 1.553 0.125
Platelets x109/L 145.36 97.93 187.20 82.51 2.310 0.023

4/8 Jerković Raguž • Brzica • Rozić • Šumanović Glamuzina • Mustapić • Novaković Bošnjak • Božić
Journal of Pediatric and Neonatal Individualized Medicine • vol. 5 • n. 2 • 2016 www.jpnim.com  Open Access

A statistically significant difference in the the two study groups of preterm infants. A shorter
number of days of treatment in the ICU (p < period of hospitalization in the ICU, fewer days of
0.05), administration of ranitidine (p < 0.05) and administration of ranitidine and a shorter period of
feeding intolerance (p < 0.05) was found between feeding intolerance were found in preterm infants

Table 2. Comparison of the different tested parameters diagnosis and type of treatment in individual years of studied
groups of premature infants.

Groups
2014 2013 χ2 p
n % n %
Diagnosis
Perinatal infection (negative hemocultures) 38 76.0 40 80.0
Late neonatal sepsis 3 6.0 3 6.0
2.888 0.781 a
Early neonatal sepsis 7 14.0 3 6.0
NEC (stage II B) 2 4.0 4 8.0
Therapy
Antibiotics 37 74.0 39 78.0
Supportive and symptomatic therapy 10 20.0 5 10.0 2.284 0.546 a
Supportive therapy and antibiotics 3 6.0 6 12.0

Fisher’s exact test.


a 

NEC: necrotizing enterocolitis.

Figure 1. Distribution of preterm infants in the whole sample and by group, according to the number of days of treatment,
administration of ranitidine and feeding intolerance of preterm infants.

Premature infants and probiotics (Lactobacillus reuteri Protectis) 5/8


www.jpnim.com  Open Access Journal of Pediatric and Neonatal Individualized Medicine • vol. 5 • n. 2 • 2016

in the first group, who received probiotics L. reuteri lower frequency of infection in premature infants
Protectis. were obtained in studies conducted in the last
two years [16, 17]. Furthermore, the most recent
Discussion studies from 2016 indicate that giving probiotic
supplementation reduces the risk of late-onset
In recent years, significant progress has been sepsis in preterm infants [18, 19]. Although these
made in the treatment of premature infants. Studies studies indicate the promising beneficial effects
have shown that the introduction of probiotics of probiotics, the long-term risks and health
in ICUs for the treatment of newborn has led to benefits of probiotic supplementation are still not
better and more successful treatment [12]. The clear [20].
treatment outcome during the first week of life Probiotics significantly affect the time of
of the premature infant is closely connected with commencement of peroral feeding of the newborn
the adaptation of the organism to food intake, during hospitalization [21]. This was also
colonization of microorganisms and invasion of confirmed in our study: on average, the infants
antigens from the dairy meal itself [8]. began feeding perorally without signs of feeding
This study was carried out during two one-year intolerance on the 3rd day of life in 2014 and on
periods with the aim of establishing the effect of the 5th day in 2013. Most current research suggests
probiotics on the course, manner and outcome that the impact of probiotics on the course, manner
of treatment of premature children. This study and outcome of treatment depends on the type of
included premature infants who were administered probiotics and the composition of microorganisms,
probiotics in their dairy meals along with all other which significantly affected our choice of the
antibiotic and supportive therapy during their probiotics we administered to the premature
hospitalization in 2014, and premature infants who infants at the ICU. However, the introduction of
were treated in 2013 with the necessary protocol certain probiotics correlates with the development
therapy without introducing probiotics into their of sepsis in newborns, as shown by a research
dairy meals. With respect to the type of delivery, conducted in Italy in 2016 [22]. Research to date
no significant difference was found between the suggests the reduction of the use of antibiotic
two years of study in the frequency of Cesarean therapy in premature infants if the administration
sections, although the percentage of complications of probiotics along with protocol treatment begins
in pregnancy during the 2014 study was 70% on time [12], while our research shows the same
among the pregnant women. Premature children use of antibiotics therapy during hospitalization.
born naturally have higher chances of survival in Results show that premature infants in 2014
relation to those delivered by Cesarean section had a more severe clinical state of infection
despite the complicated course of pregnancy [13]. accompanied by significantly lower values of
The data also showed that the preterm infants from thrombocytes, a higher concentration of CRP and
the 2014 study who received probiotics had the leucocytes compared to the children from the 2013
same number or somewhat fewer severe infections study, but spent significantly fewer days in the
such as NEC and late sepsis, even though the ICU. This implies a possible positive impact of
result is not statistically significant. A study the probiotics which were administered in the first
conducted 8 years ago suggests that probiotics days of life with small quantities of dairy meals.
reduce the frequency of NEC in the ICUs for the Considering the great difficulties encountered by
treatment of premature infants born before week prematurely born children, particularly invasive
33 of gestation, which is similar to our results [14]. infections and an increasing number of multi-
However, the introduction of probiotics did not resistant microorganisms, probiotics appear to
result in a statistically significant decrease in the have high chances as a simple, safe and affordable
risk or mortality rate of NEC, as concluded by a health care resource for premature infants in the
study conducted in Denmark in 2016 [15]. In the prevention of infections and consequently in the
course of 2014, 14% of the children had early-onset improvement of their survival rate. In recent years
sepsis, which was confirmed by microbiological there has been significant progress in the treatment
testing of blood culture, but in the same year of preterm infants.
significantly fewer children died as the outcome However, a study conducted in Germany in
of treatment in relation to 2013. Results similar to 2016 indicates a potential therapeutic manipulation
ours with respect to a lower mortality outcome and in relation to the administration of probiotics in

6/8 Jerković Raguž • Brzica • Rozić • Šumanović Glamuzina • Mustapić • Novaković Bošnjak • Božić
Journal of Pediatric and Neonatal Individualized Medicine • vol. 5 • n. 2 • 2016 www.jpnim.com  Open Access

the neonatal period [23]. Additional research is 5. Athalye-Jape G, Rao S, Patole S. Lactobacillus reuteri DSM
essential to to fill in the gaps in the knowledge of 17938 as a Probiotic for Preterm Neonates: A Strain-Specific
probiotics and their effects on reducing the costs Systematic Review. J Parenter Enteral Nutr. 2016;40(6):
of health care for the treatment of hospitalized 783-94.
children in ICUs [24]. Therefore, routine use of 6. Guo S, Guo Y, Ergun A, Lu L, Walker WA, Ganguli K. Secreted
probiotics cannot be supported on the basis of Metabolites of Bifidobacterium infantis and Lactobacillus
existing scientific evidence as suggested by a study acidophilus Protect Immature Human Enterocytes from IL-1β-
conducted in 2016. The safety of probiotics is also Induced Inflammation: A Transcription Profiling Analysis. PLoS
an important concern. On rare occasions, probiotics One. 2015;10(4):e0124549.
may cause bacteremia, fungemia, and sepsis in 7. Di Cerbo A, Palmieri B, Aponte M, Morales-Medina JC, Iannitti
immunocompromised, critically ill children. More T. Mechanisms and therapeutic effectiveness of lactobacilli. J
studies need to be conducted to answer questions Clin Pathol. 2016;(3):187-203.
on the effectiveness of multi-strain versus single- 8. Pärtty A, Luoto R, Kalliomäki M, Salminen S, Isolauri E. Effects
strain probiotics, the optimum dosage regimens of early prebiotic and probiotic supplementation on development
and duration of treatment, cost effectiveness, of gut microbiota and fussing and crying in preterm infants: a
and risk-benefit potential for the prevention and randomized, double-blind, placebo-controlled trial. J Pediatr.
treatment of various critical illnesses in new- 2013;163:1272-7.
borns [25]. 9. Berstad A, Raa J, Midtvedt T, Valeur J. Probiotic lactic acid
bacteria – the fledgling cuckoos of the gut? Microb Ecol Health
Conclusion Dis. 2016;27:31557.
10. Moore TA, Wilson ME. Feeding intolerance: a concept analysis.
The conclusion of this study is that probiotics Adv Neonatal Care. 2011;11(3):149-54.
may have a positive impact on the course and 11. Gomela TL. Neonatology: Management, Procedures, On-
outcome of treatment in premature infants Call Problems, Diseases, Drug. 5th edition. The McGraw-Hill
admitted in the ICU. Our newborns who received Companies, USA, 2005, pp. 434-82.
probiotics spent a shorter time in intensive care, 12. Deshpande G, Rao S, Patole S. Probiotics in neonatal intensive
they began a full peroral intake of milk sooner care – Back to the future. Obstet Gynaecol. 2015;55:210-7.
and received antiulcer medication for a shorter 13. Werner EF, Savitz DA, Janevic TM, Ehsanipoor RM, Thung SF,
period of time, which is an important step towards Funai EF, Lipkind HS. Mode of delivery and neonatal outcomes
the improvement of the treatment outcome of in preterm, small-for-gestational-age newborns. Obstet Gynecol.
premature infants. This study showed encouraging 2012;120(3):560-4.
results of the introduction of prophylactic probiotic 14. Deshpande G, Rao S, Patole S. Probiotics for prevention of
therapy along with other treatment measures of necrotising enterocolitis in preterm neonates with very low
newborns. However, further studies are needed in birthweight: a systematic review of randomised controlled trials.
this field. Lancet. 2007;369(9573):1614-20.
15. Lambæk ID, Fonnest G, Gormsen M, Brok J, Greisen G. Probiotics
Declaration of interest to prevent necrotising enterocolitis in very preterm infants. Dan
Med J. 2016;63(3):A5203.
The Authors declare that there is no conflict of interest. 16. Alfaleh K, Anabrees J, Bassler D, Al-Kharfi T. Probiotics
for prevention of necrotizing enterocolitis in preterm infants.
References Cochrane Database Syst Rev. 2011;(3):CD005496.
17. Li D, Rosito G, Slagle T. Probiotics for the prevention of
1. Murguía-Peniche T, Mihatsch WA, Zegarra J, Supapannachart necrotizing enterocolitis in neonates: an 8-year retrospective
S, Ding ZY, Neu J. Intestinal mucosal defense system, Part 2. cohort study. J Clin Pharm Ther. 2013;38:445-9.
Probiotics and prebiotics. J Pediatr. 2013;162:64-71. 18. Conca N. Probiotic supplementation and late-onset sepsis
2. Wall R, Ross RP, Ryan CA, Hussey S, Murphy B, Fitzgerald GF, in preterm infants: a meta-analysis. Rev Chilena Infectol.
Stanton C. Role of gut microbiota in early infant development. 2016;33(2):239.
Clin Med Pediatr. 2009;3:45-54. 19. Rao SC, Athalye-Jape GK, Deshpande GC, Simmer KN, Patole
3. Patole S. Probiotic Supplementation for Preterm Neonates – SK. Probiotic Supplementation and Late-Onset Sepsis in Preterm
What Lies Ahead? Nestle Nutr Inst Workshop. 2015;81:153-62. Infants: A Meta-analysis. Pediatrics. 2016;137(3):e20153684.
4. Olsen R, Greisen G, Schrøder M, Brok J. Prophylactic Probiotics 20. Bertelsen RJ, Jensen ET, Ringel-Kulka T. Use of probiotics and
for Preterm Infants: A Systematic Review and Meta-Analysis of prebiotics in infant feeding. Best Pract Res Clin Gastroenterol.
Observational Studies. Neonatology. 2016;109(2):105-12. 2016;30(1):39-48.

Premature infants and probiotics (Lactobacillus reuteri Protectis) 7/8


www.jpnim.com  Open Access Journal of Pediatric and Neonatal Individualized Medicine • vol. 5 • n. 2 • 2016

21. Athalye-Jape G, Deshpande G, Rao S, Patole S. Benefits of 23. Grimm V, Riedel CU. Manipulation of the Microbiota Using
probiotics on enteral nutrition in preterm neonates: a systematic Probiotics. Adv Exp Med Biol. 2016;902:109-17.
review. Am J Clin Nutr. 2014;100(6):1508-19. 24. Strunk T, Kollmann T, Patole S. Probiotics to prevent early-life
22. Dani C, Coviello CC, Corsini II, Arena F, Antonelli A, Rossolini infection. Lancet Infect Dis. 2015;15:378-9.
GM. Lactobacillus Sepsis and Probiotic Therapy in Newborns: Two 25. Singhi SC, Kumar S. Probiotics in critically ill children. F1000Res.
New Cases and Literature Review. AJP Rep. 2016;6(1):e25-9. 2016;29:5.

8/8 Jerković Raguž • Brzica • Rozić • Šumanović Glamuzina • Mustapić • Novaković Bošnjak • Božić

You might also like