You are on page 1of 2

1. Làm thế nào để tra mỡ vào ổ lăn ?

2. Với bánh răng trụ nghiêng, ổ lăn có chịu lực dọc trục không ? (2’)
Có, tất cả loại bảnh ăng côn, trụ nghiêng thì lực dọc trục sẽ tác động vào ổ lăn, Fa
tương đối nhỏ so với các lực Fr, Ft. nắp ổ có thể chịu được với 6 con vít.
3. Tại sao bên trong hgt lại sơn màu đỏ ? ( 4:29)
Thích sơn màu gì cũng được, vì đấy là sơn chống ri, nhưng chủ yếu sơn chống rỉ
màu đỏ.
4. Tại sao vòng chắn dầu cách thành vỏ hộp 0,4 – 0,5 mm ? (5’)
Vòng chắn dầu gạt dầu ra, xuống hộp giảm tốc, tránh dầu bắn vào ổ lăn làm hỏng
mỡ. ( nếu ổ bôi trơn bằng dầu thì không cần vòng chắn dầu nữa. nhưng nó rất hiếm
cho ổ bôi trơn bằng dầu ). Vòng chắn dầu có răng cưa chính là Ren ( cắt ra nó là
hình răng cưa ) , nó sẽ gạt dầu xuống lòng hộp giảm tốc theo chiều xoắn của ren.
5. Gia công lỗ lắp bulong nền bằng phương pháp gì ? (7:21)
Doa, khoan
6. Tại sao cần khía nhám, lỗ thông hơi và đầu khe thăm dầu ? (9:16)
Tăng ma sát vặn cho chặt ( thầy có thể vặn lại là : sao khong dùng bulong 6
cạnh ??? ) có thể vì vặn tay nhanh hơn dùng cờ lê, và cờ lê ít có loại to như thế dẫn
đến cồng kềnh. Khó chế tạo bunglong và tính kinh tế không cao bằng trụ khía nhám
7. Tại sao bề mặt nắp ổ lại chế tạo lồi, hoặc lõm (10)
Tiết kiệm vật liệu, thời gian gia công, vì sau khi đúc vẫn cần gia công lại để lắp 6
bulong cho chính xác.
8. Nút tháo dầu nên đặt vị trí nào cho phù hợp nhất (11:39)
Nên đặt chỗ thấp nhất của hộp
9. Cách thăm dầu như nào ?
Xoáy que thăm dầu ra rồi lau vết dầu đi, sau đó cắm lại que thăm dầu nhưng không
cần vặn ren mà chỉ để ở miệng lỗ thăm dầu, khi thiết kế đã tịnh tiến 1 đoạn ren để
phục vụ mục đích này.
10. Tại sao lại phải làm gân tăng cứng chỗ lắp ổ lăn (15:30)
Chỗ ổ, đầu trục là nơi truyền mô men xoắn ra ngoài, lực và mô men truyền trực tiếp
ra và rung động nhất nên cần cứng vững hơn chỗ khác nên đặt gân tăng cứng ở đấy
11. Khoảng cách từ đáy răng tới đáy hộp (16:13 ) – công thức trong sách
12. Đệm chỗ nắp có tác dụng gì (17:30)
Để điều chỉnh khoảng cách giữa nắp ổ và ổ lăn, hoặc để mút chặt khi lắp nắp ổ.
13. Tại sao bề rộng bánh răng nhỏ chủ động phải lớn hơn (19)
- Vì bánh răng đó làm việc với tần suất lớn hơn, mặc dù vật liệu tốt hơn nhưn

Khi tăng b thì đồ bền sẽ tăng.


- Tiếp đến là để khi lắp ráp, đảm bảo cho bánh 2 ăn khớp 100% so với bánh răng
1, nếu làm bằng thì khi lắp ghép nó vẫn có thể sai lệch dẫn đến ko ăn khớp hết
14. Khoan lỗ định vị côn bằng mũi khoan côn (22)
Tại sao lại dùng chốt côn hay chốt trụ … ? có ưu nhược điểm gì.
15. Ổ lăn mòn, dơ là thay, không ai điều chỉnh khe hở ổ lăn (25:10)
16. Bạc quay cùng trục mặc dù lắp lỏng, lỏng nhưng đủ để quay cùng trục. Nếu không
quay cùng trục thì sẽ làm trục ma sát và mòn, ( thế thì lắp bạc làm gì ) ?
17. Cao su chịu dầu rất đắt, cấp 1 lần, hỏng ko thay thế được
18. Đệm nút tháo dầu làm bằng đồng là vì nó cần mềm để dễ lắp chặt, còn làm bằng cao
su thì cao su ko chịu được dầu, hoặc là nếu dùng thì phải dùng loại cao su chịu dầu
rất đắt đỏ, hiếm và ít phổ biến ngoài thị trường.
19. Phớt sẽ cố định với nắp hộp vì nó ma sát nên khi bạc lót quay cùng với trục thì trục
sẽ không mòn mà bạc và vòng phớt chắn đầ bị mòn, sau này mình có thể thay bạc
và phớt. Bạc có 1 công dụng nữa là làm vai trục, để cố định vị trí của ổ lăn.
20. Phớt chắn dầu làm bằng cao su nên nó ma sát rất chặt với bạc, nó che bụi bẩn bên
ngoài lọt vào ổ lăn

You might also like