You are on page 1of 11

HỌC VIÊN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG

XÂY DỰNG CÁC HỆ THỐNG NHÚNG

Nhóm lớp học: Nhóm 04


Giảng viên bộ môn: V.H.Nam
Nhóm bài tập lớn: Nhóm 03
Tên đề tài: Hệ thống cảnh báo rò rỉ khí gas
Thành viên: Nguyễn Quang Chí – B19DCCN097
Đặng Duy Đan – B19DCCN163
Bùi Huy Long – B18DCCN335

Hà Nội, Tháng 5 – 2023


Mục lục
Phần 1. Mở đầu................................................................................................ 1
1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu............................................................ 1
2. Mục đích và đối tượng nghiên cứu................................................................ 1
2.1. Mục đích.......................................................................................... 1
2.2. Đối tượng nghiên cứu...................................................................... 1
3. Phạm vi nghiên cứu....................................................................................... 1
4. Phương pháp nghiên cứu............................................................................... 1
Phần 2. Nội dung............................................................................................. 1
1. Cơ sở lý thuyết.............................................................................................. 1
1.1. Hệ thống cảnh báo rò rỉ khí gas....................................................... 1
1.2. Các công cụ sử dụng........................................................................ 2
2. Xây dựng hệ thống........................................................................................ 7
2.1. Sơ đồ khối chức năng....................................................................... 7
2.2. Lưu đồ thuật toán............................................................................. 7
2.3. Mô hình mô phỏng........................................................................... 8
2.4. Code................................................................................................. 9
Phần 3. Kết luận.............................................................................................. 10

1
Phần 1. Mở đầu
1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu
Ngày nay, bên cạnh sự phát triển kinh tế, đời sống người ngày càng được nâng
cao, vấn đề chăm sóc và bảo vệ sức khỏe, an toàn đến tính mạng càng được chú
trọng . Chính vì thế việc nghiên cứu và ứng dụng một hệ thống có thể cảnh báo
khí gas trong nhà ở, nơi đông dân cư là cần thiết.
2. Mục địch và đối tượng nghiên cứu
2.1. Mục đích
- Hiểu rõ hơn về thiết bị cảnh báo khí gas
- Xây dựng, thiết kế mô phỏng thiết bị cảnh báo khí gas
2.2. Đối tượng nghiên cứu
- Module ESP8266
- Cảm biến khí gas MQ6
3. Phạm vi nghiên cứu
- Phòng bếp nhà ở, bếp tập thể, các nơi có nguy cơ rò rỉ khí gas
4. Phương pháp nghiên cứu
- Thu thập thông tin về thiết bị
- Thiết kế hệ thống đơn giản
- Xây dựng source code  để chạy thử
- Thực hiện lắp ráp thiết bị
Phần 2. Nội dung
1. Cơ sở lý thuyết
1.1. Hệ thống cảnh báo rò rỉ khí gas
- Hệ thống cảnh báo rỏ rỉ khí gas là hệ thống các thiết bị tự động có tính năng
phát hiện, báo động khi có khí gas rò rỉ
- Hệ thống có 3 phần chủ yếu:
 Phần cảm biến
 Phần trung tâm
 Phần cảnh báo

2
1.2.Các công cụ sử dụng
- Module ESP8266: là một phần mềm nguồn mở dựa trên Lua và bảng được
phát triển nhằm mục tiêu đặc biệt cho các ứng dụng dựa trên IoT
 Thông số kỹ thuật:
 Điện áp hoạt động: 3.3V
 Chân I/O kỹ thuật số (DIO): 16
 Chân đầu vào tương tự (ADC): 1

 Sơ đồ chân:

3
- Cảm biến khí gas MQ6: được sử dụng để phát hiện các chất dễ cháy trong
môi trường, đặc biệt là Methane. Cảm biến có độ nhạy cao, khả năng phản
hồi nhanh
 Thông số kỹ thuật:
 Nguồn hoạt động: 5V
 Đầu ra Analog và Số
 Phạm vi phát hiện rộng
 Đơn giản, dễ sử dụng
 Sử dụng LM393 để chuyển AO sang DO

4
- Màn hình hiển thị LCD 16x2: Có khả năng hiển thị 2 dòng với mỗi dòng
16 ký tự, màn hình có độ bền cao, rất phổ biển
 Thông số kỹ thuật:
 Điện áp hoạt động là 5V
 Kích thước: 80 x 36 x 12.5 mm
 Chữ đen, nền xanh
 Khoảng cách giữa 2 chân kết nối là 0.1 inch
 Sơ đồ chân:
 Chân số 1 – VSS : chân nối đất cho LCD được nối với GND
của mạch điều khiển
 Chân số 2 - VDD : chân cấp nguồn cho LCD, được nối với
VCC = 5V của mạch điều khiển
 Chân số 3 - VE : điều chỉnh độ tương phản của LCD
 Chân số 4 - RS : chân chọn thanh ghi
 Chân số 5 - RW : chân chọn chế độ đọc/ghi (Read/Write)
 Chân số 6 - E : chân cho phép
 Chân sô 7 đến 14 - D0 đến D7: 8 đường của bus dữ liệu dùng
để trao đổi thông tin với MPU
 Chân số 15 - A : nguồn dương cho đèn nền
 Chân số 16 - K : nguồn âm cho đèn nền

5
- Còi báo:
 Thống số kỹ thuật:
 Nguồn: 3 – 5V
 Dòng điện tiêu thụ: < 25mA
 Tần số cộng hưởng: 2300Hz ± 500Hz
 Biên độ âm thanh: > 80Hz

6
2. Xây dựng hệ thống
2.1. Sơ đồ khối chức năng

2.2. Lưu đồ thuật toán

2.3. Mô hình mô phỏng


7
2.4. Code

8
Khai báo thư viện

Thông tin về PIN của các thiết bị sử dụng

Hàm setup()

LCD sẽ được bắt đầu với thông số là (16, 2)


Buzz sẽ được thiết lập là OUTPUT
Sensor sẽ được thiết lập là INPUT bởi ta sẽ đọc dữ liệu từ nó

Hàm loop()

9
Trong hàm này, khi giá trị đọc được từ sensor lớn hơn 300, LCD sẽ hiển thị
“DANGER”, còi báo sẽ được bật lên.
Và ngược lại, khi giá trị đọc được từ sensor nhỏ hơn 300, LCD sẽ hiển thị
“NORMAL” và còi báo sẽ được tắt.

Phần 3. Kết luận


Trên đây là toàn bộ những nghiên cứu, tìm hiểu và thực nghiệm của nhóm em về
“Hệ thống cảnh báo rò rỉ khí gas”. Báo cáo này đã đạt được một số mục tiêu như:
- Tìm hiểu lý thuyết về một hệ thống cơ bản
- Xây dựng, mô phỏng được hệ thống
Do kiến thức còn hạn chế nên báo cáo của nhóm em chắc chắn không tránh khỏi
những thiếu sót. Rất mong có được những ý kiến đánh giá, đóng góp của thầy và
các bạn để báo cáo thêm hoàn thiện.

10

You might also like