You are on page 1of 26

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA


KHOA ĐIỆN
----

BÁO CÁO
Đồ án Vi xử lí & vi điều khiển

Tên đề tài:
Thiết kế hệ thống tự động bật đèn cảnh báo khi có âm thanh

Giáo viên hướng dẫn : Ts Ngô Đình Thanh


Sinh viên thực hiện :Hoàng Trọng Khiêm- 18TDH2
Nguyễn Duy Khánh – 18TDH2
Trần Ngọc Nhân- 18TDH2
Trần Thanh Tuyên
- Đà Nẵng, 4/06 -

Mục lục
CHƯƠNG 1: NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG................................................................2
1.1 Xây dựng mục tiêu và sơ đồ khối của hệ thống dùng vi điều khiển.............................................2
1.1.1 Mục tiêu của đề tài...............................................................................................................2
1.1.2 Xây dựng sơ đồ khối của hệ thống.......................................................................................2
.............................................................................................................................................................2
1.2 Nguyên lý hoạt động của hệ thống...............................................................................................3
CHƯƠNG 2: TÍNH CHỌN LINH KIỆN SỬ DỤNG TRONG HỆ THỐNG.............................................3
2.1 Giới thiệu về các linh kiện chính trong hệ thống.........................................................................3
2.1.1 Vi điều khiển PIC18F4520..................................................................................................3
2.1.2 Cảm biến âm thanh KY 037.................................................................................................7
2.1.3 Led 7 đoạn...........................................................................................................................8
2.1.4 Led cảnh báo........................................................................................................................8
2.1.5 Điện trở:...............................................................................................................................9
2.1.6 Transistor:............................................................................................................................9
2.1.7 Tụ điện :.............................................................................................................................10
2.1.8 Thạch anh...........................................................................................................................10
2.2. Tính toán linh kiện trong hệ thống..................................................................................................11
2.2.1 Tính điện trở:............................................................................................................................11
2.2.2.Tính chọn transistor..................................................................................................................12
2.2.4. Tính chọn tụ điện.....................................................................................................................12
2.2.6. Mạch nguồn.............................................................................................................................12
CHƯƠNG 3: MÔ PHỎNG HỆ THỐNG.................................................................................................13
3.1 THIẾT KẾ MẠCH NGUYÊN LÍ..............................................................................................13
3.1.1 Nguồn nguồn nuôi..............................................................................................................13
3.1.2 Khối xử lý..........................................................................................................................13
3.1.3 Khối cảm biến....................................................................................................................14
3.1.4 Khối chấp hành..................................................................................................................15
3.1.5 Khối hiển thị......................................................................................................................15
3.1.6 Sơ đồ nguyên lí của hệ thống.............................................................................................16
3.2 LƯU ĐỒ THUẬT TOÁN VÀ CHƯƠNG TRÌNH CHÍNH.......................................................17
3.3 CHẠY MÔ PHỎNG CHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHẦN MỀM ỨNG DỤNG PROTEUS........18
CHƯƠNG 4: CHẾ TẠO MẠCH THỰC TẾ

4.1 Thiết kế mạch


in………………………………………………………………………………..19

4.2 Lắp đặt thiết bị và hoàn thiện


mạch……………………………………………………………20

4.3 Chạy mạch và đánhgiá kết


quả………………………………………………………………...21
CHƯƠNG 1: NGHIÊN CỨU VỀ ĐỐI TƯỢNG ÂM THANH
1.1. Bản chất của âm thanh:
Âm thanh là các dao động cơ học (biến đổi vị trí qua lại) của các phân
tử, nguyên tử hay các hạt làm nên vật chất và lan truyền trong vật chất như
các sóng. Đối với thính giác của người, âm thanh thường là sự dao động,
trong dải tần số từ khoảng 16 Hz đến khoảng 20 000 Hz, của các phân
tử không khí, và lan truyền trong không khí, va đập vào màng nhĩ, làm rung
màng nhĩ và kích thích bộ não. Tuy nhiên âm thanh có thể được định nghĩa
rộng hơn, tuỳ vào ứng dụng, bao gồm các tần số cao hơn hay thấp hơn tần số
mà tai người có thể nghe thấy, không chỉ lan truyền trong không khí mà còn
truyền trong bất cứ vật liệu nào.
1.2. Ảnh hưởng của âm thanh đến sức khỏe con người:
- Đối với thính giác của người, âm thanh thường là sự dao động, trong dải
tần số từ khoảng 16 Hz đến khoảng 20 000 Hz
- Một số âm thanh trong cuộc sống thường gặp:
10 dB - thì thầm;
+
20 âm30 dB - nền tiếng ồn tự nhiên trong phòng;
+
50 dB - nói chuyện với giọng điệu bình tĩnh;
+
70 dB - mức độ tiếng ồn trên đường phố bận rộn.
+
80 dB - vận hành động cơ xe tải;
+
90 dB - tiếng ồn của tàu trong tàu điện ngầm;
+
Trung bình 110 dB - âm thanh của thiết bị tại các buổi hòa nhạc và
+
vũ trường.
- Ảnh hưởng của cường độ âm thanh đến sức khỏe con người:
+ Mức độ tiếng ồn lớn nguy hiểm bắt đầu từ 70 dB.
+ Âm thanh có cường độ hơn 130 dB gây ra đau đớn về thể xác
+ Âm thanh có cường độ 150 dB trở lên có thể gây tử vong cho một
ngườ
1.3. Do độ ồn của âm thanh

Độ ồn của âm thanh được đo bằng mức cường độ âm(L)

Giá trị của mức cường độ âm:

L=10log(I/ I0)

I: lượng năng lượng được sóng âm truyền đi trong một đơn vị
thời gian qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương
truyền âm(W/m2)

I0=10-12 W/m2
CHƯƠNG 2: NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG
2.1 Xây dựng mục tiêu và sơ đồ khối của hệ thống dùng vi điều khiển
2.1.1 Mục tiêu của đề tài
-Hiểu rõ nguyên lí hoạt động cấu tạo của vi điều khiển PIC18F4520
-Thông thạo và ứng dựng được hợp ngữ trong lập trình điều khiển vi điều khiển
PIC18F4520.
-Hoàn thiện đề tài :Thiết kế hệ thống cảnh báo âm thanh theo 3 mức , tương ứng với 3
Led màu Xanh, Vàng, Đỏ. Số lần cảnh báo được hiển thị trên led 7 đoạn
2.1.2 Xây dựng sơ đồ khối của hệ thống

Hình 1 sơ đồ khối của hệ thống


2.2 Nguyên lý hoạt động của hệ thống
Cảm biến âm thanh KY 037 chuyển đổi trực tiếp âm thnh từ môi trường ra điện áp
,ta đưa vào vi diều khiển PIC18f4520 .Trong vi điều khiển tích hợp sẵn bộ chuyển đổi
tương tự số ADC quy đổi tín hiệu điện áp về dạng nhị phân. Qua quá trình xử lí xuất
thông tin yêu cầu ra led 7 đoạn và cảnh báo ra led màu ( xanh vàng đỏ ).

CHƯƠNG 3: TÍNH CHỌN LINH KIỆN SỬ DỤNG TRONG HỆ THỐNG


3.1 Giới thiệu về các linh kiện chính trong hệ thống
3.1.1 Vi điều khiển PIC18F4520

Hình 2.1 Vi điều khiển PIC18F4520

PIC là một họ vi điều khiển RISC được sản xuất bởi công ty Microchip Technology
PIC bắt nguồn là chữ viết tắt của "Programmable Intelligent Computer" (Máy tính khả
trình thông minh) là một sản phẩm của hãng General Instrument đặt cho dòng sản
phẩm đầu tiên của họ là PIC1650.

Vi điều khiển PIC18F4520 có các đặc điểm cơ bản:

 Sử dụng công nghệ nanoWatt: Hiệu năng cao, tiêu thụ năng lượng ít

 Kiến trúc RISC

- 75 lệnh mạnh, hầu hết các lệnh thực hiện trong bốn chu kì xung.
- Tốc độ thực hiện lên tới 10 triệu lệnh trong 1s với tần số 40Mhz
- Có bộ nhân cứng
+ Các bộ nhớ chương trình và dữ liệu cố định

- 32 Kbytes bộ nhớ flash có khả năng tự lập trình trong hệ thống có thể
thực hiện được 100.000 lần ghi/xóa
- 256 bytes EEPROM có thể thực hiện được 1.000.000 lần ghi/xóa
- 256 bytes SRAM

+ Những ngoại vi tiêu biểu

- 4 bộ định thời/bộ đếm 8 bit với các chế độ tỉ lệ đặt trước và chế độ so
sánh.
- Bộ đếm thời gian thực với bộ tạo dao động riêng biệt
- 2 kênh PWM
- 13 kênh ADC 10 bit
- Bộ truyền tin nối tiếp USART khả trình
- Watchdog Timer khả trình với bộ tạo dao động bên trong riêng biệt
- Bộ so sánh tương tự

+ Các đặc điểm đặc biệt khác


- Power on Reset và Brown Out Reset
- Bộ tạo dao động nội RC
- Các nguồn ngắt bên trong và bên ngoài

+ I/O và các kiểu đóng gói

- Đóng gói 40-pin PDIP, 44-lead TQFP, và 44-pad MLF


Hình 2.2 Sơ đồ khối kiến trúc vi điều khiển PIC18F4520
PIC18F4520 đi kèm với năm cổng (Port) trong đó mỗi cổng chứa 8 chân trừ cổng
E đi kèm với 4 chân chức năng
Thiết bị này có thể được cấu hình bằng 10 chế độ dao động khác nhau trong đó
các giá trị tụ khác nhau được yêu cầu để tạo ra nguồn giao động để VXL làm
việc.

Sơ đồ chân Input/Output

Hình 2.3 Sơ đồ chân vi xử lý PIC18F4520


Những đặc tính ngoại vi

• TIMER
o Timer0 : 8-bit định thời/đếm với 8-bit prescaler
o Timer1: 16- bit định thời/đếm với prescaler, có thể được tăng lên trong
suốt chế độ Sleep qua thạch anh/xung clock bên ngoài
o Timer2: 8-bit định thời/đếm với 8-bit prescaler và postscaler

• Hai module Capture,Compare, PWM


o Capture có độ rộng 16 bit, độ phân giải 12,5ns
o Compare có độ rộng 16 bit, độ phân giải 200ns.
o Độ phân giải lớn nhất của PWM là 10 bit.

• Có 13 ngõ I/O có thể điều khiển trực tiếp


o Dòng vào và dòng ra lớn
▪ 25mA dòng vào cho mỗi chân
▪ 20mA dòng ra cho mỗi chân
• 13 kênh của bộ chuyển đổi tương tự sang số(A/D) 10-bit.
3.1.2 Cảm biến âm thanh KY 037
Cảm biến âm thanh KY-037 được thiết kế gồm 1 micro, 1 bộ so sánh và 2 ngõ ra: A0:
Ngõ ra tương tự, tín hiệu điện áp ngõ ra của micro. D0: khi cường độ âm thanh đạt đến
một ngưỡng nhất định, đầu ra tín hiệu cao/ thấp. Ngưỡng có thể điều khiển qua biến trở
trên mạch cảm biến.

Hình 2.4 cảm biến âm thanh ky 037


Thông số kĩ thuật:
 Mạch sử dụng điện áp 3-15VDC.

 Độ nhạy có thể điều chỉnh bằng chiết áp trên mạch

 Ngõ ra tương tự, tín hiệu điện áp ngõ ra của Micro

 Ngõ ra số khi cường độ âm thanh đạt đến một ngưỡng nhất định, đầu ra tín hiệu cao/ thấp. Ngưỡng
có thể điều khiển qua biến trở trên mạch cảm biến Độ nhạy cao LED báo nguồn
 Lỗ bắt ốc 3mm

3.1.3 Led 7 đoạn

Hình 2.5 Hình thực tế và sơ đồ chân led 7 đoạn

LED 7 đoạn có 2 loại:

● Chung cực dương: Mỗi đèn LED có 2 chân (1 dương 1 âm). Ở loại LED 7 đoạn
này tất cả cực dương (Anode) sẽ được nối chung. Để làm các đèn LED trong
LED 7 đoạn sáng cần cấp cực âm vào các chân của đèn. Với loại LED 7 đoạn
này chỉ cần 1 điện trở là để giới hạn dòng vào chân chung.
Chung cực âm: Tương tự nhưng ngược lại và cần 8 điện trở cho các chân dương
của LED.

Thông số hoạt động cua led 7 đoạn:

-Điện áp rơi trên LED là 2.2V


-Dòng tối đa chạy qua mỗi LED là 25mA
-Dòng chạy bình thường: 10mA.
3.1.4 Led cảnh báo
Ở đây để hiển thị cảnh báo cho người dùng ta sủ dụng led đơn 5mm
Hình 2.6 Led đơn
Led đơn hay còn gọi là diode phát quát quang với các thông số :

Hình 2.7 Thông số của led đơn

3.1.5 Điện trở:


Điện trở là một linh kiện điện tử thụ động trong mạch điện có tác dụng hạn chế
dòng qua nó

● Hình 2.8 Hình thực tế và kí hiệu điện trở

3.1.6 Transistor:
Transistor hay tranzito là một loại linh kiện bán dẫn chủ động, thường được sử
dụng như một phần tử khuếch đại hoặc một khóa điện tử.

Cũng giống như điốt, transistor được tạo thành từ hai chất bán dẫn điện. Khi
ghép một bán dẫn điện âm nằm giữa hai bán dẫn điện dương ta được một PNP
Transistor. Khi ghép một bán dẫn điện dương nằm giữa hai bán dẫn điện âm ta
được một NPN Transistor.

Hình 2.9 Hình thực tế và ký hiệu transistor

3.1.7 Tụ điện :

Tụ điện là linh kiện điện tử thụ động được sử dụng rộngrãi trong các mạch điện tử,
chúng được sử dụng trong các mạch lọc nguồn, lọc nhiễu, mạch truyền tín hiệu xoay
chiều, mạch tạo dao động.

Hình 2.10 Hình thực tế tụ điện


3.1.8 Thạch anh
3.1.8.1Chức năng
Tạo ra khối dao động, để cấp xung nhịp cho vi điều khiển.
Thạch anh ít bị ảnh hưởng bởi nhiệt độ nên tần số dao động được tạo ra thưởng rất
chính xác và ổn định vì vậy thông thường người ta hay sử dụng mạch tạo dao động
thạch anh thay vì dùng mạch tạo dao động RC.
3.1.8.2Tần số
Tần số dao động được ghi trên lưng của thạch anh, các tần số dao động thạch
anh thường được sử dụng: 1 MHz, 2 MHz, 4 MHz, 8MHz, 16 MHz, 20 MHz,…
Hình 2.11 Thạch anh 3 chân Hình 2.12 Thạch anh 2
chân

2.2. Tính toán linh kiện trong hệ thống


2.2.1 Tính điện trở:
Điện trở qua led 7 đoạn đôi
Dòng cho mỗi led trong modul led 7 đoạn là 10mA
Dòng cho mỗi led 7 đoạn là

10x8=80mA=Ic1=Ic2

Ib1=Ib2= =1.3mA

RC= 52Ω. Chọn R2=R3=50Ω

RB= =3307Ω. Chọn R1=R4=3300Ω

Chọn điện trở kéo lên cho nút nhấn bằng 10000Ω

- Trở của led cảnh báo


+ Dòng điện để led báo có độ sáng phù hợp cho mắt người là
khoảng 20mA
R= =160Ω

Chọn R= 150Ω=R5=R6=R7

2.2.2.Tính chọn transistor


Ta chọn loại : Transistor 2SC1815 loại NPN
     Vce=160V
I=1A
P=0.5W
hFE=160

2.2.4. Tính chọn tụ điện


Tụ điện cho mạch nguồn gồm 2 tụ hóa phân cực giá trị 50V-1µF để lọc nhiễu
cho nút nhấn
Tụ điện cho mạch tạo dao động thạch anh
Với thạch anh 20MHz chọn 2 tụ gốm 15pF
2.2.6. Mạch nguồn
Chọn modul hạ áp LM2596 có điện áp vào từ 6-30V, điện áp ra 3-30v,
dòng tối đa 3A để ổn định điện áp cho hệ thống;
Sử dụng diode 1N5408 và jack DC để cấp nguồn nhằm chống đáu
ngược nguồn bảo vệ các thiết bị

CHƯƠNG 4: MÔ PHỎNG HỆ THỐNG


4.1 THIẾT KẾ MẠCH NGUYÊN LÍ
4.1.1 Nguồn nguồn nuôi
Mạch nguồn cấp vào hệ thống :

Chọn modul hạ áp LM2596 có điện áp vào từ 6-30V, điện áp ra 3-30v, dòng tối đa 3A
để ổn định điện áp cho hệ thống;

Sử dụng diode 1N5408 và jack DC để cấp nguồn nhằm chống đáu ngược nguồn bảo vệ
các thiết bị
4.1.2 Khối xử lý
Vi xử lý muốn hoạt động được cần có một nguồn tạo dao động. Mặc định VXL
PIC18F4520 sử dụng bộ tạo dao động nội, ngoài ra có thể sử dụng nguồn tạo dao động
ngoại bằng cách đưa vào các chân OSC1/RA7 và OSC2/RA6

Chọn mạch dao động thạch anh: Lựa chọn thạch anh 20MHz được mắc như hình vẽ
dưới với 2 tụ C1 và C2 có giá trị lần lượt là C1 = C2 = 15pF.

Thông số lựa chọn linh kiện cho mạch dao động được cung cấp bởi nhà sản xuất:

Hình 3.2 Thông số linh kiện

Hình 3.3 sơ đồ mạch tao động của pic


4.1.3 Khối cảm biến

Hình 3.4 Sơ đồ nối dây KY037 vào PIC

+Ta chọn bộ ADC 10 bit có VEF=5V=5000mV

4.1.4 Khối chấp hành


Khối chấp hành: Khối chấp hành ở đây được xem như là các thiết bị chấp hành được
điều khiển bởi vi điều khiển gồm 3 LED dùng cảnh báo các mức nhiệt độ cho người
dùng
Hình 3.5 Led cảnh báo

4.1.5 Khối hiển thị


Phương pháp quét LED:

- Mắt người sẽ không phân biệt được sự nhấp nháy của một hình ảnh nếu tần suất nhấp

nháy đó cỡ vào khoảng 24 hình/giây (thời gian hiển thị 1 ảnh là : ).

-Hiển thị dữ liệu sử dụng phương pháp quét LED là phương pháp mà tại mỗi thời điểm
dữ liệu được truyền đến các LED nhưng chỉ có một LED được sáng, các LED còn lại
sẽ tắt và lần lượt bật LED kế tiếp.

- Để hình ảnh không bị nhấp nháy và bị mờ ta cần tính toán khoảng thời gian bật/tắt

cho một LED: khi sử dụng 2 LED 7 đoạn , chọn tần suất hiển thị là 30 hình/giây

thì thời gian để hiển thị 1 số có 2 chữ số là: . Vậy thời gian sáng và tắt của

mỗi LED là =16ms.


Hình 3.6 Sơ đồ khối hiển thị

4.1.6 Sơ đồ nguyên lí của hệ thống

Hình 3.7 sơ đồ hệ thống


4.2 LƯU ĐỒ THUẬT TOÁN VÀ CHƯƠNG TRÌNH CHÍNH

4.3 CHẠY MÔ PHỎNG CHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHẦN MỀM ỨNG DỤNG
PROTEUS
Hình 3.12 mô phỏng mạch trên proteous

CHƯƠNG 5: CHƯƠNG 4: CHẾ TẠO MẠCH THỰC TẾ


5.1 Thiết kế mạch in
Hình 4.1a Mạch nguyên lí

Hình 4.1b Mạch pcb


5.2 Lắp đặt thiết bị và hoàn thiện mạch
Hình 4.2 Hoàn thiện mạch

5.3 CHẠY VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ


- Mô phỏng đúng yêu cầu đề tài
- Mạch thực tế chạy được
Code PicC
#INCLUDE <18f4520.h>
#DEVICE adc=10
#FUSES NOWDT, PUT, HS, NOPROTECT, NOLVP
#USE delay(clock=20M)
//#bit TMR1IF = 0X0F9E.0
#define L1 PIN_D0
#define L2 PIN_D1

unsigned int16 value;


unsigned char chuc, donvi, dem, lando, ketqua;
const unsigned char number[10]={0xc0, 0xf9, 0xa4, 0xb0, 0x99, 0x92, 0x82, 0xf8,
0x80,0x90};
#INT_AD
voidinterupt_ADC()
{
value = value + read_adc();
lando = lando - 1;
}

void display()
{
chuc = dem/10;
donvi = dem%10;

output_high(L1);
output_C(number[chuc]);
delay_ms(1);
output_low(L1);

output_high(L2);
output_C(number[donvi]);
delay_ms(1);
output_low(L2);

void main()
{
SET_TRIS_C(0X00);
SET_TRIS_D(0X00);
SET_TRIS_A(0X11);

SETUP_ADC(ADC_CLOCK_DIV_32);
SETUP_ADC_PORTS(AN0);
SET_ADC_CHANNEL(0);
ENABLE_INTERRUPTS(GLOBAL); ENABLE_INTERRUPTS(INT_AD);
SETUP_TIMER_0(T0_EXT_L_TO_H|T0_DIV_1);
SET_TIMER0(0);
dem = 0;
lando = 99;
value = 0;
set_timer0(0);
while(true)
{
if(lando = 0)
{
ketqua = value/100;
lando=99;
}
if (ketqua<250)
{
output_high(PIN_D5);
output_low(PIN_D6);
output_low(PIN_D7;
}
if (ketqua>250 &&ketqua<500)
{
output_high(PIN_D6);
output_low(PIN_D7;
output_low(PIN_D5);

}
if (ketqua>500)
{
output_high(PIN_D7);
output_low(PIN_D6);
output_low(PIN_D5);
dem=dem+1;
}

You might also like