You are on page 1of 2

BÀI TẬP CHƯƠNG 2

1. Cho đường truyền sóng không tổn hao, R0 = 50 . Tải ZL = 75 – j75 , l = 2m,  = 5 cm.
Dùng đồ thị Smith xác định:
a. Vị trí điểm bụng và điểm nút đầu tiên tính từ
tải b. Hệ số sóng đứng và hệ số phản xạ tại điểm
tải c. Trở kháng tại điểm cách tải đoạn d = /8

2. Cho mạch điện:

L = 50 nH, C = 20 pF, R= 50 ,  = 2.109 rad/s. Dùng đồ thị Smith, tính trở kháng tương
đương Zin và in.

3. R0 = 100 , C0 = 5 pF, ZL = 50 – j25 . Dùng đồ thị Smith, tính dẫn nạp tương đương của
mạch tại tần số f = 1 GHz.
2

C0 ZL

Zin

4. R = 50 , C1 = 10 pF, C2 = 12 pF, L1 = 22.5 nH,  = 109 rad/s. R0 = 50 

L1
C2 R
C1

Zin , in ?

5. Cho đường truyền sóng không tổn hao R0 = 100 , tải đầu cuối ZL. Khi có sóng đứng,
người ta đo được một điểm bụng sóng Vmax = 3 V cách tải 30 cm và một điểm nút sóng Vmin
= 1 V nằm cách điểm bụng sóng gần nó nhất 20 cm. Tần số f = 100 MHz. Dùng đồ thị Smith,
tính ZL và L.

6. Dùng đồ thị Smith, tính mạch PHTK hình  để phối hợp giữa tải ZL = 150 – j600  với
một đường dây có điện trở đặc tính R0 = 300  tại tần số  = 109 rad/s. Xác định các phần tử
là điện cảm hay điện dung và giá trị của chúng.

1
8. Với số liệu như bài 7, tính cho mạch PHTK hình

9. Cho một trở kháng tải ZL có dạng:


L0 = 100 nH

C0 = 5pF Z0 = 50 – j25 

Zin , in ?
9
 = 10 rad/s. Dùng đồ thị Smith, tính mạch PHTK hình  và để phối hợp giữa ZL và
đường truyền R0 = 100 .

10. Thiết kế mạch PHTK dùng single – stub đầu cuối hở mạch để phối hợp với tải ZL = 60 +
j80 .
a. Với R0 = RS0 = 50 
b. Với R0 = 50 , RS0 = 150 

11. Đường truyền sóng chính có R0 = 50 , đầu cuối kết thúc bởi tải ZL = 50 . Dây
2 + j2
chêm chiều dài l có RS0 = 50  đầu cuối ngắn mạch, được mắc song song với dây chính tại
điểm cách tải một đoạn d. Tìm l và d để có PHTK.

You might also like