You are on page 1of 10

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN TOÁN LỚP 8 CUỐI HỌC KỲ II

Năm học: 2020 – 2021

I.ĐẠI SỐ:
A/ LÝ THUYẾT
1. Thế nào là biến đổi đồng nhất các biểu thức hữu tỉ?
2. Nêu định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn, cách giải phương trình bậc nhất một ẩn?
3. Nêu các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu?
4. Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình?
5. Phát biểu định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn. Cách giải. Cách biểu diễn tập
nghiệm của BPT trên trục số?
6. Phát biểu quy tắc chuyển vế để biến đổi bất phương trình. Quy tắc này dựa trên tính chất
nào của thứ tự trên tập hợp số ?
7. Phát biểu quy tắc nhân để biến đổi bất phương trình. Quy tắc này dựa trên tính chất nào
của thứ tự trên tập hợp số ?
B/ BÀI TẬP
1. BIẾN ĐỔI ĐỒNG NHẤT BIỂU THỨC HỮU TỈ
a.Ví dụ: Thực hiện phép tính :

b) Các bài tập


Bài 1: Cho biểu thức M =
a) Rút gọn biểu thức M
b) Tính giá trị của biểu thức rút gọn M tại x = 6013
Bài 2: a) Cho x, y khác 0, x y. Chứng minh rằng giá trị của biểu thức A không phụ thuộc
vào giá trị của biến.
A=

b. Thực hiện phép tính:

c. Tìm phân thức P, biết P:

Bài 3: Cho biểu thức:


a)Tìm điều kiện của biến x dể giá trị của biểu thức được xác định.
b)Rút gọn biểu thức.
c)Tính giá trị của biểu thức tại
d)Tìm giá trị của x để giá trị của biểu thức
e)Tìm giá trị của x để giá trị của biểu thức A < 0
1
f)Tìm giá trị nguyên của x để biểu thức A nhận giá trị nguyên.
2. PHƯƠNG TRÌNH
a.Ví dụ: Giải phương trình:

Vậy nghiệm của phương trình là


b. Bài tập:
Bài 1: Giải phương trình
a. 5–2x = 7 b. 3x–2 = 2x – 3 c. 2(x–3)+ 5x(x–1) = 5x2
Bài 2: Giải phương trình
a/ b/

c/
Bài 3: Giải phương trình
a)

b) c)
2.3. Phương trình tích và cách giải:
a.Ví dụ: Giải phương trình:
(2x + 1) (3x – 2) = 0
2x + 1 = 0 hoặc 3x – 2 = 0
1) 2x +1 = 0 2x = -1 x=

2) 3x – 2 = 0 3x = 2 x=

Vậy:
b. Bài tập:
Bài 1: Giải các phương trình sau
a) (2x + 1)(x – 1 ) = 0 b) (3x – 1 )(2x – 3 )( x + 5) = 0
c) (7x – 2) (x2 + 4) = 0 d) 3x-15 = 2x(x–5)
Bài 2: Giải các phương trình sau:
a) x2 - 3x + 2 = 0 b) x3 – 4x = 0
c) x2 + (x + 2)(11x – 7) = 4 d) (x + 1)(x + 2)(x + 3) (x + 4) – 24 = 0
2. 4. Phương trình chứa ẩn ở mẫu:
a. Ví dụ: Giải phương trình:

Giải: ĐKXĐ:

2
Vậy nghiệm của phương trình là x = 6.
b. Bài tập:
Bài 1: Giải các phương trình sau:
a) b)

c) d)

e) f)
2.5. Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
Phương pháp giải: Vận dụng kiến thức:
- Kiến thức cần nhớ |a| = a khi a 0
|a| = -a khi a < 0
- Bài tập: Bài 1: Giải các phương trình:
a) |3x| = x + 8 b) |-2x| = 4x + 18
c) |x – 5| = 3x d) |x + 2| = 2x - 10
3. Giải bài toán bằng cách lập phương trình.
a. Ví dụ:
Hai thư viện có tất cả 20000 cuốn sách .Nếu chuyển từ thư viện thứ nhất sang thư viện
thứ hai 2000 cuốn sách thì số sách của hai thư viện bằng nhau .Tính số sách lúc đầu ở mỗi
thư viện .
Phân tích bài toán:
Lúc đầu Lúc chuyển
Thư viện I x x – 2000
Thư viện II 20000 – x 20000 – x + 2000
Giải : Gọi số sách lúc đầu ở thư viện thứ nhất là x (quyển) ( x nguyên dương )
Thì số sách lúc đầu ở thư viện thứ hai là: 20000 – x (quyển)
Nếu chuyển từ thư viện thứ nhất sang thư viện thứ hai 2000 cuốn sách thì
Ssố sách của thư việnthứ nhất là: x – 2000 (quyển)
Số sách của thư việnthứ hai là: 20000 – x + 2000 (quyển)
Lúc đó số sách của hai thư viện bằng nhau nên ta có phương trình :
x – 2000 =20000 – x + 2000
<=> 2x = 20000+2000+2000
<=> 2x = 24000
<=> x = 24000: 2
<=> x = 12000 (TMĐK bài toán)
3
Vậy số số sách lúc đầu ở thư viện thứ nhất 12000 (quyển) ;
Số sách lúc đầu ở thư viện thứ hai là 20000 – 12000 =8000 (quyển)
b. Bài tập:
Bài 1 : Số lúa ở kho thứ nhất gấp đôi số lúa ở kho thứ hai. Nếu bớt ở kho thứ nhất đi 750 tạ
và thêm vào kho thứ hai 350 tạ thì số lúa ở trong hai kho sẽ bằng nhau. Tính xem lúc đầu
mỗi kho có bao nhiêu lúa .
Bài 2 : Hai rổ cam có tất cả 96 quả. Nếu chuyển 4 qủa từ rổ thứ nhất sang rổ thứ hai thì số
quả cam trong rổ thứ nhất bằng số quả cam trong rổ thứ hai. Hỏi lúc đầu mỗi rổ có bao
nhiêu quả cam?
Bài 3 : Một số tự nhiên có hai chữ số. Chữ số hàng đơn vị gấp hai lần chữ số hàng chục.
Nếu thêm chữ số 1 xen vào giữa hai chữ số ấy thì được một số mới lớn hơn số ban đầu là
370. Tìm số ban đầu .
Bài 4 :Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc 15 km/h. Lúc về người đó đi với vận tốc
12km/h nên thời gian về lâu hơn thời gian đi là 45 phút. Tính quảng đường AB ?
Bài 5: Lúc 6 giờ sáng , một xe máy khởi hành từ A để đến B. Sau đó 1 giờ , một ôtô cũng
xuất phát từ A đến B với vận tốc trung bình lớn hớn vận tốc trung bình của xe máy 20km/h.
Cả hai xe đến B đồng thời vào lúc 9h30’ sáng cùng ngày. Tính độ dài quảng đường AB và
vận tốc trung bình của xe máy.
Bài 6: Hai xe khởi hành cùng một lúc từ hai địa điểm A và B, đi ngược chiều nhau và gặp
nhau sau 2 giờ. Biết vận tốc xe đi từ A nhỏ hơn vận tốc xe đi từ B là 10km/h. Tính vận tốc
của mỗi xe, biết quãng đường AB dài 180 km.
Bài 7: Một ca nô xuôi dòng từ bến A đến bến B mất 6 giờ và ngược dòng từ bến B về bến A
mất 7giờ. Tính khoảng cách giữa hai bến A và B, biết rằng vận tốc của dòng nước là 2km/h.
Bài 8: Một bác thợ theo kế hoạch mỗi ngày làm 10 sản phẩm. Do cải tiến kỹ thuật mỗi ngày
bác đã làm được 14 sản phẩm. Vì thế bác đã hoàn thành kế hoạch trước 2 ngày và còn vượt
mức dự định 12 sản phẩm. Tính số sản phẩm bác thợ phải làm theo kế hoạch ?
4. Bất phương trình
Bài 1: Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
a) 2x + 2 > 4 b) 10x + 3 – 5x 14x +12
c) x – x(x + 2) > 3x – 1
2

Bài 2: Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
a) c) 2x +1,4 <

d) c)
Bài 3: Giải các bất phương trình sau :
a) c) (x – 2) (x – 5) >0

b) d)
Bài 4: Với giá trị nào của x thì:

4
a) Giá trị biểu thức không lớn hơn giá trị của biểu thức

b) Giá trị biểu thức không nhỏ hơn giá trị của biểu thức
Bài 5: Tìm các giá trị nguyên của x nghiệm đúng cả hai bất phương trình sau:

II/ Phần hình học:
I. LÝ THUYẾT: (Ở mỗi câu trả lời có vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận của định lí)
1. Phát biểu và viết tỉ lệ thức biểu thị hai đoạn thẳng AB và CD tỉ lệ với hai đoạn thẳng
A’B’ và C’D’.
2. Phát biểu định lý Talet, định lý Talet đảo, hệ quả của định lý Talet.
3. Phát biểu tính chất đường phân giác của tam giác.
4. Phát biểu định nghĩa, tính chất, định lí về hai tam giác đồng dạng, định lí về tỉ số hai
đường cao, tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng.
5. Phát biểu định lí về đường thẳng song song với một cạnh của tam giác và cắt hai cạnh
( hoặc phần kéo dài của hai cạnh) còn lại.
6. Phát biểu các trường hợp đồng dạng của tam giác.
7. Phát biểu các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông
Bài tập mẫu
Bài 1:
Cho ABC vuông tại A có AB = 12cm; AC = 16cm; kẻ dường cao AH .
a) CM ABC HBA.
b) Tính BC, AH.
c) Vẽ phân giác AD của ABC. Tính BD, DC.
d) Vẽ phân giác DE của ADB; Vẽ phân giác DF của ADC.
CM :

HƯỚNG DẪN GIẢI


Bài 1
A

F
E

B C
H D
a) ABC HBA(g-g)
b)Tính BC =20 cm, AH =9.6 cm
c) Vì AD là phân giác của góc A .
( tính chất)

5
DB 8.6 cm
Vì DE là phân giác của góc ADB

Vì DF là phân giác của góc ADC

(1)

d) (1)

(Nhân 2 vế với )
Bài Tập 2
Cho ∆ ABC vuông ở A. Vẽ đường thẳng (d) đi qua A và song song với đường thẳng BC, BH
vuông góc với (d) tại H .
a) Chứng minh ∆ ABC ∆ HAB
b) Gọi K là hình chiếu của C trên (d). Chứng minh AH . AK = BH . CK
c) Gọi M là giao điểm của hai đoạn thẳng AB và CH. Tính độ dài các đoạn thẳng AH và MB
khi AB = 3cm, AC = 4cm.

Giải:  
 
a) Xét ∆ ABC và ∆ HAB có
∠BAC= ∠BHA = 900 ;∠ABC =∠BAH (so le trong do AH // BC)
=> ∆ABC     ∆HAB (g.g)
b) Có∠HBA=∠KAC (cùng phụ với ∠BAH); ∠BHA=∠AKC = 900
=> ∆HAB ∆KCA (g.g)
=> => AH.AK = BH.CK

c) Áp đụng đlí Pytago vào ∆ABC vuông tại A tính được BC = 5cm
Ta có ∆ABC ∆HAB (c/m a)

6
Ta có: AH // BC

(t/c của dãy tỉ số bằng nhau)=> MB = cm

II Bài tập.
Bài 1 :Tam giác ABC vuông tại A.Đường cao AH chia cạnh huyền thành hai đoạn thẳng có
độ dài 9cm và 16cm.Tính diện tích của tam giác
Bài 2 :Cho tam giác ABC đồng dạng với tam giác MNP theo tỉ số đồng dạng k = 3/2.Chu vi
của tam giác ABC bằng 36cm. Tính chu vi của tam giác MNP
Bài 3: Cho tam giác ABC, trên cạnh AB lấy điểm M ,trên cạnh AC lấy điểm N sao cho
đường trung tuyến AI (I thuộc BC ) cắt đoạn thẳng MN tại K .
Chứng minh KM = KN.
Bài 4 :Cho tam giác vuông ABC(Â = 900) có AB = 12cm,AC = 16cm.Tia phân giác góc A
cắt BC tại D.
a) Tính tỉ số diện tích 2 tam giác ABD và ACD.
b) Tính độ dài cạnh BC của tam giác .
c) Tính độ dài các đoạn thẳng BD và CD.
d) Tính chiều cao AH của tam giác .
Bài 5: Cho tam giác vuông ABC ( Â = 90 0). Một đường thẳng song song với cạnh BC cắt
hai cạnh AB và AC theo thứ tự tại M và N , đường thẳng qua N và song song với AB ,cắt
BC tại D.
Cho biết AM = 6cm; AN = 8cm; BM = 4cm.
a) Tính độ dài các đoạn thẳng MN,NC và BC.
b) Tính diện tích hình bình hành BMND.
Bài 6: Trên một cạnh của một góc có đỉnh là A , đặt đoạn thẳng AE = 3cm và AC = 8cm,
trên cạnh thứ hai của góc đó, đặt các đoạn thẳng AD = 4cm và AF = 6cm.
a) Hai tam giác ACD và AEF có đồng dạng không ? Tại sao?
b) Gọi I là giao điểm của CD và EF . Tính tỉ số của hai tam giác IDF và IEC.
Bài 7: Cho tam giác vuông ABC ( Â = 90 0) có AB = 9cm, AC = 12cm. Tia phân giác góc A
cắt BC tại D .Từ D kẻ DE vuông góc với AC (E thuộc AC) .
a) Tính độ dài các đoạn thẳng BD, CD và DE.
b) Tính diện tích các tam giác ABD và ACD.
Bài 8: Cho tam giác ABC và đường trung tuyến BM. Trên đoạn BM lấy điểm D sao cho
.
Tia AD cắt BC ở K ,cắt tia Bx tại E (Bx // AC)
a) Tìm tỉ số .

b) Chứng minh .
c) Tính tỉ số diện tích hai tam giác ABK và ABC.
7
Bài 9: Cho hình thang ABCD(AB //CD). Biết AB = 2,5cm; AD = 3,5cm; BD = 5cm; và góc
DAB = DBC.
a) Chứng minh hai tam giác ADB và BCD đồng dạng.
b) Tính độ dài các cạnh BC và CD.
c) Tính tỉ số diện tích hai tam giác ADB và BCD.
Bài 10: Cho tam giác cân ABC (AB = AC). Vẽ các đường phân giác BD và CE.
a) Chứng minh BD = CE. b) Chứng minh ED // BC.
c ) Biết AB = AC = 6cm ; BC = 4cm; Hãy tính AD,DC,ED.
Bài 11: Cho hình thang ABCD(AB //CD) và AB < CD . Đường chéo BD vuông góc với
cạnh bên BC.Vẽ đường cao BH.
a) Chứng minh hai tam giác BDC và HBC đồng dạng.
b) Cho BC = 15cm; DC = 25cm; Tính HC và HD?
c) Tính diện tích hình thang ABCD?
Bài 12:Cho tam giác vuông ABC vuông ở A ; có AB = 8cm; AC = 15cm; đường cao AH
a) Tính BC; BH; AH.
b) Gọi M,N lần lượt là hình chiếu của H lên AB và AC.Tứ giác AMNH là hình gì? Tính độ
dài đoạn MN.
c) Chứng minh AM.AB = AN.AC.
Bài 13: Cho tam giác ABC, các đường cao BD và CE cắt nhau tại H .
Chứng minh rằng :
a) ADB ~ AEC; AED ~ ACB. b) HE.HC = HD. HB
Bài 14:Cho tam giác ABC cân tại A , trên BC lấy điểm M . Vẽ ME , MF vuông góc với
AC,AB,Kẻ đường cao CH ,chứng minh :
a) Tam giác BFM đồng dạng với tam giác CEM.
b) Tam giác BHC đồng dạng với tam giác CEM.
c) ME + MF không thay đổi khi M di động trên BC.
Bài 15: Cho tam giác ABC có AM là trung tuyến, các đường phân giác của góc BMA và
góc CMA cắt AB,AC tương ứng tại D và E
a) Chứng minh DE // BC
b) Gọi O là giao điểm của AM và DE. Chứng minh : OD = OE
Các đề tham khảo ( Không bắt buộc phải làm)
ĐỀ 1
Câu 1 : (2,0 điểm)
Giải các phương trình; các bất phương trình sau:
a, 4x – 80 = 0
b, c, 104 + 5x 26
Câu 2 : (2,0 điểm)
Cho A = với x 1; x -1; x 3.
a, Rút gọn A.
b, Tìm x để A > 0.
Câu 3: (2,0 điểm)
8
Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình:
Một phân xưởng nhận may một số áo bảo hộ lao động trong thời gian nhất định. Phân
xưởng dự định may 50 áo mỗi ngày.Song do thời tiết xấu, công nhân nghỉ ốm nhiều nên
phân xưởng chỉ may được 40 áo mỗi ngày. Vì thế may xong toàn bộ số áo chậm hơn thời
hạn 1 ngày. Tính số áo phân xưởng nhận may.
Câu 4: (1,0 điểm )
Cho tam giác ABC đồng dạng với tam giác MNP. Biết <A = 40 , < B = 80
Tính số đo góc M; góc P của tam giác MNP.
Câu 5: ( 3,0 điểm )
Cho tam giác ABC(AB<AC); AD là phân giác góc BAC. Lấy E thuộc AC sao cho góc
EDC = góc BAC.
a, Chứng minh rằng: Tam giác ABC đồng dạng với tam giác DEC.
b, Chứng minh rằng: DE = DB.
c, Trong trường hợp tam giác ABC có AB = AC, theo em kết quả phần b còn đúng
không? Nếu đúng em hãy chứng minh DE = DB theo cách khác biệt với cách em đã trình
bày ở phần b.

ĐỀ 2
Câu 1 : ( 2,5 điểm)
Giải các phương trình và bất phương trình sau:
a, 2x – 1 > 5
b, 3 - x > 2
d, x - 5 x + 6 = 0
c,
Câu 2 : ( 2,5 điểm )
Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình:
Một xe máy khởi hành từ Hà Nội đi Nam Định với vận tốc 35 km/h. Sau đó 24 phút
trên cùng tuyến đường đó, một ô tô xuất phát từ Nam Định đi Hà Nội với vận tốc 45 km/h.
Biết quãng đường Nam Định – Hà Nội dài 90 km. Hỏi trong thời gian bao lâu, kể từ khi xe
máy khởi hành, hai xe gặp nhau.
Câu 3: (1,0 điểm )
Cho tam giác MNP có A, B lần lượt thuộc cạnh MN và cạnh MP sao cho AB // NP.
Biết AM = 3 cm, AN = 6 cm, AB = 5 cm. Tính NP.
Câu 4: (3,0 điểm )
Cho tam giác ABC có các cạnh AB = 12 cm; AC = 14 cm. Tia phân giác góc A cắt
cạnh BC tại D. Gọi M; N theo thứ tự là hình chiếu của B và C trên đường thẳng AD.
a, Chứng minh rằng: Tam giác ABM đồng dạng với tam giác ACN.
b, Tính tỉ số

c, Chứng minh rằng:


Câu 5: ( 1,0 điểm )
Chứng minh rằng phương trình sau vô nghiệm:
x - 3x + 12x + 2014 = 0
9
ĐỀ 3:
Câu 1 (2,0 điểm): Giải các phương trình, bất phương trình sau:
a) 12 – 6x = 0 b) c) 2x + 5 3 – 4x

Câu 2 (2,0 điểm): Cho B =

a) Tìm điều kiện của x để biểu thức A được xác định.


b) Chứng minh rằng với điều kiện trên thì biểu thức A không phụ thuộc vào biến.
 Câu 3 (2,0 điểm):  Giải toán bằng cách lập phương trình:
Lúc 6 giờ sáng một ô tô khởi hành từ A để đi đến B với vận tốc 40km/h. Đến 7 giờ 30
phút một ô tô thứ hai cũng khởi hành từ A để đi đến B với vận tốc lớn hơn vận tốc ô tô thứ
nhất là 20km/h. Hỏi 2 xe gặp nhau lúc mấy giờ? (ô tô không bị hư hỏng hay dừng lại dọc
đường)
 Câu 4 (3,5 điểm): Cho ∆ MNP vuông ở N. Vẽ đường thẳng (d) đi qua N và song song với
đường thẳng MP, PA vuông góc với (d) tại A .
a) Chứng minh ∆ MNP ∆ PAN.
b) Gọi B là hình chiếu của M trên (d). Chứng minh NA . NB = PA . MB
c) Gọi Q là giao điểm của hai đoạn thẳng MA và NP. Tính độ dài các đoạn thẳng AN và PQ
khi MP = 5cm, MN = 3cm.
Câu 5 (0,5 điểm): Chứng minh rằng nếu: a – b = 1 thì a2 + b2 ≥

Chúc các em làm tốt đề cương để có một bài thi điểm cao nha!

10

You might also like