You are on page 1of 10

Chương 3: TÍNH TOÁN MẠCH ĐIỀU KHIỂN

3.1 Cấu trúc điều khiển nghịch lưu.

Hình 3.1 Cấu trúc điều khiển nghịch lưu.


Sơ đồ cấu trúc điều khiển nghịch lưu đơn giản hình 3.1 gồm các khâu với chức năng cụ thể là:
 Phát xung chủ đạo, để nhằm tạo tín hiều đồng bộ cho toàn bộ hệ thống và có tần số tỉ lệ
với sóng hài cơ bản của điện áp ra tải.
 Bộ phận phân phối xung, nhằm phân phối xung vào từng van lực riêng biệt theo đúng thứ
tự của van.
 Khâu xắc định khoảng dẫn van thực hiện theo phương pháp điều khiển cụ thể.
 Bộ khuếch đại xung nhằm tạo ra công suất đủ lớn để mở van lực.
3.2 Tính toán các khâu trong mạch điều khiển.
3.2.1 Phát xung chủ đạo.

Hình 3.2 Khâu phát xung chủ đạo


Đầu ra của OA1 là dao động điện áp xung chữ nhật, đầu ra của OA2 là điện áp răng cưa
có hình tam giác cân.

OA1 là mạch lật kiểu trigo Schmit do đó đầu ra chỉ có hai trạng thái tối đa tương ứng hai
giá trị cực đại +-Um.Nếu dùng cụm hai điôt ổn áp đấu nối tiếp Dz1, Dz2 thì
Um=(UDz+0.7)V nếu không dùng thì như thông thường U m=Ubh của OA.Có thể dùng xung
tam giác hai cực tính thành một cực tính nếu sử dụng thêm mạch dịch điện áp bằng cụm
điện điện trở treo R4,R5

Điện áp ở hai đầu Ura1 được dịch đi một giá trị là:
(3.1)

Điều kiện để răng cưa tam giác trở thành một cực tính
(3.2)
->

Tính toán khâu phát xung(Ufx) và khâu điện áp răng cưa(Urc)


Chọn điện áp nguồn E=+-15V và sử dụng diot ổn áp nối tiếp đối đầu với Uoa=12V,có điện
đầu ra OA1 cực đại

Um=Uoa+Udz=12+0,7=12,7V (3.3)

Khoảng thời gian một nửa chu kì điện áp răng cưa phải biến thiên được giá trị bằng hai
lần biên độ điện áp tam giác Ung ở bài này sẽ là 2x10=20 V.Do đó thể hiện sự biến thiên
điện áp này ta rút ra:
(3.4)

Tính toán răng cưa hai cực tính với biến độ +-5V
(3.5)

Chọn C=10nF
(3.6)

Chọn R1=10k để hiệu chỉnh tần số băm xung.


(3.7)
Có R2=10k thì R3=3,94k.tuy nhiên chọn R2=10k và R3=5k để bảm bảo biên độ xung tam
giác.
Chọn R4=5k để điều chỉnh điện áp dịch xung tam giác sao cho điểm thấp nhất là lớn hơn
không và có biên độ khoảng 10V.

3.2.2 Khâu chi tần dùng flip-flop

Khâu chia tần dùng flip-flop là khâu phía sau khâu phát xung chủ đạo

Hình 3.3 Khâu phân phối xung cho nghịch lưu độc lập.

Bảng trạng thái của mạch J-K Cấu tạo của Triger

Clock J K Cấu tạo của mạch J-K:


Qn+1
0 0 Qn - Mạch trigo J-K được cấu tạo từ những phần tử logic
NAND

0 1 1 - Đầu vào kích hoạt là khối xung clock.

Đầu ra là Q và Q đảo.
1 0 0

1 1 Đảo Qn

Hình 3.4 Bảng trạng thái J-K

Hình 3.5 Sơ đồ cấu tạo bộ JK


Hình 3.6 Khâu phân phối xung cho nghịch lưu độc lập nguồn áp ⅄=1800

3.2.3 Khâu tạo trễ

Hình 3.7 Khâu tạo trễ mở


Bộ tạo trễ có tác dụng chống ngắn mạch xuyên thông giữa hai van thẳng hàng khi chúng
chuyển trạng thái, được thực hiện nhờ 2 phần tử logic L1, L2 với nhóm R, C, D.

Ở đây sử dụng phương pháp nạp tụ C thông qua điện trở R đưa vào tới cổng vào logic L
loại có ngưỡng trigo schmit, thời gian trễ gần bằng 0,7RC.Điện áp vào bằng 0, tụ C
phóng tắt qua diot D nên độ trễ là không đáng kể.Thực tế thời gian trễ nằm trong khoảng
1,3us đến 10us tùy loại van lực và tần số làm việc của mạch.

Do nguồn E luôn > 5V nên dùng IC họ CMOS, chọn 3 phần tử này trong cùng 1 chip IC
loại CD493 hoặc CD4584

Chọn C3 =10nF

(3.8)

Vậy chọn R theo chuẩn chế tạo R = 5k


3.3.4 Khâu khuếch đại xung

Hình 3.7 Khâu khuếch đại xung.


Khâu khuếch đại sử dụng driver M57915L có cách ly quang, điện trở R cũng để hạn chế
dòng qua điot phát quang.Với M57915 yêu cầu dòng điện cho diot quang là 7mA, nên
biểu thức tính điện trở hạn chế là:

(3.9)

(3.10)

R11: 300

R12: 500 , R13: 800


CHƯƠNG 4 MÔ PHỎNG VÀ KIỂM CHỨNG

4.1 Giới thiệu phần mềm mô phỏng PSIM


Phần mềm được sử dụng để mô phỏng ở đây là phần mềm PSIM. PSIM là phần mềm
mô phỏng được thiết kế đặc biệt để mô phỏng các mạch điện tử công suất, các hệ truyền
động điện. Thư viện của PSIM rất phong phú và đa dạng cùng với khả năng mô phỏng
nhanh, giao diện thân thiện, dễ sử dụng và phân tích dạng sóng tốt, PSIM là công cụ mô
phỏng mạnh mẽ cho việc phân tích các bộ biến đổi điện tử công suất, thiết kế vòng điều
khiển kín, và nghiên cứu các hệ thống truyền động điện.

Hình 4.1 Giao diện màn hình phần mền Psim

Phần trên cùng là thanh chuẩn (Standard) gồm File, Edit, View, Subcircuit, Element,
Simulate, Option, Window, Help. Mọi thao tác trong PSIM đều có thể thực hiện được từ
thanh chuẩn này.

Thanh dưới bao gồm các công cụ hay dùng, cơ bản như New, Save, Open, … và các
lệnh thường dùng như Wire (nối dây), Zoom, Run Simulation (chạy mô phỏng) …

Thanh dưới cùng là các linh kiện thường dùng như điện trở, cuộn cảm, tụ điện,
thyristor…

Sau khi mô phỏng xong mạch lực và mạch điều khiển, vào Simulate ≫ Simulation
Control. Một cái biểu tượng đồng hồ hiện ra, đặt vào một vị trí tùy ý trong trang vẽ, một
hộp thoại hiện ra. Time Step là bước thời gian tính toán, Total Time là tổng thời gian bạn
muốn chương trình chạy mô phỏng, đơn vị đều là giây. Đó là 2 thông số quan trọng nhất.
Việc đặt Time Step và Total Time cần phù hợp với từng mạch. Time Step càng nhở mô
phỏng càng chính xác và đường đồ thị càng mịn, tuy nhiên nếu chọn Time Step quá nhỏ
và Total Time quá lớn thì thời gian chạy sẽ lâu. Chọn xong thông số mô phỏng, các bạn
chạy mô phỏng bằng cách: Simulate ≫ Run Simulation.

Chương trình PSIM Simulation sẽ chạy và sau đó SIMVIEW cũng tự động chạy và
cửa sổ của chương trình SIMVIEW hiện ra. Nếu không hiện ra, các bạn vào Simulate ≫
Run SIMVIEW. Cửa sổ SIMVIEW hiện ra với 1 hộp thoại, trong hộp thoại có các đại
lượng có thể hiển thị, các bạn muốn hiển thị đồ thị nào thì chọn đại lượng đó và ấn Add,
sau đó OK. Tên các đại lượng sẽ để mặc định, các bạn nên đặt lại tên theo ý mình để dễ
theo dõi bằng cách click đúp và đặt lại tên phần tử trong PSIM Schematic. Cần lưu ý là,
các đại lượng này có giá trị rất khác nhau, nếu hiển thị cùng trên một hệ trục tọa độ thì có
thể sẽ không nhìn thấy được đồ thị các đại lượng nhỏ, để quan sát đầy đủ, các bạn hãy
hiển thị các đồ thị trong các hệ khác nhau bằng cách: Screen ≫ Add Screen. Muốn thêm
hay bớt đồ thị của screen nào, các bạn click chuột vào khu vực screen đó, một dấu màu
đỏ sẽ hiện ra góc trên bên phải của screen, đánh dấu rằng screen đó được chọn, sau đó
dùng lệnh Screen ≫ Add/Delete Curve.

4.2 Sơ đồ tổng quát toàn mạch

Hình 4.2 Sơ đồ toàn mạch điện


4.3 Kết quả mô phỏng

4.3.1 Khâu phát xung chủ đạo

4.3.2 Khâu phân phối xung.


4.3.3 Khâu khuếch đại xung .

4.3.4 Khâu tạo trễ.


4.3.5 Dạng điện áp ra tải.

You might also like