You are on page 1of 4

Giới thiệu

Chụp cắt lớp vi tính chùm tia hình nón được phát triển cho mục đích chụp mạch máu vào đầu những
năm 1980, các máy dùng cho chuyên khoa răng hàm mặt đầu tiên được đưa ra thị trường vào cuối
những năm 1990 và đầu những năm 2000.

Không giống như những kỹ thuật chụp ngoài mặt khác, như panorama (toàn cảnh) và sọ nghiêng
(cephalometric), CBCT thu thập các dữ liệu dạng khối cung cấp hình ảnh X quang 3 chiều để đánh giá
phức hợp răng hàm mặt phục vụ cho công việc chẩn đoán.

CÁC NGUYÊN TẮC

Việc tạo ảnh CBCT được thực hiện bởi bóng phát tia X (X ray soure) và cảm biến vùng thu tín hiệu.
Nguồn tia X phân kỳ được chuẩn trực (collimated) dưới dạng hình nón hoặc phổ biến hơn là hình chóp
được hướng đến vùng quan tâm (ROI) ở vùng hàm mặt. Chùm photon bị suy giảm sau khi đi qua cơ thể
bệnh nhân sẽ đập vào tám cảm biến (Detector) ở phía đối diện. Khi kích hoạt, dữ liệu sẽ được thu từ
một loạt các lần chiếu tia luên tiếp khi khoang máy (gantry) quay quanh một trục cố định đi qua trung
tâm vùng ROI của bệnh nhân. Cung quỹ đạo (trajectory arch) lý tưởng là 360 độ nhưng có thể thay đổi
tử 180-720 độ-> Trong quá trình quay, nhiều hình chiếu 2 chiều nối tiếp nhau được chụp. Các hình chiếu
riêng lẻ này là nguồn dữ liệu thô chủ yếu và được gọi là ảnh cơ bản, ảnh khung hay ảnh thô.

Chuỗi ảnh hoàn chỉnh (gồm hàng trăm các ảnh cơ bản) được gọi là dữ liệu hình chiếu (projection data)

Các chương trình phần mềm xủ lý các dữ liệu hình chiếu này để tạo ra một tập dữ liệu dạng khối
(Volumetric data set) -được dùng tái lập hình ảnh thứ cấp tạo thành các hinhd ảnh trong 3 mặt phẳng

SỰ TÁI LẬP HÌNH ẢNH

 3 giai đoạn:…..
I. Tạo ra tia X
a. Cố định bệnh nhân
Tùy vào loại máy mà bệnh nhân có thể được chụp CBCT ở tư thế ngồi, đứng hay nằm
ngửa. (máy loại nằm ngửa có kích thước lơn – không tiếp cấn được bệnh nhân có khuyết
tật, loại đứng thì không hạ thấp chiếu cao cho bệnh nhân ngồi xe lăn, máy loại có thể
không cho phép việc chụp đối với bệnh nhân ngồi xe lăn). Đối với tất cả các hệ thống
việc cố định đầu bệnh nhân qua trong hơn tư thế bệnh nhân => Vì bất cứ cử động nào
cũng có thể ảnh hưởng đến chất lượng hình ảnh sau cùng=> Cố định đầu bằng cách sử
dụng tựa cằm, nĩa cắn, hay dụng cụ cố định đầu khác
b. Khối quét
Kích thước của trường nhìn FOV hay khối quét phụ thuộc chủ yếu vào
- Kích thước và hình dạng của detector
- Khả năng chuẩn trực chùm tìa
 Giới hạn kishc thước trường nhìn đến thể tích nhỏ nhất để chụp vùng ROI, kích thước vùng này
phải được chọn cho từng bệnh nhân ( VÍ dụ như bệnh nhân nội nha thì trường nhìn sẽ nhỏ) =>
làm giảm tối thiểu các tia tán xạ + làm giảm nhiễm tia x cho bệnh nhân
c. Nhân tố quét
II. Sự thu nhận tia
Các tấm cảm biến của CBCT được phân loại thành 2 nhóm
(1) Loại kết hợp bộ khuếch đại hình ảnh/thiết bị ghép điện tích
Các loại máy sử dụng thằng này thường to lớn và cồng kềnh , tạo ra cắc vùng ảnh cơ bản
hình tròn (các khối cầu) -> khác với các vùng ảnh cơ bản hình chữ nhật tạo ra bởi FPD
(2) Loại tấm cảm biến phẳng (FPD) => Hầu hết các máy CBCT đương đại đều sử dụng loại
này
Nhẹ hơn, các khối hình trụ, cấu tạo nó bao gồm một lớp nhấp nháy cesium iodide kết
hợp với một bóng bán dẫn màng mỏng
III. Sự tái tạo hình ảnh
Mặc dù một vòng quay thu nhận dữ liệu ít hơn 20s nhưng nó tạo ra từ đến hơn khung hình
chiếu 2 chiều riêng lẻ (ảnh cơ bản/ảnh thô), mỗi ảnh có hơn 1 triệu pixel với – bit dữ liệu
được gán cho mỗi pixel. Dữ liệu này được xử lý để tạo ra một tấp dữ liệu dạng khối gồm các
phần tử thể tích hình khối (voxel) (tái tạo sơ cấp). Sau đó những hình ảnh trực giao được
định dạng bằng cách cắt tập dữ liệu khối ra thành từng phần quá trình này được gọi là tái
tạo thứ cấp

ƯU VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA CBCT

I. Ưu

-
II. Nhược
Xảo ảnh

Độ tương phản mô mềm kém

Nhiễu ảnh
ỨNG DỤNG

IMPLANT

: Thay thế răng mất bằng cấy ghép implant đòi hỏi phải đánh giá chính xác vị trí cấy ghép để đặt implant
thành công và tránh tổn thương các cấu trúc quan trọng lân cận. Phổ biến nhất là chụp X quang 2D và
trong các trường hợp cụ thể, CT thông thường được sử dụng để đánh giá vị trí cấy ghép. Hiện tại, CBCT
là lựa chọn lý tưởng (Hình 6), giúp giảm thiểu thất bại trong cấy ghép bằng cách cung cấp thông tin chính
xác về các cấu trúc quan trọng, chiều cao và chiều rộng của vị trí cấy ghép dự kiến, mật độ xương và hình
dạng của xương ổ, đồng thời mang lại mức tiếp xúc bức xạ thấp

Phẫu thuật hàm mặt

các hạn chế của hình ảnh 2D như sự chồng chất cấu trúc, CBCT cho phép đo chính xác khoảng cách bề
mặt. Những ưu điểm này của CBCT đã khiến nó trở thành lựa chọn để thăm dò và xử lý các vết nứt giữa
mặt và ổ mắt bao gồm cả gãy xương ổ răng (Hình 8), đánh giá sau gãy xương, quan sát xương hàm mặt
trong phẫu thuật và điều hướng trong phẫu thuật trong suốt quá trình phẫu thuật.

CBCT đang được sử dụng để kiểm tra vị trí chính xác và sự lan rộng của các bệnh lý (khối u do răng và
không do răng, u nang) của hàm (Hình 9 và Hình 10) cũng như viêm tủy xương

Chỉnh nha

CBCT cung cấp các hình ảnh không chồng chất tự điều chỉnh độ phóng đại, với tỷ lệ đo 1:1 thực tế, để
phân tích hình thái cấu trúc và mối quan hệ giải phẫu cần thiết để xử lý các yêu cầu chỉnh nha khác nhau
(Hình 15, Hình 16 và Hình 17). Một số ứng dụng chỉnh nha bao gồm đánh giá độ dày của xương vòm
miệng, mô hình phát triển của xương, ước tính tuổi răng, trực quan hóa độ nghiêng và lực xoắn của răng
bị ảnh hưởng, xác định chiều rộng xương ổ răng có sẵn cho sự di chuyển của răng ra ngoài, đánh giá
đường hô hấp trên và để lập kế hoạch chỉnh hình và mặt. phẫu thuật chỉnh hình Sự sẵn có của các phần
mềm như Dolphin và In Vivo Dental cùng với các hình ảnh CBCT để phân tích

You might also like