You are on page 1of 21

DỊCH TỄ HỌC BỆNH

RĂNG MIỆNG

TS.BS Phan Thế Phước Long


A
NỘI DUNG
1. Dịch tễ học bệnh sâu răng

2. Dịch tễ học bệnh nha chu

Presentation title 2
DỊCH TỄ HỌC BỆNH SÂU RĂNG
1. CÁC YẾU TỐ DỊCH TỄ HỌC CỦA
BỆNH SÂU RĂNG
• Thời gian mọc
răng • Chủng vi
• Nhóm răng khuẩn
• Tuổi
• Chế độ ăn
• Giới tính
• Chủng tộc Yếu tố
• Gia đình và di Yếu tố
tác
truyền ký chủ
• Văn hóa nhân
• Giáo dục
• Dinh Dưỡng

Yếu tố
môi • Những thay đổi về
địa lý
trường • Sự đô thị hóa
• Dinh dưỡng
• Yếu tố xã hội

Presentation title 4
YẾU TỐ KÝ CHỦ
ThờI gian mọc
Nhóm răng Tuổi Giáo dục
răng
• Nhiều nghiên cứu: • Theo nghiên cứu: • Chỉ số SMT gia • Giáo dục cho trẻ
25-80% trẻ dưới 5 R6, R7 hàm dưới tăng đều đặn theo nhỏ càng hiệu quả
tuổi bị sâu răng. 🡪 R6, R7 hàm tuổi, tăng nhanh ở thị tình trạng răng
• Răng thường bị trên🡪R5 hàm tuổi thanh thiếu miệng càng tốt
sâu từ 2-4 năm dưới, R4,R5, R2, niên
sau mọc R1 hàm trên 🡪R4 • Sâu chân răng
hàm dưới R3 tăng cao ở người
hàm trên 🡪 R1, lớn tuổi
R2,R3 hàm dưới

Tỷ lệ sâu răng ở trẻ


trong giai đoạn
(2011-2016) theo số
liệu của CDC Hoa Kỳ

Presentation title 5
YẾU TỐ KÝ CHỦ
Giới tính Chủng tộc Gia đình và di truyền Văn hóa Dinh dưỡng

• Bé gái > bé trai (bé • Theo nghiên cứu: • Ít nhiều có ảnh • Văn hóa càng cao, tỉ • Chế độ ăn nhiều
gái mọc răng sớm Người châu Phi, Á ít hưởng. Vì trong gia lệ sâu răng càng thấp đường bột, tăng tỷ lệ
hơn, khuynh hướng sâu răng hơn Châu đình chung 1 chế độ • Xã hội phát triển thì sâu răng
ăn ngọt, thay đổi nội Âu (tuy nhiên có ảnh ăn uống, nguồn thực phương tiện vệ sinh • Các loại vitamin
tiết) hưởng của môi phẩm🡪 cần nhiều răng miệng càng phổ không có ảnh hưởng
• Một vài nghiên cứu trường sống) nghiên cứu thêm biến tăng hay giảm sâu
cho răng k có sự khác răng
biệt trai, gái
• Sâu chăn răng ở
nam> nữ (thói quen
hút thuốc lá, vệ sinh)

6
YẾU TỐ TÁC NHÂN
Chủng vi khuẩn Chế độ ăn

• Vi khuẩn có khả năng • Thành phần thức ăn


tạo ra sang thương và thói quen ăn uống
sâu răng : ảnh hưởng đến sự
Strptococcus Mutans, phát triển của loại vi
Strep. Sanguis, khuẩn, ảnh hưởng
Strep. Salivarius, đến sâu răng
Strep. Milleri,
Lactobacilli strain,
Actinomyces
viscosus
• Actinomyces
naeslundii (sâu chân
răng)

Presentation title 7
YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG
Thay đổi về địa lý Đô thị hóa

• Ánh sáng mặt trời: tùy theo vị trí, • Tỷ lệ sâu răng cao hơn ở những
số giờ chiếu sáng khác nhau vùng thành thị tiêu thụ thức ăn
• Tia UV trong ánh sáng có khả chế biến sẵn
năng tổng hợp vitamin D🡪 tỷ lệ
sâu răng thấp
• Nhiệt độ: tác động làm thay đổi
nhu cầu calo và hấp thu nước của
con người. Vùng nhiệt độ thấp
tiêu thụ lượng đường bột nhiều
hơn
• Độ ẩm, lượng mưa: độ ẩm cao,
che phủ ánh áng mặt trời, làm
tăng sâu răng
• Fluoride: hàm lượng trong nước
ngầm càng cao, càng ít sâu
• Độ cứng của nước: đo bằng nồng
độ CaCO3, tỷ lệ nghịch với sâu
răng
• Nguyên tố vi lượng: selenium
nhiều trong đất, cát, nước làm
tăng tỷ lệ sâu răng
Số liệu WHO (2005) về chỉ số SMT ở các nước phát
triển và đang phát triển theo thời gian (1981-1998)
Presentation title 8
2. DỊCH TỄ HỌC SÂU RĂNG
TOÀN CẦU
• Theo số liệu WHO
(2004) ở nhóm
người 35-44 tuổi
• Các nước công
nghiệp và Châu
Mỹ La-tin cho thấy
chỉ số SMT cao.
Các nước Châu
Phi, Châu Á có
chỉ số SMT thấp
hơn.

Presentation title 9
3. DỊCH TỄ HỌC SÂU RĂNG Ở VIỆT
NAM
• Theo kết quả điều tra sức khỏe răng miệng 2019
• có hơn 90% người có bệnh về răng miệng
• có 86,4% trẻ em 6-8 tuổi có sâu răng
• sâu răng vĩnh viễn gia tăng theo tuổi.
• Ngoài ra, còn tỷ lệ rất cao (hơn 80%) thanh thiếu niên bị lệch lạc răng
cần nắn chỉnh.

Presentation title 10
“ DỊCH TỄ HỌC BỆNH NHA
CHU


1. ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ BỆNH NHA CHU
• Hút thuốc lá • Chảy máu khi thăm
• Vi khuẩn gây bệnh khám
• Tiểu đường meltilus • Lịch sử bệnh nha
chu
• Tồn đọng quanh
răng • Khớp cắn
• Hóa chất – tia xạ

Nguy Nguy
cơ xác cơ dự
định đoán

Nguy Nguy
cơ chỉ cơ hậu
• Loãng xương điểm cảnh • Tuổi tác
• Di truyền
• HIV và AIDS • Giới tính
• Khám răng định kỳ • Dinh dưỡng
• Stress
• Các thói quen xấu ở
• Thay đổi nội tiết
miệng
• Kinh tế xã hội
Presentation title • Mức độ đô thị hóa 12
NGUY CƠ XÁC ĐỊNH Tồn đọng quanh răng (vôi
Hút thuốc lá Vi khuẩn Tiểu đường Hóa chất- tia xạ
răng)
• Là yếu tố nguy cơ mạnh • Hiện diện của 1 số loại vi • Bệnh nha chu nặng trên • Là yếu tố nguy cơ quan • Thủy ngân, chì dễ gây
nhất gây bệnh nha chu khuẩn trong dịch nướu người tiểu đường cao hơn trọng viêm nướu nếu bị nhiễm
• Khả năng mắc bệnh và • Bệnh viêm nha chu thanh 15 lần độc
mất bám dính mô nha chu thiếu niên: Actinomycete • Bệnh nha chu tăng ở • Tia xạ: hư hoại xương ổ
còn gia tăng với lượng actinomycetemcommitans người tiêu đường không răng và lung lay răng
thuốc hút kiếm soát tốt
• Nguy cơ tiêu xương cao
gấp 7 lần ở người nghiện
thuốc lá

Tỷ lệ mắc bệnh nha chu ở các nhóm bệnh


nhân tiểu đường
Presentation title 13
NGUY CƠ CHỈ ĐIỂM

Thói quen xấu ở Các yếu tố răng


Loãng xương HIV/AIDS Khám răng định kỳ
miệng miệng
• Ở phụ nữ bị loãng • Bệnh nhân • Không đi khám răng • Là yếu tố nguy cơ • Nhóm răng bị ảnh
xương , nồng độ HIV/AIDS thường vị định kỳ 3 năm trở gây bệnh: cắn đinh, hưởng nha chu
muối khoáng xương viêm nướu, mât lên có khuynh cắn chỉ, cắn môi, nặng nhất là R cửa
HD thấp, mô nha bám dính, viêm nha hướng gia tăng cắn má, nghiến dưới, ít bị nhất là
chu bị tiêu, mất răng chu hoại tử lở loét nguy cơ bị bênh răng, cắn móng tay, răng nanh trên
sử dụng bàn chải • Bệnh trầm trọng
sai gây mòn cổ răng hơn với sâu răng,
răng xoay,
nghiêng…
• Tia xạ: hư hoại
xương ổ răng và
lung lay răng

Presentation title 14
NGUY CƠ DỰ ĐOÁN
Chảy máu khi thăm khám Lịch sử bệnh nha chu Khớp cắn

• Ít có giá trị báo trước bệnh • Người bị rồi có nguy cơ mắc • Chấn thương khớp cắn là
nha chu bệnh lại cao hơn yếu tố tại chỗ quan trọng,
• Vì ít đưa đến mất bám dính phá hủy dây chằng và tiêu
xương ổ răng
• Răng hở khớp cắn dễ mất
dần mô nâng đỡ và nhạy
cảm với bệnh nha chu
• Nhồi nhét thức ăn do hở tiếp
điểm, lệch gờ bên, múi chui..
Tạo tiền đề túi nha chu phát
triển

Presentation title 15
NGUY CƠ HẬU CẢNH
Kinh tế- xã hội.
Tuổi tác Di truyền Giới tính Dinh dưỡng Stress Thay đổi nội tiết
Mức độ đô thị hóa
• Tuổi tác là yếu tố • Bệnh nha chu • Nam> nữ, tuy • Thiếu vitamin • Liên quan đến • Thời kỳ dậy thì, • Bệnh nha chu
góp phần bệnh xảy ra đồng thời nhiên trước 20 C,A làm trầm bệnh nha chu mang thai, có tập trung trên
nha chu, không với các loại xáo tuổi không có sự trọng viêm nướu phá hủy kinh gia tăng những người
phải là nguyên trộn bẩm sinh, khác nhau lắm • Fluoride trong viêm nướu suy giảm thể lực,
nhân khay năng nhạy nước cao giảm • U lợi có liên trí lực, thiếu văn
• Tuổi tác tăng cảm với bệnh bệnh nha chu quan với phụ nữ hóa giáo dục,
theo độ giảm nha chu có tính mang thai thiếu vệ sinh,
của mức độ bám gia đình vùng nông thôn
dính và độ tiêu
xương

Nghiên cứu năm 2017 tại bệnh viện


Sản khoa ở Brazil

Presentation title 16
2. VẤN ĐỀ NHA CHU TOÀN CẦU

• Theo số liệu nghiên


cứu trong giai đoạn
2000-2016, công bố
năm 2020
• Tính theo tỷ lệ %
trong cộng đồng có
CPITN code 3-4
(màu đỏ: thấp, màu
xanh: cao)

Presentation title 17
2. VẤN ĐỀ NHA CHU TOÀN CẦU

• Theo số liệu
nghiên cứu trong
năm 2010
• Tính theo tỷ lệ %
trong cộng đồng

Presentation title 18
2. VẤN ĐỀ NHA CHU TOÀN CẦU

Theo số liệu nghiên cứu trong giai


đoạn 2000-2016, công bố năm
2020
The adolescents had the highest prevalence
of no periodontal disease (21.2%) compared
with adults (9.3%) and older population
(9.7%) (P=0.005). On the other hand, 18.8%
of adolescents compared with 8.9% of adults
and 5% of older persons had bleeding on
probing (P ≤ 0.005).
• Nhóm thanh thiếu niên ít bị bệnh nha chu
nhất, bị cao nhất ở nhóm người cao tuổi
• Chảy máu nướu khi thăm khám nhiều nhất
ở nhóm thanh thiếu niên, ít nhất ở nhóm
người cao tuổi
Presentation title 19
3. VẤN ĐỀ NHA CHU TẠI VIỆT
NAM

• Theo kết quả điều tra sức khỏe răng miệng 2019
• Ở người cao tuổi và người trưởng thành, có hơn 80% người có sâu răng vĩnh
viễn;
• hơn 60% trẻ em và hơn 80% người lớn có viêm lợi, viêm quanh lợi, viêm
quanh răng;
• hơn 30% người trưởng thành trở lên có túi mủ bệnh lý quanh chân răng, làm
cho răng lung lay và đây cũng là ổ nhiễm khuẩn lớn.

Presentation title 20
Than
k you

You might also like