You are on page 1of 40

ĐỀ THI SINH VIÊN RHM ĐẠI HỌC QUỐC TẾ HỒNG BÀNG

Phần 1

1. Người tìm thấy tia X là:


a. Người Mỹ
b. Pháp
c. Đức
d. Nhật
e. Phần Lan
2. Năm tìm thấy tia X:
a. 1970
b. 1870
c. 1995
d. 1895
e. 1800
3. Tên gọi tia X là do:
a. Phân biệt với tia Y đã có
b. Ẩn số toán học
c. Tên người tìm ra bắt đầu có chữ X
d. Tự tác giả đặt
e. Phân biệt với bức xạ điện từ
4. Sự tìm thấy tia X do tình cờ, khi tác giả nghiên cứu về:
a. Tia a
b. Tia b
c. Tia g
d. Tia Laser
e. Tia âm điện tử
5. Tính chất tia X là:
a. Sóng ngắn, không thấy
b. Sóng dài, cảm nhận được qua ngũ quan
c. Giống sóng siêu âm
d. Giống sóng rada
e. Cùng dạng với sóng radio
6. Tia X có khả năng:
a. Xuyên qua vật chất và tạo ảnh trên phim
b. Chỉ tạo ảnh gián tiếp
c. Xuyên qua chì dễ dàng
d. Tốc độ di chuyển chậm hơn âm thanh
e. Bị ngăn bởi giấy đen
7. Tia X có tính chất:
a. Hội tụ
b. Phân kỳ
c. Bị lọc bởi kính lọc
d. Lệch hướng khi xuyên qua hai môi trường khác nhau
e. Hấp thu hoàn toàn bởi xương
8. Tính chất có hại của tia X là do:
a. Tia huỳnh quang
b. Tia ion hóa
c. Tia có năng lượng cao
d. Hủy diệt mô dễ dàng, dù cường độ thấp
e. Làm biến thể protein mô
9. Ứng dụng của tia X, trước nhất:
a. Tạo ảnh để chNn đoán bệnh
b. Kích thích mô trong vật lý trị liệu
c. Chủ yếu để hủy diệt tế bào ung thư
d. Trị đau bằng ức chế dẫn truyền thần kinh
e. Hiện nay ít dùng so với cộng hưởng từ
10. Trên máy chụp tia X, 3 yếu tố mA, KVp và thời gian s được dùng ưu tiên:
a. mA thấp, KVp thấp và s ngắn
b. mA cao, KVp cao và s dài
c. mA cao, KVp thấp và s ngắn
d. mA thấp, KVp cao và s dài
e. mA thấp, KVp cao và s ngắn
11. Chùm tia X sinh ra từ bóng đèn là chùm:
a. Đồng nhất, một hướng
b. Đồng nhất, 360 hướng
c. Hỗn tạp, 360 hướng
d. Hỗn tạp, một hướng
e. Đồng nhất, hai hướng
12. Sự phát sinh tia X, ít nhất có 3 yếu tố:
a. mA, s, KVp
b. Nhiệt nung bóng đèn Crook, lạnh và ly tâm
c. Chùm âm điện tử, từ trường, sóng radio
d. Đám mây âm điện tử, tốc độ di chuyển dòng âm điện tử, sự dùng lại đột ngột
dòng âm điện tử
e. Âm điện tử tự do, âm điện tử cấu tạo, hạt dương điện tử
13. Trong bóng đèn tia X có:
a. Hai dòng điện khác nhau, xoay chiều và một chiều
b. Có nước để tạo môi tường dẫn truyền
c. Không được bọc chì
d. Được bọc nhôm chung quanh
e. Dùng nitơ lỏng để giảm nhiệt
14. Máy tia X răng hàm mặt:
a. KVp khoảng 130
b. mA khoảng 10
c. s khoảng 10
d. Quang trường rộng 100cm
e. Cone nhọn
15. Tia X được hấp thu bởi vật chất:
a. Khác nhau tùy theo mật độ cấu trúc
b. Giống nhau dù mật độ cấu trúc khác nhau
c. Vật hấp thu tia X nhiều, gọi là thấu quang
d. Mô mềm không hấp thu tia X, không tạo ảnh được, thí dụ như phim đo sọ
e. Tóc không hấp thu tia X
16. Nhũ tương phim ảnh được cấu trúc bởi:
a. Nitrat bạc
b. Bromur bạc
c. Acetat bạc
d. Sulfat bạc
e. Bromur chì
17. Sự tạo ảnh trên phim tia X:
a. Do tính ion hóa của tia X
b. Do tính phát huỳnh quang của tia X
c. Chỉ do tính hấp thu tia X của bạc
d. Do tính thay đổi sinh học của mô
e. Do ánh sáng phát ra từ tấm phát huỳnh quang
18. Ảnh tiềm tàng trên nhũ tương phim hay trên các transistor của CCD, là giai
đoạn đầu tiên khi tia X đi xuyên qua vật chụp và đến phim, CCD:
a. Đúng
b. Sai
19. Trên nhũ tương phim ảnh, ảnh tiềm tàng tồn tại mãi mãi:
a. Đúng
b. Sai
20. Ảnh tiềm tàng chỉ thấy được, khi qua quá trình:
a. Hiện hình
b. Định hình
c. Sấy khô
d. Nhúng rửa nước
e. Soi trên đèn xem phim
21. Sự tạo ảnh trên phim tia X:
a. Nơi có màu đen, là bạc dính lại trên phim
b. Nơi có màu trắng, là bạc dính lại trên phim
c. Nơi có màu đen, là bạc tróc ra khỏi phim
d. Nơi có màu trắng, là tia X đến phim nhiều
e. Nơi có màu trắng, là tia X không đến bạc
22. Phim đo sọ, chụp khoảng cách 1,52m gọi là:
a. Viễn tia X
b. Cận tia X
c. Chụp bình thường
d. Độ phóng đại lớn hơn toàn cảnh
e. Còn gọi là xuyên sọ
23. Phim đo sọ, được Hobdent đề nghị:
a. 1975
b. 1930
c. 1900
d. 1970
e. 1914
24. Phim toàn cảnh, máy chụp đầu tiên tên là:
a. Orthophos
b. Oralix
c. Palomex
d. Panorex
e. Gendex
25. Tìm ra nguyên tắc toàn cảnh, do Paatero, người Phần Lan, và sản xuất máy
năm:
a. 1958
b. 1944
c. 1954
d. 1966
e. 1972
26. Nguyên tắc chụp phân giác (BAT) do Cies Zinsky người Ba Lan, đưa ra năm:
a. 1896
b. 1900
c. 1901
d. 1905
e. 1907
27. Phim toàn cảnh, được gọi là thông dụng nhất vì:
a. Chụp dễ dàng, dễ chịu, nhiễm xạ ít nhất, vùng giải phẫu rộng
b. Rẻ tiền
c. Hình ảnh chính xác
d. ChuNn vàng để chNn đoán
e. Máy nhỏ gọn
28. Phim toàn cảnh chuẩn, tiêu chuẩn phải rõ bao nhiêu vùng:
a. 3 vùng
b. 4 vùng
c. 5 vùng
d. 7 vùng
e. 9 vùng
29. Việt Nam, có máy chụp toàn cảnh năm nào?
a. 1975
b. 1976
c. 2000
d. 1970
e. 2001
30. X quang cắt lớp điện toán (CT) do người nước nào tìm ra:
a. Mỹ
b. Pháp
c. Đức
d. Nhật
e. Anh
31. CT tìm ra năm:
a. 1970
b. 1960
c. 1980
d. 1975
e. 1985
32. Cộng hưởng từ được ứng dụng vào y học năm nào (MRI)
a. 1975
b. 1970
c. 1960
d. 1914
e. 1980
33. Siêu âm được ứng dụng vào y học năm nào?
a. 1970
b. 1975
c. 1960
d. 1965
e. 1914
34. Cone beam CT, được ứng dụng vào RHM, qua nhu cầu của:
a. Chấn thương hàm mặt
b. Implant
c. Tuyến nước bọt
d. Khớp thái dương
e. Chỉnh hình răng mặt
35. PET/CT hiện nay là chuẩn vàng:
a. Tầm soát bệnh RHM chung
b. Tầm soát ung thư
c. ChNn đoán và theo dõi kết quả điều trị ung thư
d. CT chung có chất tương phản
e. ChNn đoán mô mềm chức năng
36. Yếu tố ảnh hưởng chất lượng phim tia X:
a. Độ rõ nét
b. Kích thước phim
c. Cấu trúc vật chụp
d. Kích thước phòng chụp
e. Nhiệt độ phòng chụp
37. Để có nhiều chi tiết trên phim, yếu tố cần thay đổi trên máy chụp là:
a. Tăng mAs
b. Tăng KVp
c. Giảm mAs
d. Giảm KVp
e. Tăng kích thước tiêu điểm
38. Để có tương phản cao, phân biệt có hay không có xoang sâu, yếu tố cần thay
đổi trên máy chụp là:
a. Tăng KVp
b. Giảm KVp
c. Tăng mAs
d. Giảm mAs
e. Tăng khoảng cách tiêu điểm phim
39. Yếu tố ảnh hưởng độ phóng đại của hình ảnh:
a. Khoảng cách xa giữa vật chụp và phim
b. Khoảng cách xa giữa tiêu điểm và vật chụp
c. Khoảng cách xa giữa tiêu điểm và phim
d. Khoảng cách gần giữa vật chụp và phim
e. Khoảng cách gần giữa tiêu điểm và phim
40. Độ đen trên phim, tỷ lệ nghịch với yếu tố nào sau đây:
a. mAs
b. KVp
c. Khoảng cách từ tiêu điểm – phim
d. Độ nhạy của phim
e. Khoảch cách từ vật chụp – phim
41. Độ méo lệch biến dạng của hình ảnh vật chụp do yếu tố nào:
a. Khoảng cách vật chụp – phim gần
b. mAs tăng
c. Vật chụp và phim không song song
d. Chùm tia chính thẳng góc với vật chụp
e. KVp giảm
42. Quá trình kiểm soát lây nhiễm khi chụp phim:
a. Tránh nước bọt dính trên phim lan đến nơi khác
b. Mang gants tay khi chụp phim
c. Che phần máy nơi tay chạm vào
d. Dùng chất sát trung bề mặt của máy chụp sau mỗi lần chụp
e. Tất cả câu trên đúng
43. Nên bọc bao nylon phim chụp trong miệng, như loại phim Kodak Clinasept,
để kiểm soát lây nhiễm nước bọt khi chụp phim:
a. Đúng
b. Sai
44. Sinh học phóng xạ của tia X:
Mô nhạy cảm tia X khi chụp phim trong miệng:
a. Tủy răng
b. Men răng
c. Niêm mạc miệng
d. Da ngoài mặt
e. Tuyến giáp
45. Mô ít nhạy cảm tia X:
a. Mô máu
b. Bào thai
c. Tóc
d. Tuyến nước bọt
e. Móng tay
46. Tia X liều thấp, có tác dụng
a. Kích thước mô
b. Ức chế mô
c. Hủy diệt mô
d. Gây hiệu ứng phát huỳnh quang của mô
e. Đọng lại nhiều trong mô mềm
47. Khi tia X va chạm vào nhân của nguyên tử, cấu trúc mô, tác hại sinh học là:
a. Gây đột biến ở thế hệ con, cháu
b. Biểu hiện tức thời viêm da đỏ
c. Tạo hiệu ứng phát huỳnh quang mô
d. Gây mất nước cơ thể
e. Dãn tĩnh mạch ngoại vi
48. Hiện tượng đốt cháy của tia X, khi chiếu qua cổ răng, do:
a. Tia X cắt nối của phân tử nước của cement và ngà răng
b. Nhiệt năng của tia X làm cháy men răng và cement
c. Tia X chỉ đốt cháy ngà
d. Tia X cắt nối của tủy răng
e. Tia X ion hóa xương ổ răng
49. Tia X tán xạ:
a. Xuất phát từ bóng đèn tia X, mà không phải là tia chính
b. Xuất phát từ chùm tia chính, tán xạ ở đầu cône hay từ vật chụp
c. Xuất phát từ vỏ bọc chì bị vi kẻ
d. Từ tấm chì đặt trong bao phim khi chụp trong miệng
e. Từ không khí của phòng chụp
50. Để phòng tránh nhiễm xạ do tia X, những người nào cần ưu tiên bảo vệ:
a. Người được chụp phim
b. Nhân viên chụp phim
c. Bác sĩ đọc phim
51. Phòng tránh nhiễm xa do tia X, cần chú ý bao nhiêu nguồn tia X phát ra:
a. 1
b. 2
c. 3
d. 4
e. 5
52. Nhiễm xạ do tia X, có tích lũy theo thời gian, và có hồi phục trở về bình
thường hoàn toàn không?
a. Có
b. Không
53. Đơn vị tính độ nhiễm xạ là Roentgen. Bao nhiêu Roentgen thì ảnh hưởng chức
năng tuần hoàn máu, không hồi phục:
a. 5
b. 50
c. 500
d. 100
e. 10
54. Đơn vị Roentgen bằng bao nhiêu mSv (micron Sievert – micron Gray)
a. 1.000.000
b. 100.000
c. 10.000
d. 1.000
e. 100
55. Một lần chụp 1 phim quanh chóp răng, phim tốc độ D nhiễm bao nhiêu mSv:
a. 1
b. 2
c. 3
d. 4
e. 5
56. Một lần chụp 1 phim toàn cảnh, nhiễm bao nhiêu mSv:
a. 5
b. 10
c. 15
d. 20
e. 25
57. Nguồn nhiễm xạ tia X từ vũ trụ, gấp bao nhiêu lần so với từ phòng chụp
phim:
a. 2
b. 3
c. 4
d. 5
e. 6
58. Để phòng tránh nhiễm xạ cho người cần chụp phim trong miệng, nên dùng
hình dạng cône chụp:
a. Dạng tròn
b. Dạng chữ nhật
c. Dạng chụp tia hẹp khe
59. Tấm lọc nhôm trên đường đi của chùm tia chính, có tác dụng:
a. Thu hẹp chùm tia X
b. Loại bỏ tia mềm
c. Tăng cường độ tia X
d. Giảm thời gian chụp
e. Tăng độ xuyên thấu tia X
60. Thu hẹp khẩu độ trên đường đi chùm tia chính, có tác dụng:
a. Giảm sự chiếu xạ vô ích vào vùng cơ thể mà không có nhu cầu chNn đoán
b. Tạo tia X song song
c. Tạo tia X đồng nhất
d. Tạo tia X cứng
e. Tạo ảnh rõ nét
61. Khi đứng tránh chùm tia chính, khoảng cách xa tiêu điểm ít nhất 2 mét, nên
đứng ở đâu:
o
a. Sau tia chính 180
b. Hai bên thẳng góc với tia chính
o o
c. Hai bên giữa góc 90 và 135 hợp với tia chính
o o
d. Một bên cực dương của bóng đèn tia X, giữa góc 90 và 135 hợp tia chính
o o
e. Một bên cực âm của bóng đèn tia X, giữa góc 90 và 135 hợp tia chính
62. Đánh giá chất lượng hình ảnh trên phim tia, yếu tố nào quan trọng nhất:
a. Tùy thị giác của cá nhân
b. Vùng cần khảo sát phải rõ nét và bao trùm 2 vùng kế cận
c. Ảnh phải chính xác, không phóng đại, méo lệnh
d. Cần tương phản cao
e. Cần bậc thang tương phản dài
63. Đối với phim toàn cảnh chuẩn, có bao nhiêu vùng cần rõ nét:
a. 3 vùng
b. 6
c. 9
d. 12
e. 15
64. Trong kỹ thuật chụp phân giác phim trong miệng, tia chính phải thẳng góc
với đường phân giác của góc hợp bởi răng và phim. Đó là goc độ nào trên đầu
cône:
a. Đứng
b. Ngang
65. Trị số góc độ đứng được tính theo mặt phẳng nào?
a. Ngang
b. Đứng ngang
c. Dọc giữa
66. Để tiêu chuẩn hóa các góc độ đứng trong kỹ thuật chụp phân giác phim trong
miệng hàm trên, cần cho đầu của người cần chụp phim, mặt phẳng nào song song
mp ngang:
a. Camper
b. Frankfort
c. Down
67. Trong chụp BAT, hàm dưới. Tư thế đầu của người cần chụp phim sẽ:
a. Ngửa hơn khi chụp hàm trên
b. Cuối hơn khi chụp hàm trên
68. Góc độ ngang khi chụp phim trong miệng theo BAT, răng hàm trên và răng
hàm dưới:
a. Giống nhau
b. Khác nhau
69. Đường chóp chân răng hàm trên, khi chụp BAT phân giác, là đường nối:
a. Khóe mắt – nắp tai
b. Khóe mũi – nắp tai
c. Bờ dưới hốc mắt – nắp tai
70. Đường chóp chân răng hàm dưới, là đường nối:
a. Khóe miệng – nắp tai
b. Đỉnh cằm – nắp tai
c. Đỉnh cằm – cuối thùy châu tai
71. Khi chụp BAT phân giác phim quanh chóp trong miệng, tia X đi qua:
a. Chóp chân răng
b. Cổ răng
c. Thân răng
72. Khi chụp RAT song song phim quanh chóp trong miệng, tia X đi qua:
a. Chóp chân răng
b. Cổ răng
c. Thân răng
d. Giữa phim
73. Khi chụp BAT phân giác phim quanh chóp R trong miệng, vùng răng nào
chính xác như là chụp RAT song song:
a. Răng cửa trên
b. Răng cửa dưới
c. Răng nanh trên
d. Răng tiền cối dưới
e. Răng cối dưới
74. Khi chụp BAT phân giác phim quanh chóp răng toàn hàm 32 răng, vùng nào
ít chính xác nhất:
a. Răng cối hàm trên
b. Răng nanh hàm dưới
c. Răng cửa hàm dưới
d. Răng tièn cối hàm trên
e. Ranh nanh hàm trên
75. Phim cắn cánh, chụp theo nguyên tắc:
a. BAT
b. RAT
76. Phim cắn cánh nào thông dụng hơn:
a. Răng cửa
b. Răng sau
c. Răng nanh
77. Phim cắn cánh khảo sát số lượng mặt bên nhiều hơn so với phm quanh chóp:
a. Đúng
b. Sai
78. Phim cắn cánh chụp vừa phân nửa hàm trên, vừa phân nửa hàm dưới. Góc
độ đứng dùng:
a. Dương
b. Âm
79. Phim mặt nhai, chụp vùng. Theo nguyên tắc:
a. BAT
b. RAT
80. Phim mặt nhai, chụp thiết diện, theo nguyên tắc:
a. BAT
b. RAT
81. Phim mặt nhai chụp thiết diện, chỉ dùng chụp hàm nào?
a. Hàm trên
b. Hàm dưới
82. Khi chụp phim mặt nhai chụp vùng răng trước, hàm trên hoặc hàm dưới. So
với phim quanh chóp, phim nào chính xác hơn:
a. Phim mặt nhai
b. Phim quanh chóp
83. Khi chụp định vị chóp răng tiền cối thứ nhất hàm trên R14, di chuyển cône
cho qua chóp R13, chân trong R14 sẽ di chuyển đi hướng nào?
a. Hướng cùng về răng 13
b. Hướng ngược về răng 15
o
84. Khi chụp định vị lỗ cằm vùng răng 34, 35. Với góc độ đứng – 10 , lỗ cằm sẽ di
chuyển đi hướng nào?
a. Hướng lên thân răng 34, 35
b. Hướng xuống chóp răng 34, 35
85. Khi chụp răng 11, 21, BAT phim quanh chóp răng, góc độ đứng bao nhiêu:
a. 40
b. 45
c. 30
d. 20
e. 65
86. Khi chụp răng 11, 21, BAT phim quanh chóp R, góc độ ngang bao nhiêu:
a. 40
b. 45
c. 30
d. 20
e. 0
87. Khi chụp phim quanh chóp răng 11, 21, BAT, nơi tia X đi vào:
a. Đỉnh mũi
b. Cánh mũi
c. Khóe mũi
d. Đồng tử
e. Khóe mắt mắt ngoài
88. Thuốc hiện hình, chất chính là:
a. hay Hydronquinon – Metol
b. Hypo (Ammonium Thiosulfat)
c. Sulfit Natri
d. Acid Acetic
89. Thuốc hiện hình có pH:
a. Kiềm
b. Acid
90. Thuốc hiện hình tác dụng nhanh, có thời gian. Nếu lâu, sẽ làm đen phim:
a. Đúng
b. Sai
91. Thuốc định hình, chất chính là:
a. hay Hydroquinon Metal
b. Ammonium Thiosulfat (Hypo)
c. Carbonate Na
d. Potassium Bromide
92. Thuốc hiện hình có cùng chất bảo vệ giống thuốc định hình:
a. Đúng
b. Sai
93. Việc lắp phim trên khung, theo qui ước là điểm nhận dạng từ bề lồi, đứng
trước bệnh nhân:
a. Đúng
b. Sai
94. Trên khung phim, phim răng trước theo chiều ngang, răng sau phim theo
chiều đứng
a. Đúng
b. Sai
95. Trên phim vùng hàm trên răng nanh, đã mất hết răng, có hình chữ X, Y hoặc
W:
a. Phần thấp là xoang hàm, nằm về sau.
b. Phần thấp là hố mũi, nằm về trước.
96. Nhiều chi tiết nhất, so tất cả vùng răng hàm trên và hàm dưới là:
a. Răng cửa trên
b. Răng cửa dưới
c. Răng cối trên
d. Răng cối dưới
e. Tiền cối trên
97. Trong sâu răng, vị trí lỗ sâu mặt bên:
a. Cổ răng
b. Bất kỳ ở mặt bên
c. Dưới ngay tiếp điểm hai răng
98. Hình dạng lỗ sâu mặt bên:
a. Tam giác đáy quay về thành tủy
b. Tam giác đáy quay về kẻ răng
99. Xoang sâu mặt nhai, hình dạng
a. Tam giác đáy quay về thành tủy
b. Tam giác đáy quay về kẻ răng
100. Phân loại mức độ xoang sâu, C4 là giai đoạn:
a. Xoang sâu vượt qua hơn 1/2 bề dày lớp ngà
b. Chớm sâu chưa quá 1/2 lớp men
c. Xoang sâu hơn 1/2 lớp men
d. Xoang sâu chưa quá 1/2 lớp ngà
101. Hiện tượng đốt cháy của tia X, khi chụp phim quanh chóp răng chẩn đoán
sâu răng, thấy ở:
a. Chớp chân răng
b. Men răng
c. Cement
d. Nơi tiếp giáo giữa men răng và cement
e. Ngay tiếp điểm 2 răng
102. Tương quan giữa xoang sâu và tủy, trên phim, quanh chóp là:
a. Chính xác
b. Không chính xác
103. Trong chẩn đoán nha chu, mới chớm phát, vị trí đầu tiên là:
a. Phần đầu của khoảng nha chu ở cổ răng
b. Gò đính xương ổ
c. Xương ổ răng
104. Thuật ngữ để chỉ răng có thân và chân răng gập khúc là:
a. Bifid
b. Dilaceration
c. Fusion
d. Concrescence
e, Gemination
105. Răng dung hợp (Fusion) là 2 răng dính nhau ở phần:
a. Men
b. Ngà
c. Cement
106. Răng đồng triển (Concrescence) là 2 răng dính nhau ở:
a. Men
b. Ngà
c. Cement
107. Sinh men bất toàn là:
a. Lớp men cấu trúc không hoàn chỉnh, chỉ bị vài răng
b. Lớp men cấu trúc không hoàn chỉnh, bị toàn bộ răng
c. Lớp men cấu trúc không hoàn chỉnh, bị toàn bộ răng di truyền
108. Sinh ngà bất toàn, có liên quan đến sinh xương bất toàn:
a. Đúng
b. Sai
109. Sinh răng bất toàn, ảnh hưởng toàn bộ răng, di truyền:
a. Đúng
b. Sai
110. Loạn sản ngà thể tăng; răng dư nhiều chân răng
a. Đúng
b. Sai
111. Nang quanh chóp răng, đại thể:
a. Hình bầu dục không đều
b. Viền cản quang là mô bệnh
c. Kích thước nhỏ
d. Biểu mô lát tầng là vỏ nang, cản quang
112. U hạt quanh chóp, mô hạt viêm quanh chóp:
a. Hình bầu dục không đều
b. Bản chất là khối u
c. Ngoại tiêu chóp chân răng dạng gọt viết chì
d. Kích thước lớn
113. Túi mủ quanh chóp mạn có lỗ dò:
a. Dạng thấu quang đường hầm khúc khuỷu quanh co ngoằn ngoèo
b. Dịch viêm mủ tạo thành trú, chọc dò rút được
c. Khó điều trị
d. Tạo hốc tiêu xương và ngoại tiêu chóp
114. Viêm nha chu quanh chóp cấp:
a. Vị trí là màng nha ở chóp rộng nhẹ
b. Tủy răng chết chắc chắn
c. Đau dữ dội
115. Abscess quanh chóp cấp:
a. Áp lực dịch viêm mủ trong buồng tủy hoại tử
b. Ít đau hơn viêm nha chu quanh chóp cấp
c. Tủy đôi khi còn sống
116. Khi chụp BAT phim quanh chóp răng, nếu không chuẩn hóa được tư thế đầu
và góc độ đứng, nên cho tia chỉnh thẳng góc với trục răng:
a. Đúng
b. Sai
117. Khi chụp phim ngược bề phim, đọc bên phải sẽ sai thành bên trái:
a. Đúng
b. Sai
118. Khi chụp phim để điểm lồi quay về chóp răng thay vì ở mặt nhai, sẽ đọc sai
bên phải thành bên trái:
a. Đúng
b. Sai
119. Nguyên tắc chụp của phim toàn cảnh qui ước:
a. Chùm tia hẹp dạng khe
b. Chùm tia rộng ba chiều
c. Chùm tia hẹp dạng đường thẳng
120. Nguyên tắc tạo ảnh của cộng hưởng từ:
a. Dựa vào cường độ khác nhau của tín hiệu proton mô
b. Dựa vào từ trường của nam chân
c. Dựa vào sóng radio tác động vào mô
d. Dựa vào cuộn bề mặt
e. Dựa vào cuộn định vị
121. Đặc điểm nào sau đây không phải là của tia X:
a. Truyền theo dạng sóng.
b. Tốc độ truyền trong chân không bằng ánh sáng.
c. Ion hóa vật chất.
d. Hấp thu giống nhau bởi vật chất.
122. Nếu máy tia X tạo ra lượng tia X là 10.000 đơn vị trong 1 giây. Nếu muốn
tăng lượng tia X lên thêm, cũng trong 1 giây, thay đổi yếu tố nào sau đây:
a. Milliamperage.
b. Thời gian.
c. KVp.
d. Bề dày tấm lọc.
-
123. Khi chùm e đi nhanh chạm vào dương cực tungtene, nếu nó mất đi một
phần năng lượng giảm tốc độ và lệch hướng một ít, sẽ sinh ra tia X phần lớn.
Hiệu ứng này gọi là:
a. Đặc hiệu.
b. Phản ứng bức xạ.
c. Bức xạ gamma.
d. Bức xạ thắng lại.
124. Chùm tia X xuất phát từ đầu đèn tia X:
a. Có nhiều cường độ và độ dài sóng khác nhau.
b. Đồng nhất.
c. Cùng cường độ nhưng khác độ dài sóng.
-
d. Tùy thuộc vào chùm e .
e. Là chum tia X đặc hiệu.
125. Quá trình tạo ra tia X trong bóng đèn:
a. Động năng, điện năng, tia X.
b. Động năng, tia X, điện năng.
c. Điện năng, động năng, tia X.
d. Điện năng, tia X, động năng.
126. Tia X:
1. Hấp thu bởi mô.
2. Tán xạ.
3. Xuyên qua bệnh nhân.
4. Mất một phần hoặc toàn bộ năng lượng khi xuyên qua vật chất.
a. 1 và 2.
b. 2 và 3.
c. 2 và 4.
d. 1, 3 và 4.
e. Tất cả.
127. Thường ngày chụp phim quanh chóp tốc độ E với KVp 65, 10mA, thời gian
chụp 0,5 giây cho vùng răng cối hàm trên. Nếu tăng 15mA, thời gian chụp bao
nhiêu?
a. 0,25 giây.
b. 0,33 giây.
c. 0,7 giây.
d. 1,0 giây.
128. Số lượng electrons ở bóng đèn tia X tùy vào:
a. KVp.
b. Khoảng cách giữa dây tóc và tiêu điểm dương cực.
c. Tăng thế.
d. Kích thước.
e. Cường độ dòng điện hạ thế.
129. Tia X được gọi là tia ion. Ion hóa là:
a. Phân nhân thành 2 ion mang điện tích khác nhau: Dương và âm.
b. Tạo ra hấp thu quang điện.
c. Tạo ra hiệu ứng Compton và thắng lại.
d. Tạo ra hấp thu quang điện và tán xạ Compton.
130. Tán xạ Compton:
-
a. Tia X mất một phần năng lượng để bắn văng e khỏi tầng quỹ đạo và chuyển
-
phần năng lượng còn lại cho e ở dạng động năng, có khả năng ion hóa phân tử.
-
b. Tia X mất một phần năng lượng để bắn văng e khỏi tầng quỹ đạo và rồi tia X
lệch hướng một ít, thường với độ dài sóng dài hơn.
c. Tia X với KVp cao, xuyên qua nguyên tử sát nhân, làm giảm nối giữa nhân và
electron, năng lượng liên kết. Một phần năng lượng này chuyển cho cả electron và
position.
d. Tất cả sai.
131. Mô cản quang:
a. Hấp thu ít tia X.
b. Hấp thu tia X.
c. Là vùng rỗng.
d. Nang, mô hạt viêm, túi mủ.
e. Tất cả sai.
132. Yếu tố kiểm soát sự phóng đại:
a. Tia X phân kỳ.
b. Tia X xuyên qua vật cản quang.
c. Tia X không hội tụ.
d. Tia X gây tia tán xạ khi qua mô.
133. Yếu tố kiểm soát độ đen:
1. Tăng mA.
2. Tăng KVp.
3. Thời gian chụp.
4. Giảm khoảng cách.
5. Tăng khoảng cách.
a. 1, 2 và 4.
b. 1, 2 và 5.
c. 1, 3 và 4.
d. 1, 3 và 5.
e. 1, 2, 3 và 4.
134. Khi tăng KVp:
a. Giảm tương phản (Bậc thang tương phản dài).
b. Giảm tương phản (Bậc thang tương phản ngắn).
c. Độ đen giảm.
d. Cả 3 sai.
135. Lây nhiễm bệnh khi chụp phim trong miệng:
a. Do nguồn trực tiếp là nước bọt.
b. Do bao phim nhiễm nước bọt lây sang.
c. Do nước rửa phim nhiễm nước bọt lây sang.
d. Chỉ do a và b.
e. Do a, b và c.
136. Khi chụp phim, tay phải được rửa:
a. Trước khi mang gants.
b. Sau khi mang gants.
c. Khi gants bị thủng.
d. a và c.
e. b và c.
137. Khi bấm nút để chụp phim, muốn phòng tránh lây nhiễm, cách thuận tiện
nhất là:
a. Xịt dung dịch thuốc sát trùng sau mỗi lần chụp.
b. Nhờ bệnh nhan bấm.
c. Làm nút bấm không dây.
d. Dùng chân bấm.
138. Cho bệnh nhân súc miệng trước chụp phim:
a. Vệ sinh.
b. Kháng sinh.
c. Vô trùng.
d. Sát trùng.
e. Khử trùng.
139. Câu nào đúng:
a. Cone dài dùng khi chụp song song hoặc phân giác.
b. Cone dài chỉ dùng trong chụp song song.
c. Cone ngắn dùng khi chụp song song hoặc phân giác.
d. Dụng cụ giữ phim không cần thiết khi chụp RAT.
140. Trong kỹ thuật chụp phân giác BAT, hướng tia chính:
a. Thẳng góc trục dài răng.
b. Song song trục dài răng.
c. Thẳng góc với đường “phân giác”.
d. Thẳng góc với phim.
141. Khi chụp cắn cánh vùng tiền cối, vùng chụp phải thấy:
a. Tất cả thân răng tiền cối thứ nhất hàm trên.
b. Tất cả thân răng nanh hàm dưới.
c. Phân nửa mặt xa răng nanh hàm trên.
d. Phân nửa mặt gần răng cối thứ nhất hàm trên.
142. Cường độ tia X liên quan với khoảng cách từ nguồn tia X đến vật chụp. Nếu
khoảng cách tăng lên gấp 3 lần cường độ tia X mới sẽ:
a. Giảm đi 9 lần.
b. Tăng lên 9 lần.
c. Giảm 6 lần.
d. Tăng 6 lần.
e. Giảm 3 lần.
143. Điểm lồi nhận bề đọc phim cần thiết để:
a. Nhận biết bề phim quay về phía lưỡi.
b. Nhận biết mặt ngoài và mặt trong của răng.
c. Nhận biết hàm trên và hàm dưới.
d. Nhận biết bên phải và bên trái của bệnh nhân.
e. Nhận biết cạnh phim quay về phía sau nhất.
144. Câu nào sau đây cần thiết cho đèn an toàn:
a. Độ sáng.
b. Khoảng cách từ đèn an toàn đến phim.
c. Tấm lọc màu.
d. Thời gian làm việc dưới đèn an toàn.
e. Tất cả đúng.
145. Ánh sáng hiệu quả nhất khi in sao lại một phim:
a. Bóng đèn 15 watts.
b. Đèn huỳnh quang.
c. Đèn đơn sắc.
d. Đèn huỳnh quang cực tím.
146. Hình ảnh tiềm tàng:
a. Electron dính vào tinh thNn bạc nhiễm tia X.
b. Nguyên tử bạc nhiễm tia X bị ion hóa do tia X được đánh dấu dính lại.
c. Nguyên tử bạc dính vào chất keo dán.
d. Electron nằm trong dãy quang dẫn.
147. Yếu tố nào tạo mờ, làm giảm chất lượng chẩn đoán:
1. Đèn an toàn không đúng.
2. Lưu trữ hình ảnh tiềm tàng không đúng.
3. Hiện hình lâu quá.
4. Nhiệt độ hiện hình tăng mà không thay đổi thời gian.
5. Phim quá hạn sử dụng.
6. Lọt ánh sáng trắng vào phòng tối;
a. 1, 2, 3 và 4.
b. 1, 3, 5 và 6.
c. 1, 2, 3, 5 và 6.
d. 1, 3, 4, 5 và 6.
e. Tất cả câu trên đúng.
148. Khi phim lưu trữ lâu ngày bị ố vàng, nguyên do:
a. Hiện hình không đủ.
b. Thuốc tráng phim cũ.
c. Rửa sạch nước không đủ.
d. Định hình không đủ.
e. Tất cả sai.
149. Khi pha thuốc tráng phim mới, buổi sáng, tráng phim bình thường. Chiều,
phim đen. Phương pháp thời gian nhiệt độ giữ nguyên. Lý do:
a. Thời gian chụp phim lâu quá.
b. Phòng tối lọt ánh sáng trắng.
c. Nhiệt độ nước nóng.
d. Thuốc tráng phim hư.
150. Khi phim quá hạn sử dụng. Hình ảnh sẽ:
a. Xám.
b. Tương phản thấp.
c. Nâu.
d. a và b.
e. a, b và c.
151. Khi dùng chì đặt tên đường đi của chùm tia chính, nhằm thu hẹp kích thước
chùm tim của đầu Cone. Điều này là:
a. Màng lọc.
b. Chùm tia hoạt động.
c. Tăng cường chất lượng tiêu điểm.
d. Thu hẹp khNu độ.
152. Độ phân giải tính dựa vào số cặp đường thẳng song song trong 1mm, là thiết
bị đo:
a. Chất lượng, kích thước tiêu điểm nguồn tia X.
b. Độ thu hẹp khNu độ chùm tia.
c. Chiều dài ống Cone lý tưởng.
d. Định hướng đường BENSON.
153. Thiết bị đo độ nhạy của tia X, ở mức độ thường, khi chụp phim, nhằm:
a. Độ mờ.
b. Độ đen.
c. Độ tương phản.
d. Tất cả đúng.
154. Lớp có giá trị phân nửa:
a. Lượng mô hấp thu phân nửa lượng tia X.
b. Tấm lọc nhôm để loại bỏ phân nửa tia mềm.
c. Bề dày vật chất cắt thời gian chụp xuống còn phân nửa.
d. Bề dày vật chất chuNn, hấp thu phân nửa lượng tia X.
155. Bệnh nhân có răng 35 ngầm, lệnh trong. Chụp toàn cảnh không thấy trên
phim. Lý do:
a. Sai về kỹ thuật chụp.
b. Sai do tráng phim.
c. Răng 35 không nằm trong lớp cắt khảo sát của toàn cảnh.
d. Răng 34 che 35.
156. Trên phim toàn cảnh, không thấy xương xoăn mũi dưới:
a. Do sai tư thế.
b. Phim toàn cảnh có lúc thấy, có lúc không.
c. Bệnh nhân đang viêm mũi dị ứng.
d. Không bao giờ tháy trên phim toàn cảnh.
157. Trên phim toàn cảnh, ảnh đôi được tạo ra, khi cấu trúc nằm ở:
a. Bên phải hoặc trái của bệnh nhân.
b. Hàm trên.
c. Hàm dưới.
d. Đường giữa, sau cung hàm.
158. Những câu nào dưới đây là đúng với toàn cảnh:
1. Vùng hầu che mô cứng.
2. Mô mềm che vùng hầu.
3. Mô cứng che mô mềm.
4. Ảnh ảo che cả 3 loại mô.
a. 1 và 2.
b. 2 và 3.
c. 4.
d. 1, 2, 3, 4.
159. Khi lồi cầu một bên cao và lớn hơn phía còn lại, nguyên do:
a. Lui sau.
b. Xoay và nghiêng đầu.
c. Cúi cằm.
d. Ngửa hàm.
160. Trên phim toàn cảnh, vùng răng trước bị to dị dạng. Nguyên do:
a. Tư thế đầu ra trước nhiều.
b. Tư thế đầu lui sau.
c. Ngửa đầu.
d. Cúi đầu.
161. Trên phim toàn cảnh, xương móng bị phóng to và mờ, khi tư thế người được
chụp:
a. Xa phim phía trước.
b. Phía trước gần phim.
c. Ngửa cằm.
d. Cúi cằm.
162. Trên phim toàn cảnh, khi đường cười của cung răng đi lên quá mức và lồi
cầu vượt quá cạnh trên phim, tư thế người được chụp:
a. Xoay bên.
b. Nghiêng bên.
c. Cúi cằm.
d. Ngửa cằm.
163. Phim ngoài mặt:
1. Dùng khi cần khảo sát tầng mặt dưới và giữa.
2. Được để trong cassettes.
3. Thường dùng khi có chấn thương vùng sọ mặt.
4. Thường dùng có bản năng sáng.
a. 2 và 4.
b. 3 và 4.
c. 1, 2 và 3.
d. 2, 3 và 4.
e. 1, 2, 3 và 4.
164. Phim dùng khảo sát xoang hàm
a. HIRTZ: Đỉnh đầu – cằm.
b. CALDWELL.
c. ZIMMER: Xuyên hốc mắt.
d. WATERS.
165. So sánh tốc độ giữa hai bản tăng sáng nhanh và chậm: Bản tăng sáng chậm:
a. Lớp phosphor dày, tạo ảnh không rõ nét.
b. Lớp phosphor dày, tạo ảnh rõ nét.
c. Lớp phosphor mỏng, tạo ảnh không rõ nét.
d. Lớp phosphor mỏng, tạo ảnh rõ nét.
166. Bản tăng sáng
1. Giúp giảm nhiễm xạ khi chụp phim
2. Có tinh thể phospor
3. Có tinh thể Bromur Ag
4. Có chất thấu quang làm nền
a. 2 và 3
b. 3 và 4.
c. 1, 2 và 3.
d. 1, 2 và 4.
e. Tất cả.
167. Sau khi chụp tia X, lượng tia X còn đọng lại trong mô, gọi là:
a. Tác hại trực tiếp.
b. Tác hại gián tiếp.
c. Đề kháng tia X.
d. Tích lũy tia X.
e. Nhiễm từng phần nhỏ tia X.
168. Tia X có tác hại về sinh học ở mức tế bào. Khi tia X tác hại đến phân tử
nước, kết quả là:
a. Kích thước.
b. Hình thành điện phân.
c. Hấp thu.
d. Hình thành gốc tự do.
169. Thời kỳ tiềm ẩn của tác hại sinh học tia X, được tính giữa:
a. Thời kỳ nhiễm tia X và xuất hiện triệu chứng bệnh lâm sàng.
b. Thời kỳ chụp phim và hiện hình.
c. Trạng thái ngưng nghỉ tế bào và bào phân.
d. Liều nhiễm theo sau khi chụp tia X.
170. Liều nhiễm hàng năm cho toàn thân, tập thể dân chúng (nhiễm không
thường xuyên)
a. 5mSV.
b. 10mSV.
c. 1mSV.
d. Không đặc hiệu.
171. Phần lớn tác hại sinh học của tia X ion hóa, là do:
a. Tương tác trực tiếp tia ion hóa với DNA.
b. Mất hoạt tính trực tiếp va chạm nhiều lần của ribosome.
c. Tác hại do gốc tự do gây nên.
d. Giảm năng lượng ATP của tế bào bị chiếu xạ.
172. Đột biến do nhiễm xạ có thể xảy ra:
a. Chỉ có ở cơ quan sinh sản như bất thường di truyền.
b. Cả mô chung và mô sinh sản.
c. Chỉ ở cơ quan ổn định, then chốt.
d. Chỉ ở tế bào chất.
173. Áo chì che cả vùng cổ khi chụp phim trong miệng, nhằm bảo vệ:
a. Tủy sống.
b. Tuyến giáp.
c. Vùng cổ.
d. Tuyến sinh học.
174. Yếu tố nào sau đây làm giảm nhiễm xạ tế bào chung, khi chụp toàn hàm
a. Áo chì.
b. Cone ngắn, nhọn, bằng nhựa.
c. Cone ngắn, phân kỳ, lót chì.
d. Cone dài, phân kỳ, lót chì.
e. Cone dài, hình chữ nhật, lót chì.
175. Cách nào sau đây ít hiệu quả nhất trong việc phòng tránh nhiễm xạ cho
bệnh nhân
a. Film nhanh.
b. Tăng KVp.
c. Ống chuNn trực đúng.
d. Tăng lọc nhôm.
176. Mối nguy hiểm cho nhân viên X quang:
1. Chùm tia chính.
2. Chùm tia thất thoát.
3. Chùm thứ phát từ bệnh nhân.
4. Chùm tán xạ.
a. 1, 2 và 3.
b. 1, 3 và 4.
c. 2, 3 và 4.
d. Tất cả.
177. Công dụng của ống chuẩn trục:
1. Tăng độ xuyên thấu chùm tia.
2. Thu hẹp kích thước chùm tia.
3. Giảm nhiễm xạ cho bệnh nhân.
4. Tăng chất lượng hình ảnh.
a. 1 và 2.
b. 3 và 4.
c. 1, 2 và 3.
d. 2, 3 và 4.
178. Nếu bị nhiễm hơn 1mSv hàng tuần, như nhân viên X quang thường nhiễm,
cần điều gì:
a. Đo lượng nhiễm xạ ở phòng mạch bạn.
b. Không dùng tia X nữa, cho đến khi lượng nhiễm 1mSv của bạn tiêu hết.
c. Đi nghỉ hè.
d. Tìm việc khác.
179. Cấu trúc giải phẫu nào thấu quang thường thấy trên phim vùng răng cửa
hàm trên:
a. Gai mũi trước.
b. Lỗ cửa.
c. Lỗ lưỡi.
d. Hố mũi.
180. Mõm vẹt hàm dưới thường thấy trên phim quanh chóp vùng răng nào
a. Răng tiền cối thứ hai hàm trên.
b. Răng cối thứ hai hàm trên.
c. Răng cối thứ hai hàm dưới.
d. Răng cửa giữa hàm trên.
181. Trong chẩn đoán bệnh nha chu, điều nào sau đây đúng khi chụp phim quanh
chóp răng
1. Nhận được tương quan giữa mô xương và mô nướu.
2. Không nhận được sự biến dạng của xương ổ.
3. Không nhận được mặt hành lang với mặt lưỡi hay khẩu cái của răng.
4. Nhận được miếng trám đủ có hại.
5. Không nhận được tỷ lệ giữa chiều cao thân răng và chiều dài chân răng.
a. 1 và 2.
b. 2 và 4.
c. 1, 3 và 5.
d. 2, 3 và 5.
e. 2, 3 và 4.
182. Bất thường của răng nào được gọi là răng ma vì sự thiếu cấu trúc calci
a. Loạn sản răng vùng (Regional Odonto Dysplasia).
b. Loạn sản răng (Dental Dysplasia).
c. Răng lõm vỏ sò (Shell teeth).
d. Sinh men bất toàn.
e. Sinh ngà bất toàn.
183. Câu nào sau đây đúng:
1. Răng sinh đôi liên quan đến số lượng răng trên cung hàm.
2. Răng dung hợp làm giảm số lượng răng trên cung hàm.
3. Răng đồng triển là hai răng dính hoàn toàn bởi lớp ngà.
4. Răng dạng bò rừng thường bít tủy.
5. Răng lồng ngược hay răng trong răng thường gặp ở răng 4, 5.
a. 1 và 2.
b. 1 và 3.
c. 2 và 3.
d. 3, 4 và 5.
e. 2, 3, 5.
184. Dị tật nào của răng sau đây liên quan đến tủy rộng:
a. Loạn sản răng vùng.
b. Răng dạng bò rừng.
c. Răng vỏ sò.
d. Chứng giảm phosphat máu.
e. Tất cả câu trên.
185. Câu nào sau đây liên quan đến răng chết tủy:
a. Quá triển men chân răng.
b. Loạn sản Cement quanh chóp.
c. Nang quanh chóp.
d. Xơ cứng xương quanh chóp.
e. Tất cả.
186. Câu nào sau đây giải thích được sâu răng mặt bên thường kích thước trên
phim nhỏ hơn thực tế:
1. Do xoang sâu chưa mất khoáng đủ để tạo ảnh.
2. Do tạp ảnh khi chụp phim.
3. Do cấu trúc của đường nối men và men chân răng.
4. Do mật độ khác nhau của men và ngà.
a. 1 và 2.
b. 2 và 4.
c. 1, 2 và 4.
d. 2, 3 và 4.
e. Chỉ 2.
187. Điều gì tạo nên đốt cháy vùng cổ răng:
a. KVp tăng.
b. Sự khác nhau giữa tỷ lệ xoang sâu và mô răng còn lại.
c. Thùy vào hình dạng mặt bên của men răng.
d. Sự khác nhau mật độ của đường nối men và men chân răng.
e. Tất cả sai.
188. Sang thương quanh chóp nào sau đây làm tiêu xương nhiều nhất
a. Túi mủ quanh chóp mạn.
b. Loạn sản Cement quanh chóp.
c. Nang quanh chóp.
d. Mô hạt viêm quanh chóp.
e. Viêm xương tụ cốt.
189. Những câu nào sau đây đúng với bệnh quanh chóp răng.
1. Có thể phân biệt được túi mủ quanh chóp mạn, u hạt quanh chóp và nang quanh
chóp, bằng phim tia X.
2. U hạt quanh chóp là bướu của mô hạt.
3. Nang quanh chóp răng là nang hay gặp nhất của xương hàm.
4. Sang thương quanh chóp mạn, thường liên quan răng chết tủy và không triệu
chứng.
5. Cementoma quanh chóp (Loạn sạn Cement quanh chóp) thường thấy ở nam trẻ
hơn 25 tuổi.
a. 1, 2, 3 và 5.
b. 1, 3 và 4.
c. 3 và 4.
d. 2 và 4.
e. 2 và 5.
190. Thấu quang ở xương do nhiễm trùng răng cối sữa, về phương diện X-quang,
thường thấy ở vị trí nào sau đây:
a. Quanh chóp răng sữa.
b. Giữa hai răng sữa.
c. Trong vùng chẻ đôi răng sữa.
d. Quanh mầm răng vĩnh viễn liên quan.
e. Dãn rộng đều của khoảng dây chằng nha chu.
191. Bệnh nhân đau từng cơn và sưng ở tuyến dưới hàm phải, nhất là khi ăn. Sỏi
tuyến thấy ở ống Wharton phải:
Câu hỏi:
1. Chụp phim này:
a. Phim không đặt song song với răng.
b. Bệnh nhân cắn khối giữ phim nghiêng.
c. Phim đặt nghiêng, tia chính thẳng góc răng.
d. Góc độ đứng tăng nhiều.
e. a và d.
2. Chọn nội dung thích hợp:
Cột A Cột B
1. a. Lỗ lưỡi
2. b. Gờ cằm
3. c. Sỏi
4. d. Củ cằm
5. e. Bờ dưới
192. Sinh viên nam 22 tuổi, đau răng tự phát, liên tục, khi xem đá banh. Phim
chụp vùng răng cối do vệ sinh nên chụp ở phòng nha sĩ của anh này.

Câu hỏi:
1. Cho biết lỗi kỹ thuật khi chụp phim này:
a. Ống Cone bị chắn một phần.
b. Đặt phim không đúng.
c. Thiếu góc độ đứng.
d. a và b.
e. a, b và c.
2. Mặc dù có lỗi kỹ thuật chụp, nhưng răng nguyên nhân vẫn thấy. Theo bạn,
răng nào?
a. Răng tiền cối thứ hai, sâu ngà.
b. Răng cối thứ nhất, trồi, nha chu.
c. Răng cối thứ nhất, bệnh lý quanh chóp.
d. Răng cối thứ hai, sâu ngà.
193.
Câu hỏi: Vợ sinh viên chụp hai phim cắn cánh bên phải của bệnh nhân. Đây là 2
phim
a. Hai phim bị dính trong thùng tráng phim, và phim trắng là do nhiễm ánh
sáng.
b. Một phim bị chụp hai lần, phim còn lại nhiễm ánh sáng.
c. Một phim bị chụp hai lần, phim còn lại không chụp.
d. Hai phim dính lại trong thùng tráng phim.
194. Một trong các khái niệm của phim toàn cảnh là khi một cấu trúc nằm sau
tâm xoay của máy, sẽ tạo thêm một ảnh ảo từ cấu trúc thật, nằm ở phía đối diện.
Ảnh ảo khi thấy trên phim toàn cảnh, thường liên quan đến chuẩn bị bệnh nhân
chụp sai.

Câu hỏi:
Bông tai, dây chuyền, áo chỉ thường tạo ảnh ảo, vì thế, bệnh nhân được yêu cầu
không mang, khi chụp toàn cảnh. Chú ý phim này, có hai bông tai bên trái. Câu
nào sau đây đúng hoặc sai.
a. Ảnh thật và ảnh ảo nằm cùng phía.
b. Ảnh ảo thường nhỏ hơn ảnh thật.
c. Ảnh ảo thường phóng lớn chiều ngang hoành độ hơn chiều cao tung độ.
d. Ảnh ảo thường rõ nét hơn ảnh thật.
e. Ảnh ảo thường nằm cao hơn ảnh thật.
195. Đây là phim toàn cảnh rõ. Có 10 cấu trúc giải phẫu cần nhận dạng.
Câu hỏi: Hãy nhận dạng 10 cấu trúc giải phẫu bằng cách chọn từ a đến j vào cột
A thích hợp.
Cột A Cột B
1. a. Xoang hàm.
2. b. Cành đứng.
3. c. Lồi cầu.
4. d. Bờ dưới xương hàm dưới.
5. e. Xương xoăn mũi.
6. f. Đốt sống cổ.
7. g. KhNu cái cứng.
8. h. Đáy hốc mắt/trần xoang hàm.
9. i. Xương móng.
10. j. Cung gò má.
196.

Câu hỏi: Sai tư thế trong phim toàn cảnh này là:
a. Di động.
b. Lui sau quá.
c. Cằm cao.
d. Vặn xoay đầu.
e. a và d.
197.
Câu hỏi: Sai lầm trong phim toàn cảnh này là:
a. Không tháo hàm khung.
b. Không tháo hàm khung, lui sau quá.
c. Không tháo hàm khung, lui sau quá, cằm cao.
d. Không tháo hàm khung, lui sau quá, cằm cao, thấp người.
198.

Câu hỏi: Sai lầm trong phim toàn cảnh này là:
a. Ảnh thật của dây chuyền.
b. Áo chì.
c. Hộp đựng phim nứt.
d. Vết thuốc định hình.
e. Cây giữ cằm.
199.
Câu hỏi: Hãy chọn 4 cấu trúc giải phẫu trên phim quanh chóp này từ 8 cấu trúc
ở cột B.
Cột A Cột B
1. a. Mõm vẹt.
2. b. Nền xoang hàm.
3. c. Múi ngoài.
4. d. Múi trong.
e. Xương gò má.
f. Lồi cùng.
g. Amalgam.
h. Composite.
200.

Câu hỏi: Chọn 3 cấu trúc/vật liệu trên phim này:


Cột A Cột B
1. a. Mão sứ.
2. b. Mão nhựa.
3. c. Mô mềm mũi.
d. Đỉnh xương ổ.
e. Cement gắn.
201.

Câu hỏi: Cấu trúc cản quang dạng chữ U, mũi tên chỉ. Răng tủy bình thường.
a. Nền xoang.
b. Bờ xơ cứng của nang quanh chóp.
c. Mấu gò má xương thái dương.
d. Bờ dưới xương gò má.
e. Vách ngăn xoang.
202. Bệnh nhân nữ 38 tuổi. Bệnh nhân thấp khớp, bệnh Collagen.

Câu hỏi: Mặc dù lâm sàng không triệu chứng, trên phim màng nha chu rộng rõ
ràng.
a. Răng lung lay.
b. Xơ cứng da.
c. Viêm nha chu.
d. Do tiền sử chỉnh nha.
e. Rộng trong phạm vi cho phép.
203.

Câu hỏi: Trên phim cắn cánh bên trái cho thấy hình ảnh bệnh nha chu. Theo
bạn, vùng răng nào bị nha chu?
1. Răng tiền cối thứ nhất và tiền cối hai, hàm trên (R 24, 25).
2. Răng tiền cối thứ hai và răng cối thứ nhất hàm trên (R 25, 26).
3. Răng 34, 35.
4. Răng 35, 36.
5. Răng 36, 37.
a. 1, 2 và 4.
b. 2 và 3.
c. Không có răng nào bệnh.
d. Chỉ 4.
e. Tất cả vùng răng trên 1, 2, 3, 4, 5 đều bệnh.
204. Phim quanh chóp của cô giáo trung học 60 tuổi đã hưu, chụp khi khám răng
định kỳ. Bác sĩ RHM trước đây của cô đã mất. Để theo dõi nha chu, nên chụp
phim này.

Câu hỏi:
1. Trên phim quanh chóp này, theo bạn bệnh nha chu của cô giáo này là:
a. Tiêu xương theo chiều ngang, nhiều răng, nhẹ.
b. Tiêu xương theo chiều ngang, nặng.
c. Chỉ tiêu xương theo chiều ngang một vài răng, nhẹ.
d. Tiêu xương theo chiều dọc nhiều răng, nặng.
e. Chỉ tiêu xương theo chiều dọc, vài răng, nhẹ.
2. Các yếu tố nào gây nên bệnh nha chu cho cô giáo này.
1. Tiếp điểm hở giữa răng 23 và 24.
2. Sâu men chân răng tái phát, do dùng chỉ nha khoa ít.
3. Nhiều vùng mặt bên có vôi răng.
4. Trám dư.
5. Chấn thương khớp cắn.
a. 2, 3 và 4.
b. 1, 4 và 5.
c. 2, 3 và 5.
d. 1, 2, 3 và 4.
e. Chỉ 1 và 5.
205.

Câu hỏi: Dị tật răng nào thấy trên phim này?


1. Răng cửa hình xẻng.
2. Răng trong răng.
3. Răng loạn sản.
4. Múi Talon.
5. Tủy rộng bất thường.
a. 3, 4 và 5.
b. 1, 2 và 4.
c. 2, 3 và 5.
d. 1, 2, 3 và 5.
e. 2, 3 và 4.
206.

Câu hỏi: Dị tật răng nào thấy trên phim này?


a. Răng đồng triển Concrescence.
b. Răng dư.
c. Tăng dung hợp Fusion.
d. Răng sinh đôi.
e. Múi răng dư.
207.

1. Dị tật răng của răng 14, ảnh hưởng như thế nào?
1. Khó làm nội nha.
2. Khó làm phục hình mão.
3. Khó nhổ.
4. Dễ bị nha chu.
5. Dễ bị sâu răng.
a. 1, 2 và 3.
b. 4 và 5.
c. 1, 2, 3, 4 và 5.
d. 1 và 3.
e. 2, 4 và 5.
2. Tên của dị tật:
a. Hở kẻ = Diastema
b. Đồng triển = Concrescence
c. Gập khúc = Dilaceration
d. Chuyển vị = Transposition
208.

Câu hỏi: Xác định răng nào bị sâu ngà?


1. Răng 25.
2. Răng 27.
3. Răng 35.
4. Răng 36.
5. Răng 37.
a. 2, 3 và 5.
b. 1, 2, 4 và 5.
c. 3, 4 và 5.
d. 1, 2 và 3.
e. 1, 2, 3 và 4.
209.
Câu hỏi: Bệnh nhân nam 35 tuổi đau âm ỉ răng bên trái. Anh không xác định
được răng nào đau. Quan sát phim cắn cánh này, theo bạn răng đau là răng nào?
a. Răng 25.
b. Răng 26.
c. Răng 27.
d. Răng 37.
e. Răng 36.
210.

Câu hỏi: Có bao nhiêu xoang sâu trên phim cắn cánh này?
a. Một.
b. Hai.
c. Ba.
d. Bốn.
e. Không có.
211.
Câu hỏi: Bệnh nhân còn trẻ, có xoang sâu lớn ở răng 36. Tủy răng này đã hư hoại
tử. Theo bạn, sang thương chân gần răng 36 là gì?
a. Viêm xương tụ cốt.
b. Xơ cứng xương tự phát.
c. U cement quanh chóp.
d. U xương.
e. U nguyên bào cement lành tính.
212.

Câu hỏi: Phim quanh chóp của cô gái 17 tuổi, đau răng phần hàm I. Quan sát
phim, tìm răng nguyên nhân đau?
a. Răng 15.
b. Răng 16.
c. Răng 17.
d. Răng 18.
e. Tất cả răng trên.
213. Hình ảnh chẩn đoán của mô hạt viêm quanh chóp răng:
a. Đại thể dạng đường hầm khúc khuỷu quanh co.
b. Bản chất là khối u.
c. Viền liên tục đều, có 2: Thấu quang mô mềm là biểu mô lát tầng; Cản
quang: Vỏ của mô hạt viêm.
d. Thấu quang của mô hạt viêm không đồng nhất, còn thớ xương chập.
214. Abscess quanh chóp mạn có lỗ dò, hình ảnh chẩn đoán:
a. Lỗ dò luôn luôn thấy trên film.
b. Lỗ dò liên quan đến vùng viêm mạn quanh chóp răng, và phải dựa triệu
chứng lâm sàng thêm.
c. Lỗ dò không thấy trên phim.
d. Lỗ dò cho tiên lượng làm nội nha sẽ khó thêm.
215. Nang gò cầu hàm, hình ảnh chẩn đoán:
a. Vị trí nằm giữa răng cửa bên và răng nanh hàm trên.
b. Vị trí nằm trong xương ổ răng, giữa hai chân răng cửa bên và răng nanh
hàm trên.
c. Vị trí nằm trong xương ổ răng, giữa hai chân răng cửa bên và răng nanh
hàm trên, không ảnh hưởng hai răng này.
d. Vị trí nằm trong xương ổ răng, giữa hai chân răng cửa bên và răng nanh
hàm trên, đNy phân kỳ hai chân răng này.
216. Nang mũi môi, KLESTADT, hình ảnh chẩn đoán dựa vào chủ yếu:
a. Vị trí.
b. Đại thể.
c. Vi thể.
d. Ảnh hưởng các cấu trúc chung quanh.
217. U nguyên bào men, dạng lâm sàng hay gặp thể nang, đại thể là:
a. Bọt xà bông.
b. Tổ ong.
c. Vừa cản quang, vừa thấu quang giống u sợi tạo xương.
d. Dạng vỏ sò dày.
218. U nguyên bào xương hàm, dạng desmoplastic, thường hay gặp ở vị trí:
a. Xương hàm, cành ngang, hàm dưới.
b. Xương cũ, góc hàm dưới hoặc cành đứng.
c. Vùng hàm trên, xương hàm.
d. Vùng cằm.
219. Bướu sừng do răng, hình ảnh chẩn đoán có hai đặc điểm nổi bật:
a. Dạng tổ ong, viền dày.
b. Dạng nhiều hốc, tụ cốt con nhện.
c. Viền dày và tụ cốt bên trong thành đảo xương.
d. Dạng bọt xà bông, ngoại trên chóp răng bờ dao cắt.
220. U hạt ái toan xương hàm; chẩn đoán hình ảnh có đặc điểm:
a. Viền giới hạn liên tục đều.
b. Sang thương thấu quang không viền, liên quan màng nha chu.
c. Vi thể liên quan đến hủy cốt bào.
d. Ảnh hưởng cấu trúc chung quanh là xơ cứng màng nha chu.
221. Xơ cứng xương tự phát quanh chóp răng, đại thể có nhiều dạng:
a. 3.
b. 4.
c. 5.
d. 6.
222. Xơ cứng xương tự phát quanh chóp răng, bản chất mô là mô:
a. Mô xương hóa đá.
b. Mô xương tăng calci.
c. Tế bào sợi lõi dày đặc.
d. Tế bào sợi calci hóa.
223. U răng dạng phức hợp, hình ảnh chẩn đoán:
a. Bản chất là mô răng và mô xương xen lẫn.
b. Hình ảnh có nhiều răng nhỏ trong khối u.
c. Thường thiếu một răng và thay bằng u răng dị dạng men ngà tủy cement
trộn chung nhau.
d. Viền không có.
224. Viêm xương tụ cốt quanh chóp răng, hình ảnh chẩn đoán:
a. Xương viêm tụ cốt bao quanh vùng viêm quanh chóp mạn, tăng độ dày
theo thời gian.
b. Xương viêm tụ cốt dính trực tiếp vào chóp chân răng.
c. Xương viêm tụ cốt dạng đường hầm khúc khuỷu quanh co ngoằn ngoèo.
d. Xương viêm tụ cốt thường ít cản quang.
225. Nội lồi rắn xương hàm, vị trí liên quan đến:
a. Ngoại cốt mạc.
b. Nội cốt mạc.
c. Xương ổ răng.
d. Xương hàm trung tâm.
226. Loạn sản sợi xương hàm, đại thể cản quang có dạng:
a. Tia mặt trời.
b. Lưới vợt tennis.
c. Màng nhện.
d. Dấu vân tay.
227. Sỏi tuyến nước bọt dưới hàm, cản quang, nhỏ, nằm trong ống Wharton, vị
trí:
a. Gần lỗ tiết nước bọt hai bên thắng lưỡi.
b. Đoạn giữa của ông Wharton, ngang răng 4,5.
c. Gần rốn tuyến dưới hàm.
d. Đáy hay bờ dưới của ống Wharton.
228. Dời chỗ dĩa ra trước mạn tính hai thì, của rối loạn nội khớp thái dương –
hàm – vị trí Band sau dĩa ở: (Mặt phẳng đứng dọc).
a. Trước đỉnh lồi cầu, tư thế ngậm.
b. Trước đỉnh lồi cầu, tư thế há.
c. Trước đỉnh lồi khớp xương thái dương, tư thế ngậm.
d. Trước đỉnh lồi khớp xương thái dương, tư thế há
229. Phim toàn cảnh qui ước chụp kỹ thuật số, theo nguyên tắc:
a. Cắt lớp điện toán.
b. Cắt lớp dạng lát mỏng Slide.
c. Cắt lớp dạng khe đứng hẹp Fente.
d. Cắt lớp ảo.
230. Phim PET/CT:
a. Hai máy chụp phối hợp nhau.
b. Chỉ một máy chụp được hai chương trình.
c. PET là chất tương phản khi chụp CT.
d. CT là chương trình vi tính của kỹ thuật PET.
231. Cộng hưởng từ khớp thái dương – hàm, có 3 chương trình tạo ảnh trong mặt
phẳng đứng dọc. Chương trình nào thông dụng:
a. T1W là khảo sát đại thể dĩa khớp.
b. T2W là khảo sát bản chất dĩa khớp.
c. Pd là chương trình T2 nhanh.
d. Mật độ Proton là chương trình T1 chậm.
232. Phim quanh chóp kỹ thuật số, so với phim toàn cảnh kỹ thuật số:
a. Không thông dụng vì phạm vi khảo sát nhỏ, hẹp.
b. Thông dụng trong điều trị vì ảnh chính xác, rõ ràng nhất vùng chóp răng.
c. Đầu tư ban đầu quá đắt và không hiệu quá kinh tế.
d. Dễ bị hư hoặc tạo ảnh giả.
1/ Nguyên tắc phân giác khi chụp phim quanh chóp răng.
2/ Nguyên tắc song song khi chụp phim quanh chóp răng.
3/ Phim mặt nhai chụp vùng.
4/ Phim mặt nhai chụp thiết diện hàm dưới.
5/ Phim cắn cánh.
6/ Kể 3 loại mô nhạy cảm với tia X.
7/ Nhận diện bề đọc phim trong miệng để làm gì?
8/ Cách phân biệt hàm trên và hàm dưới.
9/ Điểm mốc nhận diện vùng răng cối hàm trên
10/Trình bày phân loại sâu răng theo C1 và C4.
11/ Nha chu mới chớm phát.
12/ Viêm nha chu quanh chóp cấp.
13/ Túi mủ quanh chóp cấp.
14/ Nang quanh chóp.
15/ Mô hạt viêm quanh chóp.
16/ Túi mủ quanh chóp mạn.
17/ Sinh men bất toàn.
18/ Sinh ngà bất toàn.
19/ Sinh răng bất toàn.
20/ Loạn sản ngà.

You might also like