You are on page 1of 12

Tài Liệu Ôn Thi Group

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|1

[LIVE X 2023] Tổng ôn Các dạng toán cơ bản của Số phức


Vấn đề 1: Các khái niệm và tính toán liên quan đến số phức

Đơn vị ảo

Số i thoả mãn i 2
= −1 được gọi là đơn vị ảo

Định nghĩa về số phức, phần thực và phần ảo

Số z = a + bi (a, b ∈ R) gọi là một số phức trong đó i


2
= −1. Tập hợp tất cả các số phức kí hiệu là C, và rõ ràng
R ⊂ C.

Số a được gọi là phần thực của z, số b được gọi là phần ảo của z.

Hai số phức bằng nhau

Xét hai số phức z 1 = a1 + b1 i; z2 = a2 + b2 i, hai số phức này được gọi là bằng nhau nếu phần thực và phần ảo của
a1 = a2
chúng tương ứng bằng nhau tức z 1 = z2 ⇔ { .
b1 = b2

Số thực và số thuần ảo

Số phức z = a + bi (a, b ∈ R) được gọi là số thực khi phần ảo bằng 0 tức b = 0 ⇒ z = a; được gọi là số thuần ảo
khi phần thực bằng 0 tức a = 0 ⇒ z = bi

Chú ý. Trong tập số phức thì số 0 = 0 + 0i vừa là số thực vừa là số thuần ảo

Điểm biểu diễn của số phức

Trong mặt phẳng toạ độ, số phức z = a + bi (a, b ∈ R)có điểm biểu diễn là M (a; b) và được kí hiệu M (z) .

Ngược lại M (a; b) biểu diễn số phức z thì z = a + bi

Vậy khi z = a, (a ∈ R) ⇒ M (z) ∈ Ox; z = bi, (b ∈ R) ⇒ M (z) ∈ Oy

Số phức liên hợp

Với số phức z = a + bi (a, b ∈ R), thì số phức z ¯


¯¯
= a − bi được gọi là số phức liên hợp của số phức z.

Vậy M (z) , N (z ) thì M , N đối xứng với nhau qua trục hoành
¯
¯¯

Môđun của số phức

Với số phức z = a + bi (a, b ∈ R) nó có môđun |z| = √a 2 2


+ b .

Rõ ràng |z| là một số thực không âm và tất nhiên là một số phức

Mặt khác ∣∣z ∣∣ = √a


¯
¯¯ 2 2
+ b . Vậy |z| = ∣∣z ∣∣ = √a
¯
¯¯ 2 2
+ b .

Để ý √a 2
+ b
2
= OM , vậy |z| = OM .
T
E

Các phép toán (cộng, trừ, nhân, chia và luỹ thừa) đối với số phức
N
I.

Xét hai số phức z ta có


H

1 = a1 + b1 i; z2 = a2 + b2 i,
T
N
O
U
IE
IL
A
T

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|1

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|2
z1 + z2 = (a1 + a2 ) + (b1 + b2 )i

z1 − z2 = (a1 − a2 ) + (b1 − b2 )i

z1 . z2 = a1 a2 − b1 b2 + (a1 b2 + a2 b1 )i

                                     z
n
= z. . . . . z

n

¯
¯¯¯¯
z1 z1 × z2 a1 a2 + b1 b2 + (a2 b1 − a1 b2 )i
= =
2 2 2
z2 a + b
|z2 | 2 2

Số phức nghịch đảo

Số phức z −1
được gọi là số phức nghịch đảo của số phức z = a + bi, (a, b ∈ R; a 2
+ b
2
> 0) được xác định
1 1 a − bi
            z −1
= = =
2
.
z a + bi a
2
+ b

Căn bậc hai của số phức

Số phức w = m + ni, (m, n ∈ R) được gọi là căn bậc hai của số phức z = a + bi(a, b ∈ R) nếu w
2
= z, hay
2 2
2 2 2
m − n = a
(m + ni) = a + bi ⇔ m − n + 2mni = a + bi ⇔ { .
2mn = b

Hệ phương trình cho ta phương pháp tìm căn bậc hai của một số phức bất kì, dưới đây là một số trường hợp đặc biệt:

+ Số phức z = 0 có duy nhất một căn bậc hai là w = 0.

+ Số phức z = a > 0 có hai căn bậc hai là w = ±√a.

+ Số phức z = a < 0 có hai căn bậc hai là w = ±√−ai.

Bổ sung căn bậc n của số phức

Số phức w được gọi là căn bậc n, (n = 2, 3, . . . ) của số phức z khi w n


= z.

+ Số phức z = 0 có duy nhất một căn bậc n là w = 0.

+ Số phức z ≠ 0 có n căn bậc n

Với căn bậc 2 của số phức thầy đã trình bày phương pháp giải, các em tự tính toán làm tự luận cũng khá đơn giản.
Tuy nhiên căn bậc n, (n ≥ 3) nếu thực hiện theo phép đặt khai triển luỹ thừa và đưa về giải hệ phương trình rất mất
thời gian (bổ sung thêm dạng lượng giác của số phức)

Luỹ thừa của số phức

Với các luỹ thừa nhỏ MTCT hoàn toàn cho kết quả tường minh, nhưng khi luỹ thừa lớn máy tính sẽ cho kết quả xấp
n

xỉ. Các em có thể dùng công thức khai triển nhị thức New – tơn (a + bi) n
= ∑ Cn a
k n−k
(bi)
k
hoặc dạng lượng giác
k=1

số phức ở một số trường hợp (trình bày sau)

Một số luỹ thừa hay dùng


T
E
N

2 2 2 2
z = (a + bi) = a − b + 2abi
I.
H

3 3 3 2 2 3
z = (a + bi) = a − 3ab + (3a b − b ) i
T
N

4 4 4 4 2 2 3 3
z = (a + bi) = a + b − 6a b + (4a b − 4ab ) i
O
U

Với các số phức cụ thể các em sử dụng MTCT nhé


IE
IL

MENU 2 (MODE 2) vào môi trường số phức


A
T

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|2

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|3

ENG: Nhập đơn vị ảo i

Các phép toán trên thao tác như đối với số thực

OPTN 1 z: Tính Acgumen của số phức z

OPTN 2 z: Số phức liên hợp của z

OPTN 3 z: Lấy phần thực của z

OPTN 4 z: Lấy phần ảo của z

z OPTN kéo mũi tên xuống 1: Chuyển số phức z sang dạng lượng giác

SHIFT ABS z: Tính môđun của số phức z

Bài toán: Tìm số phức z thoả mãn điều kiện z 1


. z + z2 . z = z3
¯
¯¯

Cách 1: Làm tay

Đặt z = x + yi, (x, y ∈ R) thay vào đẳng thức biến đổi bằng tay đưa về hai số phức bằng nhau

Cách 2: Dùng MTCT Mẹo nhập z = 100 + 0, 01i


STO_A

Nhập 100 + 0, 01i −−−−−→ tức coi z = x + yi, (x = 100; y = 0, 01) và lưu vào biến nhớ A
¯
¯¯¯
Nhập z 1
A + z2 A nhấn = và trả kết quả lại 100 và 0,01 tức theo x, y từ đó có x, y tức có z
¯
¯¯¯¯ ¯
¯¯¯¯
z3 . z1 − z3 . z2
Cách 3: Dùng công thức tính nhanh z = 2
.
2
|z1 | − |z2 |

Ví dụ: Tìm số phức z thoả mãn (1 + 2i)z + 5z ¯


¯¯
= 4 − 2i.

Cách 1: Làm tay


(1 + 2i) (x + yi) + 5 (x − yi) = 4 − 2i ⇔ x − 2y + (2x + y) i + 5x − 5yi = 4 − 2i

6x − 2y = 4 x = 1
⇔ 6x − 2y + (2x − 4y) i = 4 − 2i ⇔ { ⇔ { ⇒ z = 1 + i
2x − 4y = −2 y = 1

Cách 2: Dùng MTCT


STO_A

Nhập 100 + 0, 01i −−−−−→


¯
¯¯¯
Nhập (1 + 2i) A + 5A = 599, 98 + 199, 96i = (600 − 0, 02) + (200 − 0, 04) i = (6x − 2y) + (2x − 4y) i

6x − 2y = 4 x = 1
⇒ { ⇔ { ⇒ z = 1 + i.
2x − 4y = −2 y = 1

¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯
(4 − 2i)(1 + 2i) − 5(4 − 2i)
Cách 3: Công thức tính nhanh z = = 1 + i.
2 2
|1 + 2i| − |5|
T
E

Vấn đề 2: Tính chất của số phức liên hợp và môđun của số phức
N
I.
H

Tính chất của số phức liên hợp


T
N

Cơ bản liên quan đến môđun của hai số phức liên hợp |z| = ∣∣z ∣∣ = √a 2
O

¯
¯¯ 2 2 ¯
¯¯ 2 2
+ b ; z. z = |z| = a + b
U
IE

¯
¯¯¯
¯¯¯¯
Liên hợp của tổng bằng tổng các liên hợp z
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ ¯
¯¯¯¯ ¯
¯¯¯¯ ¯
¯¯
+ z2 = z1 + z2 ⇒ k. z = k. z , (k ∈ R)
IL

1
A

Liên hợp của hiệu bằng hiệu các liên hợp z ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯
− z2 = z1 − z2
¯
¯¯¯¯ ¯
¯¯¯¯
T

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|3

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|4
n
Liên hợp của tích bằng tích các liên hợp z
¯¯¯¯¯
¯¯
¯¯¯
¯¯¯¯
¯¯¯ ¯
¯¯¯¯ ¯
¯¯¯¯ n ¯
¯¯
1 . z2 = z1 . z2 ⇒ z = (z )

¯¯
¯¯¯
¯¯ ¯
¯¯¯¯
z1 z1
Liên hợp của thương bằng thương các liên hợp =
¯
¯¯¯¯
z2 z2

Số phức z là một số thực khi phần ảo bằng 0 ⇔ z = a, (a ∈ R) ⇔ z = z ¯


¯¯

Số phức z là một số thuần ảo khi phần thực bằng 0 ⇔ z = bi, (b ∈ R) ⇔ z = −z ¯


¯¯

Tính chất của môđun số phức

Môđun của tích bằng tích các môđun |z n n


1. z2 | = |z1 | . |z2 | ⇒ |z | = |z|

∣ z1 ∣ |z1 |
Môđun của thương bằng thương các môđun ∣ ∣ =
∣ z2 ∣ |z2 |

Môđun của hiệu hai số phức bằng đoạn thẳng nối hai điểm biểu diễn |z 1
− z2 | = M N ; M (z1 ) , N (z2 )

2
−−→ −
− →
Môđun của tổng hai số phức và hai điểm biểu diễn của chúng |αz 1
+ βz2 |
2
= (αOM + βON ) , M (z1 ) , N (z2 )

Từ đây ta có đẳng thức đối xứng với môđun của 2 số phức:


2 2 2 2
|z1 + z2 | + |z1 − z2 | = 2 (|z1 | + |z2 | )

được dùng nhiều trong các bài nghiệm phức của phương trình bậc hai hệ số thực
2
−−−→ −−−→ −−−→
Một cách tổng quát ta luôn có: |a 1 z1 + a2 z2 +. . . +an zn |
2
= (a1 OM1 + a2 OM2 +. . . +an OMn ) với M k (zk ) .

2
−−→ −
− →
Khai triển đẳng thức |αz ở mỗi vế:
2
1 + βz2 | = (αOM + βON ) , M (z1 ) , N (z2 )   (1)

2
−−→ −
− → −−→ −
− →
Ta có (αOM + βON )
2
= α OM
2
+ β ON
2 2
+ 2αβOM . ON (2)

¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯
Và |αz
2
¯
¯¯¯¯ ¯
¯¯¯¯
1 + βz2 | = (αz1 + βz2 ) (αz1 + βz2 ) = (αz1 + βz2 ) (αz1 + βz2 )

2 ¯
¯¯¯¯ 2 ¯
¯¯¯¯ ¯
¯¯¯¯ ¯
¯¯¯¯ 2 2 2 2 ¯
¯¯¯¯ ¯
¯¯¯¯
= α z1 . z1 + β z2 . z2 + αβ (z1 . z2 + z2 . z1 )= α OM + β ON + αβ (z1 . z2 + z2 . z1 ) (3)

−−→ −
− →
So sánh (1) , (2) , (3) ⇒ 2OM . ON ¯
¯¯¯¯
= z1 . z2 + z2 . z1 .
¯
¯¯¯¯

Vấn đề 3: Bất đẳng thức cơ bản của môđun

|z1 | + |z2 | ≥ |z1 + z2 |   (1)

−−→ −
− →
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi z 1 = k. z2 , (k ≥ 0) ⇔ OM = k. ON , (k ≥ 0) ; M (z1 ) , N (z2 )

|z1 + z2 | ≥ ||z1 | − |z2 ||   (2)


T
E

−−→ −
− →
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi z
N

1 = k. z2 , (k ≤ 0) ⇔ OM = k. ON , (k ≤ 0) ; M (z1 ) , N (z2 )
I.
H

*Dạng không có trị tuyệt đối ở (2) là |z + z2 | ≥ |z1 | − |z2 | . Ta dùng dạng này khi đã biết |z 1| ≥ |z2 | .
T

1
N

*Đây là dạng toán cơ bản nhất của VDC liên quan đến môđun số phức, ta thường sử dụng BĐT (1) và (2) khi các
O
U

thành phần trong biểu thức môđun đều có môđun cho trước và đề bài không đi kèm giả thiết khác.
IE
IL

Vấn đề 4: Số phức dạng lượng giác


A
T

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|4

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|5

Số phức z = a + bi, (a, b ∈ R) luôn biểu diễn được dưới dạng z = |z| (cos x + i sin x) , người ta gọi đây là dạng
lượng giác của số phức

Do vậy với những bài toán có |z| ta có thể chuyển về dạng lượng giác này lúc đó z chỉ phụ thuộc vào biến
x ∈ [0; 2π] (thường dùng cho các bài GTLN- của môđun số phức)

Chuyển số phức dạng đại số sang lượng giác bằng MTCT

Nhập số phức z

OPTN Kéo mũi tên xuống

Nhập 1 và Nhấn =

Máy tính hiện kết quả r∠θ tức z = r (cos θ + i. sin θ)

Luỹ thừa hay căn bậc n của số phức dạng lượng giác

+ Với z = r (cos θ + i. sin θ) ⇒ z n


= r
n
(cos(nθ) + i. sin(nθ))

+ Với z = r (cos θ + i. sin θ) thì các căn bậc n của số phức z là


θ + k2π θ + k2π
n
w = √r (cos( ) + i. sin( )) , k = 0, 1, . . . , n − 1
n n

T
E
N
I.
H
T
N
O
U
IE
IL
A
T

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|5

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|6

[LIVE X 2023] TỔNG ÔN CÁC DẠNG TOÁN CƠ BẢN CỦA


SỐ PHỨC
*Biên soạn: Thầy Đặng Thành Nam
Video bài giảng và lời giải chi tiết chỉ có tại Vted (vted.vn)
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)

Họ, tên thí sinh:............................................................................... Trường: ............................................................


Câu 1 [Q307831858] Trên mặt phẳng tọa độ, điểm biểu diễn số phức z = 7 − 6i có tọa độ là
A. (−6; 7) . B. (6; 7) . C. (7; 6) . D. (7; −6) .

Câu 2 [Q986041565] Cho số phức z = 2 + 9i, phần thực của số phức z bằng 2

A. −77. B. 4. C. 36. D. 85.

Câu 3 [Q780889831] Phần ảo của số phức z = 2 − 3i là


A. −3. B. −2. C. 2. D. 3.

Câu 4 [Q378187258] Phần ảo của số phức z = (2 − i) (1 + i) bằng


A. −3. B. 3. C. −1. D. 1.

Câu 5 [Q858575758] Số phức nào dưới đây có phần ảo bằng phần ảo của số phức w = 1 − 4i?
A. z = 5 − 4i. 1 B. z = 3 + 4i. C. z = 1 − 5i.
2 D. z 3 4 = 1 + 4i.

Câu 6 [Q148831418] Phần thực của số phức z = 5 − 2i bằng


A. 5. B. 2. C. −5. D. −2.

Câu 7 [Q685578668] Cho hai số phức z = 4 + 2i và w = 3 − 4i. Số phức z + w bằng


A. 1 + 6i. B. 7 − 2i. C. 7 + 2i. D. −1 − 6i.

Câu 8 [Q757412315] Trên mặt phẳng tọa độ, điểm M (−3; 4) là điểm biểu diễn của số phức nào dưới đây?
A. z = 3 + 4i.
2 B. z = −3 + 4i. 3 C. z = −3 − 4i. D. z = 3 − 4i.
4 1
T
E
N
I.
H

Câu 9 [Q740540085] Cho số phức z thỏa mãn iz = 5 + 4i. Số phức liên hợp của z là
T
N

A. z̄ = 4 + 5i. B. z̄ = 4 − 5i. C. z̄ = −4 + 5i. D. z̄ = −4 − 5i.


O
U
IE
IL
A
T

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|6

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|7

Câu 10 [Q537459876] Điểm nào trong hình bên là điểm biểu diễn của số phức z = −2 + i?

A. Điểm P . B. Điểm Q. C. Điểm M . D. Điểm N .

Câu 11 [Q327878386] Cho hai số phức z = 3 + 4i và w = 1 − i. Số phức z − w bằng


A. 7 + i. B. −2 − 5i. C. 4 + 3i. D. 2 + 5i.

Câu 12 [Q144317647] Cho số phức z = 4 − i, môđun của số phức (1 + i) z̄ bằng


A. 34. B. 30. C. √34. D. √30.

Câu 13 [Q823867805] Số phức liên hợp của số phức z = −3 + 5i là


A. z̄ = −3 − 5i. B. z̄ = 3 + 5i. C. z̄ = −3 + 5i. D. z̄ = 3 − 5i.

Câu 14 [Q111295641] Trên mặt phẳng toạ độ, biết M (−3; 1) là điểm biểu diễn số phức z. Phần thực của z bằng
A. 1. B. −3. C. −1. D. 3.

Câu 15 [Q622124183] Cho hai số phức z = 1 + 2i và w = 3 + i. Môđun của số phức z. w̄ bằng


A. 5√2. B. √26. C. 26. D. 50.

Câu 16 [Q833010158] Cho số phức z = 2 − i, số phức (2 − 3i)z bằng


¯
¯¯

A. −1 + 8i. B. −7 + 4i. C. 7 − 4i. D. 1 + 8i.

Câu 17 [Q655301893] Môđun của số phức z = 3 − i bằng


A. 8. B. √10. C. 10. D. 2√2.
T
E
N
I.
H
T

Câu 18 [Q588457235] Cho hai số phức Trên mặt phẳng toạ độ điểm biểu diễn số
N

z1 = 1 − i, z2 = 1 + 2i. Oxy,
O

phức 3z + z có toạ độ là
U

1 2
IE
IL
A
T

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|7

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|8

A. (4; −1) . B. (−1; 4) . C. (4; 1) . D. (1; 4) .

Câu 19 [Q632385738] Số phức nào dưới đây là một căn bậc hai của số phức z = 5 + 12i?
A. 2 + 3i. B. 2 − 3i. C. 3 + 2i. D. 3 − 2i.

Câu 20 [Q383871586] Số phức nào dưới đây là số phức nghịch đảo của số phức z = 1 − i?
1 1 1 1
A. 1 + i. B. + i. C. − i. D. 1 − i.
2 2 2 2

Câu 21 [Q768354464] Môđun của số phức z = (1 − i) (1 + i) 2022


bằng
A. 2 . 2023
B. 2 . 1011
C. 2 1010
√2. D. 2 1011
√2.

Câu 22 [Q033853413] Các số thực a và b thỏa mãn 2a + (b + i)i = 1 + 2i với i là đơn vị ảo là


1
A. a = 0, b = 2. B. a = , b = 1. C. a = 0, b = 1. D. a = 1, b = 2.
2

Câu 23 [Q839039868] Số phức z = a + bi,   (a,  b ∈ R) có điểm biểu diễn như hình vẽ bên. Tìm a, b.

A. a = −4;  b = −3. B. a = 3;  b = −4. C. a = −4;  b = 3. D. a = 3;  b = 4.

Câu 24 [Q603638836] Căn bậc hai của −7 là


A. ±7i. B. ±i√7. C. √7. D. −√7.

Câu 25 [Q674682278] Cho số phức z thỏa mãn z (1 + i) = 3 − 5i. Tính môđun của z.
A. 16. B. √17. C. 4. D. 17.
T
E
N
I.
H

Câu 26 [Q073232627] Cho các số thực x,  y thỏa mãn 4 + (6 − y) i = (x + 2) + 3i. Tìm x,  y.
T
N

x = 2 x = −2 x = 6 x = 2
A. { . B. { . C. { . D. { .
O

y = 3 y = 3 y = 9 y = −3
U
IE
IL
A
T

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|8

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|9
3

(1 − √3i)

Câu 27 [Q569118637] Tìm số phức z biết z̄ = .


1 − i

A. z = 4 − 4i. B. z = −4 + 4i. C. z = 4 + 4i. D. z = −4 − 4i.

Câu 28 [Q566827328] Cho số phức z thoả mãn (1 + i)z = 6 − 2i. Điểm biểu diễn số phức z là điểm nào trong các
điểm M , N , P , Q ở hình vẽ bên?

A. Điểm M . B. Điểm P . C. Điểm Q. D. Điểm N .

Câu 29 [Q481637666] Trong mặt phẳng toạ độ, gọi M , N lần lượt là điểm biểu của các số phức
z = −4 + i, z = 2 − 9i. Số phức z có điểm biểu diễn là trung điểm của M N , khi đó
1 2 3

A. z = 1 − 4i.
3 B. z = −1 + 4i.
3 C. z = 1 + 4i.
3 D. z = −1 − 4i. 3

Câu 30 [Q873635683] Trong mặt phẳng toạ độ, cho  hình  bình  hành  ABCD, với A, B, C, D lần lượt là điểm biểu
diễn các số phứcz = 1 − i,z = 2 + 3i,z = 3 + ivà z = x + yi, (x, y ∈ R) . Giá trị x + y bằng
a b c d

A. −5 B. 5 C. −1 D. 1

Câu 31 [Q384357566] Trong mặt phẳng toạ độ, xét số phức z có điểm A trong hình vẽ là điểm biểu của nó và
|z| = √2. Điểm nào trong hình vẽ là điểm biểu diễn của số phức w = √2 (1 + i) z?
T
E
N
I.
H
T
N
O
U
IE
IL
A
T

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|9

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|10

A. Q. B. N . C. P . D. M .

Câu 32 [Q983676878] Cho số phức z thoả mãn |z| = √2. Trong mặt phẳng toạ độ, biết điểm A trong hình vẽ bên
1
biểu diễn số phức z. Trong hình vẽ bên, điểm nào dưới đây biểu diễn số phức w = ?
iz

A. M . B. N . C. P . D. Q.

Câu 33 [Q686297630] Cho số phức z thoả mãn 3(z̄ + i) − (2 − i)z = 3 + 10i. Môđun của z bằng
A. 3. B. 5. C. √5. D. √3.

Câu 34 [Q567818261] Cho số phức z thỏa mãn (2 − i) z − (2 + i) z̄ = 2i. Giá trị nhỏ nhất của |z| là
√5 2√ 5
A. 1. B. . C. . D. 2.
5 5

Câu 35 [Q887887588] Với mọi số phức z, ta có |z + 1| bằng 2

A. |z| + 2 |z| + 1. B. z. z + z + z + 1. C. z. z + 1. D. z + z + 1.
2 ¯
¯¯ ¯
¯¯ ¯
¯¯ ¯
¯¯

Câu 36 [Q876572858] Cho số phức z. Biết rằng điểm biểu diễn hình học của các số phức z, iz và z − iz tạo thành
một tam giác có diện tích bằng 18. Tính môđun của số phức z.
T

A. 2√3. B. 3√2. C. 6. D. 9.
E
N
I.
H
T
N

Câu 37 [Q173900886] Cho các số phức thỏa mãn và Khi


O

z1 , z2 , z3 2 |z1 | = 2 |z2 | = |z3 | = 2 (z1 + z2 ) z3 = 3z1 z2 .


U

đó |z + z + z | bằng
IE

1 2 3
IL
A
T

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|10

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|11
5 7 5 7
A. . B. . C. . D. .
2 2 4 4

Câu 38 [Q238881176] Cho các số phức z , z 1 2, z3 thỏa mãn |z 1| = 4, |z2 | = 5, |z3 | = 2 và


|4z1 z2 + 16z2 z3 + 25z1 z3 | = 80. Giá trị của biểu thức P = |z 1 + z2 + z3 | bằng

A. 6. B. 8. C. 2. D. 1.

z
Câu 39 [Q737582681] Xét số phức z có phần ảo khác 0 sao  cho  số phức 2
là một  số  thực, khi đó môđun
z + 2

của z bằng
A. 2. B. 1. C. 4. D. √2.

5
Câu 40 [Q186539792] Giả sử z và w là hai số phức thoả mãn |z| = |w| = và |z − w| = 4. Trên mặt phẳng toạ độ
2

Oxy, gọi M , N lần lượt là điểm biểu diễn số phức z + w và 3z + w. Diện tích tam giác OM N bằng
3 9
A. 6. B. . C. 3. D. .
2 2

Câu 41 [Q898668869] Cho hai số phức z , z thoả mãn |z 1 2 1 + z2 | = √10, |2z1 + z2 | = √17 và ∣∣z¯
¯¯¯¯
1 − 3z 2 ∣
¯
¯¯¯¯
∣ = √146.

Khi đó P = z . z + z . z bằng
1
¯
¯¯¯¯
2
¯
¯¯¯¯
1 2

A. −14. B. 16. C. 14. D. −8.

2017
Câu 42 [Q758055559] Cho các số thực a, b thoả mãn a + bi = (1 + √3i) . Giá trị của a + b bằng
A. (1 + √3).8 . 672
B. (1 + √3).8 . C. (√3 − 1).8 .
671 672
D. (√3 − 1).8 . 671

Câu 43 [Q686578209] Có bao nhiêu giá trị nguyên dương m, (m ≤ 2022) để số phức (√3 − i) là số thực?
A. 338. B. 336. C. 335. D. 337.

2
∣ 1 ∣
Câu 44 [Q952426615] Xét các số phức z thoả mãn |z| = 1, giá trị nhỏ nhất của biểu thức ∣z 4
+ z + ∣ bằng
∣ 2 ∣

√2 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
8 8 16 4
T
E
N
I.

Câu 45 [Q094557859] Cho số phức z thoả mãn |z − 1 − i| = 5. Giá trị lớn nhất của biểu thức
H

P = 2 |z − 8i| − |z − 7 − 9i| bằng


T
N

A. 5√5. B. √509. C. 10√2. D. 5√2.


O
U
IE
IL
A
T

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|11

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|12

Câu 46 [Q735597254] Cho số phức z thay đổi thoả mãn |z| = 1. Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ
∣ 2z + i ∣ M
nhất của biểu thức ∣ ∣. Tỉ số bằng
∣ z − 2 ∣ m

5 + 3√2 9 + 4√2 10 + 6√34 25 + 4√34


A. . B. . C. . D. .
4 7 9 9

Câu 47 [Q170784146] Cho số phức z thỏa mãn |i. z − 3 + 4i| = 10. Tổng giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của |z| bằng
A. 20. B. 15. C. 30. D. 25.

Câu 48 [Q981007005] Xét các số phức z thỏa mãn ∣∣z − 3 − 4i∣∣ = 2 |z| . Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và
2

giá trị nhỏ nhất của |z| . Giá trị của M + m bằng 2 2

A. 28. B. 18 + 4√6. C. 14. D. 11 + 4√6.

Câu 49 [Q855917969] Cho hai số phức z, w thoả mãn |z| = 4 và |w| = 5. Khi |2z + w − 9 + 12i| đạt giá trị nhỏ
nhất thì |z − w + i| bằng
2√ 5 3√10 √10 4√ 5
A. . B. . C. . D. .
5 5 5 5

Câu 50 [Q613481695] Xét hai số phức z 1


, z2 thoả mãn |z 1
− 2z2 | = 3 và |3z 1
+ z2 | = 2. Khi ∣∣z 1
− √3i. z2 + i∣
∣ đạt
giá trị nhỏ nhất thì |z 1 − z2 | bằng
17√2 2√43 2√31 √170
A. . B. . C. . D. .
7 7 7 7

ĐÁP ÁN
1D(1) 2A(1) 3A(1) 4D(1) 5A(1) 6A(1) 7B(1) 8B(1) 9A(2) 10A(1)
11D(1) 12C(2) 13A(1) 14B(1) 15A(2) 16C(2) 17B(1) 18A(2) 19C(2) 20B(1)
21D(2) 22D(2) 23B(1) 24B(1) 25B(2) 26A(2) 27B(2) 28C(2) 29D(2) 30C(2)
31D(3) 32C(3) 33C(3) 34B(3) 35B(2) 36C(3) 37B(3) 38C(3) 39D(3) 40A(3)
41D(3) 42A(3) 43D(3) 44B(4) 45A(4) 46D(4) 47A(4) 48C(4) 49B(4) 50B(4)
T
E
N
I.
H
T
N
O
U
IE
IL
A
T

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|12

https://TaiLieuOnThi.Net

You might also like