You are on page 1of 83

ngủ đi ôn thi nhiều v :(

NGÂN HÀNG XÁC SUẤT THỐNG KÊ


Câu A.2.1: Trung tâm Kĩ thuật Truyền Hình Cáp Việt Nam quay số trúng thưởng
trên máy tính cho các hóa đơn thanh toán bằng hàm Random chọn ngẫu nhiên 1 trong
10 số từ 0 đến 9, số hóa đơn gồm 7 chữ số. Tính xác suất xảy ra các tình huống sau:
a, Số hóa đơn trúng thưởng là số lẻ
b, Số hóa đơn trúng thưởng có chữ số 9 đầu tiên và là một số đối xứng.
Câu A.2.2: VNPT Hà Nội quay số trúng thưởng trên máy tính cho các hóa đơn
thanh toán bằng hàm Random chọn ngẫu nhiên từ 1 trong 10 số từ 0 đến 9. Số hóa đơn
gồm 7 chữ số. Tính xác suất xảy ra các tình huống sau:
a, Số hóa đơn trúng thưởng có số 8 đầu tiên và các chữ số khác nhau
b, Hóa đơn trúng thưởng có đúng 4 chữ số trùng nhau
Câu A.2.3: : Đoàn tàu gồm 3 toa tiến vào 1 sân ga ở đó có 6 hành khách đang chờ.
Giả sử hành khách lên toa một cách ngẫu nhiên, độc lập với nhau, mỗi toa có ít nhất 6
chỗ trống.Tìm xác suất xảy ra các tình huống sau:
a, Tất cả cùng lên 1 toa
b, Toa 1 có 2 người, toa II có 1 người, còn lại lên toa III
Câu A.2.4: Bắn hai lần độc lập với nhau mỗi lần một viên đạn vào cùng một bia. Xác
suất trúng đích của viên đạn thứ nhất là 0,7 và của viên đạn thứ hai là 0,4
a, Tìm xác suất để chỉ có một viên đạn trúng bia
b, Sau khi bắn, quan trắc viên báo có một vết đạn ở bia. Tìm xác suất để vết đạn đó là
vết đạn của viên thứ nhất.
Câu A.2.5: : Tòa nhà A2 của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông có 9 tầng,
xuất phát từ tầng 1 có 8 sinh viên lên tầng theo nhu cầu riêng của mỗi người độc lập
với nhau. Tính xác suất các tình huống sau:
a, 8 người ra 8 tầng khác nhau
b, 8 người ra 6 tầng khác nhau
Câu A.2.6: Một người mua buôn 15 chiếc điện thoại di động. Anh ta đồng ý mua
15 điện thoại này với điều kiện anh sẽ kiểm tra ngẫu nhiên 4 chiếc nếu không có chiếc
nào bị lỗi. Chủ cửa hàng đưa một lô hàng gồm 15 máy điện thoại trong đó 3 chiếc bị
lỗi
a, Tính xác suất khách hàng không mua hàng vì phát hiện có điện thoại bị lỗi

1
b, Tính xác suất chủ hàng gặp may bán được lô hàng.
c, Nếu chủ cửa hàng đưa vào lô hàng 1 máy bị lỗi hoặc 4 máy bị lỗi. Tính xác suất
chủ hàng bán được lô hàng trong từng trường hợp trên.
Câu A.2.7: Biển đăng kí x máy ở Hà Nội phần đầu chỉ vùng Hà Nội: 29 hoặc 30,
phần giữa gồm 4 chữ số, phần cuối gồm 1 chữ cái và 1 số
a, Tính xem có thể lập được bao nhiêu biển số đăng kí xe máy ở Hà Nội
b, Giả sử chọn ngẫu nhiên 1 biển số. Tìm xác suất để nhận được biển gồm:
+ 4 chữ số 4911
+ 4 chữ số tạo thành số chia hết cho 5
Câu A.2.8: : Một công ty có 3 xe ô tô, khả năng xảy ra sự cố của mỗi xe tương ứng là
5%, 20%,10%. Các xe gặp gặp sự cố là độc lập nhau.Tính xác suất các tình huống sau:
a, Cả 3 xe đều bị sự cố
b, Cả 3 xe cùng hoạt động tốt
c, Có ít nhất 1 xe hoạt động tốt
d, Có đúng 1 xe hoạt động tốt
Câu A.2.9: Một người săn thỏ trong rừng, khả năng anh ta bắn trúng thỏ trong
mỗi lần bắn tỉ lệ nghịch với khoảng cách bắn. Anh ta bắn lần đầu ở khoảng cách 20m
với xác suất trúng thỏ là 0,5 nếu bị trượt anh ta bắn ở viên thứ 2 ở khoảng cách 30m,
nếu lại trượt anh ta bắn viên thứ 3 ở khoảng cách 50m.Tính xác suất để người thợ săn
bắn được thỏ.
Câu A.2.10: Lấy liên tiếp 2 sản phẩm từ một lô hàng có tỉ lệ chính phẩm là 95%.
Tìm xác suất:
a, Cả 2 là chính phẩm
b, Có ít nhất 1 chính phẩm
c, Chỉ có cái thứ 2 là chính phẩm
d, Có đúng 1 chính phẩm
Câu A.2.11: Trên 1 bảng quảng cáo người ta mắc 2 hệ thống bóng đèn. Hệ thống 1
gồm 2 bóng mắc nối tiếp hệ thống 2 gồm 2 bóng mắc song song. Khả năng bị hỏng
của mỗi bóng đèn sau 6 giờ thắp sáng liên tục là 15% việc hỏng bóng coi như độc lập.
Tìm xác suất:
a, Hệ thống I bị hỏng( được hiểu là hệ thống này không sáng nữa)

2
b, Hệ thống II không bị hỏng
c, Cả 2 hệ thống bị hỏng
d, Chỉ có hệ thống I bị hỏng
Câu A.2.12: Trong 1 trận không chiến giữa máy bay ta và máy bay địch, máy bay
ta bắn trước với xác suất trúng là 0,6. Nếu bị trượt máy bay địch bắn trả với xác suất
trúng là 0,5, nếu không bị trúng đạn máy bay ta bắn trả với xác suất trúng là 0,4. Tìm
xác suất:
a, Máy bay địch bị rơi
b, Máy bay ta bị rơi trong cuộc không chiến
Câu A.2.13: : Một lô hàng có 9 sản phẩm. Mỗi lần kiểm tra chất lượng ngẫu nhiên
3 sản phẩm sau khi kiểm tra xong lại trả lại vào lô hàng. Tính xác suất để sau 3 lần
kiểm tra lô hàng tất cả sản phẩm đều được kiểm tra.
Câu A.2.14: Một công ty có 3 xe ô tô khả năng xảy ra sự cố trong năm của mỗi xe
tương ứng là 10%, 15%,20%. Tính xác suất các tình huống sau xảy ra trong một năm:
a, Cả 3 xe đều bị sự cố
b, Có ít nhất 1 xe hoạt động tốt
c, Có đúng 1 xe hoạt động tốt
d, Có không quá 1 xe hoạt động tốt
Câu A.2.15: Một lô hàng có tỉ lệ chính phẩm là 85% lấy liên tiếp 2 sản phẩm. Tìm
xác suất:
a, Có ít nhất 1 chính phẩm
b, Có đúng 1 chính phẩm
c, Chỉ có cái thứ 2 là chính phẩm
Chọn ngẫu nhiên liên tiếp 2 sản phẩm thực hiện n =2 phép thử Bernouli với xác suất
chọn chính phẩm p = 0,85
Câu A.3.1: Có 10 lọ hóa chất trong đó có 4 lọ loại I, 6 lọ loại II. Nếu dùnglọ loại I
thì kết quả tốt nhất với xác suất 0,9, nếu dùng lọ loại II thì kết quả tốt với xác suất 0,5.
a, Lấy ngẫu nhiên 1 lọ hóa chất để sử dụng, tìm xác suất lọ hóa chất này có kết quả tốt.
b, Tìm xác suất để lọ hóa chất tốt này thuộc loại I.
Câu A.3.2: Thùng thứ nhất đựng 9 sách Toán và 1 sách Lý, thùng thứ hai đựng 1
sách Toán và 5 sách Lý

3
a, Từ mỗi thùng lấy ngẫu nhiên ra 1 quyển sách, tính xác suất lấy được 2 cuốn sách
toán.
b, Sau khi lấy ngẫu nhiên từ một cuốn sách, các sách còn lại dồn hết về thùng thứ ba.
Từ thùng thứ ba lấy ngẫu nhiên 1 quyển sách. Tính xác suất sách lấy ra từ thùng ba là
sách Lý.
Câu A.3.3: Có bốn nhóm xạ thủ tập bắn. Nhóm thứ nhất có 5 người, nhóm thứ hai
có 7 người, nhóm thứ ba có 4 người và nhóm thứ tư có 2 người. Xác suất bắn trúng
đích của mỗi người trong nhóm thứ nhất, nhóm thứ hai, nhóm thứ ba và nhóm thứ tư
theo thứ tự là 0,8 ; 0,7 ; 0,6 và 0,5. Chọn ngẫu nhiên một xạ thủ biết rằng xạ thủ này
bắn trượt. Hãy xác định xem xạ thủ này khả năng ở trong nhóm nào nhất.
Câu A.3.4: Một nhà máy sản xuất linh kiện điện tử tỉ lệ sản phẩm đạt tiêu chuẩn là
87%. Trước khi cho xuất ra thị trường mỗi linh kiện đều được kiểm tra chất lượng. Vì
sự kiểm tra không thể tuyệt đối đúng nên linh kiện được công nhận là tốt với xác suất
0,92 và linh kiện không đảm bảo bị loại bỏ với xác suất 0,96.
a, Tính tỉ lệ linh kiện đạt chuẩn sau khi kiểm tra chất lượng
b, Tính xác suất sản phẩm sau khi kiểm tra được kết luận là đạt tiêu chuẩn thì lại
không đạt tiêu chuẩn.
Câu A.3.5: Có 4 nhóm sinh viên thực tập, nhóm thứ nhất có 5 sinh viên, nhóm thứ tư
có 2 sinh viên, xác suất hoàn thành chương trình thực tập của nhóm theo thứ tự như
sau: 0,8; 0,7; 0,6; 0,5. Kết thúc được thực tập, người ta chọn ngẫu nhiên 1 sinh viên để
đánh giá.
a, Tính xác suất sinh viên này không hoàn thành chương trình thực tập
b, Hãy xem sinh viên này có khả năng thuộc nhóm nào nhất.
Câu A.3.6: Trong một bệnh viện có ba khoa điều trị. Khoa A điều trị 50%, Khoa B
điều trị 30% và Khoa C điều trị 20% số bệnh nhân của bệnh viện. Xác suất chữa khỏi
bệnh của các khao A,B,C tương ứng là 0,7; 0,8; 0,9.
a, Tính tỉ lệ bệnh nhân của bệnh viện được chữa khỏi bệnh
b, Hãy tính tỉ lệ bệnh nhân được khoa A chữa khỏi bệnh trong tổng số bệnh nhân đã
được bệnh viên chữa khỏi bệnh.
Câu A.3.7: Biết rằng 1 người có nhóm máu AB có thể nhận máu của bất kì nhóm
máu nào. Nếu người đó có nhóm máu còn lại ( A hoặc B hoặc O) thì chỉ có thể nhận
được máu của người cùng nhóm máu với mình hoặc người có nhóm O. Biết tỉ lệ người
nhóm O, A,B và AB tương ứng là 33,7%; 37,5%, 20,9%; 7,9%
a, Lấy ngẫu nhiên một người cần tiếp máu và một người cho máu. Tính xác suất người
cần tiếp máu có nhóm A và sự truyền máu được thực hiện.

4
b, Lấy ngẫu nhiên một người cần tiếp máu và một người cho máu. Tính xác suất để
tryền máu được thực hiện.
Câu A.3.8: Một trạm phát 2 loại tín hiệu A và B với xác suất tương ứng 0,84; 0,16
1
do có nhiều tín hiệu trên đường truyền nên 7
tín hiệu A bị méo thu thành tín hiệu B
1
còn 9
tín hiệu b thành tín hiệu A.

a, Tìm xác suất thu được tín hiệu A


b, Giả sử tín hiệu thu được là A, tìm xác suất để thu được đúng tín hiệu A lúc phát.
Câu A.3.9: Một sinh viên khi đi học có 2 cách hoặc đi xe máy hoặc đi xe buýt, biết
1
rằng số lần đi bằng xe máy chiếm 3
tổng số lần đi, các trường hợp còn lại đi xe buýt.
Nếu đi xe máy thì 75% trường hợp đến trường trước 6h50 còn đi xe buýt thì 70%
trường hợp đến trước 6h50.
a, Tìm xác suất để sinh viên đó đến trường trước 6h50
b, Tìm xác suất để sinh viên đó đi xe buýt biết rằng sinh viên này đến trường trước
6h50.
Câu A.3.10: Một người có 3 chỗ ưa thích đi câu cá như nhau, xác suất câu được cá
ở những chỗ tương ứng là 0,65; 0,75; 0,85. Ở mỗi chỗ người đó thả câu 3 lần
a, Tìm xác suất người đó ddi chỉ câu được 1 con cá.
b, Giả sử người đó chỉ câu được 1 con cá, tìm xác suất để cá câu được ở chỗ thứ nhất.
Câu A.3.11: Có 3 tổ sản xuất độc lập cùng một loại sản phẩm của nhà máy, tổ A
sản xuất 3,5 vạn sản phẩm với 85% loại I. Tổ B sản xuất 4 vạn sản phẩm với 75% loại
I, tổ C sản xuất 2,5 vạn sản phẩm với 90% loại I.
a, Tính tỉ lệ sản phẩm loại I của 3 tổ
b, Tính tỉ lệ sản phẩm loại I của tổ A trong số sản phẩm loại I của 3 tổ.
Câu A.3.12: Trong trò chơi hái hoa có thưởng có 10 phiếu trong đó có 5 phiếu
thưởng. Cho 3 người đầu tiên tham gia trò chơi, mỗi người hái 1 hoa. Hãy tính xác
suất hái được phiếu thưởng của từng người.
Câu A.3.13: Giả sử hai biến cố A, B có xác suất P(A) = 0,6, P(B) = 0,4 và P(A ∩ B)
= 0,2. Hãy tính

a, P(A|B) b, P(A∪𝐵) c, P(A ∩ 𝐵 ) d, P(𝐵|𝐴) e, P(𝐴 ∩ B)


Câu A.3.14: Có hai thùng đựng sản phẩm, thùng I có 80 chính phẩm và 20 phế phẩm,
thùng II có 90 chính phẩm và 10 phế phẩm.

5
a, Lấy ngẫu nhiên từ mỗi thùng ra một sản phẩm, tính xác suất để lấy được ít nhất một
chính phẩm
b, Lấy ngẫu nhiên ra một thùng rồi từ thùng đó lấy ngẫu nhiên ra một sản phẩm. Tìm
xác suất để sản phẩm lấy được là chính phẩm
c, Lấy ngẫu nhiên một sản phẩm từ thùng I bỏ vào thùng II trộn đều sau đó lấy từ
thùng II một sản phẩm. Tính xác suất sản phẩm lấy được cuối cùng là một chính phẩm.
Câu B.2.1: Cho ngẫu nhiên X liên tục với hàm mật độ
𝑓𝑥(𝑥) = {𝑘𝑥 𝑛ế𝑢 0 ≤𝑥≤1 𝑘 𝑛ế𝑢 1 ≤𝑥≤4 0 𝑛ế𝑢 𝑡𝑟á𝑖 𝑙ạ𝑖

a, Tìm k, hàm phân bố xác suất 𝐹𝑋(x)

b, Tìm P{0,5 < X < 2}


{ 𝑜 𝑛𝑔ẫ𝑢 𝑛ℎ𝑖ê𝑛 𝑋 𝑙𝑖ê𝑛 𝑡ụ𝑐 𝑣ớ𝑖 ℎà𝑚 𝑚ậ𝑡 độ 𝑙ấ𝑦 𝑡ừ 𝑡ℎù𝑛𝑔 𝐼𝐼 𝑚ộ𝑡 𝑠ả𝑛 𝑝ℎẩ𝑚. 𝑇í𝑛ℎ 𝑥á𝑐 𝑠𝑢ấ𝑡 𝑠ả𝑛 𝑝
Câu B.2.2: Cho biến ngẫu nhiên liên tục X có hàm mật độ
2
𝑓𝑋 (x) = {𝑘. 𝑥 𝑛ế𝑢 0 ≤𝑥≤3 0 𝑛ế𝑢 𝑡𝑟á𝑖 𝑙ạ𝑖

a, Tìm k, tìm hàm phân bố 𝐹𝑋 (x)

b, Tính P{ X > 1}; P{ 0,5≤𝑋≤ 2| X >1}


Câu B.2.3: Cho biến nguẫ nhiên X liên tục với hàm phân bố như sau
2𝑘𝑥
𝐹𝑋(𝑥) = {0 𝑛ế𝑢 𝑥 < 0 2 2 𝑛ế𝑢 0≤𝑥≤𝑘 1 𝑛ế𝑢 𝑥 > 𝑘
𝑘 +𝑥

a, Tìm hàm mật độ 𝑓𝑋(𝑥). Tính P{- 0,5 < X < 2}

b, Tính kỳ vọng EX
Câu B.2.4: Gọi X thơi fgian nói chuyện qua điện thoại của mỗi khách ( đơn vị tính
1
là phút). Giả sử X tuân theo luật phân bố mũ với λ = 3
, nghĩa là hàm mật độ phân bố
−𝑥
1
xác suất của X có dạng: 𝑓𝑋 (x) = {0 𝑛ế𝑢 𝑥 < 0 3
𝑒 3
𝑛ế𝑢 𝑥≥0

Tính xác suất:


a, Khách hàng nói chuyện điện thoại dưới 3 phút
b, Khách hàng nói chuyện từ 3 phút đến 12 phút
c, Khách hàng nói chuyện rên 12 phút
Câu B.2.5: Biến ngẫu nhiên liên tục X có phân bố đều với hàm mật độ

6
1
𝑓𝑋(𝑥) = { 20 𝑛ế𝑢 15 ≤𝑥≤35 0 𝑛ế𝑢 𝑛𝑔ượ𝑐 𝑙ạ𝑖

a, Tìm hàm phân bố 𝐹𝑋(𝑥)

b, Tính P{|X – 20| > 5}


Câu B.2.6: Gọi X là số người gọi tới tổng đài điện thoại của công ty A trong thời
−3
gian 5 phút. Giả sử X tuân thủ theo phân bố Poisson với λ = 3, biết 𝑒 = 0, 05. Tính
xác suất để trong 5 phút:
a, Có không quad 3 người gọi tới tổng đài điện thoại của công ty A
b, Có từ 2 đến 5 người gọi đến tổng đài điện thoại của công ty A
Câu B.2.7: Một xí nghiệp sản suất máy tính có xác suất sản phẩm là phế phẩm
0,02. Chọn ngẫu 250 máy để kiểm tra:
a, Tính xác suất có đúng 2 máy phế phẩm
b, Tính xác suất có không quá 2 máy phế phẩm
c, Tìm số sản phẩm là phế phẩm có khả năng chọn được cao nhất.
Câu B.2.8: Một trạm điện thoại tự động nhận được trung bình với cường độ
−3 −6
λ = 180 lần gọi trong 1 giờ. Cho biết 𝑒 ≈0, 05, 𝑒 ≈0, 0025
a, Tìm xác suất để trạm đó nhận được 2 lần cuộc gọi trong 1 phút
b, Tìm xác suất để trạm đó nhận được 5 cuộc gọi trong 3 phút
c, Tìm xác suất để trong 3 phút liên tiếp mỗi phút trạm nhận được nhiều nhất 1 lần gọi
Câu B.2.9: Biến ngẫu nhiên X có hàm mật độ xác suất sau
𝐴
𝑓𝑋(𝑥) = {0 𝑛ế𝑢 𝑥≤1 2 𝑛ế𝑢 𝑛𝑔ượ𝑐 𝑙ạ𝑖
𝑥

a, Hãy xác định hằng số A và hàm phân bố xác suất 𝐹𝑋(𝑥)

b, Tính xác suất để trong 4 phép thử độc lập biến ngẫu nhiên X đều không lấy giá trị
trong khoảng (2;3)
Câu B.2.10: Trọng lượng của các bao xi măng là một ngẫu nhiên có phân bố chuẩn
với trọng lượng trung bình 50kg và độ lệch chuẩn σ = 0, 1(𝑘𝑔). Bao xi măng được
cho là đạt chuẩn nếu bao có trọng lượng từ 49,8kg đến 50,2kg.
a, Tính xác suất để khi lấy ra ngẫu nhiên 1 bao thì được bao đạt chuẩn
b, Tính xác suất để trong 5 bao được lấy ra ngẫu nhiên thì có từ 3 đến 4 bao đạt chuẩn.

7
Câu B.2.11: Thời gian phục vụ khách hàng tại một điểm dịch vụ là biến ngẫu nhiên
liên tục có hàm mật độ
−5𝑥
𝑓𝑋(𝑥) = {5. 𝑒 𝑛ế𝑢 𝑥≥0 0 𝑛ế𝑢 𝑥 < 0

Với X được tính bằng phút/khách hàng.


a, Tìm xác suất để thời gian phục vụ một khách hàng nào đó nằm trong khoảng từ 0,4
đến 1 phút
b, Tìm thời gian trung bình để phục vụ một khách hàng
Câu B.2.12: Cho biến ngẫu nhiên X liên tục với hàm mật độ như sau
−3
𝑓𝑋(𝑥) = {𝑘. (𝑥 + 1) 𝑛ế𝑢 𝑥≥0 0 𝑛ế𝑢 𝑥 < 0

a, Tìm k
b, Tìm kỳ vọng EX
Câu B.2.13: Cho biến ngẫu nhiên X liên tục có hàm mật độ
−λ|𝑥|
𝑓𝑋(𝑥) = 𝑘𝑒 ; − ∞ < 𝑥 < ∞, λ > 0

a, Tìm hằng số k
b, Tìm hàm phân bố của X
Câu B.2.14: Cho biến ngẫu nhiên X liên tục có hàm mật độ
2 −2𝑥
𝑓𝑋(𝑥) = {𝑘. 𝑥 . 𝑒 𝑥 ≥ 00 𝑥< 0

a, Tìm hằng số k
b, Tìm hàm phân bố của X
Câu B.3.1: Trong một chiếc thùng có 10 sản phẩm trong đó có 6 chính phẩm va
còn lại là phế phẩm. Lấy ngẫu nhiên ra 2 sản phẩm để kiểm tra. Gọi X là số chính
phẩm lấy được.
a, Lập bảng phân bố xác suất của X. Hỏi lấy được bao nhiêu chính phẩm trong 2 sản
phẩm với khả năng cao nhất?
b, Tìm hàm phân bố 𝐹𝑋(𝑥), kỳ vọng và phương sai của X

c, Từ hai sản phẩm được lấy ra, lấy ngẫu nhiên một sản phẩm. Tính xác suất lấy được
chính phẩm.

8
Câu B.3.2: Cho X là biến ngẫu nhiên có quy luật phân bố xác suất được cho bởi
bảng sau:
X 0 1 k 4
P 0,2 0,3 0,1 q
a, Biết EX = 2,1 tìm k,q. Tìm hàm phân bố 𝐹𝑋(𝑥)

b, Tính kỳ vọng EX và phương sai DX


c, Tính P{0 <X ≤3}𝑣à 𝑃{𝑋≤3|𝑋≥1}
Câu B.3.3: Cho hai biến ngẫu nhiên rời rạc x, Y với bảng phân bố xác suất
X 0 1 2 3 4 5
P 0,15 0,30 0,25 0,20 0,08 0,02

Y 0 1 2 3 4 5
P 0,30 0,20 0,20 0,15 0,1 0,05
a, Tính E( X – 3Y)
b, Tính DX, DY
c, Giả sử X,Y độc lập, tính P{X+Y≤3}𝑣à 𝐷(𝑋 − 3𝑌)
Câu B.3.4: Một lô hàng có 14 sản phẩm trong đó 5 sản phẩm loại I và 9 sản phẩm
loại II. Chọn ngẫu nhiên 2 sản phẩm từ lô hàng, gọi X là số sản phẩm loại I chọn được
a, Lập bảng phân bố xác suất của X, tìm hàm phân bố 𝐹𝑋(𝑥)

b, Tính kỳ vọng EX và phương sai DX


c, Chọn mỗi sản phẩm loại I được thưởng 50USD và mỗi sản phẩm loại II được
thưởng 10USD, tính số tiền thưởng trung bình nhận được.
Câu B.3.5: Có 5 sản phẩm trong đó có 1 sản phẩm loại I và 4 sản phẩm loại II.
Người ta lấy ra lần lượt 2 sản phẩm( lấy không hoàn lại)
a, Gọi X là “ số sản phẩm loại II lấy được”. Lập bảng phân bố xác suất của X
b, Tính kỳ vọng EX và phương sai DX
c, Gọi Y là “ số sản phẩm loại I lấy được”. Lập hệ thức cho biết mối quan hệ giữa Y và
X. Tính kỳ vọng EY và phương sai DY.
Câu B.3.6: Trong 1 hòm có 10 tấm thẻ: có 4 tấm thẻ ghi số 1, 3 thẻ ghi số 2, 2 thẻ
ghi số 3 và 1 tấm thẻ ghi số 4. Chọn ngẫu nhiên 2 tấm thẻ.
a, Tính xác suất chon được một thẻ số 1 và một thẻ số 2

9
b, Gọi X là tổng số ghi trên 2 tấm thẻ. Lập bảng phân bố xác suất của X và hàm phân
bố 𝐹𝑋(𝑥)

c, Với mỗi số trên thẻ chọn được thưởng 20$. Gọi Y là tổng số tiền được thưởng, tính
EY.
Câu B.3.7: Tuổi thọ T của người là một biến ngẫu nhiên có phân bố mũ với hàm
mật độ
−λ𝑡
𝑓𝑇(𝑡) = {0 𝑛ế𝑢 𝑡 < 0 λ. 𝑒 𝑛ế𝑢 𝑡≥0

Biết rằng xác suất ngườ sống quá 60 tuổi bằng 0,5
a,Tìm λ ( biết ln 2 = 0,6931)
b, Một người năm nay 60 tuổi. Tìm xác suất để người này sống quá 70 tuổi.
c, Gọi A = { T > 70}; B= {T > 80}; C = {60 < T < 70}. Tính
P(B|A); P(B|C)
Câu B.3.8: Một xạ thủ đem 5 viên đạn bắn kiểm tra trước ngày thi bán. Xạ thủ bắn
từng viên vào bia với xác suất trúng vòng là 10 là 0,85. Nếu bắn 3 viên liên tiếp trúng
vòng 10 thì thôi không bắn nữa. Gọi Y là số đạn xạ thủ này đã bắn
a, Lập hàm phân bố xác suất của Y
b, Tính EY
c, Xét trường hợp bắn 3 viên liên tiếp trúng vòng 10 thì ngừng bắn. Gọi Z là số đạn
còn thừa. Tìm quy luật phân bố xác suất của Z.
Câu B.3.9: Trong một cái bát có 5 hạt đậu trong đó có 2 hạt đỏ. Lấy ngẫu nhiên 2
hạt. Gọi X là số hạt đậu đỏ lấy ra được.
a, Lập hàm phân bố xác suất của X
b, Tính EX, DX
2
c, Lập bảng phân bố xác suất của 2X; 𝑋
Câu B.3.10: Một túi chứa 4 quả cầu trắng, 3 quả cầu đen. Hai người A và B lần
lượt rút một quả cầu trong túi( tút xong không trả lại). Trò chơi kết thúc khi cóngười
rút được quả cầu đen người đó xem như thua cuộc và trả cho người kia số tiền là X
bằng số quả cầu rút ra nhân với 5USD. Giả sử A là người rút trước và X là tiền A thu
được.
a, Lập bảng phân bố xác suất của X
b, Tính EX

10
c, Nếu chơi 150 ván thì trung bình A được bao nhiêu USD?
Câu C.2.1 Cho vectơ ngẫu nhiên 2 chiều (X,Y) có hàm phân bố xác suất đồng thời:
π π
𝐹𝑋,𝑌(𝑥, 𝑦) = {sin 𝑠𝑖𝑛 𝑥. sin 𝑠𝑖𝑛 𝑦 𝑛ế𝑢 0≤𝑥≤ 2
; 0≤𝑦≤ 2
0 𝑛ế𝑢 𝑛𝑔ượ𝑐 𝑙ạ𝑖

a, Tìm hàm mật độ xác suất 𝑓𝑋,𝑌(𝑥, 𝑦)

π π π π
b, Tính P{ 6 < 𝑋 < 2
, 6
<𝑦< 3
}

Câu C.2.2: Cho vecto ngẫu nhiên 2 chiều (X,Y) có hàm mật độ xác suất:

𝑓𝑋,𝑌(𝑥, 𝑦) = {𝑘 1 − ( 2
𝑥 +𝑦 )
2 2
𝑛ế𝑢 𝑥 + 𝑦 ≤1 0
2 2
𝑛ế𝑢 𝑥 + 𝑦 > 1
2

a, Tìm k
2 2 1
b, Tính P{ 𝑋 + 𝑌 ≤ 4
}

Câu C.2.3: Cho X,Y là hai biến ngẫu nhiên có hàm mật độ xác suất đồng thời:
𝑓𝑋,𝑌(𝑥, 𝑦) = {𝑘𝑥 𝑛ế𝑢 0 < 𝑦 < 𝑥 < 1 0 𝑛ế𝑢 𝑛𝑔ượ𝑐 𝑙ạ𝑖

a, Tìm k. Tìm hàm mật độ xác suất của X và mật độ xác suất của Y
1 1
b, Tính P{ 0 < X ≤ 2
; 𝑜 < 𝑌≤ 2 }

Câu C.2.4: Cho X,Y là hai biến ngẫu nhiên có hàm mật độ xác suất đồng thời:
−𝑥−𝑦
𝑓𝑋,𝑌(𝑥, 𝑦) = {𝑘𝑒 𝑛ế𝑢 0 < 𝑥 < 𝑦 0 𝑛ế𝑢 𝑡𝑟á𝑖 𝑙ạ𝑖

a, Tìm k. Tìm hàm mật độ xác suất cảu X và hàm mật độ xác suất của Y.
b, X,Y có độc lập không?
Câu C.2.5: Cho X,Y là hai biến ngẫu nhiên có hàm mật độ xác suất đồng thời:
𝑘
𝑓𝑋,𝑌(𝑥, 𝑦) = 2 2 với mọi x,y ∈𝑅
(1+𝑥 )(1+𝑦 )

a, Tìm k. Tìm hàm mật độ xác suất của (X,Y)


b, tìm hàm mật độ xác suất của X và của Y.
Câu C.2.6: Cho vecto ngẫu nhiên 2 chiều (X,Y) có hàm mật độ xác suất:
2 2 2 2
1 𝑥 𝑦 𝑥 𝑦
𝑓𝑋,𝑌(𝑥, 𝑦) = { 6π 𝑛ế𝑢 9
+ 4
≤1 0 𝑛ế𝑢 9
+ 4
>1

a, Tìm hàm mật độ xác suất 𝑓𝑋(𝑥) của X

11
b, Tìm hàm mật độ xác suất 𝑓𝑌(𝑦) của Y

Câu C.2.7: Cho vectơ ngẫu nhiên 2 chiều (X,Y) có hàm phân bố xác suất:
1
𝑓𝑋𝑌(𝑥, 𝑦) = {sin 2
𝑠𝑖𝑛 (𝑥 + 𝑦) 0 𝑛ế𝑢 𝑡𝑟á𝑖 𝑙ạ𝑖

π
a, Tính P{0<Y≤𝑋≤ 2
}

b, Tìm hàm mật độ xác suất của biến ngẫu nhiên X


Câu C.2.9: Cho vecto ngẫu nhiên 2 chiều (X,Y) có hàm mật độ xác suất:
2 2
(𝑥+3) (𝑦−1)
− −
𝑓𝑋,𝑌(𝑥, 𝑦) = 𝑘𝑒 8 2
với mọi x,y ∈𝑅
2
+∞ 𝑢

a, Biết ∫ 𝑒 2
𝑑𝑢 = 2π, xác định k
−∞

b, Tính P{X < - 3; Y > 4}


Câu 2.10: Cho X,Y là hai biến ngẫu nhiên liên tục có hàm mật độ xác suất đồng
thời
1 2 2
1 − 2 (𝑥 +2𝑥𝑦+5𝑦 )
𝑓𝑋𝑌(𝑥, 𝑦) = π
.𝑒 𝑣ớ𝑖 𝑚ọ𝑖 𝑥, 𝑦∈𝑅

a, Tìm hàm mật độ xác suất của X và của Y


b, X và Y có độc lập không?
Câu C.2.11: Cho X,Y là hai biến ngẫu nhiên liên tục có hàm mật độ xác suất đồng
thời
2 2
3 3 −(4𝑥 +6𝑥+9𝑦 )
𝑓𝑋𝑌(𝑥, 𝑦) = π
.𝑒 𝑣ớ𝑖 𝑚ọ𝑖 𝑥, 𝑦∈𝑅

a, Tìm hàm mật độ xác suất có điều kiện 𝑓𝑋|𝑌(𝑥|𝑦)

b, Tìm hàm mật độ xác suất có điều kiện 𝑓𝑌|𝑋(𝑦|𝑥)

Câu C.2.12: Cho X,Y là hai biến ngẫu nhiên liên tục có hàm mật độ xác suất đồng
thời
𝐹𝑋𝑌(𝑥, 𝑦) = {𝑘 𝑛ế𝑢 0 < 𝑥 + 𝑦 < 1; 𝑥≥0, 𝑦≥0 0 𝑛ế𝑢 𝑡𝑟á𝑖 𝑙ạ𝑖

a, Tìm hằng số k
b, Tìm hàm mật độ xác suất của X và của Y

12
Câu C.3.1: Cho 2 biến ngẫu nhiên X và Y độc lập có bảng phân bố xác suất:
X -1 0 1 2
P 0,2 0,3 0,3 0,2

Y -1 0 1
P 0,3 0,4 0,3
2
a, Lập bảng phân bố xác suất của các biến ngẫu nhiên 𝑋 , 𝑋 + 𝑌, 𝑋𝑌
b, Tính các kỳ vọng EX, EY, E(X+Y), E(XY)
c, Tính P{X>Y}
Câu C.3.2: Cho x là một biến ngẫu nhiên với kỳ vọng EX= µ và độ lệch tiêu chuẩn
σ = 𝐷𝑋. Hãy tính P{|X− μ|< 3σ} trong các trường hợp sau:
a, X có phân bố đều trên đoạn [-1;1]
b, X có phân bố Poisson với tham số λ = 0, 09
c, x có phân bố mũ với tham số λ > 0
Câu C.3.3: Cho 𝑋1, 𝑋2, là 3 biến ngẫu nhiên độc ljâp có bảng phân bố xác suất như
sau:
𝑋1 0 2
P 0,65 0,35

𝑋3 1 2
P 0,7 0,3

𝑋2 1 2
P 0,4 0,6

a, Lập bảng phân bố xác suất của biến ngẫu nhiên


𝑋1+𝑋2+𝑋3
𝑋= 3

b, Tính E(𝑋); 𝐷(𝑋)

13
c, Tính E(𝑋1 + 𝑋2 + 𝑋3); 𝐷(𝑋1 + 𝑋2 + 𝑋3)

Câu C.3.4: Cho X,Y là hai biến ngẫu nhiên rời rạc, độc lập có bảng phân bố xác
suất như sau:
X 2 3 5
P 0,3 0,5 0,2
Y 1 4
P 0,2 0,8

a, Lập bảng phân bố xác suất của biến ngẫu nhiên Z=X+Y và T= XY
b, Tính các kỳ vọng EZ, ET và các phương sai DZ,DT
c, Tính P{X>Y}
Câu C.3.5 Cho X,Y là hai biến ngẫu nhiên rời rạc có bảng phân bố xác suất
X 0 1 2 3 4 5
P 0,15 0,30 0,25 0,20 0,08 0,02

Y 0 1 2 3 4 5
P 0,3 0,20 0,2 0,15 0,1 0,05
a, Tính kỳ vọng và phương sai EX, DY
b, Tính kỳ vọng và phương sai EY, DY
c, Giả sử X và Y độc lập, hãy tính xác suất P{X+Y≤3}, kỳ vọng E(2X-Y) và phương
sai D(2X-Y)
Câu C.3.6 Cho X, Y là hai biến ngẫu nhiên rời rạc có phân bố xác suất đồng thời
Y 0 2 3 5
X
-2 0,10 0,15 0,10 0,00
1 5k 3k 0,05 0,07
4 0,00 2k 0,00 0,13
a, Tìm k. Tìm bảng phân bố xác suất của các thành phần X và Y. hãi biến ngẫu nhiên X
và Y có độc lập không?
b, Tính phương sai D(2X – 3Y)
c, Tìm bảng phân bố xác suất của Y với điều kiện X = 1, tính E[Y|X =1]

14
Câu C.3.7: Thống kê về doanh số bán hàng (D) và chi phí cho tiếp thị quảng
cáo(Q), ( đơn vị: triệu đồng) của một công ty, người ta thu được bảng phân bố xác suất
đồng thời sau đây:
D 100 200 300
Q
1 0,15 0,1 0,04
1,5 0,05 0,2 0,15
2 0,01 0,05 0,25
a, Tìm chi phí quảng cáo trung bình và độ lệch chuẩn
b, Tìm doanh số trung bình khi quảng cáo là 1,5 triệu đồng
c, Doanh số có phụ thuộc vào quảng cáo hay không? Vì sao?
Câu C.3.8 Cho biến ngẫu nhiên 2 chiều (X,Y) có bảng phân bố xác suất sau:
Y 1 2 3
X
1 0,17 q 0,25
2 0,3 0,08 p
Giả sử biến ngẫu nhiên Y có bảng phân bố xác suất
Y 1 2 3
P 0,47 0,23 g
a, Điền vào các giá trị p, q, g trong bảng
b, Hai biến ngẫu nhiên X,Y có độc lập không?
c, Tính các kỳ vọng EX, EY và phương sai DX, DY
Câu C.3.9: Cho hai biến ngẫu nhiên 2 chiều (X,Y) có bảng phân bố xác suất:
Y -2% 0% 4%
X
-1% 0,05 0,15 0,1
0% 0,1 0,2 0,15
2% 0,05 0,15 K
Trong đó X,Y là lãi suất của 2 loại cổ phiếu A và B tương ứng
a, Tìm k. Tính lãi suất trung bình của cổ phiếu A, tính lãi suất trung bình của cổ phiếu
B
b, Tính lãi suất trung bình của cổ phiếu b khi lãi suất cổ phiếu A là 2%
c, Giả thiết mức độ rủi ra của mỗi loại cổ phiếu được xác định bằng độ lệch chuẩn( căn
của phương sai) của lãi suất của chúng. Nếu một người đầu từ 40% tiền để mua cổ

15
phiếu A và 60% tiền để mua cổ phiếu B thì mức độ rủi ro người đó gặp phải là bao
nhiêu?
Câu C.3.10: Cho X,Y là hai biến ngẫu nhiên rời rã có bảng phân bố xác suất đồng
thời
Y -5 1 h
X
7 0,05 0,13 0,07
12 0,11 0,18 0,19
18 0,07 3k 2k
a, Tìm k. Biết EY = 2,tìm h. Hai biến ngẫu nhiên X,Y có độc lập không?
b, Tìm bảng phân bố xác suất của Y với điều kiện X = 12 và tính E[Y|X=12]
c, Tính hệ số tương quan ρ𝑋𝑌

D.Phần 4
Câu D.2.1: Trọng lượng X(gram) của mỳ chính được đóng trên máy tự động là một
biến ngẫu nhiên có phân bố chuẩn với trọng lượng theo quy định là 500(gram)/gói. Có
dư luận của người tiêu dùng là các gói mỳ chính của hãng không đủ trọng lượng quy
định. Để thẩm định ý kiến đó, người ta lấy ngẫu nhiên 28 gói và được bảng số liệu như
sau
Trọng lượng (gram) 480 486 498 502 504 510
Số gói tương ứng 3 8 10 4 2 1
Với mức ý nghĩa 5%, hãy cho biết ý kiến của người tiêu dùng là đúng hay sai?
Câu D.2.2: Tại một vùng rừng nguyên sinh, người ta đeo vòng cho 1000 con chim
thuộc loài qúy hiếm. Sau thời gian bắt lại 200 con thì thấy có 74 con có đeo vòng. Hãy
ước lượng số chim trong vùng rừng với độ tin cậy 95%.
Câu D.2.3: Tỉ lệ khách hàng trở lại sử dụng dịch vụ của công ty là 60%. Có ý kiến cho
rằng tỷ lệ này giảm do chính sách hậu mãi của công ty không tốt. theo dõi ngẫu nhiên
300 khách hàng thấy có 162 khác hàng trở lại sử dụng dịch vụ của công ty. Hãy kết
luận ý kiến trên với mức ý nghĩa
α = 0, 025
Câu D.2.4: Phòng kỹ thuật của một công ty theo dõi mức xăng tiêu hao cho cùng
một loại xe chạy từ A đến B và có bảng số liệu sau:
Mức xăng tiêu hao X(lít) 8,5 9 11 12,5
Số chuyển tương ứng 5 8 10 2
Với mức ý nghĩa 5%, có thể kết luận mức xăng tiêu hao trung bình thấp hơn11 lít
không? Biết mức xăng tiêu hao X tuân theo quy luật chuẩn

16
D.2.5 Điều tra doanh số hàng ngày của một hộ kinh doanh một ngành hàng nào đó
người ta thu được bảng số liệu sau
Doanh số X( triệu đồng) 9,2 9,5 10 10,7 11 11,3
Số hộ tương ứng 2 4 7 13 9 1
Giả thiết doanh số là biến ngẫu nhiên tuân theo quy luật chuẩn
Với mức ý nghĩa 2,5% có thể kết luận doanh thu trung bình trong ngày của các hộ kinh
doanh ngành hàng này được điều tra ở trên cao hơn 10,2 triệu đồng không?
Câu D.2.6: Định mức thời gian hoàn thành sản phẩm là 24 phút. Có ý kiến cho
rằng cần phải giảm định mức. Để thẩm định ý kiến đó người ta theo dõi thời gian hoàn
thành sản phẩm ở 62 công nhân ta thu được kết quả như sau:
Thời gian lao động X phút 22-22, 22,5- 23-23, 23,5-2 24-24, 24,5-2
5 23 5 4 5 5
Số công nhân tương ứng 2 7 15 25 9 4
Câu D.2.7: Để ước lượng xác suất mắc bệnh A, kiểm tra 230 người thì có 184
người mắc bệnh A. Với độ tin cậy 0,95 hãy:
a, Ước lượng khoảng tincậy xác suất người mắc bệnh A
b,Cần phải khám tối thiểu bao nhiêu bệnh nhân để sai số của xác suất tìm được không
vượt quá 0,02.
Câu D.2.8: Một xí nghiệp hỏi 310 khách hàng về một loại sản phẩm, kết quả có 93
người đánh gia cao sản phẩm. Với độ tin cậy 0,95 hãy:
a, Ước lượng xác suất khách hàng ưa chuộng sản phẩm.
b, Cần hỏi bao nhiêu khách hàng để sai số của xác suất trên không vượt quá 0,03
Câu D.2.9: Một công ty có hệ thống máy tính xử lý 1300 hóa đơn trong 1 giờ. Công
ty mới nhập hệ thống máy tính mới, hẹ thống này chạy kiểm tra trong 40 giờ cho thấy
số hóa đơn xử lý trung bình trong 1 giờ là 1378 với độ lệch tiêu chuẩn 215. Với mức ý
nghĩa 2,5% hãy nhậnd dịnh xem hẹ thống mới có tốt hơn hệ thống cũ hay không?
Câu D.2.10: Trong đợt vận động bầu cử tổng thống ở một nước nọ, người ta phỏng
vấn ngẫu nhiên 2000 cử tri thì được biết có 1082 người trong đó sẽ bỏ phiếu cho ứng
cử viên A. Với độ tin cậy 98% tối thiểu ứng cử viên A sẽ chiếm được bao nhiêu % số
phiếu bầu?
Câu D.3.1: Trọng lượng tiêu chuẩn của một loại sản phẩm là biến ngẫu nhiên X
tuân theo quy luật chuẩn với trọng lượng theo quy định là 27,5kg. Nghi ngờ trọng
lượng của sản phẩm giảm đi, người ta cân thử 41 sản phẩm và thu được số liệu như
sau:
Trọng lượng X(kg) 25 26 27 28 29

17
Số sản phẩm tương ứng 8 10 10 8 5
a, Với mức ý nghĩa 2,5% hãy kết luận về điều nghi ngờ trên.
b, Ước lượng tỷ lệ sản phẩm có trọng lượng trên 26kg với độ tin cậy 95%
Câu D.3.2: Khảo sát một cách ngẫu nhiên 1500 sản phẩm của một loại hàng hóa
lưu thông trên thị trường người thấy có 1035 sản phẩm nội địa. Trong số các sản phẩm
nội địa này có 94 sản phẩm loại I.
a, Với mức độ tin cậy 90% hãy ước lượng tỷ lệ nội địa của loại hàng hóa trên.
b, Với ý nghĩa 2,5%,hãy kiểm định ý kiến cho rằng tỷ lệ sản phẩm loại I của hàng nội
địa dưới 10%
Câu D.3.3: Người ta lấy ngẫu nhiên từ lô hàng ra 200 sản phẩm thì thấy có 182 sản
phẩm đạt yêu cầu chất lượng
a, Với mức độ tin cậy 95% hãy ước lượng tỉ lệ sản phẩm đạt yêu cầu chất lượng của lô
hàng
b, Giả sử lô hàng có 6000 sản phẩm, với độ tin cậy 95% hãy ước lượng số sản phẩm
đạt yêu cầu của cả lô hàng.
Câu D.3.4: Năng suất lúa trung bình ở vụ nước trong 1 vùng là 45 tạ/ha. Vụ lúa
năm nay người ta áp dụng biện pháp kĩ thuật mới cho toàn bộ diện tích trồng lúa trong
vùng. Theo dõi 64 ha ta có bảng năng suất sau đây.
Năng 30-3 35-40 40-45 45-50 50-55 55-60 60-6 65-7
suất(tạ/ha) 5 5 0
Diện tích (ha)
Biết năng suất lúa là biến ngẫu nhiên có phân bố chuẩn
a, Với mức ý nghĩa 2,5% hãy kiểm định ý kiến cho rằng năng suất có tăng lên khi áp
dụng biện pháp kĩ thuật mới
b, Với độ tin cậy 95% hãy ước lượng tỷ lệ diện tích trồng lúa trong vùng vượt năng
suất so với vụ trước
Câu D.3.5: Điều tra mức lương của 100 công nhân ở một số công ty trong năm nay
thu được số liệu sau:
Mức lương(triệu 15,6 16,0 16,4 16,8 17,2 17,6 18,0
đồng/6 tháng)
Số công nhân tương 4 11 24 31 19 9 2
ứng
a, Với độ tin cậy 90% hãy ước lượng tỷ lệ công nhân có mức lương dưới 16 triệu đồng
trong 6 tháng

18
b, Năm trước mức lương trung bình mỗi công nhân là 16,5 triệu/6 tháng. Với mức ý
nghĩa 2,5% có thể cho rằng mức lương trung bình của mỗi công nhân năm nay cao hơn
năm trước không?
c, Với độ tin cậy 95%. Hãy ước lượng mức trung bìnhcủa mỗi công nhân trong 6
tháng.
Câu D.3.6: Lượng nước sạch một gia đình 4 người ở Hà Nội sử dụng trong 6 tháng
3
năm ngoái là 17𝑚 . Theo dõi lượng nước sạch sử dụng trong 6 tháng năm nay của gia
đình 4 người thu được số liệu sau:

Lượng nước sạch(𝑚 )


3 15-16 16-17 17-18 18-19 19-20
Số gia đình tương ứng 7 15 21 12 5
Giả sử lượng nước sạch tiêu thụ của các hộ gia đình là một biến ngẫu nhiên có phân bố
chuẩn
a, Hãy ước lượng bằng khoảng tin cậy lượng nước sạch trung bình của các hộ sử dụng
trong 6 tháng năm nay với độ tin cậy 95%
b, Có ý kiến cho rằng lượng nước tiêu thụ năm nay tăng lên. Sử dụng bảng số liệu trên
hãy kiểm định ý kiến đó với mức ý nghĩa 2,5%
Câu D.3.7: Điều tra doanh thu hằng tháng của 100 hộ kinh doanh thu được bảng số
liệu:
Doanh thu( triệu 80 85 90 95 100 105 110 115 120 125
đồng)
Số hộ tương ứng 2 3 8 15 25 18 12 10 6 1
Giả sử doanh thu các hộ là biến ngẫu nhiên có phân bố chuẩn
a, Ước lượng giá trị doanh thu trung bình bằng khoảng tin cậy với độ tin cậy 95%
b, Tỷ lệ các hộ kinh doanh có doanh thu trung bình hàng tháng dưới 100 triệu của năm
ngoái là 30%, có ý kiến cho rằng năm nay tỷ lệ hộ kinh doanh có doanh số dưới 100
triệu thấp hơn so với năm ngoái. Sử dụng bảng số liệu trên hãy kiểm định ý kiến đó
với độ tin cậy 2,5%.
Câu D.3.8: Trọng lượng tiêu chuẩn của một loại sản phẩm là biến ngẫu nhiên tuân
theo quy luật chuẩn với trọng lượng trung bình là 30kg. Nghi ngờ trọng lượng của sản
phẩm giảm đi, người ta cân thử 41 sản phẩm và thu được số liệu sau:
Trọng lượng(kg) 27-28 28-29 29-30 30-31 31-32
Số sản phẩm 8 10 10 8 5
a, Với mức ý nghĩa 5% hãy kết luận về điều nghi ngờ trên
b, Ước lượng tỷ lệ sản phẩm có trọng lượng trên 29kg với độ tin cậy 95%

19
Câu D.3.9: Thời gian hoàn thành một sản phẩm là biến ngẫu nhiên X có phân bố
chuẩn. Theo dõi thời gian( đơnvị: phút) hoàn thành sản phẩm của 65 công dân ta thu
được bảng sau:
Thời gian hoàn thành một sản 10-12 12-14 14-16 16-18 18-20
phẩm
Số công nhân tương ứng 4 16 25 14 6
a, Hãy ước ượng thời gian hàon thành một sản phẩm bằng khoảng tin caạy, với độ tin
cậy β = 0, 95
b, Kiểm định giả thuyết 𝐻0: μ = 14; 𝐻1: μ > 14 với mức ý nghĩa α = 0, 05

Câu D.3.10: Đo chiều cao 129 sinh viên của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn
thông được kết quả sau:
Chiều cao(cm) 152-156 156-160 160-164 164-168 168-172 172-176
Số sinh viên 15 21 32 36 18 7
tương ứng
Giả sử chiều cao của sinh viên là biến ngẫu nhiên có phân bố chuẩn
a, Ước lượng chiều cao trung bình của sinh viên bằng khoảng tin cậy với độ tin cậy
0,95
b, Kiểm định giả thuyết 𝐻0: μ = 162; 𝐻1: μ > 162 với mức ý nghĩa 0, 05.

Đáp án
Câu A.2.1 34
Câu A.2.2: 34
Câu A.2.3 35
Câu A.2.4: 35
Câu A.2.5 36
Câu A 2.6: 37
Câu A.2.7: 38
Câu A.2.8 38
Câu A.2.9: 39
Câu A.2.10: 39
Câu A.2.11: 40
Câu A.2.12: 41
Câu A.2.13 41

20
Câu A. 2.14: 41
Câu A.2.15: 42
Câu A.3.1: 43
Câu A.3.2: 43
Câu A.3.3 44
Câu A.3.4: 45
Câu A.3.5: 45
Câu A.3.6: 46
Câu A.3.7: 46
Câu A.3.8: 46
Câu A.3.9: 47
Câu A.3.10: 47
Câu A.3.11: 48
Câu A.3.12: 48
Câu A.3.13: 48
Câu A.3.14: 49
Câu B.2.1 50
Câu B. 2.2: 51
Câu B.2.3: 51
Câu B.2.4: 52
Câu B.2.5: 52
Câu B.2.6: 53
Câu B.2.7: 53
Câu B.2.8: 54
Câu B.2.9: 55
Câu B.2.10: 55
Câu B.2.11: 56
Câu B.2.12: 57
Câu B.2.13: 57
Câu B.2.14: 58
Câu B.3.1: 58
Câu B.3.2: 60

21
Câu B.3.3: 60
Câu.B.3.4 61
Câu B.3.5 62
Câu B.3.6 63
Câu B.3.7 64
Câu B.3.8 64
Câu B.3.9 65
Câu B.3.10 66
Câu C.2.1 66
Câu C.2.2 67
Câu C.2.3 67
Câu C.2.4 68
Câu C.2.5 69
Câu C.2.6 71
Câu C.2.7 71
Câu C.2.8 72
Câu C.2.9 73
Câu C.2.10 73
Câu C.2.11 74
Câu C.2.12 75
Câu C.3.1 76
Câu C.3.2 78
Câu C.3.3 78
Câu C.3.4 79
Câu C.3.5 80
Câu C.3.6 81
Câu C.3.7 83
Câu C.3.8 83
Câu C.3.9 84
Câu C.3.10 84
Câu D2.1 85
Câu D2.2. 86

22
Câu D.2.3 86
Câu D.2.4 87
Câu D.2.5 87
Câu D.2.6: 88
Câu D.2.7 89
Câu D.2.8 90
Câu D.2.9 90
Câu D.2.10 91
Câu D.3.1 91
Câu D.3.2 92
Câu D.3.3 93
Câu D.3.4 94
Câu D.3.5 95
Câu D.3.6 97
Câu D.3.7 98
Câu D.3.8 98
Câu D.3.9 99
Câu D.3.10 101

Câu A.2.1
Không gian mẫu cho hóa đơn có 7 chữ số

Ω = { 𝑎1𝑎2𝑎3𝑎4𝑎5𝑎6𝑎7 ; 0 < 𝑎𝑖 ; i = 1, 7 }

7
Mỗi số 𝑎𝑖 (i = 1, 7 ) có 10 cách chọn ⟹ N = 10 .

a. Gọi A là biến cố “ số hóa đơn là số lẻ”.

A = { 𝑎1𝑎2𝑎3𝑎4𝑎5𝑎6𝑎7 ; 0 ≤ 𝑎𝑖 ≤ 9 ; i = 1, 6 ; 𝑎7 ∈{ 1;3;5;7;9}}

Từ 𝑎1 → 𝑎6, mỗi 𝑎𝑖 có 10 cách chọn, 𝑎7 có 5 cách chọn

23
6 𝑛𝐴
⟹ 𝑛𝐴 = 5. 10 ⟹𝑃𝐴 = 𝑁
= 0,5.

b. Gọi B là biến cố “số hóa đơn đối xứng và bắt đầu bằng số 9”.

B = { 9𝑎2𝑎3𝑎4𝑎5𝑎6𝑎7 ; 0 ≤ 𝑎𝑖 ≤ 9 ; i = 2, 7 ; 𝑎7 = 𝑎1 = 9 ; 𝑎2 = 𝑎6; 𝑎3 = 𝑎5; }

Ta có: 1 cách chọn 𝑎7 ( 𝑎7 = 9 )

Cách chọn 𝑎3 = 𝑎5 có 10 cách

Cách chọn 𝑎2 = 𝑎6 có 10 cách

Cách chọn 𝑎4 có 10 cách

3 𝑛𝐵 −4
⟹ 𝑛𝐵 = 10 ⟹𝑃𝐵 = 𝑁
= 10

Câu A.2.2:
Số gồm 7 chữ số, bắt đầu = 8 ; ∀ i,j ∈ {2;7}; 𝑎𝑖 ≠ 𝑎𝑗;

0 ≤ 𝑎𝑖 ≤ 9

𝑛𝐴 10.9.8.7.6.5
Tương tự ⟹𝑃𝐴 = 𝑁
= 7 = 0,01512
10

a. Có đúng 4 chữ số trùng nhau


4
7 ô chọn 4 ô : 𝐶7

Trong 4 ô chọn điền 1 giá trị : 10 cách


Chọn giá trị cho 3 ô còn lại: 9.8.7 cách
4
𝑛𝐵 𝐶7.10.9.8.7
𝑃𝐵 = 𝑁
= 7 = 0,01764
10

Câu A.2.3
3 toa tàu, 6 người lên độc lập
6
Đoàn tàu gồm 3 toa, mỗi người 3 cách chọn ⟹ N = 3
a. Gọi A là biến cố “tất cả lên cùng 1 toa”
Tất cả hành khách phải chọn 1 toa giống nhau ⟹ 𝑛𝐴 =3

24
𝑛𝐴 3
⟹𝑃𝐴 = 𝑁
= 6
3

b. Gọi B là biến cố “ Tòa I 2 người , tòa II 1 người, tòa III 3 người”


2
Trong 6 hành khách có 2 người lên toa I : 𝐶6

Trong 4 hành khách còn lại 1 người lên toa II: 4 cách
Ba người còn lại lên toa III
2
⟹ 𝑛𝐵 = 𝐶6 . 4.1
2
𝑛𝐵 𝐶6 . 4.1
⟹𝑃𝐵 = 𝑁
= 6 = 0,0823.
3

Câu A.2.4:
Bắn 2 lần độc lập vào cùng 1 bia, xác suất I trúng 0,7 ; II trúng 0,4
a. Xác suất 1 viên trúng
Gọi A là biến cố “chỉ 1 viên trúng”
B là biến cố “viên I trúng”, C là biến cố “viên II trúng”

Ta có: A = B.𝐶 ∪ 𝐵 .C

⟹𝑃𝐴 = P ( B.𝐶 ) + P (𝐵 .C) ( B.𝐶 , 𝐵 .C xung khắc )

= P (B).P (𝐶 ) + P(𝐵).P(C) ( độc lập )


= 0,7.(1 - 0,4) + (1- 0,7).0,4 = 0,54
b. Xác suất viên 1 trúng, viên 2 trượt

P( B.𝐶 ) = P(B). P (𝐶 ) = 0,7 . ( 1 – 0,4 ) = 0,42

Câu A.2.5
8
Có thể ra ở tầng 2,3 … 9 , có 8 người ⟹ N = 8 cách.
a. Gọi A là biến cố “8 người ra ở 8 tầng khác nhau”
8! −3
⟹𝑛𝐴 = 8! ⟹𝑃𝐴 = 8 = 2,4 . 10
8
b. Gọi B là biến cố “ 8 người ra ở 6 tầng khác nhau”

25
6
Chọn 6 tầng từ 8 tầng để cho 8 người đi ra : 𝐶8 cách

Cần chia 8 người thành 6 nhóm rồi xếp, người cùng nhóm ra cùng nhau.
C1: 1 Nhóm 3 người / nhóm, 5 nhóm 1 người / nhóm
Chọn 3 người từ 8 người thành 1 nhóm , nhóm chọn 1 tầng
3
6. 𝐶8 cách

5 nhóm ra 5 tầng khác nhau : 5! Cách


3
C1 có 6. 𝐶8 . 5! = 40320 cách.

C2: 2 nhóm 2 người / nhóm, 4 nhóm 1 người / nhóm


4 4
Chọn 4 người từ 8 người cho vào 4 nhóm, chọn 4 tầng trong tầng ( có sắp xếp ) 𝐶8 . 𝐴6
cách.
2
Chọn 2 người từ 4 người thành 1 nhóm, cho ra 1 tầng x cố định 2 tần x,y còn lại : 𝐶4

Hai người cuối cùng thành 1 nhóm, cho ra tầng y : 1 cách


4 4 2
C2: có 𝐶8 . 𝐴6 . 𝐶4 . 1 = 151200 cách

6
⟹𝑛𝐵 = 𝐶8( 151200 + 40320 )

𝑛𝐵
⟹𝑃𝐵 = 𝑁
= 0,32

Câu A 2.6:
A biến cố “Không mua vì phát hiện có lỗi” phát hiện
B biến cố “Phát hiện 1 điện thoại lỗi”
C biến cố “2 lỗi”, D biến cố “Phát hiện 3 điện thoại lỗi”
4
Số cách chọn ngẫu nhiên 4 máy N = 𝐶15
Ta có A = B ∪ C ∪ D
1 3 2 2 3 1
𝑛𝐵+ 𝑛𝐶+ 𝑛𝐷 𝐶3𝐶12+ 𝐶3𝐶12+ 𝐶3𝐶12 58
⟹𝑃𝐴 = 𝑃𝐵 + 𝑃𝐶 + 𝑃𝐷 = 𝑁
= 4 = 91
𝐶15
58 33
a. B là biến cố bán được lô hàng ⟹𝑃(𝐵) = P(𝐴 ) = 1 - 91
= 91
b. Nếu chủ hàng đưa vào lô hàng 1 máy bị lỗi ⟹ 14 máy không lỗi

26
4
Người mua lấy ra 4 máy không bị lỗi 𝐶14
4
𝑛 𝐶11
⟹P= 𝑁
= 4 = 0,733
𝐶15

4
𝑛 𝐶11
Tương tự, nếu đưa vào 4 máy bị lỗi ⟹ P = 𝑁
= 4 = 0,242
𝐶15

Câu A.2.7:
Phần đầu có 2 cách chọn ( 29 hoặc 30 )
4
Phần giữa mỗi số 10 cách ⟹ 10 cách
Phần cuối: chọn chữ : 26 cách, chọn số: 10 cách
4
Tối đa 2. 10 .26.10 = 5.200.000 biển
a. Chọn ngẫu nhiên 1 biển N = 5.200.000
Xác suất phần giữa là 4911
Phần đầu có 2 cách chọn, phần cuối 26.10 cách
𝑛 2.26.10 −4
⟹P= 𝑁
= 5200000
= 10

Xác suất phần giữa tạo thành số chia hết cho 5.


Phần đầu và phần cuối có 2.26.20 cách
3
Phần giữa: 3 chữ số đầu 10 cách; số cuối 2 cách ( 0 hoặc 5 )
3
𝑛 2.26.10.10 .2
⟹P= 𝑁
= 5200000
= 0,2

Câu A.2.8
Gọi A là biến cố 3 xe cùng gặp sự cố
X,Y,Z lần lượt biến cố 3 xe 1,2,3 gặp sự cố
P(A) = P(XYZ) = P(X).P(Y).P(Z) = 0,05 . 0,2 . 0,1 = 0,001
a. Gọi B là biến cố 3 xe hoạt động tốt

P(B) = P(𝑋 . 𝑌 . 𝑍 ) = P(𝑋). P(𝑌). P(𝑍) = 0,95.0,8.0,9 = 0,684


b. Gọi C là biến cố có ít nhất 1 xe hoạt động tốt

P(C) = P(𝐴) = 1 - 0,001 = 0,999


c. Gọi D là biến cố đúng 1 xe hoạt động tốt

27
P(D) = P(𝑋 . 𝑌. 𝑍 ) + P(𝑋. 𝑌 . 𝑍 ) + P(𝑋. 𝑌. 𝑍 )
= 0,95.0,2.0,1 + 0,05.0,8.0,1 + 0,05.0,2.0,9 = 0,032

Câu A.2.9:
Gọi A,B,C là biến cố bắn trúng thỏ lần 1,2,3
Khoảng cách tỷ lệ với xác suất trúng
𝑃(𝐴) 30 2 1
Có = 20
⟹ 𝑃(𝐵/𝐴 ) = 3
𝑃(𝐴) = 3
𝑃(𝐵/𝐴 )

𝑃(𝐴) 50 2 1
= 20
⟹ 𝑃(𝐶/𝐴 𝐵 )= 5
𝑃(𝐴) = 5
𝑃(𝐶/𝐴 𝐵 )

Gọi X là biến cố bắn được thỏ X = A ∪ 𝐴 B ∪ 𝐴 𝐵 C

⟹P(X) = P(A) + P(𝐴 B) + P(𝐴 𝐵 C)

= P(A) + P(𝐴 ). P(𝐵/𝐴 ) + P(𝐴 𝐵 ).P(C/𝐴 𝐵 )


1 1 1 11
= 0,5 + 0,5. 3
+ 0,5 ( 1 - 3
) 5
= 15

Câu A.2.10:
Lấy liên tiếp 2 sản phẩm từ lô có tỉ lệ chính phẩm 95%
a. Xs cả 2 là chính phẩm
Chọn ngẫu nhiên liên tiếp 2 sản phẩm, thực hiện n = 2 phép thử Bernouli trong mỗi
lần, xác suất chọn chính phẩm là p = 0,95.
2 3 2−2
P(A) = 𝑃2(2; 0, 95) = 𝐶2. 0, 95 . (1 − 0, 95) = 0,9025

b. Xác suất có 1 chính phẩm


Gọi B là biến cố có được ít nhất 1 chính phẩm
0 0 2−0
P(𝐵 ) = 𝑃2(0; 0, 95) = 𝐶2. 0, 95 . (1 − 0, 95)

⟹ P(B) = 1 - P(𝐵 ) = 0,9975


c. Xác suất chỉ có cái thứ 2 là chính phẩm
𝐴1 , 𝐴2 lần lượt là biến cố biến cố lấy lần 1,2 được chính phẩm.

P(C) = P(𝐴1 . 𝐴2) = P(𝐴1 ) . P(𝐴2) = (1 – 0,95).0,95 = 0,0475

28
d. D là biến cố lấy được 1 chính phẩm
1 1 2−1
P(D) = 𝑃2(1; 0, 95) = 𝐶2. 0, 95 . (1 − 0, 95) = 0,095

Câu A.2.11:
Hệ thống 1: 2 bóng nối tiếp
Hệ thống 2: 2 bóng song song
Khả năng bị hỏng mỗi bóng là 0,15.
a. Gọi 𝐴1 là biến cố hệ thống 1 bị hỏng, 𝐴2 là hệ thống 2 hỏng
𝐴1 hỏng khi ít nhất 1 trong 2 bóng hỏng

2
P(𝐴1) = 0,15.(1 – 0,15) + (1 – 0,15).0,15 + 0, 15 = 0,2775

b. Gọi B là xác suất hệ thống 2 không hỏng


Hệ thống 2 hỏng khi cả 2 bóng hỏng
2
⟹ P(𝐴2) = 0, 15 = 0,0225

⟹ P(B) = P(𝐴2 ) = 1 - P(𝐴2) = 0,9775

c. Gọi C là biến cố cả 2 hệ thống bị hỏng


P(C) = P(𝐴1𝐴2) = P(𝐴1) . P(𝐴2) = 0,2775 . 0,0225

−3
= 6,24375. 10
d. Gọi D là biến cố chỉ 1 hệ thống hỏng

P(D) = P(𝐴1. 𝐴2 ) + P(𝐴1 . 𝐴2)

= 0,2775.( 1 – 0,0225 ) + ( 1 – 0,2775) . 0,0225 = 0,288

Câu A.2.12:
Gọi 𝐴1 là biến cố ta bắn trúng lượt 1: P(𝐴1) = 0,6

𝐴2 là biến cố ta rơi, địch trúng lượt 2 P(𝐴2/𝐴1 ) = 0,5

𝐴3 là biến cố ta bắn trúng lượt 3 P(𝐴3/ 𝐴1 . 𝐴2 ) = 0,4

a. Gọi A là biến cố máy bay địch rơi

29
Ta có: A = 𝐴1 ∪ 𝐴1 . 𝐴2 𝐴3

⟹ P(A) = P(𝐴1) + P(𝐴1 . 𝐴2 𝐴3)

= P(𝐴1) + P(𝐴1 ). P(𝐴2 / 𝐴1 ). P(𝐴3/𝐴2 . 𝐴1 )

= 0,6 + ( 1 – 0,6 )( 1 – 0,5 ).0,4 = 0,68


b. Gọi B là biến cố máy bay rơi

⟹ P(B) = P(𝐴1 𝐴2) = P(𝐴1 ). P(𝐴2 𝐴1 )

= (1 – 0,6 ).0,5 = 0,2

Câu A.2.13
Gọi A là biến cố cả lô đều đã được kiểm tra ra.
3
Mỗi lần ngẫu nhiên lấy ra 3 sản phẩm 𝐶9

3 3
⟹ 3 lần kiểm tra N = (𝐶9)

3
Lần 1 chọn 3 sản phẩm : 𝐶9

3
Lần 2 chọn 3 sản phầm khác lần 1: 𝐶6

Lần 3 chọn 3 sản phẩm khác lần 1 và lần 2: 1 cách


3 3
3 3 𝑛𝐴 𝐶9 . 𝐶6
⟹ 𝑛𝐴 = 𝐶9 . 𝐶6 ⟹ 𝑃𝐴 = 𝑁
= 3 3
= 0,003
(𝐶9)

Câu A. 2.14:
Gọi 𝐴1, 𝐴2 , 𝐴3 lần lượt là biến cố xe 1,2,3 gặp sự cố

a. Gọi A là biến cố 3 xe gặp sự cố


P(A) = P(𝐴1 𝐴2𝐴3) = P(𝐴1). P(𝐴2) . P(𝐴3)

= 0,1.0,15.0,2 = 0,003
b. Gọi B là biến cố ít nhất 1 xe hoạt động tốt

⟹ P(B) = P(𝐴 ) = 1 - P(A) = 1 – 0,003 = 0,997

30
c. Gọi C là biến cố đúng 1 xe hoạt động tốt

P(C) = P(𝐴1 𝐴 𝐴3) + P(𝐴1𝐴2 𝐴3) + P(𝐴1𝐴2𝐴3 )


2

= 0,9 . 0,15 . 0,2 + 0,1 . 0,85 . 0,2 + 0,1 . 0,15 . 0,8 = 0,056
d. Gọi D là biến cố không quá 1 xe hoạt động tốt
P(D) = P(A∪C) = P(A) + P(C) = 0,059

Câu A.2.15:
Gọi A là biến cố chọn được ít nhất 1 chính phẩm
0 0 2−0
⟹ P(𝐴 ) = 𝑃2(0; 0, 85) = 𝐶2. 0, 85 . (1 − 0, 85) = 0,025

⟹ P(A) = 1 - P(𝐴 ) = 0,9775


a. Gọi B là biến cố đúng 1 chính phẩm
1 1 1
⟹ P(𝐵) = 𝑃2(1; 0, 85) = 𝐶2. 0, 85 . (1 − 0, 85) = 0,255

b. Gọi C là biến cố đúng 1 chính phẩm , sản phẩm thứ 1 không là chính phẩm
Gọi 𝐶1 , 𝐶2 lần lượt là biến cố sản phẩm thứ 1,2 là chính phẩm

⟹ P(𝐶) = P(𝐶1 . 𝐶2) = P(𝐶1 ) . P(𝐶2)

= ( 1- 0,85) . 0,85 = 0,1275

Câu A.3.1:
Gọi A là biến cố lọ lấy ra ngẫu nhiên loại tốt nhất
𝐵1 , 𝐵2 lần lượt là biến cố lấy được loại 1 , loại 2.

⟹ P(𝐴) = P(A𝐵1) + P(A𝐵2)

= P(𝐵1). P(A/𝐵1) + P(𝐵2). P(A/𝐵2)

= 0,4.0,9 + 0,6.0,5 = 0,66


a. Gọi B là biến cố để lọ hóa chất này loại 1
𝑃(𝐵1).𝑃(𝐴/𝐵1) 0,33 6
P(𝐵) = P(𝐵1/𝐴) = 𝑃(𝐴)
= 0,66
= 11

31
Câu A.3.2:
Mỗi thùng 1 quyển: thùng 1 có 10 cách, thùng 2 có 6 cách
⟹ N = 60 cách
a. Gọi A là biến cố lấy được 2 quyển toán
𝑛𝐴 9.1
⟹ P(𝐴) = 𝑁
= 60
= 0,15

b. Gọi B là biến cố lấy 1 quyển từ thùng 3 là lý


Thùng 1 lấy 1 quyển 10 cách, thùng 2 lấy 1 quyển 6 cách, thùng 3 lấy 1 quyển 14
cách.
⟹ N = 10.6.14 = 840
Có:
TH1: Thùng 1 lấy Toán, thùng 2 lấy toán, thùng 3 lấy Lý 9.1.6
TH2: Thùng 1 lấy Toán, thùng 2 lấy lý, thùng 3 lấy Lý 9.5.5
TH3: Thùng 1 lấy Toán, thùng 2 lấy toán, thùng 3 lấy Lý 1.1.5
TH4: 3 thùng lấy Lý : 1 . 5.4
⟹ 𝑛𝐵 = 9.6 + 9.5.5 + 5 + 5.4 = 304

𝑛𝐵
⟹ 𝑃𝐵 = 𝑁
= 0,362

Câu A.3.3
Ta có tất cả 5 + 7 + 4 + 2 = 18 xạ thủ
Gọi A là biến cố chọn 1 xạ thủ bắn trượt
𝐵1 , 𝐵2, 𝐵3 , 𝐵4 lần lượt là biến cố xạ thủ ở nhóm 1,2,3,4

Ta có hệ { 𝐵1 , 𝐵2, 𝐵3 , 𝐵4} là hệ biến cố đầy đủ

P(𝐴) = P(A𝐵1) + P(A𝐵2) + P(A𝐵3) + P(A𝐵4)

= P(𝐵1). P(A/𝐵1)+ P(𝐵2). P(A/𝐵2)+ P(𝐵3). P(A/𝐵3)

+ P(𝐵4). P(A/𝐵4)

32
5 7 4 2
= 18
( 1 – 0,8 ) + 18
( 1 – 0,7 ) + 18 ( 1 – 0,6 )+ 18
( 1 – 0,5 )
19
= 60

Xác suất người bắn trượt ở nhóm 1,2,3,4 lần lượt là


𝑃(𝐵1).𝑃(𝐴/𝐵1)
P(𝐵1/𝐴) = 𝑃(𝐴)
= 0, 175

𝑃(𝐵2).𝑃(𝐴/𝐵2)
P(𝐵2/𝐴) = 𝑃(𝐴)
= 0, 368

𝑃(𝐵3).𝑃(𝐴/𝐵3)
P(𝐵3/𝐴) = 𝑃(𝐴)
= 0, 281

𝑃(𝐵4).𝑃(𝐴/𝐵4)
P(𝐵4/𝐴) = 𝑃(𝐴)
= 0, 175

Vậy khả năng xạ thủ bắn trượt ở nhóm 2 cao nhất.

Câu A.3.4:
Gọi A là biến cố “linh kiện đạt tiêu chuẩn sau khi kiểm tra”
𝐴1 là biến cố linh kiện được chọn đạt tiêu chuẩn.

𝐴2 là biến cố linh kiện được chọn không đạt tiêu chuẩn.

Ta có P(𝐴1) = 0,87 ; P(𝐴2) = 0,13 = P(𝐴1 )

P(A/𝐴1) = 0,92 ; P(𝐴 / 𝐴2) = 0,96

Xác suất không phát hiện ra linh kiện không đạt là


P(A/𝐴2) = 0,04

Ta có P(A) = P(A𝐴1) + P(A𝐴2)

= P(𝐴1). P(A/𝐴1)+ P(𝐴2). P(A/𝐴2)

= 0,87.0,92 + 0,13.0,04 = 0,8056


Xác suất sản phẩm sau khi kiểm tra đạt tiêu chuẩn nhưng thực tế không đạt
𝑃(𝐴2).𝑃(𝐴/𝐴2) 0,13 . 0,04 −3
P(𝐴2/𝐴) = 𝑃(𝐴)
= 0,8056
= 6,45 . 10

33
Câu A.3.5:
Gọi A là biến cố sinh viên ngẫu nhiên được chọn không hoàn thành chương trình
𝐵1 , 𝐵2, 𝐵3 , 𝐵4 lần lượt là biến cố sinh viên ở nhóm 1,2,3,4
{ 𝐵1 , 𝐵2, 𝐵3 , 𝐵4} là hệ biến cố đầy đủ
⟹ P(A) = P(A𝐵1) + P(A𝐵2) + P(A𝐵3) + P(A𝐵4)

= P(𝐵1). P(A/𝐵1)+ P(𝐵2). P(A/𝐵2)+ P(𝐵3). P(A/𝐵3)

19
+ P(𝐵4). P(A/𝐵4) = 60

a. Tương tự 3.3

Câu A.3.6:
Gọi A là biến cố bệnh nhân khỏi
𝐵1 , 𝐵2, 𝐵3 lần lượt là biến cố bệnh nhân ở khoa A,B,C

P(A) = P(A𝐵1) + P(A𝐵2) + P(A𝐵3)

= P(𝐵1). P(A/𝐵1)+ P(𝐵2). P(A/𝐵2)+ P(𝐵3). P(A/𝐵3)

= 0,5 . 0,7 + 0,3 . 0,8 + 0,2 . 0,9 = 0,77


𝑃(𝐴𝐵1) 0,5 . 0,7 5
P(𝐵1/𝐴) = 𝑃(𝐴)
= 0,77
= 11

Câu A.3.7:
Gọi A là biến cố người cần nhóm máu A
A’ là biến cố người cho máu A, O là biến cố người cho máu O
a. P = P(AA’) + P(AO) = 0,375.0,375+0,375.0,337
b. Gọi B là biến cố có thể truyền máu
𝐵1 , 𝐵2, 𝐵3, 𝐵4 lần lượt là biến cố người cần máu nhóm máu A,B,O,AB

{ 𝐵1 , 𝐵2, 𝐵3 , 𝐵4} là hệ biến cố đầy đủ

P(B) = P(B𝐵1) + P(B𝐵2) + P(B𝐵3) + P(B𝐵4)

= 0,375.(0,375+0,337) + 0,209( 0,209 + 0,337) + 0,337. 0,3+


0,079(0,337 + 0,375 + 0,209 + 0,079) = 0,573683

34
Câu A.3.8:
Gọi A là biến cố thu được tín hiệu A
𝐴1 , 𝐴2 lần lượt là biến cố phát hiện tín hiệu A,B

P(A) = P(A𝐴1) + P(A𝐴2)

= P(𝐴1). P(A/𝐴1)+ P(𝐴2). P(A/𝐴2)

6 1 166
= 0,84. 7
+ 0,16. 9
= 225

a. Gọi B là biến cố thu được tín hiệu A từ tín hiệu A phát


166
𝑃(𝐴𝐴1)
P(𝐴1/𝐴) = 𝑃(𝐴)
=1: 225
6 = 0,976
0,84. 7

Câu A.3.9:
Gọi A là biến cố sinh viên đến trước 6h50
𝐴1 , 𝐴2 lần lượt là đi bằng xe máy, xe bus

P(A) = P(A𝐴1) + P(A𝐴2)

= P(𝐴1). P(A/𝐴1)+ P(𝐴2). P(A/𝐴2)

1 2 43
= 0,75. 3
+ 0,7. 3
= 60

a. Biến cố sinh viên đó đi bus


2
𝑃(𝐴𝐴1) .0,7
P(B) = P(𝐴2/𝐴) = 𝑃(𝐴)
= 3
43 = 0,651
60

Câu A.3.10:
Gọi A là biến cố người đó chỉ câu được 1 con cá
B,C,D lần lượt là biến cố câu được 1 cá hồ 1,2,3

P(A) =P(B. 𝐶 . 𝐷 ) + P( 𝐵 .C. 𝐷 ) + P( 𝐵 . 𝐶 .D)


2 3 3 3 2 3
= [3.0,65.0, 35 ] 0, 25 . 0, 15 + 0, 35 [3.0,75.0, 25 ] . 0, 15
3 3 2 −5
+0, 35 . 0, 25 [3.0,85.0, 15 ] = 7,138. 10
a. Gọi B’ là biến cố con cá đó câu được ở hồ 1

35
𝑃(𝐵).𝑃( 𝐶 ).𝑃( 𝐷 )
P(B’) = 𝑃(𝐴)
= 0,176

Câu A.3.11:
Gọi A là biến cố sản phẩm loại 1;
𝐴1, 𝐴2, 𝐴3 lần lượt là biến cố do tổ,A,B,C sản xuất

P(A) = P(A𝐴1) + P(A𝐴2) + P(A𝐴3)

= P(𝐴1). P(A/𝐴1)+ P(𝐴2). P(A/𝐴2) + P(𝐴3). P(A/𝐴3)

3,5 4 2,5
= 3,5+4+2,5
. 0,85 + 3,5+4+2,5
. 0,75 + 3,5+4+2,5
. 0,9 = 0,8225
𝑃(𝐴𝐴1)
a. P(𝐴1/𝐴) = 𝑃(𝐴)
= 0,362

Câu A.3.12:
Gọi A,B,C lần lượt là biến cố người 1, người 2, người 2 được phiếu thưởng
𝑛𝐴
P(A) = 𝑁
= 0,5

P(B) = P(A).P(B/A) + P(𝐴 ).P(B/𝐴 )


4 5
= 0,5. 9
+ 0,5. 9
= 0,5

P(C) = P(AB).P(C/AB) + P(𝐴 B).P(C/𝐴 B)

+ P(A𝐵 ).P(C/A𝐵 ) + P(𝐴 𝐵 ).P(C/𝐴 𝐵 )


5 4 3 5 5 4 5 5 4 5 4 5
= 10
. 9
. 8
+ 10
. 9
. 8
+ 10
. 9
. 8
+ 10
. 9
. 8
= 0,5

Câu A.3.13:
𝑃(𝐴𝐵) 0,2
P(A/B) = 𝑃(𝐵)
= 0,4
= 0,5

a. P(AB) = P(A) + P(B) - P(AB) = 0,6 + 0,4 – 0,2 = 0,8


b. P(A𝐵 ) = P(A) . P(𝐵 /A) = P(A) ( 1 – P(B/A))
𝑃(𝐴𝐵)
= P(A) ( 1 – P(B/A) ) = P(A).(1 − 𝑃(𝐴)
)
0,4 . 05
= 0,6 . ( 1- 0,6
)
𝑃(𝐵)𝑃(𝐴 /𝐵)
c. P(𝐵 /𝐴 ) = 1 – P(𝐵/𝐴 ) = 1 -
𝑃(𝐴 )

36
0,4 (1− 0,5)
= 1- 0,4
= 0,5

d. 𝑃(𝐴 𝐵) = P(B) . 𝑃(𝐴 /𝐵) = 0,4.(1 – 0,5 ) =0,2

Câu A.3.14:
Gọi A là biến cố 2 sản phẩm lấy được ít nhất 1 chính phẩm
Gọi B,C lần lượt là biến cố lấy được chính phẩm từ thùng 1,2

Ta có: 𝐴 = 𝐵 . 𝐶 ⟹ P(𝐴 ) = P(𝐵 ). P(𝐶 ) = 0,2.0,1 = 0,02


⟹ P(A) = 0,98
a. Gọi B’ là biến cố sản phẩm lấy ngẫu nhiên từ thùng ngẫu nhiên là chính phẩm
P(B’) = P(B’B) + P(B’C) = 0,5.0,8 + 0,5.0,9 = 0,85
b. Gọi C’ là biến cố sản phẩm lấy được đó là chính phẩm
𝐶1, 𝐶2 lần lượt là biến cố sản phẩm lấy được từ thùng I là chính thứ phẩm

P(C’) = P(C’𝐶1 ) + P(C’𝐶2 ) =

P(𝐶1). P(C’/𝐶1 ) + P(𝐶2). P(C’/𝐶2 )

91 90
= 0,8. 101 + 0,2. 101 = 0,899

Câu B.2.1
Biến ngẫu nhiên X liên tục với hàm mật độ 𝐹𝑋 =
{𝑘𝑥 𝑣ớ𝑖 0 ≤𝑥≤1 𝑘 𝑣ớ𝑖 1 ≤𝑥≤4 0 𝑛ế𝑢 𝑡𝑟á𝑖 𝑙ạ𝑖
a. k ? Hàm phân bố xác suất 𝐹𝑋(x)

Ta có:

∫ 𝑓(𝑥) dx = 1
−∞

0 1 4 ∞
= ∫ 𝑓(𝑥) dx + ∫ 𝑓(𝑥) dx + ∫ 𝑓(𝑥) dx + ∫ 𝑓(𝑥) dx
−∞ 0 1 4

1 1
⟺ k∫ 𝑥 dx + k∫ 1dx = 1
0 0

37
𝑘 2
⟺ 2
+ 3k = 1 ⟺ k = 7

𝑡
Có F(t) = ∫ 𝑓(𝑥) dx
−∞

𝑡
Nếu t <0 thì F(t) = ∫ 0 dx = 0
−∞

𝑡 2
2 𝑡
Nếu 0 ≤𝑡≤1 thì F(t) = ∫ 7
𝑥 dx = 7
0

1 𝑡
2 2 2𝑡−1
Nếu 1 ≤𝑡≤4 thì F(t) = ∫ 7
𝑥 dx + ∫ 7
dx = 7
0 1

1 4 𝑡
2 2
Nếu t > 4 thì F(t) = ∫ 7
𝑥 dx + ∫ 7
dx + ∫. 0. dx = 1
0 1 4

Hàm phân bố xác suất 𝐹𝑋 =


2
𝑥 2𝑥−1
{0 𝑛ế𝑢 𝑥 < 0 7
𝑣ớ𝑖 0 ≤𝑥≤1 7
𝑛ế𝑢 1 ≤𝑥≤4 1 𝑛ế𝑢 𝑥 > 4
2
b. P(0,5 < X < 2 ) = ∫ 𝑓(𝑥) dx = F(2) – F(0,5)
0,5
2
2.2−1 0,5 11
= 7
- 7
= 28

Câu B. 2.2:
2
𝑓𝑋 (x) = {𝑘. 𝑥 𝑛ế𝑢 0 ≤𝑥≤3 0 𝑛ế𝑢 𝑡𝑟á𝑖 𝑙ạ𝑖

∞ 3
2
a. Ta có ∫ 𝑓(𝑥) dx = 1 = ∫ 𝑘. 𝑥 dx = 9k
−∞ 0

1
⟹k= 9

𝑡
F(t) = ∫ 𝑓(𝑥) dx
−∞

𝑡
Nếu t < 0, F(t) = ∫ 0 dx = 0
−∞

38
𝑡 3
1 2 𝑡
Nếu 0 ≤𝑡≤3 , F(t) = ∫ 9
. 𝑥 dx = 27
0

3 𝑡
1 2
Nếu t > 3, F(t) = ∫ 9
. 𝑥 dx + ∫ 0 dx = 1
0 3
3
𝑥
Hàm phân bố xác suất 𝐹𝑋 = {0 𝑛ế𝑢 𝑥 < 0 27
𝑣ớ𝑖 0 ≤𝑥≤3 1 𝑛ế𝑢 𝑥 > 3

∞ 3
1 2 26
b. P(X>1) = ∫ 𝑓(𝑥) dx = ∫ 9
. 𝑥 dx = 27
1 1
2
∫𝑓(𝑥) 𝑑𝑥
𝑃(1<𝑋≤2) 7/27 7
P(0, 5 ≤𝑋≤2 ) = 𝑃(𝑋>1)
= 1
𝑃(𝑋>1)
= 26 = 26
27

Câu B.2.3:
2𝑘𝑥
Ta có f(x) = 𝐹'𝑋(x) = {( 2 2 )' 𝑛ế𝑢 0 ≤𝑥≤𝑘 0 𝑛ế𝑢 𝑡𝑟á𝑖 𝑙ạ𝑖
𝑘 +𝑥
2 2 2 2
Ta có: (
2𝑘𝑥 (
2𝑘 𝑘 +𝑥 −2𝑥.2𝑘𝑥 ) 2𝑘(𝑘 −𝑥 )
2 2 )' = 2 2 2
= 2 2 2
𝑘 +𝑥 (𝑘 +𝑥 ) (𝑘 +𝑥 )
2 2
2𝑘(𝑘 −𝑥 )
⟹ f(x) = { 2 2 2
𝑛ế𝑢 0 ≤𝑥≤𝑘 0 𝑛ế𝑢 𝑡𝑟á𝑖 𝑙ạ𝑖
(𝑘 +𝑥 )

∞ 𝑘 2 2
2𝑘(𝑘 −𝑥 )
Ta có ∫ 𝑓(𝑥) dx ⟺ ∫ 2 2 2
dx = 1
−∞ 0 (𝑘 +𝑥 )

⟹ Không tìm ra k .
∞ 𝑘 2 2
2𝑘(𝑘 −𝑥 )
a. E(X) = ∫ 𝑥. 𝑓(𝑥) dx = ∫ 𝑥. 2 2 2
dx
−∞ 0 (𝑘 +𝑥 )

𝑘 3 𝑘 2 2
2𝑘 2 2 𝑘(𝑘 +𝑥 ) 2 2
=∫ 2 2 2
d(𝑘 + 𝑥 ) - ∫ 2 2 2
d(𝑘 + 𝑥 )
0 (𝑘 +𝑥 ) 0 (𝑘 +𝑥 )

= k – k .ln2

Câu B.2.4:
−𝑥
1 1
λ= 3
, 𝑓𝑋 (x) = {0 𝑛ế𝑢 𝑥 < 0 3
𝑒 3
𝑛ế𝑢 𝑥≥0

3 3 −𝑥
1 1
a. P(X<3) = ∫ 𝑓(𝑥) dx = ∫ 𝑒 3
3
dx = 1 - 𝑒
−∞ 0

39
12 −𝑥
1 1 1
b. P(3 ≤𝑥≤12) = ∫ 3
𝑒 3
dx = 𝑒
- 4
3 𝑒
∞ −𝑥
1 1
c. P(X>12) = ∫ 3
𝑒 3
dx = 4
12 𝑒

Câu B.2.5:
1
𝑓𝑋 (x) = { 20 𝑛ế𝑢 15 ≤𝑥≤35 0 𝑛ế𝑢 𝑛𝑔ượ𝑐 𝑙ạ𝑖

𝑡
Ta có F(t) = ∫ 𝑓𝑋 (𝑥) dx
−∞

𝑡
Nếu t < 15 thì F(t) = ∫ 0 dx = 0
−∞

𝑡
1 𝑡−15
Nếu 15 ≤𝑡≤35 , F(t) = ∫ 20
dx = 20
15

35
1
Nếu t> 35 thì F(t) = ∫ 20
dx = 1
15

Vậy hàm phân bố xác suất


𝑋−15
𝐹𝑋 (𝑥) = {0 𝑛ế𝑢 𝑥 < 15 20
𝑛ế𝑢 15 ≤𝑥≤35 1 𝑛ế𝑢 𝑥 > 35

a. P(|𝑋 − 20| > 5) = P(X> 25) +P(X<15)


35 ∞ 15
= ∫ 𝑓(𝑥) dx + ∫ 𝑓(𝑥) dx + ∫ 𝑓(𝑥) 𝑑𝑥
25 35 0

35
1
=∫ 20
dx = 1
25

Câu B.2.6:
−3
λ=3;𝑒 = 0, 05
a. P(0 ≤𝑥≤3) = P(X=0) + P(X=1) + P(X=2) + P(X=3)
−3 0 −3 1 −3 2 −3 3
𝑒 .3 𝑒 .3 𝑒 .3 𝑒 .3 −3
= 0!
+ 1!
+ 2!
+ 3!
= 13. 𝑒

b. P(2 ≤𝑥≤5) = P(X=2) + P(X=3) + P(X=4) + P(X=5)

40
5 −3 𝑖
𝑒 .3 −3
= ∑ 𝑖!
= 14,4. 𝑒
𝑖=2

Câu B.2.7:
Chọn ngẫu nhiên 250 máy kiểm tra , thực hiện n =250 phép thử Bernouli trong mỗi lần
xác suất chọn phê phẩm p =0,02
a. A là biến cố đúng 2 máy phế phẩm
2 2 248
𝑃𝐴 = 𝑃250(2; 0, 02) = 𝐶250 . 0, 02 . 0, 98 = 0,083

b. B là biến cố không quá 2 máy phế phẩm


C,D lần lượt là biến cố 0,1 máy phế phẩm
Ta có: P(B) = P(A) + P(C) + P(D)
= 𝑃250(2; 0, 02) + 𝑃250(1; 0, 02) + 𝑃250(0; 0, 02)

2 2 248 1 1 249 2 0 250


= 𝐶250 . 0, 02 . 0, 98 + 𝐶250 . 0, 02 . 0, 98 + 𝐶250 . 0, 02 . 0, 98 = 0,122

c. Số sản phẩm phế phẩm có khả năng được chọn cao nhất
Ta có: (n + 1).p = (250+1).0,02 = 5,02
Số sản phẩm là phế phẩm khả năng cao nhất = [5,02] = 5

Câu B.2.8:
Gọi X là số cuộc điện thoại tới trạm trong 1 phút, tuân theo phân bố Poisson
Ta có X ~ P(X) với λ = 3, E(Y) = λ = 3
−3 2
𝑒 .3
⟹ P(X=2) = 2!
= 0,225

a. Gọi Y là số cuộc điện thoại tới trạm trong 3 phút, tuân theo phân bố Poisson
180
Ta có Y ~ P(Y) với λ = 3, E(Y) = λ = 60
.3 = 9
−9 5
𝑒 .9
⟹ P(Y=5) = 5!
= 0,0615

b. Xác suất trong 3 phút liên tiếp mỗi phút nhận nhiều nhất 1 cuộc gọi
𝐴1 , 𝐴2, 𝐴3 lần lượt là biến cố phút 1,2,3 nhận nhiều nhất 1 lần gọi

P(𝐴1) = P(𝐴2) = P(𝐴3) = P(X=0) + P(X=1)

41
−3 0 −3 1
𝑒 .3 𝑒 .3
= 0!
+ 1!
= 0,2

Ta có A = 𝐴1 . 𝐴2. 𝐴3

3 −3
⟹ P(A) = P(𝐴1) . P(𝐴2) . P(𝐴3) = 0, 2 = 8. 10

Câu B.2.9:
𝐴
𝑓𝑋 (x) = {0 𝑛ế𝑢 𝑥≤1 2 𝑛ế𝑢 𝑛𝑔ượ𝑐 𝑙ạ𝑖
𝑥

∞ 1 ∞
a. Ta có ∫ 𝑓(𝑥) dx = ∫ 𝑓(𝑥) dx + ∫ 𝑓(𝑥) dx
−∞ −∞ 1

𝑎
𝐴
=∫ 2 𝑑𝑥 = A ⟹ A = 1.
1 𝑥

𝑡
Ta có F(t) = ∫ 𝑓(𝑥) dx
−∞

𝑡
Nếu 𝑡≤1, F(t) = ∫ 0 dx = 0
−∞

𝑡
1 1
Nếu t > 1, F(t) = ∫ 2 dx = 1 - 𝑡
1 𝑥

1
Vậy hàm phân số xác suất 𝐹𝑋 (x) = {0 𝑛ế𝑢 𝑥≤1 1 − 𝑋
𝑛ế𝑢 𝑛𝑔ượ𝑐 𝑙ạ𝑖

4
b. P =[𝑃(𝑋 ≥ 3) + 𝑃 (𝑋≤2)]

1
Ta có 𝑃(𝑋 ≥ 3) = ∫ 𝑓(𝑥) dx = 3
3

2
1
𝑃 (𝑋≤2) = ∫ 𝑓(𝑥) dx = 2
1

1 1 4
⟹P=(2 + 3
) ≈ 0,482.

Câu B.2.10:
E = µ = 50kg, δ(X) = δ = 0,1
a. Xác suất lấy ngẫu nhiên 1 bao đạt tiêu chuẩn

42
50,2−50 49,8−50
Ta có: P(49,8≤ X ≤50,2) = Φ( 0,1
) - Φ( 0,1
)

= Φ(2) - Φ(− 2) = 2 Φ(2) – 1 = 2 . 0,9772 – 1 = 0,9544


b. Lấy 5 bao ~ thực hiện 5 phép thử Bernoulli p = 0,9544
Ta có: 𝑃 = 𝑃5(3; 0, 9544) + 𝑃5(4; 0, 9544)

3 3 2 4 4 1
= 𝐶5 . 0, 9544 . 0, 0456 + 𝐶5 . 0, 9544 . 0, 0456 = 0,207

Câu B.2.11:
1 1
−5𝑥 −5𝑥
P(0,4 ≤ X ≤1) = ∫ 5. 𝑒 𝑑𝑥 = (− 𝑒 )|0,4
0,4

1 1
= 2 − 5
𝑒 𝑒
+∞ +∞
−5𝑥
a. E(X) = ∫ 𝑥. 𝑓(𝑥) dx = ∫ 5𝑥. 𝑒 dx
−∞ 0

𝑎
−5𝑥
= ∫ 5𝑥. 𝑒 𝑑𝑥
0

Ta có
𝑎 𝑎
∫ 5𝑥. 𝑒
0
−5𝑥
𝑑𝑥 = ∫− (− 5𝑥). 𝑒
0
−5𝑥
(
. −
1
5 )𝑑(− 5𝑥)
−5𝑎
1 𝑥
= ∫ 5
. 𝑥. 𝑒 𝑑𝑥
0

Đặt u = x du = dx
𝑥 𝑥
dv = 𝑒 𝑑𝑥 v = 𝑒
−5𝑎 −5𝑎
1 𝑥 1 𝑥 1 𝑥 −5𝑎
⟹ 5
∫ 𝑥. 𝑒 𝑑𝑥 = 5
. (𝑥. 𝑒 )|0 - 5
. 𝑒 |0
0

=
1
5 [− 5𝑎. 𝑒−5𝑎 − 𝑒−5𝑎 + 1]
⟹ E(X) = (− 1
5
.
5𝑎+1
5𝑎
𝑒
+
1
5 )= 1
5

43
Câu B.2.12:
−3
𝑓𝑋 (x) = {0 𝑛ế𝑢 𝑥 < 0 𝑘. (𝑥 + 1) 𝑛ế𝑢 𝑛𝑔ượ𝑐 𝑙ạ𝑖

∞ ∞
𝑘
a. Ta có : ∫ 𝑓(𝑥) dx = ∫ 3 dx
−∞ 0 (𝑥+1)

𝑎
𝑘 𝑘
=∫ 3 𝑑(𝑥 + 1) = 2
= 1 ⟹ k =2
0 (𝑥+1)

∞ 𝑎
2𝑥
b. E(X) = ∫ 𝑥. 𝑓(𝑥) dx = ∫ 3 𝑑𝑥
−∞ 0 (𝑥+1)

Ta có:
𝑎 𝑎 𝑎
2𝑥 2(𝑥+1) 2
∫ 3 𝑑𝑥 = ∫ 3 𝑑(𝑥 + 1) - ∫ 3 𝑑(𝑥 + 1)
0 (𝑥+1) 0 (𝑥+1) 0 (𝑥+1)
2
2𝑎 1 𝑎
= 𝑎+1
+ 2 -1= 2
(𝑎+1) 𝑎 +2𝑎+1
2
𝑎
⟹𝐸(𝑋) = 2 =1
𝑎 +2𝑎+1

Câu B.2.13:
∞ 0 𝑏
λ𝑥 𝑘
∫ 𝑓(𝑥) dx = ∫ 𝑘. 𝑒 𝑑𝑥 + ∫ λ𝑥 𝑑𝑥
−∞ 𝑎 0 𝑒

2𝑘 λ
= λ
=1⟹k= 2

𝑡
a. 𝐹𝑋 (x) ? F(t) = ∫ 𝑓(𝑥) dx
−∞

𝑡 𝑡
λ𝑥
Nếu t < 0, F(t) = ∫ 𝑓(𝑥) dx = ∫ 𝑘. 𝑒 𝑑𝑥
−∞ 𝑎

𝑘 λ𝑡 𝑘 λ𝑡 1 λ𝑡
= lim ( λ
𝑒 - λ
𝑒 )= 2
𝑒
𝑎→−∞

𝑡 0
−λ𝑥 λ𝑥
Nếu t ≥ 0, F(t) = ∫ 𝑘. 𝑒 dx + ∫ 𝑘. 𝑒 dx
0 −∞

𝑘 𝑘 𝑘 −λ𝑡 1 −λ𝑡
= λ
+ λ
- λ
𝑒 =1- 2
𝑒

44
1 λ𝑥 1 −λ𝑡
Vậy 𝐹𝑋 (x) = { 2
𝑒 𝑛ế𝑢 𝑥 < 0 1 − 2
𝑒 𝑛ế𝑢 𝑥 ≥ 0

Câu B.2.14:
2 −2𝑥
𝑓𝑋 (x) = {𝑘. 𝑥 . 𝑒 𝑛ế𝑢 𝑥 ≥ 0 0 𝑛ế𝑢 𝑥 < 0

∞ ∞
2 −2𝑥
a. Ta có ∫ 𝑓(𝑥) dx = ∫ 𝑘. 𝑥 . 𝑒 dx
−∞ 0

𝑎
2 −2𝑥
= ∫ 𝑘. 𝑥 . 𝑒 𝑑𝑥
0

Sử dụng tích phân từng phần 2 lần ta tính được


𝑎
2 −2𝑥 1 −2𝑎 2 1 −2𝑎 1 −2𝑎 1
∫𝑥 . 𝑒 𝑑𝑥 = − 2
𝑒 𝑎 − 2
𝑒 .𝑎 − 4
𝑒 + 4
0

𝑎 ∞
2 −2𝑥 𝑘
⟹ ∫ 𝑘. 𝑥 . 𝑒 𝑑𝑥 = 4
, mặt khác ∫ 𝑓(𝑥) dx = 1
0 −∞

⟹k=4
𝑡
b. F(t) = ∫ 𝑓(𝑥) dx
−∞

𝑡
Nếu t < 0, F(t) = ∫ 𝑓(𝑥) dx = 0
−∞

𝑡 2
2 −2𝑥 −2𝑡 −2𝑡−1
Nếu t ≥ 0 , F(t) = ∫ 4. 𝑥 . 𝑒 dx = 2𝑡 +1
0 𝑒

2
−2𝑡 −2𝑡−1
Vậy 𝐹𝑋 (x) = {0 𝑛ế𝑢 𝑥 < 0 2𝑡 + 1 𝑛ế𝑢 𝑛𝑔ượ𝑐 𝑙ạ𝑖
𝑒

Câu B.3.1:
Bảng phân bố xác suất của X
Ta có:
1 1
2
𝐶4 𝐶6𝐶 2
𝐶6
2 8 5
P(X=0) = 2 = 15
, P(X=1) = 2
4
= 15
, P(X=2) = 2 = 15
𝐶10 𝐶10 𝐶10

X 0 1 2

45
2 8 5
P(X) 15 15 15

Xác suất lấy được 1 chính phẩm là cao nhất


b. 𝐹𝑋 (x) =
2 2 8 2
{0 𝑛ế𝑢 𝑥 < 0 15
𝑛ế𝑢 0 ≤𝑥 < 1 15
+ 15
= 3
𝑛ế𝑢 1 ≤𝑥 < 2 1 𝑛ế𝑢 𝑥 ≥2

Kỳ vọng E(X) = 𝑋1. P(𝑋1) + 𝑋2. P(𝑋2) + 𝑋3. P(𝑋3)

2 8 5 18
=0. 15
+ 1. 15
+ 2. 15
= 15

2 2 2 2 8 5
E(𝑋 ) = 𝑋1 P(𝑋1) + 𝑋2 P(𝑋2) + 𝑋3 P(𝑋3) = 1. 15
+ 4. 15

28
= 15

2 2 32
Phương sai D(X) = E(𝑋 ) - [𝐸(𝑋)] = 75

c.. Gọi A là biến cố sản phẩm cuối là chính phẩm


𝐴1 , 𝐴2, 𝐴3 lần lượt là biến cố 2 sản phẩm lấy ra có 0,1,2 chính phẩm

P(A) = P(A𝐴1) + P(A𝐴2) + P(A𝐴3)

= P(𝐴1). P(A/𝐴1) + P(𝐴2). P(A/𝐴2) + P(𝐴3). P(A/𝐴3)

2 8 1 5
= 15
.0+ 15
. 2
+ 15
. 1 = 0,6

Câu B.3.2:
4
E(X) = ∑ 𝑋𝑖 . P(𝑋𝑖) = 0.0,2 + 1.0,3 + k.0,1 + 4 q = 2,1
𝑖=1

4
Mặt khác ∑ 𝑃(𝑋𝑖) = 0,2 + 0,3 + 0,1 + q = 1
𝑖=0

⟹ k = 2 , q = 0,4
Hàm phân bố 𝐹𝑋 (x) =
{0 𝑛ế𝑢 𝑥 < 0 0, 2 𝑛ế𝑢 0 ≤𝑥 < 1 0, 5 𝑛ế𝑢 1 ≤𝑥 < 2 0, 6 𝑛ế𝑢 2 ≤𝑥 < 4 1 𝑛ế𝑢 𝑥 ≥4

46
4
2 2
a. E(X) = 2,1; E(𝑋 ) = ∑ 𝑋𝑖 . 𝑃(𝑋𝑖)
𝑖=1
2 2 2 2
=0 . 0,2 + 1 . 0,3 + 2 . 0,1 + 4 . 0,4 = 7,1
2 2
⟹ D(X) = E(𝑋 ) - 𝐸(𝑋) = 2,69
b. P(0 < 𝑋≤3) = P(X=1) + P(X=2) = 0,3 + 0,1 = 0,4

𝑃(1 ≤𝑥≤3) 0,3+0,1


P(𝑋≤3/𝑋≥4) = 𝑃(𝑋≥1)
= 0,3+0,1+0,4
= 0,5

Câu B.3.3:
a. E(X – 3Y) = E(X) – 3E (Y)
Ta có
6
E(X) = ∑ 𝑋𝑖 . P(𝑋𝑖)
𝑖=1

= 0,15 . 0 + 1 . 0,3 + 2 . 0,25 + 3 . 0,2 + 4 . 0,08 + 5 . 0,02 = 1,82


6
E(Y) = ∑ 𝑌𝑖 . P(𝑌𝑖)
𝑖=1

= 0 . 0,3 + 1 . 0,2 + 2 . 0,2 + 3 . 0,15 + 4 . 0,1 + 5 . 0,05 = 1,7


6
2 2
b. E(𝑋 ) = ∑ 𝑋𝑖 . 𝑃(𝑋𝑖)
𝑖=1

2 2 2 2 2 2
= 0,15. 0 + 0,3 . 1 + 0,25 . 2 + 0,2 . 3 + 0,08 . 4 + 0,02. 5 = 4,88
2 2 2
⟹ D(X) = E(𝑋 ) - 𝐸(𝑋) = 4,88 - 1, 82 = 1,5676
6
2 2
E(𝑌 ) = ∑ 𝑌𝑖 . 𝑃(𝑌𝑖)
𝑖=1

2 2 2 2 2 2
= 0 . 0,3 + 1 . 0,2 + 2 . 0,2 + 3 . 0,15 + 4 . 0,1 + 5 . 0,05
= 5,2
2 2 2
⟹ D(Y) = E(𝑌 ) - (𝐸(𝑌)) = 5,2 - 1, 7 = 2,31
c. D(X – 3Y) = D(X) + 9D(Y) = 22,3576

47
P(X+Y≤3) = P(X+Y= 0) + P(X+Y= 1) + P(X+Y= 2) + P(X+Y= 3) = 0,15 . 3 +
0,15 . 2 + 0,15 . 0,2 + 0,15 . 0,15 + 0,3 . 0,3 + 0,3 . 0,2 + 0,3 . 0,2 + 0,25 . 0,3 + 0,25 .
0,2 + 0,2 . 0,3 = 0,5225

Câu.B.3.4
2
𝐶9 36 5.9 45
a. P(X=0) = 2 = 91
, P(X=1) = 2 = 91
,
𝐶14 𝐶14

10
P(X=2) = 91

Hàm phân bố 𝐹𝑋 (x) =


36 81
{0 𝑛ế𝑢 𝑥 < 0 91
𝑛ế𝑢 0 ≤𝑥 < 1 91
𝑛ế𝑢 1 ≤𝑥 < 2 1 𝑛ế𝑢 𝑥 ≥2

X 0 1 2
P 36 45 10
91 91 91

3
36 45 10 65
b. E(X) = ∑ 𝑋𝑖 . P(𝑋𝑖)= 0 . 91
+ 1. 91
+ 2. 91
= 91
𝑖=1
c.
3
2 2 36 45 10 85
E(𝑋 ) = ∑ 𝑋𝑖 . 𝑃(𝑋𝑖) = 0 . 91
+ 1. 91
+ 4. 91
= 91
𝑖=1

2 2 85 65 2
⟹ D(X) = E(𝑋 ) - [𝐸(𝑋)] = 91
- ( 91 ) = 0,424

d. Số tiền nhận được = 50X + 10( 2 –X ) = 40X + 20


Ta có E[40X + 20] = 40.E(X) + 20 = 48,57 USD

Câu B.3.5
a. X là số sản phẩm loại 2 lấy được
1 4 4 1
P(X=1) = 5
. 4
+ 5
. 4
= 0,4
4 3
P(X=2) = 5
. 4
= 0,6

48
X 1 2
P 0,4 0,6

b. E(X) = 𝑋1. 𝑃(𝑋1) + 𝑋2. 𝑃(𝑋2) = 0,4 . 1 + 0,6 . 2 = 1,6

2 2 2
E(𝑋 ) = 𝑋1 . 𝑃(𝑋1) + 𝑋2 . 𝑃(𝑋2) = 0,4 .1 + 0,6 . 4 = 2,8

2 2 2
⟹ D(X) = E(𝑋 ) - [𝐸(𝑋)] = 2,8 - 1, 6 = 0,24
c. Y = 2 – X
Y=2–X 1 0
P 0,4 0,6

E(Y) = 𝑌1. 𝑃(𝑌1) + 𝑌2. 𝑃(𝑌2) = 0,4

2 2 2
E(𝑌 ) = 𝑌1 . 𝑃(𝑌1) + 𝑌2 . 𝑃(𝑌2) = 0,4

2 2
⟹ D(Y) = E(𝑌 ) - [𝐸(𝑌)] = 0,24

Câu B.3.6
a. Xác suất chọn được 1 thẻ số 1 và 1 thẻ số 2
4.3 4
⟹P= 2 = 15
𝐶10

b. Gọi X là tổng số ghi trên 2 tấm A và B


2
𝐶4 2 6
X = 2 ⟺ 1 tấm 1 và 1 tấm 1, P(X=2) = 2 = 15
= 45
𝐶10

4.3 4 12
X = 3 ⟺ 1 tấm 1 và 1 tấm 2, P(X=3) = 2 = 15
= 45
𝐶10

2
4.2+𝐶3 11
X = 4 ⟺ {1 𝑡ấ𝑚 1 𝑣à 1 𝑡ấ𝑚 3 2 𝑡ấ𝑚 2 , P(X=4) = 2 = 45
𝐶10

4.1+3.2 10
X = 5 ⟺ {1 𝑡ấ𝑚 1 𝑣à 1 𝑡ấ𝑚 4 1 𝑡ấ𝑚 2, 1 𝑡ấ𝑚 3 , P(X=5) = 2 = 45
𝐶10

3.1+1 4
X = 6 ⟺ {1 𝑡ấ𝑚 2 𝑣à 1 𝑡ấ𝑚 4 2 𝑡ấ𝑚 3 , P(X=6) = 2 = 45
𝐶10

2.1 2
X= 7 ⟺ 1 tấm 3 và 1 tấm 4 , P(X=7) = 2 = 45
𝐶10

49
X 2 3 4 5 6 7
P 6 12 11 10 4 2
45 45 45 45 45 45

Hàm phân bố 𝐹𝑋 (x) =


6 18 29 39 43
{0 𝑛ế𝑢 𝑥 < 2 45
𝑛ế𝑢 2 ≤𝑥 < 3 45
𝑛ế𝑢 3 ≤𝑥 < 4 45
𝑛ế𝑢 4 ≤𝑥 < 5 45
𝑛ế𝑢 5 ≤𝑥 < 6 45
𝑛

c. Y = 20(X)
6
⟹ E(Y) = 20E(X) = 20. ∑ 𝑋𝑖 . P(𝑋𝑖) = 80
𝑖=1

Câu B.3.7
∞ 𝑎
−λ𝑡 −60λ
a. P(T≥60) = ∫ 𝑓(𝑡)𝑑𝑡 = ∫ λ𝑒 𝑑𝑡 = 𝑒 = 0,5
60 60

60λ
⟹𝑒 = 2 ⟹ λ = 0,01155
−70λ
𝑃(𝑇≥70) 𝑒
b. P(T≥70|T≥60) = 𝑃(𝑇≥60)
= −60λ = 0,891
𝑒
c. A= { T> 70} B = { T> 70} C = { 60 <T< 70}
−80λ
𝑃(𝐵) 𝑒
P(B|A) = 𝑃(𝐴)
= −70λ = 0,891
𝑒

P(B|C) = 0 (B,C xung khắc)

Câu B.3.8
3
Y = 3 , P(Y= 3) = 0, 85
3
Y = 4 , P(Y= 4) = 0, 15. 0, 85 ( Viên 1 không trúng)
Y = 5 , P(Y= 5) = 0,294
Y 3 4 5
P 0,614 0,092 0,294

𝐸𝑋 (x) = {0 𝑛ế𝑢 𝑦 < 3 0, 614 𝑛ế𝑢 3 ≤𝑦 < 4 0, 706 𝑛ế𝑢 4 ≤𝑦 < 5 1 𝑛ế𝑢 𝑦 ≥5

Z=5–Y 2 1 0

50
P 0,614 0,092 0,294

Câu B.3.9
X là số hạt đậu đỏ lấy được
2
2.3 1 𝐶3
P(X=1) = 2 = 0,6 ; P(X=2) = 2 = 0,1, P(X=0) = 2 = 0,3
𝐶5 𝐶5 𝐶5

X 0 1 2
P 0,3 0,6 0,1

E(X) = 𝑋1. 𝑃(𝑋1) + 𝑋2. 𝑃(𝑋2) +𝑋3. 𝑃(𝑋3)

= 0 . 0,3 + 1 . 0,6 + 2 . 0,1 = 0,8


2 2 2
E(𝑋 ) = 𝑋1 . 𝑃(𝑋1) + 𝑋2 . 𝑃(𝑋2)

2 2 2
= 0 . 0,3 + 1 . 0,6 + 2 . 0,1 = 1
2 2 2
⟹ D(X) = E(𝑋 ) - [𝐸(𝑋)] = 1- 0, 8 = 0,36
X 0 1 2
2X 0 2 4
2
𝑋 0 1 4
P 0,3 0,6 0,1

Câu B.3.10
Giả sử A là người rút trước và X là số tiền A thu được
3
a. X = -5, A rút được đen ở lượt 1, P(X = -5) = 7

4 3 2
X = 10, A rút trắng, B rút đen P(X =10) = 7
. 6
= 7

4 3 3 6
X = -15, A trắng, B đen, A đen P(X = -15) = 7
. 6
. 5
= 3

4 3 2 3 3
X = 20, A tr, B tr,A trắng ,B đen, P(X = 20) = 7
. 6
. 5
. 4
= 35

4 3 2 1 3 1
X = -25,Atr,Btr,Atr,Btr, A đen P(X = -20) = 7
. 6
. 5
. 4 4
= 35

X -25 -15 -5 10 20

51
1 6 15 10 3
P 35 35 35 35 35

5
−6
E(X) = ∑ 𝑋𝑖. 𝑃(𝑋𝑖) = 7
𝑖=1

−900
E(Y) = 150.E(X) = 7

900
Vậy A thua 7
usd

Câu C.2.1
Π Π
𝐹𝑋,𝑌(x,y) = {𝑠𝑖𝑛𝑥 . 𝑠𝑖𝑛𝑦 𝑛ế𝑢 0 ≤𝑥≤ 2
, 0 ≤𝑦≤ 2
0 𝑛ế𝑢 𝑛𝑔ượ𝑐 𝑙ạ𝑖
2
∂ 𝐹(𝑥,𝑦) Π Π
a. 𝑓𝑋,𝑌(x,y) = ∂𝑥.∂𝑦
= {𝑐𝑜𝑠𝑥 . 𝑐𝑜𝑠𝑦 𝑛ế𝑢 0 ≤𝑥≤ 2
, 0 ≤𝑦≤ 2
0 𝑛ế𝑢 𝑛𝑔ượ𝑐 𝑙ạ𝑖
Π Π Π Π
b. P( 6 < 𝑋 < 2 ; 6 < 𝑌 < 3)
Π Π Π Π
2 3 2 3

= ∫ 𝑑𝑥 ∫ 𝑐𝑜𝑠𝑥. 𝑐𝑜𝑠𝑦 𝑑𝑦 = ∫ 𝑐𝑜𝑠𝑥. 𝑑𝑥 ∫ 𝑐𝑜𝑠𝑦 𝑑𝑦


Π Π Π Π
6 6 6 6

3−1
= 4

Câu C.2.2
∞ ∞
a. Ta có ∫ 𝑑𝑥 ∫ 𝑓(𝑥, 𝑦) 𝑑𝑦 = 1 = A
−∞ −∞

2 2
Miền D = {𝑥 + 𝑦 ≤1 ; x,y ∈ R}

𝐴 = ∬𝐷𝑓(𝑥, 𝑦)𝑑𝑥. 𝑑𝑦 + ∬ 2 0𝑑𝑥. 𝑑𝑦


𝑅 \𝐷

= k ∬𝐷 1 − ( 𝑥
2
+ 𝑦
2
)
𝑑𝑥. 𝑑𝑦

2 2 1
Đặt {𝑥 = 𝑟 𝑐𝑜𝑠φ 𝑦 = 𝑟 𝑠𝑖𝑛φ 𝑥 + 𝑦 ≤ 4
⟹ {0 ≤𝑟≤1 0 ≤φ≤2Π
2Π 1 2Π
3 1 Π
A = 1 = k ∫ 𝑑φ ∫(1 − 𝑟) 𝑑𝑟 = Π
∫ 12
𝑑φ = 2
0 0 0

52
Câu C.2.3
a. Ta có A = ∬ 2𝑓(𝑥, 𝑦)𝑑𝑥. 𝑑𝑦 = 1
𝑅

D = { 1 > x > y > 0 ; x,y ∈ R}

A = ∬𝐷𝑓(𝑥, 𝑦)𝑑𝑥. 𝑑𝑦 = 1, mà 0 < y < x < 1

1 𝑥 1
2 𝑘
A = 𝑘 ∫ 𝑑𝑥 ∫ 𝑥 𝑑𝑦 = 𝑘 ∫ 𝑥 𝑑𝑥 = 3
= 1 ⟹ k =3
0 0 0

1 1
b. P{ 0 < 𝑥≤ 2
; 0 < 𝑌≤ 2
}

D’ = 𝐷1 ∪ 𝐷2

1
𝐷1 = { 0 < 𝑦 < 𝑥≤ 2
, x,y ∈ R}

1
𝐷2 = { 0 < 𝑥 < 𝑦≤ 2
, x,y ∈ R}
1 1
2 𝑥 2
2 1
Ta có P = ∬𝐷'𝑓(𝑥, 𝑦)𝑑𝑥𝑑𝑦 = ∫ 𝑑𝑥 ∫ 𝑘𝑥𝑑𝑦 = 3∫ 𝑥 𝑑𝑥 = 8
0 0 0

Câu C.2.4
−𝑥−𝑦
a, ∬ 2𝑓(𝑥, 𝑦)𝑑𝑥𝑑𝑦 = k∬𝐷𝑒 𝑑𝑥𝑑𝑦 = A
𝑅

53
D= { 0 < 𝑥 < 𝑦; x,y ∈ R}
Ta có: 0 < 𝑥 < 𝑦 ⬄ {0 < 𝑦 < + ∞0 < 𝑥 < 𝑦
+∞ 𝑦 +∞
−𝑦 −𝑥 −𝑦 −𝑦
⇨ A= k ∫ 𝑑𝑦 ∫ 𝑒 𝑒 𝑑𝑥 = k ∫ 𝑑𝑦. 𝑒 (1-𝑒 )
0 0 0
𝑎
−𝑦 −2𝑦 −1 1 1 𝑘
= k∫( 𝑒 - 𝑒 )𝑑𝑦 = 𝑘 lim ( 𝑎 + 2𝑎 + 2
)= 2
= 1 => k =2
0 𝑎→+∞ 𝑒 2𝑒

Hàm mđxs của x

Nếu x≤0 𝑓(𝑥, 𝑦) = 0 ∀𝑥∈𝑅 => 𝑓𝑥(x) = ∫ 𝑓(𝑥, 𝑦)𝑑𝑦 = 0


𝑅

0 𝑥 +∞ 𝑎
−𝑥−𝑦 −𝑥−𝑦 −2𝑥
Nếu x > 0 : 𝑓𝑥(x) = ∫ 𝑑𝑦. 0 + ∫ 0𝑑𝑦 + ∫ 2𝑒 dy = 2∫( 𝑒 𝑑𝑦 = 2𝑒
−∞ 0 𝑥 𝑥

−2𝑥
Vậy 𝑓𝑥(x) = {2𝑒 𝑛ế𝑢 𝑥 > 0 0 𝑛ế𝑢 𝑥≤0

Hàm mdxs của Y

Nếu y ≤0 thì f(x,y) = 0 ∀ x∈𝑅 => 𝑓𝑦(𝑦) = ∫ 𝑓(𝑥, 𝑦)𝑑𝑥 = 0


𝑅

0 𝑦 +∞
−𝑥−𝑦 −𝑦 −2𝑦
Nếu y > 0 𝑓𝑦(𝑦) = ∫ 0𝑑𝑥 + ∫ 𝑒 . 2𝑑𝑥 + ∫ 0𝑑𝑥 = 2𝑒 - 2𝑒
−∞ 0 𝑦

2 2
Vậy 𝑓𝑦(𝑦) = { 𝑦 − 2𝑦 𝑛ế𝑢 𝑦 > 0 0 𝑛ế𝑢 𝑦≤0
𝑒 𝑒

b, 𝑓𝑥,𝑦(𝑥, 𝑦) ≠ 𝑓𝑥(𝑥)𝑓𝑦(𝑦) => x,y không độc lập

Câu C.2.5
𝑘
𝑓𝑥,𝑦(𝑥, 𝑦) = ∀ 𝑥, 𝑦∈𝑅
(1+𝑥 )(1+𝑦2)
2

+∞ +∞
𝑘𝑑𝑥 𝑑𝑦
a, Ta có: ∬ 2𝑓(𝑥, 𝑦)𝑑𝑥𝑑𝑦 = 1 = ∫ 2 ∫ 2
𝑅
−∞ 1+𝑥 −∞ 1+𝑦

+∞ 2 0 𝑏 2
𝑑𝑥 𝑑𝑥 𝑑𝑥 2
= k( ∫ 2 ) = k(∫ 2 +∫ 2 ) = k(𝐵 + 𝐶)
−∞ 1+𝑥 𝑎 1+𝑥 0 1+𝑥

54
0
𝑑𝑥
Ta có B= lim ∫ 2
𝑎→−∞ 𝑎 1+𝑥

1
Đặt x= tan 𝑡𝑎𝑛 𝑡 => dx = 2 dt
𝑐𝑜𝑠 𝑡

2 1
𝑥 +1= 2
𝑐𝑜𝑠 𝑡

𝑑𝑥
=> 2 = dt
1+𝑥

0 0 0
𝑑𝑥 𝑑𝑥 π
=> 𝐵 = lim ∫ 2 = ∫ 2 = ∫ 𝑑𝑡 = 2
𝑎→−∞ 𝑎 1+𝑥 −∞ 1+𝑥 −π
2

𝑏
𝑑𝑥 π 2
Tương tự: C= ∫ 2 = 2
=> ∬ 2𝑓(𝑥, 𝑦)𝑑𝑥𝑑𝑦 = 𝑘π
𝑅
0 1+𝑥

1
⇨ k= 2
π

+∞
𝑑𝑥
∫ 2 =π
−∞ 1+𝑥

𝑢 𝑣
𝐹𝑥,𝑦(𝑥, 𝑦) = ∫ ∫ 𝑓(𝑥, 𝑦)𝑑𝑥𝑑𝑦 ∀𝑢, 𝑣 ∈𝑅
−∞ −∞

𝑣
𝑑𝑦 π π
=k∫ 2 = k(arctan u + 2
)( arctan u + 2
)
−∞ 𝑦 +1

+∞ +∞
1 𝑑𝑦 1
b, 𝑓𝑥(𝑥) = ∫ 𝑓(𝑥, 𝑦)𝑑𝑦 = 2 2 ∫ 2 = 2 2 ∀𝑥∀𝑦
−∞ π (𝑥 +1) −∞ 𝑦 +1 π (𝑥 +1)

1
Tương tự 𝑓𝑦(𝑦)= 2 ∀𝑥, 𝑦 ∈𝑅
π(𝑦 +1)

Câu C.2.6
2 2
𝑥 𝑦
a, Nếu |x|> 3 => 9
+ 4
> 1 => f(x,y) = 0 ∀𝑦 ∈𝑅

⇨ 𝑓𝑥(𝑥) = ∫ 𝑓(𝑥, 𝑦)𝑑𝑦 = ∫ 0𝑑𝑦 =0


𝑅 𝑅

55
2 2 2
𝑥 𝑦 2 𝑥
Nếu |x| ≤ 3 ta có: 9
+ 4
≤1 ⬄ 𝑦 ≤ 4(1- 9
)

−2 2 2 2
⬄ 3
9 − 𝑥 ≤𝑦 ≤ 3
9 −𝑥

−2 2
Đặt A= 3
9 −𝑥

2 2
B= 3
9 −𝑥
𝐴
1 2 2
⇨ 𝑓𝑥(𝑥) = ∫ 𝑓(𝑥, 𝑦)𝑑𝑦 = ∫ 6π
dy = 9π
9 −𝑥
𝑅 𝐵
2 2
𝑉ậ𝑦 𝑓𝑥(𝑥) = {0 𝑛ế𝑢 |𝑥| > 3 9π
9 −𝑥 𝑛ế𝑢 |𝑥|≤3
2 2
𝑥 𝑦
b, Nếu |y| > 2 => 9
+ 4
> 1 => f(x,y) = 0 ∀𝑥 => 𝑓𝑦(𝑦)= 0

2 2 2 2
𝑥 𝑦 −3 4−𝑦 3 4−𝑦
Nếu |y|≤2 𝑡𝑎 𝑐ó: 9
+ 4
≤1 ⬄ 2
≤𝑥≤ 2

2
−3 4−𝑦
Đặt C = 2

2
3 4−𝑦
D= 2

2
4−𝑦
𝑉ậ𝑦 𝑓𝑦(𝑦) = {0 𝑛ế𝑢 |𝑦| > 2 2π
𝑛ế𝑢 |𝑦|≤2

Câu C.2.7
2
∂ 𝐹(𝑥,𝑦) −𝑥−𝑦
a, 𝑓𝑥,𝑦(𝑥, 𝑦) = ∂𝑥∂𝑦
= {𝑒 𝑛ế𝑢 𝑥 > 0; 𝑦 > 0 0 𝑛ế𝑢 𝑡𝑟á𝑖 𝑙ạ𝑖

b, Nếu y ≤ 0 thì f(x,y)= 0 ∀𝑥 ∈𝑅 => 𝑓𝑦(𝑦)= ∫ 𝑓(𝑥, 𝑦)𝑑𝑥 = 0


𝑅

0 +∞
−𝑥−𝑦
Nếu y>0 thì 𝑓𝑦(𝑦) = ∫ 0𝑑𝑥 + ∫ 𝑒 𝑑𝑥
−∞ 0

0 0
−𝑥−𝑦 −𝑦 −𝑎−𝑦 −𝑦
= lim ∫ 𝑒 𝑑𝑥 = lim ∫(𝑒 −𝑒 )=𝑒
𝑎→+∞ 𝑎 𝑎→+∞ 𝑎

−𝑦
Vậy 𝑓𝑦(𝑦) = { 𝑒 𝑛ế𝑢 𝑦 > 0 0 𝑛ế𝑢 𝑦≤0

56
Câu C.2.8
π
2 𝑥
π
a, P(0<Y≤𝑋≤ 2
) = ∫ 𝑑𝑥 ∫ 𝑓(𝑥, 𝑦)𝑑𝑦 =
0 0
π π
2 𝑥 2

0 0
1
∫ 𝑑𝑥 ∫ 2 sin 𝑠𝑖𝑛 (𝑥 + 𝑦) = ∫ 𝑑𝑥
0
( 1
2
cos 𝑐𝑜𝑠 𝑥 +
−1
2
cos 𝑐𝑜𝑠 2𝑥 𝑑𝑥 = ) 1
2

b, Hàm mđxs của X


π
Nếu x < 0 hoặc x > 2
thì f(x,y) = 0 ∀y ∈ R => 𝑓𝑥(𝑥) = 0
π
0 2 +∞
π 1
Nếu 0 ≤𝑥≤ 2
thì 𝑓𝑥(𝑥) = ∫ 0𝑑𝑦 + ∫ 2
sin 𝑠𝑖𝑛 (𝑥 + 𝑦)𝑑𝑦 + ∫ 0𝑑𝑦
−∞ 0 π
2

=−
1
2
𝑐𝑜𝑠⁡(𝑥 + 𝑦)| =−
2

0
1
2
cos 𝑐𝑜𝑠 𝑥 + ( π
2 ) +
1
2
cos 𝑐𝑜𝑠 𝑥 =
sin𝑠𝑖𝑛 𝑥+cos𝑐𝑜𝑠 𝑥
2

π
Vậy nếu 𝑓𝑥(𝑥) = 0 nếu x < 0 hoặc x > 2

Câu C.2.9
2 2
+∞ +∞ (𝑥+3) (𝑦−1)
− −
a, Ta có: A= 1= ∫ 𝑑𝑥 ∫ 𝑘. 𝑒 8 2
𝑑𝑦
−∞ −∞
2 2
+∞ (𝑥+3) (𝑦−1)
− −
= k( ∫ 𝑒 8
𝑑𝑥). (𝑒 2
𝑑𝑦)
−∞
2
+∞ 𝑢

Ta có: ∫ 𝑒 2
𝑑𝑢 = 2π
−∞

𝑥+3
Đặt 2
= 𝑢 => 𝑑𝑥 = 2𝑑𝑢
1
=> A=k.2 2π. 2π = 4kπ = 1 => k = 4π
2 2
3 +∞ (𝑥+3) (𝑦−1)
− −
b, P(X<-3; Y>4) = ∫ 𝑑𝑥 ∫ 𝑘. 𝑒 8 2
𝑑𝑦
−∞ 4
2 2
−3 (𝑥+3) +∞ (𝑦−1)
1 − −
= 4π
(∫ 𝑒 8
𝑑𝑥)( ∫ 𝑘. 𝑒 2
𝑑𝑦)
−∞ 4

57
Ta có hàm phân bố xác suất của phân bố chuẩn tắc x~𝑁(0; 1)
2
𝑡 𝑥
1 − 2
∅(𝑡) = ∫ 𝑒 𝑑𝑥

−∞
2 2
−3 (𝑥+3) 0 𝑢
− −
Ta lại có ∫ 𝑒 8
𝑑(𝑥 + 3)= 2 ∫ 𝑒 2
𝑑𝑢= 2 2π ∅(0)= 2. 2π . 0, 5 = 2π (
−∞ −∞
bảng phụ lục 2)
2 2
+∞ (𝑦−1) 4 (𝑦−1)
− −
Tương tự: ∫ 𝑒 2
𝑑(𝑦 − 1) = 2π = ∫ 𝑒 2
𝑑𝑦
4 −∞

=2π − 2π ∅(3) ≈0, 0013 2π


1
=> 𝑃 = 4π
2π . 0, 0013. 2π = 0, 00065

Câu C.2.10
+∞ +∞
1
−1
(𝑥2+2𝑥𝑦+5𝑦2)
a, 𝑓𝑥(𝑥)= ∫ 𝑓(𝑥, 𝑦)𝑑𝑦 = ∫ π
.𝑒 2
𝑑𝑦
−∞ −∞
𝑥 2
2 2
2 −( + 5𝑦)
−1
(𝑥 +2𝑥𝑦+5𝑦 ) −2𝑥
− 5

Ta có: 𝑒 2
=𝑒 5
. 𝑒 2

dy =
1
5
𝑑 ( 𝑥
5
+ 5𝑦 )
𝑥 2
2
+∞ −( + 5𝑦)
−2𝑥

( )
5
1 1 − 𝑥
𝑓𝑥(𝑥)= π
. 𝑒 5
. ∫ 𝑒 2
=d + 5𝑦
5 5
−∞
2 2
−2𝑥
−𝑥
5
𝑒 2
= . 2π = 5π
. 𝑒 5
∀x ∈ R

2 2
+∞ +∞
−( )
𝑥 +2𝑥𝑦+5𝑦
1
b, 𝑓𝑦(𝑦)= ∫ 𝑓(𝑥, 𝑦)𝑑𝑥 = π
∫ 𝑒 2
𝑑𝑥
−∞ −∞
2
2 +∞ (𝑥+𝑦) −2𝑦
2
2
1 −2𝑦 − 𝑒 2 −2𝑦
= . 𝑒
π
∫ 𝑒 2
𝑑(𝑥 + 𝑦) = π
2π = π
. 𝑒 ∀y ∈ R
−∞

Ta có: 𝑓𝑥(𝑥)𝑓𝑦(𝑦) ≠𝑓𝑥,𝑦(𝑥, 𝑦) => 𝑥, 𝑦 𝑘ℎô𝑛𝑔 độ𝑐 𝑙ậ𝑝

58
Câu C.2.11
+∞ 2 2
3 3 −(4𝑥 +6𝑥𝑦+9𝑦 )
𝑓𝑦(𝑦)= ∫ π
.𝑒 𝑑𝑥
−∞

2 2 1 2 2 1
Ta có: 4𝑥 + 6𝑥𝑦 + 9𝑦 = 2
(8𝑥 + 12𝑥𝑦 + 18𝑦 ) = 2
2
3 2 27 2
(2 2𝑥 + 2
𝑦) + 4
𝑦

1 3 2
Có dx = d( 2 2𝑥 + 2
𝑦)
2 2

2 2
−27𝑦 +∞ 3 2
3 3 1 −(2 2𝑥+ 𝑦) 3 2
=> 𝑓𝑦(𝑦) = π
. .𝑒 4
∫ 𝑒 2
d(2 2𝑥 + 2
𝑦)
2 2
−∞
2 2
−27𝑦 −27𝑦
3 3 3 3
= .𝑒 4
. 2π = .𝑒 4
∀y ∈ R
2 2π 2 π
2 2
3 3 −(4𝑥 +6𝑥𝑦+9𝑦 )
𝑓𝑥,𝑦(𝑥,𝑦) .𝑒
𝑓𝑥|𝑦(𝑥|𝑦) = 𝑓𝑦(𝑦)
= π
−27𝑦
2
3 3 4

. 𝑒

+∞ 2 2
3 3 −(4𝑥 +6𝑥𝑦+9𝑦 )
Ta có: 𝑓𝑥(𝑥) = ∫ π
.𝑒 𝑑𝑦
−∞

2 2 1 2 2 1 2 2
Ta có: 4𝑥 + 6𝑥𝑦 + 9𝑦 = 2
(8𝑥 + 12𝑥𝑦 + 18𝑦 ) = 2
( 2𝑥 + 3 2𝑦) + 3𝑥
1
dy= d( 3 2 y + 2𝑥 )
3 2
2
2 +∞ −(3 2𝑦+ 2𝑥)
3 3 −3𝑥
=> 𝑓𝑥(𝑥)= . 𝑒 ∫ 𝑒 2
d(3 2 y+ 2𝑥 )
π3 2
−∞

2
3 −3𝑥
= π
.𝑒
2 2
3 3 −(4𝑥 +6𝑥𝑦+9𝑦 )
𝑓𝑥,𝑦(𝑥,𝑦) .𝑒
𝑓𝑦|𝑥(𝑦|𝑥) = 𝑓𝑥(𝑥)
= π
3 −3𝑥
2

π
. 𝑒

Câu C.2.12

a, ∫ ∫ 𝑓(𝑥, 𝑦)𝑑𝑥𝑑𝑦 = ∫ ∫ 𝑓(𝑥, 𝑦)𝑑𝑥𝑑𝑦 = A


2 𝐷
𝑅

Với D = {0 < 𝑥 + 𝑦 < 1; 𝑥≥0; 𝑦≥0}

59
1 1−𝑥 1
𝑘
Có A= ∫ 𝑑𝑥 ∫ 𝑘𝑑𝑦 = k∫(1 − 𝑥)𝑑𝑥 = 2
= 1 => k = 2
0 0 0

b, Hàm mđxs của X

Nếu x<0 => f(x,y) = 0 ∀y ∈ R => 𝑓𝑥(𝑥)= ∫ 𝑓(𝑥, 𝑦)𝑑𝑦 = 0


𝑅

0 1−𝑥 +∞
Nếu x≥ 0 => 𝑓𝑥(𝑥)= ∫ 0𝑑𝑦 + ∫ 𝑘𝑑𝑦 + ∫ 0𝑑𝑦 = 2(1-x)
−∞ 0 1−𝑥

Vậy 𝑓𝑥(𝑥) = {2 − 2𝑥 𝑛ế𝑢 𝑥≥ 0 0 𝑛ế𝑢 𝑥 < 0

Hàm mđxs của Y


Nếu y < 0 => f( x, y) = 0 ∀x ∈ R => 𝑓𝑦(𝑦) = 0

0 1−𝑦 +∞
Nếu y ≥ 0 => 𝑓𝑦(𝑦)= ∫ 0𝑑𝑥 + ∫ 𝑘𝑑𝑥 + ∫ 0𝑑𝑥 = 2(1-y)
−∞ 0 1−𝑦

Vậy 𝑓𝑦(𝑦) = {2 − 2𝑦 𝑛ế𝑢 𝑦≥ 0 0 𝑛ế𝑢 𝑦 < 0

Câu C.3.1
a,
X 0 -1 1 2

𝑋
2 0 1 4
P 0,3 0.5 0,2

P( X+Y = -2)= P( X= -1)P( Y = -1) = 0,2.0,3= 0,06


P( X+Y = -1) = P( X= -1; Y=0) + P( X=1; Y= -1) = 0,17
P( X+Y=0) = P( X=-1; Y=1)+ P( X=0;Y=0) + P( X=1;Y=-1)
= 0,06 + 0,12 + 0,09 = 0,27
P( X+Y=1) = P( X=0; Y=1)+ P( X=1;Y=0) + P( X=2;Y=-1)
= 0,09 + 0,12 + 0,06 = 0,27
P( X+Y = 2) = P( X = 1; Y = 1)+ P(X=2;Y=0) = 0,09 + 0,08= 0,17

60
P( X+Y = 3) = P( X = 2; Y = 1) = 0,06
P( XY = -2) = P( X = 2; Y= -1) = 0,06
P( XY = -1) = P( X = -1; Y= 1) + P( X = 1; Y = -1) = 0,15
P( XY = 0) = P( X = 0) + P(Y = 0) - P( X = 0; Y= 0) = 0,58
P( XY = 1) = P( X=Y=1) + P(X=Y=-1) = 0,15
P( XY = 2) = P( X=2; Y=1) = 0,06
X+Y -2 -1 0 1 2 3
P 0,06 0,17 0,27 0,27 0,17 0,06

XY -2 -1 0 1 2
P 0,06 0,15 0,58 0,15 0,06

4
b. E(X) = ∑ 𝑋𝑖𝑃(𝑋 = 𝑋𝑖) = 0,5
𝑖=1

3
E(Y) = ∑ 𝑌𝑗𝑃(𝑌 = 𝑌𝑗) = 0
𝑗=1

6
E(X+Y) = ∑ (𝑋 + 𝑌)𝑖𝑃 [(𝑋 + 𝑌)𝑖]= 0,5
𝑖=1

5
E(XY) = ∑ (𝑋𝑌)𝑖𝑃 (𝑋𝑌)𝑖= 0
𝑖=1

c, P(X>Y) = 0,5 X > Y <=> X= 0 Y = - 1


X=1 Y=-1
X=1 Y=0
X=2 Y=-1
X=2 Y=0
X=2 Y=1

61
Câu C.3.2
1−(−1) 1
a, E(X) = 0= µ ; σ = 𝐷𝑥 = =
2 3 3

3
P(|X-µ| < 3σ) = P( - 3 < X< 3 ) = ∫ 𝑓(𝑥)𝑑𝑥
− 3

Phổ chuẩn có hàm mđxs f(x)=


1 1
{ 1−(−1)
= 2
𝑛ế𝑢 𝑥∈[− 1; 1] 0 𝑛ế𝑢 𝑥 𝑘ℎô𝑛𝑔 ∈[− 1; 1]
1
1
⇨ P( - 3 < X< 3 ) = ∫ 2
𝑑𝑥 =1
−1

b, λ = 0,09; E(X) = D(X) = λ => µ = 0,09; σ= 𝐷(𝑥) = 0,3


−λ 𝐷
𝑒 .λ −0,99
=> P(|X-0,09|<0,09) = P(-0,81<X<0,99) = P(X=0) = 0!
=𝑒
1
c, E(X) = σ (X) = λ
4
λ
1 3 −2 4
Có P( |X- λ | < λ
) = P( λ
<𝑋< λ
) = ∫ 𝑓(𝑥)𝑑𝑥
2
−λ

−λ𝑥
Phân bố mũ có hàm mđxs : 𝑓𝑥 = {λ. 𝑒 𝑛ế𝑢 𝑥≥0 0 𝑛ế𝑢 𝑥 < 0
4 4
λ λ
−λ𝑥 −4
P= ∫ 𝑓(𝑥)𝑑𝑥= ∫ λ. 𝑒 𝑑𝑥 = 1- 𝑒
2 2
λ λ

Câu C.3.3
2
a, 𝑋 = 3
⬄ 𝑋1= 0; 𝑋2 = 𝑋3= 1

2
=> P( 𝑋 = 3
) = 0,65. 0,4. 0,7 = 0,182

𝑋 = 1 ⬄ 𝑋1= 0; 𝑋2 = 1; 𝑋3 = 2 P(𝑋 =1) = 0,351

𝑋1= 0; 𝑋2 = 2; 𝑋3 = 1

4 4
𝑋= 3
⬄ 𝑋1= 0; 𝑋2 = 𝑋3 = 2 P(𝑋 = 3
) = 0,189

𝑋1= 2; 𝑋2 = 𝑋3 = 1

62
𝑋 = 2 ⬄ 𝑋1= 𝑋2 = 𝑋3 = 2 =>P(𝑋 =1) = 0,063

𝑋 2 1 4 5 2
3 3 3
P 0,182 0,351 0,215 0,189 0,063

5
b, E(𝑋) = ∑ 𝑋𝑖P(𝑋𝑖) = 1,2
𝑖=5

2 5 2 358
E(𝑋 ) = ∑ 𝑋𝑖 P(𝑋𝑖) = 225
𝑖=5

2 2
⇨ D(𝑋) = E(𝑋 ) - E(𝑋) = 0,1511

c, E( 𝑋1+ 𝑋2 + 𝑋3) = E(3𝑋 ) = 3.E(𝑋) = 3, 6

D(𝑋1+ 𝑋2 + 𝑋3) = D(3𝑋 ) = 9.D(𝑋) = 1, 36

Câu C.3.4
a, P(Z=3) = P( X=2; Y=1) = 0,06
P(Z=4) = P( X=3; Y=1) = 0,1
P(Z=6) = P( X=5; Y=1) + P( X=2; Y=4) = 0,28
P(Z=7) = P( X=3; Y=4) = 0,4
P(Z=9) = P( X=5; Y=4) = 0,16
Z 3 4 6 7 9
P 0,06 0,1 0,28 0,4 0,16

5
E(Z) = ∑ 𝑍𝑖P(𝑍𝑖) = 6,5
𝑖=1

5
2 2
E(𝑍 ) = ∑ 𝑍𝑖 P(𝑍𝑖)= 44,78
𝑖=1

P(T=2) = P( X=2; Y=1) = 0,06


P(T=3) = P( X=3; Y=1) = 0,1

63
P(T=5) = P( X=5; Y=1) = 0,04
P(T=8) = P( X=8; Y=4) = 0,24
P(T=12) = P( X=3; Y=4) = 0,4
P(T=20) = P( X=5; Y=4) = 0,16
T 2 3 5 8 12 20
P 0,06 0,1 0,04 0,24 0,4 0,16

2
⇨ E(T) = 10,54; E(𝑇 )= 139,1
2 2
⇨ D(T) = E(𝑇 ) - E(𝑇) = 28,0084
c, X > Y ⬄ X= 2; Y=1
X=3; Y=1
X=5; Y=1
X=5; Y=4
P(X > Y) = 0,2 + 0,16 = 0,36

Câu C.3.5
6
a, E(X) = ∑ 𝑋𝑖𝑃 𝑋𝑖 = 1,82
𝑖=1
( )
6
2 2
E(𝑋) = ∑ 𝑋𝑖 𝑃 𝑋𝑖 = 4,88
𝑖=1
( )
2 2
=> D(X) = E(𝑋 ) – E(𝑋) = 1,5676
6
b, E(Y) = ∑ 𝑌𝑖𝑃 𝑌𝑖 = 1,7
𝑖=1
( )
6
2 2
E(𝑌) = ∑ 𝑌𝑖 𝑃 𝑌𝑖 = 5,2
𝑖=1
( )
2 2 2
=> D(Y) = E(𝑌 ) – E(𝑦) = 5,2 - 1, 7 = 2,31
c, P(X + Y ≤ 3) = P( X + Y = 0) + P( X + Y = 1) + P( X + Y = 2) +P( X + Y = 3) =
0,5225

64
E(2X-Y) = 2E(X) – E(Y) = 1,94
D(2X-Y) = 4D(X) + D(Y) = 8,5804

Câu C.3.6
3 4
∑ ∑ 𝑃(𝑋𝑖, 𝑌𝑖 ) = 1 => k = 0,04
𝑖=1 𝑗=1

4
P( X = -2) = ∑ 𝑃(𝑋 =− 2; 𝑌𝑗)= 0,35
𝑗=1

4
P( X = -1) = ∑ 𝑃(𝑋 = 1; 𝑌𝑗)= 0,44
𝑗=1

Tương tự P(X = 4) = 0,21


P( X = 4) = 0,21
3
P( Y = 0) = ∑ 𝑃(𝑋𝑖; 𝑌 = 0)= 0,3
𝑖=1

3
P( Y = 2) = ∑ 𝑃(𝑋𝑖; 𝑌 = 2)= 0,35
𝑖=1

3
P( Y = 3) = ∑ 𝑃(𝑋𝑖; 𝑌 = 3)= 0,15
𝑖=1

P(Y=5) = 0,2
X -2 1 4
P 0,35 0,44 0,21

Y 0 2 3 5
P 0,3 0,35 0,15 0,2

Ta có P(X = 4; Y = 0) ≠ P( X= 4)P(Y = 0) => X, Y không độc lập


3 4
b,E(XY) = ∑ ∑ 𝑋𝑖𝑌𝑖𝑃(𝑋𝑖, 𝑌𝑖) = 2,78
𝑖=1 𝑗=1

65
3
E(X) = ∑ 𝑋𝑖𝑃(𝑋𝑖) = 0,58
𝑖=1

3
2 2
E(𝑋 ) = ∑ 𝑋 𝑃(𝑋𝑖) = 5,2
𝑖=1

4
E(Y) = ∑ 𝑋𝑖𝑃(𝑌𝑖) = 2,15
𝑗=1

4
2 2
E(𝑌 ) = ∑ 𝑌 𝑃(𝑌) = 7,75
𝑗=1

⇨ Hiệp thương sai cov(X,Y) = E(XY) – E(X).E(Y) = 1,533


2 2
D(X) = E(𝑋 ) - E(𝑋) = 4,8636
2 2
D(Y)= E(𝑌 ) - E(𝑌) = 3,1257
D(2X-3Y) = 4D(X) + 9D(Y) – 1200v(X,Y) = 29,2059
𝑃(𝑋=1;𝑌=0) 0,2 5
c, P(Y=0|X=1) = 𝑃(𝑋=1)
= 0,44
= 11

𝑃(𝑋=1;𝑌=2) 0,12 3
P(Y=2|X=1) = 𝑃(𝑋=1)
= 0,44
= 11

𝑃(𝑋=1;𝑌=3) 0,05 5
P(Y=3|X=1) = 𝑃(𝑋=1)
= 0,44
= 44

𝑃(𝑋=1;𝑌=0) 0,2 7
P(Y=5|X=1) = 𝑃(𝑋=1)
= 0,44
= 44

Y|X=1 0 2 3 5
P 20 12 5 7
44 44 44 44

4
37
E (Y|X=1) = ∑ 𝑌𝑗 P( 𝑌𝑗| X=1) = 22
𝑗=1

Câu C.3.7
3
a, P(Q = 1) = ∑ 𝑃(𝑄 = 1; 𝐷𝑗)= 0,29
𝑗=1

66
3
P( Q = 1,5) = ∑ 𝑃(𝑄 = 1, 5; 𝐷𝑗)= 0,4
𝑗=1

3
P( Q = 2) = ∑ 𝑃(𝑄 = 2; 𝐷𝑗)= 0,31
𝑗=1

3
E(Q)= ∑ 𝑃(𝑄𝑖; 𝑃(𝑄𝑗))= 1,51
𝑖=1

3
2 2
E( 𝑄 ) = ∑ 𝑄𝑖 𝑃(𝑄𝑖)= 2,43
𝑖=1

2 2 2
⇨ D(Q) = E( 𝑄 ) – E(𝑄) = 2,43 - 1, 51 = 0,1499
𝑃(𝑄=1,5;𝐷=100) 0,05 5
b, P(D=100 | Q= 1,5) = 𝑃(𝑄=1,5)
= 0,4
= 40

𝑃(𝑄=1,5;𝐷=200) 0,2
P(D=200 | Q= 1,5) = 𝑃(𝑄=1,5)
= 0,4
= 0,5
𝑃(𝑄=1,5;𝐷=300) 0,15 15
P(D=300 | Q= 1,5) = 𝑃(𝑄=1,5)
= 0,4
= 40

3
E(D| Q=1,5) = ∑ 𝐷𝑗𝑃(𝑄 = 1, 5) = 225 triệu
𝑗=1

c, Doanh số phụ thuộc quảng cáo


P(Q=1; D=100) ≠ P(Q=1)P(D=100)

Câu C.3.8
2
a, P( Y = 2) = ∑ 𝑃( 𝑋𝑖, Y= 2) = q + 0,08 => q = 0,15
𝑖=1

2 3
Ta có ∑ ∑ 𝑃(𝑋𝑖, 𝑌𝑖 ) = 1 => p=0,5
𝑖=1 𝑗=1

2
P(Y=3) = ∑ 𝑃(𝑋𝑗; 𝑌 = 3 ) = 0,3 = g
𝑖=1

b, P( X =1 ) = 0,17 + 0,15 + 0,25 = 0,57


P( Y = 1) = 0,47
=> P( X=1, Y=1) ≠ P(X=1).P(Y=1) => X, Y không độc lập

67
c, E(X) = 𝑋1P(𝑋1) + 𝑋2P(𝑋2) = 1,43

2 2 2
E(𝑋 ) = 𝑋1 P(𝑋1) + 𝑋2 P(𝑋2) = 2,29

2 2
=> D(Y) = E( 𝑌 ) - E(𝑌) = 2,0451

Câu C.3.9
3 3
a, ∑ ∑ 𝑃(𝑋𝑖, 𝑌𝑖 ) = 1 => k = 0,5
𝑖=1 𝑗=1

3
E(X)= ∑ 𝑋𝑖𝑃(𝑋𝑖) = 0,002
𝑖=1

3
E(Y) = ∑ 𝑌𝑗𝑃(𝑌𝑗) = 0,008
𝑗=1

3
2 2 −4
c, E(𝑋 ) = ∑ 𝑋𝑖 𝑃(𝑋𝑖) = 1,3.10
𝑖=1

⇨ σ(X) = ( 2) − 𝐸(𝑋)2 = 0,011


𝐸 𝑋
3
2 2 −4
E(𝑌 ) = ∑ 𝑌𝑗 𝑃(𝑌𝑗) = 5,6.10
𝑗=1

⇨ σ(Y) = ( 2) − 𝐸(𝑌)2 = 0,022


𝐸 𝑌
d, Độ rủi ro = 0,4 σ(X) + 0,6 σ(Y) = 0,0176

Câu C.3.10
3 3
a, , ∑ ∑ 𝑃(𝑋𝑖, 𝑌𝑖 ) = 1 => k=0,04
𝑖=1 𝑗=1

Có E(Y) = 2 = -5.0,23 + 1. 0,43 + h.0,34 => h = 8


b,
𝑌|𝑋 = 12 -5 1 8
P 11 18 19
48 48 48

68
3 𝑌𝑗
𝑌 115
E( 𝑋
= 12 ) = ∑ 𝑌𝑗𝑃( 𝑋
= 12) = 48
𝑗=1

𝑐𝑜𝑣(𝑋, 𝑌) 𝐸(𝑋𝑌)−𝐸(𝑋).𝐸(𝑌)
c, ρ( X, Y ) = =
𝐷(𝑋). 𝐷(𝑌)
( 2) 2
𝐸 𝑋 −𝐸(𝑋) . 𝐸 𝑌 −𝐸(𝑌) ( 2) 2

Câu D2.1
Ta có mức ý nghĩa α= 0,05; n= 28< 30
Bảng tính:
𝑥𝑖 𝑟𝑖 𝑥𝑖𝑟𝑖 2
𝑥𝑖 𝑟𝑖
480 3 1440 691200
486 8 3888 1889568
498 10 4980 2480040
502 4 2008 1008016
504 2 1008 508032
510 1 510 260100

∑𝑥𝑖.𝑟𝑖
6917
TB: 𝑥= 𝑛
= 14
2
2 1 13834
Phương sai: 𝑠 = 28−1
=[6836956- 28
]

⇨ s= 8,546
Ta kiểm định giả thuyết 𝐻0: µ=500, 𝐻1: µ<µ0

Ta có: α= 0,05; n-1= 27 => 𝑡α(n-1)=1,703

⇨ Miền bác bỏ ( -∞; -1,703)= 𝑊α

(𝑥−µ0) 𝑛
Giá trị quan sát: 𝑡𝑞𝑠= 𝑠
= -3,67 ∈ 𝑊α

⇨ Bác bỏ 𝐻0, thừa nhận 𝐻1. Kết luận đúng

Câu D2.2.
a, Độ tin cậy β= 95% => 1- α = 0,95 => α= 0,05; n= 200>30 =>𝑢 α =1,96
2

69
Ta thấy
74
{𝑛𝑓 = 200. 0, 37 > 10 𝑇ỷ 𝑙ệ 𝑐ℎ𝑖𝑚 đ𝑒𝑜 𝑣ò𝑛𝑔 𝑛(1 − 𝑓) = 200. 0, 63 > 10 𝑓= 200

𝑓(1−𝑓)
Độ chính xác: ε = 𝑢 α . =0,07
2 𝑛

Khoảng tin cậy của tỉ lệ số chim đeo / tổng với độ tin cậy β = 0,95 là ( f - ε; f + ε) = (
0,3; 0,44)
1000 1000
b, Ước lượng chim trong rừng 0,44
= 2272 < N < 0,3
=3333(con)

Câu D.2.3
Ta kiểm định lý giả thuyết 𝐻0 p = 0,6; 𝐻1= p < 𝑝0

Ta có mức ý nghĩa : α = 0,025 => 𝑢α= 1,96 => 𝑊α = ( -∞; -1,96]

162
n=300, tỉ lệ khách hàng trở lại f = 300
= 0,54

(𝑓−𝑝0) 𝑛 (0,54−0,6). 300


Giá trị quan sát 𝑢𝑞𝑠= = = -2,12 ∈ 𝑊α
𝑝0(1−𝑝0) 0,6.(1−0,6)

⇨ Bác bỏ 𝐻0, thừa nhận 𝐻1. KL đúng

Câu D.2.4
Bảng tính
𝑥𝑖 𝑟𝑖 𝑥𝑖𝑟𝑖 2
𝑥𝑖 𝑟𝑖
8,5 5 42,5 361,25
9 8 72 64,8
11 10 110 1210
12,5 2 25 312,5
25 249,5 2531,75

n=25< 30

70
249,5
TB: 𝑥 = 25
= 9,98
2
2 1 249,5
Phương sai: 𝑠 = 25−1
[2531,75- 25
]

⇨ Độ lệch chuẩn s= 1,32


Ta kiểm dinh giả thuyết 𝐻0: µ=11; 𝐻1 µ< 11

Ta có: α= 0,05; n-1= 24 => 𝑡α( n-1) = 1,711

Miền bác bỏ 𝑊α = ( -∞; -1,711]

( 𝑥− µ0) 𝑛 ( 9,98−1) 25
Giá trị quan sát 𝑡𝑞𝑠= 𝑠
= 1,32
= - 3,86

⇨ 𝑡𝑞𝑠 ∈ 𝑊α => Bác bỏ 𝐻0 , thừa nhận 𝐻1 . KL đúng

Câu D.2.5
n= 36 > 30
Ta lập bảng tính
𝑥𝑖 𝑟𝑖 𝑥𝑖𝑟𝑖 2
𝑥𝑖 𝑟𝑖
9,2 2 18,4 169,28
9,5 4 38 361
10 7 70 700
10,7 13 139,1 1488,37
11 9 99 1089
11,3 1 11,3 127,69
n=36 375,8 3935,34
Mức ý nghĩa 2,5%= 0,025 = α => 𝑢α= 1,96

375,8 1879
TB: 𝑥 = 36
= 180
2
2 1 357,8
Phương sai: 𝑠 = 35
= [3935,34 - 36
]

⇨ S = 0,595
Kiểm định giả thuyết 𝐻0: µ = 10,2, 𝐻1: µ > 10,2

71
Miền bác bỏ 𝑊α= [1,96; +∞)

(𝑥−𝑝0) 𝑛
Giá trị quan sát: 𝑢𝑞𝑠= 𝑠
= 2,41 ∈ 𝑊α

Bác bỏ 𝐻0, thừa nhận 𝐻1. Kết luận đúng

Câu D.2.6:
Khoảng 𝑛𝑖 𝑥𝑖 𝑢𝑖 𝑛𝑖, 𝑢𝑖 𝑛𝑖. 𝑢𝑖
2

22 – 22,5 2 22,25 -3 -6 18
22,5 – 23 7 22,75 -2 -14 28
23 – 23,5 15 23,25 -1 -15 15
23,5 – 24 25 23,75 0 0 0
24 – 24,5 9 24,25 1 9 9
24,5 – 25 4 24,75 2 8 16
62 -3 -18 86

18 9
𝑢 =− 62
=− 31

9 2⎤
2
𝑠𝑢 =
1
62.1
⎡86 − 62. −


( 31 ⎥ )⎦
= 1, 32

=> {𝑥 = 23, 75 + 0, 5. − ( 9
31 ) = 23, 605 𝑠 2
𝑘
2 2 2
= ℎ . 𝑠𝑢 = 0, 5 . 1, 32 = 0, 33

Gọi X là thời gian lao động


2
X ~ N(μ, σ )
Cặp giả thuyết

(
𝐻0: μ = µ0 ; ) 𝐻1: "μ < µ0" với µ0 = 24

Tiêu chuẩn kiểm định


𝑥−µ0
T= 𝑠𝑥
. 𝑛. ~𝑇(𝑛 − 1)

Miền bác bỏ:

72
𝑡α(𝑛 − 1) = 𝑡0,025(61)

𝑊α = (− ∞; − 𝑡α(61))

Câu D.2.7
184
a, n= 230. Tỷ lệ 𝑛𝑔ườ𝑖 mắc bệnh A= 230
= f = 0,8

Độ tin cậy β = 0,95 => α = 0,05 => 𝑢 α = 1,96


2

Ta có {𝑛𝑓 > 10 𝑛(1 − 𝑓) > 10

𝑓(1−𝑓)
Độ chính xác của ước lượng ε = 𝑢 α . 𝑛
= 0,05
2

⇨ Khoảng tin cậy cho tỷ lệ người mắc bệnh A: ( f - ε; f + ε) = ( 0,75; 0,85)

𝑓(1−𝑓) 𝑓(1−𝑓)
b, Sai số ε = 𝑢 α . 𝑛
≤ 0,02 => n ≥ 𝑢 α . 0,02
2 2

⇨ 𝑛𝑚𝑖𝑛= 1537 bệnh nhân khám

Câu D.2.8
93
n= 310. Tỷ lệ người ưa f= 310
. TM: nf > 10; n(1-f) > 10

Độ tin cậy β = 0,95 = 1- α => α = 0,05 => 𝑢 α = 1,96


2

𝑓(1−𝑓)
Độ chính xác của ước lượng ε = 𝑢 α . 𝑛
= 0,05
2

Khoảng tin cậy cho tỉ lệ khách ưa ( f – ε; f + ε) = ( 0,25; 0,35)

𝑓(1−𝑓)
b, Sai số ε = 𝑢 α . 𝑛
≤ 0,03 => 𝑛𝑚𝑖𝑛 = 897
2

Câu D.2.9
Độ lệch chuẩn σ= 215. Mức ý nghĩa α= 0,025 => 𝑢α= 1,96

Ta có: 𝑥= 1378
Kiểm định giả thuyết 𝐻0: µ= 1300; 𝐻1: µ > µ0

Miền bác bỏ : 𝑊α= [1,96; +∞)

73
Giá trị quan sát 𝑢𝑞𝑠=
( 𝑥− µ ) 𝑛 = 2,29 ∈ 𝑊
0
=> Bác bỏ 𝐻0, thừa nhận 𝐻1 . KL đúng
σ α

Câu D.2.10
1082
Ta có n=2000. Tỉ lệ bầu cho A: f= 2000
= 0,541

Ta có {𝑛𝑓 > 10 𝑛( 1 − 𝑓) > 10


Độ tin cậy β= 0,98 => α= 0,02 => 𝑢 α = 2,33
2

Độ chính xác của ước lượng ε = 𝑢𝑞𝑠=


( 𝑥− µ ) 𝑛 = 0,026
0
σ

Khoảng tin cậy cho tỉ lệ bầu cho A ( f – ε; f + ε ) = ( 0,515; 0,567)


⇨ 𝑓𝑚𝑖𝑛 = 0,515

Câu D.3.1
a, n = 41 > 30
Ta lập bảng tính
𝑥𝑖 𝑟𝑖 𝑥𝑖𝑟𝑖 2
𝑥𝑖 𝑟𝑖
25 8 200 5000
26 10 260 6760
27 10 270 7290
28 8 224 6272
29 5 145 4205
n = 41 1099 29527
1099
Ta có: TB: 𝑥 = 41
2
2 1 1099
Phương sai: 𝑠 = 40
( 29527 - 41
)

⇨ s= 1,31
Kiểm định giả thuyết 𝐻1: µ= 27,5; 𝐻2: µ< µ0

α= 0,025 => µα= 1,96

74
⇨ Miền bác bỏ 𝑊α = ( -∞; -1,96]

( 𝑥−µ0) 𝑛
Giá trị quan sát 𝑢𝑞𝑠= 𝑠
= -3,4 ∈ 𝑊α

Bác bỏ 𝐻0, thừa nhận 𝐻1. KL đúng

23
b, n=4. Tỷ lệ sp m> 26kg. f= 41 => {𝑛𝑓 > 10 𝑛(1 − 𝑓) > 10

Độ tin cậy β= 0,95 = 1-α => α= 0,05 => 𝑢 α = 1,56


2

𝑓(1−𝑓)
Độ chính xác của ước lượng: ε = 𝑢 α . 𝑛
= 0,152
2

Khoảng tin cậy cho tỉ lệ phần tử sản phẩm m > 26kg ( f – ε; f+ ε)= ( 0,409; 0,713)

Câu D.3.2
1035
a, n = 1500. Tỷ lệ nội địa f = 1500
= 0,69

Ta có: {𝑛𝑓 > 10 𝑛( 1 − 𝑓) > 10


Độ tin cậy β= 0,9= 1-α => α= 0,1 => 𝑢 α = 1,65
2

𝑓(1−𝑓)
Độ chính xác của ước lượng: ε = 𝑢 α . 𝑛
= 0,02
2

Khoảng tin cậy cho tỉ lệ nội địa ( f – ε; f+ ε)= ( 0,67; 0,71)


94
b, α= 0,025, µα= 1,96. Tỷ lệ sản phẩm loại I f= 1035

Ta kiểm định giả thuyết 𝐻0: 𝑝 = 0,1, 𝐻1: p < 𝑝0

Miền bác bỏ 𝑊α= ( -∞; -1,96]

(𝑓−𝑝0) 𝑛
Giá trị quan sát: 𝑢𝑞𝑠= = - 0,98
𝑝𝑜( 1−𝑝𝑜)

⇨ 𝑢𝑞𝑠 không thuộc 𝑊α => Chưa có cơ sở bác bỏ 𝐻0

Ý kiến sai

Câu D.3.3
182
a, n=200; f= 200
= 0,91

75
Ta có : {𝑛𝑓 > 10 𝑛( 1 − 𝑓) > 10
Độ tin cậy β= 0,95 = 1-α => α= 0,05 => 𝑢 α = 1,96
2

𝑓(1−𝑓)
Độ chính xác của ước lượng: ε = 𝑢 α . 𝑛
= 0,04
2

Khoảng tin cậy cho tỉ lệ sản phẩm đạt( f – ε; f+ ε)= ( 0,87; 0,95)
b, N= 6000 sản phẩm=> Số sản phẩm đạt ϵ ( 5220; 5700)

Câu D.3.4
𝑖
𝑥0 −𝑥0
Ta có h=5, 𝑥0= 47,5. Đổi biến 𝑢𝑖= ℎ

Ta lập bảng tính


𝑥𝑖-𝑥𝑖+1 𝑥𝑖
0 𝑟𝑖 𝑢𝑖 𝑟𝑖𝑢𝑖 𝑟𝑖𝑢𝑖
2

30-35 32,5 2 -3 -6 18
35-40 37,5 6 -2 -12 24
40-45 42,5 15 -1 -15 15
45-50 47,5 21 0 0 0

50-55 52,5 9 1 9 9
55-60 57,5 7 2 14 28
60-65 62,5 3 3 9 27
65-70 67,5 1 4 4 16
n=64 3 137
3 3055
𝑣= 64
=> 𝑥 =𝑥0 + ℎ𝑢= 64

2 1 32
Phương sai 𝑠𝑢 = 63
( 137- 64
)

⇨ s= h𝑠𝑢= 7,37

76
Ta kiểm định giả thuyết: 𝐻0: µ = 45, 𝐻1: µ >µ0

n = 64 > 30; α = 0,025 => µα= 1,96

Miền bác bỏ 𝑊α= [1,96; +∞)

( 𝑥−µ0) 𝑛
Giá trị quan sát: 𝑢𝑞𝑠= 𝑠
= 2,97

𝑢𝑞𝑠 ϵ 𝑊α => bác bỏ 𝐻0, thừa nhận 𝐻1.

41
b, n=64 ; f= 64
.TM {𝑛𝑓 > 10 𝑛( 1 − 𝑓) > 10

Độ tin cậy β= 0,95 = 1-α => α = 0,05 => 𝑢 α = 1,96


2

𝑓(1−𝑓)
Độ chính xác của ước lượng: ε = 𝑢 α . 𝑛
= 0,118
2

Khoảng tin cậy cho tỉ lệ diện tích vượt năng suất ( f – ε; f+ ε)= ( 0,523; 0,759)

Câu D.3.5
39
a, n = 100; f = 100 = 0,39. TM {𝑛𝑓 > 10 𝑛( 1 − 𝑓) > 10

Độ tin cậy β= 0,9 = 1-α => α= 0,1 => 𝑢 α = 1,65


2

𝑓(1−𝑓)
Độ chính xác của ước lượng: ε = 𝑢 α . 𝑛
= 0,08
2

Khoảng tin cậy cho tỉ lệ sản phẩm đạt( f – ε; f+ ε)= ( 0,31; 0,47)
b, n =100> 30 ; α= 0,025
Ta kiểm định giả thuyết: 𝐻0: µ =16,5, 𝐻1: µ >µ0

α= 0,025 => µα= 1,96

⇨ Miền bác bỏ 𝑊α= [1,96; +∞)

Ta lập bảng tính

77
𝑥𝑖 𝑟𝑖 𝑥𝑖𝑟𝑖 2
𝑥𝑖 𝑟𝑖
15,6 4 62,4 973,44
16 11 176 2816
16,4 24 393,6 6455,04
16,8 31 520,8 8749,44
17,2 19 326,8 5620,96
17,6 9 158,4 2787,84
18 2 36 648
n = 100 1674 28050,72

1674
Ta có: 𝑥 = 100
=16,74
2
2 1 1674
𝑠= 100−1
( 28050,72 - 100
)

⇨ S = 0,53
Giá trị quan sát
( 𝑥−µ0) 𝑛
𝑢𝑞𝑠= 𝑠
= 4,52 ϵ 𝑊α => bác bỏ 𝐻0, thừa nhận 𝐻1. KL đúng

c, Độ tin cậy β= 0,95 = 1-α => α= 0,05 => 𝑢 α = 1,96


2

𝑓(1−𝑓)
Độ chính xác của ước lượng: ε = 𝑢 α . 𝑛
= 0,104
2

Khoảng tin cậy cho mức lượng TB ( 𝑥– ε; 𝑥+ ε)= ( 16,636; 16,844)

Câu D.3.6
0
𝑥𝑖 − 𝑥0
n=60>3. Chọn h=1, 𝑥0=17,5. Đổi biến 𝑢𝑖 = ℎ

Ta lập bảng tính


𝑥𝑖-𝑥𝑖+1 0
𝑥𝑖 𝑟𝑖 𝑢𝑖 𝑟𝑖𝑢𝑖 𝑟𝑖𝑢𝑖
2

15-16 15,5 7 -2 -14 28

78
16-17 16,5 15 -1 -15 15
17-18 17,5 21 0 0 0
18-19 18,5 12 1 12 12
19-20 19,5 5 2 10 20
n = 60 -7 75
−7 1043
Có 𝑣= 60
=> 𝑥= 𝑥0+ h𝑢 = 60

2
2 1 (−7)
Phương sai 𝑠𝑢 = 59
( 75 - 60
)

⇨ s = h𝑠𝑢 = 1,12

⇨ Độ tin cậy β= 0,95 = 1-α => α= 0,05 => 𝑢 α = 1,96


2

𝑠
⇨ Độ chính xác của ước lượng: ε = 𝑢 α . = 0,283
2 𝑛

⇨ Khoảng tin cậy cho lượng nước TB ( 𝑥– ε; 𝑥+ ε)= ( 17,1; 17,66)


b, Ta kiểm định giả thuyết: 𝐻0: µ=17, 𝐻1: µ >17

Ta có: α= 0,025 => µα= 1,96 => Miền bác bỏ 𝑊α= [1,96; +∞)

Giá trị quan sát


( 𝑥−µ0) 𝑛
𝑢𝑞𝑠= 𝑠
= 2,63 ϵ 𝑊α

=> bác bỏ 𝐻0, thừa nhận 𝐻1. Ý kiến đúng

Câu D.3.7
10
∑ 𝑥𝑖𝑟𝑖
a, 𝑥 = 𝑖=1
𝑛
= 102,65; s= 9,467

⇨ Độ tin cậy β= 0,95 = 1-α => α= 0,05 => 𝑢 α = 1,96


2

𝑠
⇨ Độ chính xác của ước lượng: ε = 𝑢 α . = 1,856
2 𝑛

⇨ Khoảng tin cậy cho doanh thu TB ( 𝑥– ε; 𝑥+ ε)= ( 100,794; 104,506)


28
b, Ta có f = 100
= 0,28

79
Ta kiểm định giả thuyết: 𝐻0: 𝑝=0,3 , 𝐻1: 𝑝< 𝑝0

Ta có: α= 0,025 => µα= 1,96 => 𝑊α= (- ∞; 1,96]

(𝑓−𝑝0) 𝑛
Giá trị quan sát 𝑢𝑞𝑠= = - 0,44 không thuộc 𝑊α => Chưa có cơ sở bác bỏ 𝐻0.
𝑝𝑜( 1−𝑝𝑜)

Ý kiến sai

Câu D.3.8
0
𝑥𝑖 − 𝑥0
n =41>30. Chọn h = 1, 𝑥0 = 29,5. Đổi biến 𝑢𝑖 = ℎ

Ta lập bảng tính


𝑥𝑖-𝑥𝑖+1 𝑥𝑖
0 𝑟𝑖 𝑢𝑖 𝑟𝑖𝑢𝑖 𝑟𝑖𝑢𝑖
2

27-28 27,5 8 -2 -16 32


28-29 28,5 10 -1 -10 10
29-30 29,5 10 0 0 0
30-31 30,5 8 1 8 8
31-32 31,5 5 2 10 20
n = 41 -8 70
−8
𝑣= 4
=> 𝑥 = 𝑥0+ h𝑢 = 29,3
2
2 1 (−8)
𝑠𝑢 = 40
( 70- 41

⇨ s = h𝑠𝑢= 1,31

Ta kiển định giả thuyết : 𝐻0: µ=0,3 , 𝐻1: µ< µ0

Ta có α= 0,025 => µα= 1,65 => Miền bác bỏ 𝑊α= (- ∞; -1,65]

Giá trị quan sát


( 𝑥−µ0) 𝑛
𝑢𝑞𝑠= 𝑠
= -3,42 ϵ 𝑊α

=> bác bỏ 𝐻0, thừa nhận 𝐻1. Ý kiến đúng

23
b, f= 41

80
Có β = 0,95 => α = 0,05 => 𝑢 α = 1,96
2

𝑓(1−𝑓)
Độ chính xác cửa ước lượng ε = 𝑢 α . 𝑛
= 0,15
2

Khoảng tin cậy cho tỉ lệ sản phẩm ( f- ε; f+ ε) = ( 0,41; 0,71)

Câu D.3.9
N= 65> 30
β= 0,95 => α = 0,05 => 𝑢 α = 1,96
2

0
𝑥𝑖 − 𝑥0
Chọn 𝑥0= 15, h = 2, Đổi biến 𝑢𝑖 = ℎ

Ta lập bảng tính


𝑥𝑖-𝑥𝑖+1 0
𝑥𝑖 𝑟𝑖 𝑢𝑖 𝑟𝑖𝑢𝑖 𝑟𝑖𝑢𝑖
2

10-12 11 4 -2 -8 16
12-14 13 16 -1 -16 16
14-16 15 25 0 0 25
16-18 17 14 1 14 14
18-20 19 6 2 12 24
Tổng n = 65 2 95

2 979
𝑢= 65
=> 𝑥 = 𝑥0+ h𝑢 = 65

2
2 1 2
𝑠𝑢 = 64
( 95- 65
)

⇨ s = h𝑠𝑢= 2,44

Độ chính xác của ước lượng:


𝑠
ε= 𝑢α. = 0,59
2 𝑛

𝐾ℎ𝑜ả𝑛𝑔 𝑡𝑖𝑛 𝑐ậ𝑦 𝑐ủ𝑎 𝑡ℎờ𝑖 𝑔𝑖𝑎𝑛 𝑙à𝑚 1 𝑠ả𝑛 𝑝ℎẩ𝑚 : (𝑥 − ε; 𝑥 + ε) = ( 14,47; 15,65)
b, Ta kiểm định giả thuyết : 𝐻0: µ=14 , 𝐻1: µ > 14

81
α= 0,05 => 𝑢α= 1,65 => Miền bác bỏ 𝑊α=[1,65;+ ∞)

( 𝑥−µ0) 𝑛
Giá trị quan sát 𝑢𝑞𝑠= 𝑠
= 3,51 ϵ 𝑊α

=> bác bỏ 𝐻0, thừa nhận 𝐻1. Ý kiến đúng

Câu D.3.10
n=129 > 30
Có β= 0,95 => α = 0,05 => 𝑢 α = 1,96
2

0
𝑥𝑖 − 𝑥0
Chọn 𝑥0 = 166, h = 4, Đổi biến 𝑢𝑖 = ℎ

Ta lập bảng tính


𝑥𝑖-𝑥𝑖+1 𝑥𝑖
0 𝑟𝑖 𝑢𝑖 𝑟𝑖𝑢𝑖 𝑟𝑖𝑢𝑖
2

152-156 154 15 -3 -45 135


156-160 158 21 -2 -42 84
160-164 162 32 -1 -32 32
164-168 166 36 0 0 0
168-172 170 18 1 18 18
172-176 174 7 2 14 28
Tổng n = 129 - 87 297

−87
𝑢= 129
=> 𝑥 = 𝑥0+ h𝑢 =163,3
2
2 1 (−87)
𝑠𝑢 = 129−1
( 297- 129
) => s = h𝑠𝑢= 5,67

Độ chính xác của ước lượng:


𝑠
ε= 𝑢 α . = 0,98
2 𝑛

𝐾ℎ𝑜ả𝑛𝑔 𝑡𝑖𝑛 𝑐ậ𝑦 𝑐ủ𝑎 𝑡ℎờ𝑖 𝑔𝑖𝑎𝑛 𝑙à𝑚 1 𝑠ả𝑛 𝑝ℎẩ𝑚 (𝑥 − ε; 𝑥 + ε) =( 162,32 ; 164,28 )

82
b, Ta kiểm định giả thuyết : 𝐻0: µ = 162, 𝐻1: µ > 162

α= 0,05 => 𝑢α= 1,65 => Miền bác bỏ 𝑊α=[1,65 ; + ∞)

( 𝑥−µ0) 𝑛
Giá trị quan sát 𝑢𝑞𝑠= 𝑠
= 2,6 ϵ 𝑊α

=> bác bỏ 𝐻0, thừa nhận 𝐻1. Ý kiến đúng

83

You might also like