You are on page 1of 12

PHÒNG NGỪA BẰNG HỢP ĐỒNG TƯƠNG LAI

1. Nguyên tắc phòng ngừa


- Nắm giữ tài sản => lo sợ giá giảm => Bán HDTL
- Tính mua tài sản => lo sợ giá tăng => Mua HDTL
2. Tỷ số phòng ngừa
➢ Theo độ nhạy cảm của giá ( trái phiếu )
𝑡ℎờ𝑖 𝑔𝑖𝑎𝑛 đá𝑜 ℎạ𝑛 𝑏ì𝑛ℎ 𝑞𝑢â𝑛 đ𝑖ề𝑢 𝑐ℎỉ𝑛ℎ 𝑡𝑟á𝑖 𝑝ℎ𝑖ế𝑢 𝑔𝑖á 𝑡𝑟á𝑖 𝑝ℎ𝑖ế𝑢
Nf = - 𝑡ℎờ𝑖 𝑔𝑖𝑎𝑛 đá𝑜 ℎạ𝑛 𝑏ì𝑛ℎ 𝑞𝑢â𝑛 đ𝑖ề𝑢 𝑐ℎỉ𝑛ℎ ℎợ𝑝 đồ𝑛𝑔 𝑔𝑖𝑎𝑜 𝑠𝑎𝑢
* 𝑔𝑖á ℎợ𝑝 đồ𝑛𝑔 𝑔𝑖𝑎𝑜 𝑠𝑎𝑢

➢ Theo chỉ số cổ phiếu


𝑏𝑒𝑡𝑎 𝑐ℎỉ 𝑠ố 𝑐ổ 𝑝ℎ𝑖ế𝑢 𝑔𝑖á 𝑐ổ 𝑝ℎ𝑖ế𝑢
Nf = - 𝑏𝑒𝑡𝑎 𝑐ủ𝑎 ℎợ𝑝 đồ𝑛𝑔 𝑔𝑖𝑎𝑜 𝑠𝑎𝑢
𝑥 𝑔𝑖á ℎợ𝑝 đồ𝑛𝑔 𝑔𝑖𝑎𝑜 𝑠𝑎𝑢

3. Bài tập mẫu


Ví dụ 1: Ngày 15/6/20XX, nhà quản lý danh mục đầu tư trái phiếu của Quỹ đầu tư SEI
đang nắm giữ trái phiếu chính phủ mệnh giá 10 triệu USD, lãi suất coupon 10 7/9, thời
gian đáo hạn 15 năm. Hiện nay trái phiếu đang được bán với giá 102 trên mệnh giá
100, thời gian đáo hạn bình quân điều chỉnh 9,15. Nhà quản lý quỹ này dự định bán
trái phiếu vào ngày 18/9/20XX để có dòng tiền thực hiện dự án đầu tư tiếp theo.
- Tại ngày 16/6/20XX, hợp đồng giao sau trái phiếu tháng 12 có mệnh giá 100.000
USD , hiện có giá 80 15/32 ( 80,4688 ) , thời gian đáo hạn bình quân điều chỉnh
của trái phiếu theo hợp đồng là 8,3
- Tại ngày 18/9/20XX giá trái phiếu trên thị trường giao ngay là 80 22/32
(80,6875) hợp đồng kỳ hạn trái phiếu tháng 12 có giá 70 21/32 ( 70,6563)
Yêu cầu: phân tích chiến lược phòng hộ rủi ro lãi suất cho nhà quản lý danh mục đầu
tư trái phiếu trên?

GIẢI
Nhà quản lý danh mục đầu tư trái phiếu của Quỹ đầu tư SEI đang nắm giữ trái phiếu chính
phủ do đó nhà quản lý danh mục đầu tư sẽ lo ngại giá giảm trong tương lai => phòng hộ rủi
ro giá giảm bằng cách bán hợp đồng tương lai trái phiếu tháng 12
Tỷ số phòng ngừa:
9,15 102% 𝑥 10.000.000
Nf = - 8,3
𝑥 80,4688% 𝑥 100.000
= - 13,97

Số lượng hợp đồng thích hợp là 14 hợp đồng


➢ Trên thị trường giao ngay
- Ngày 15/6/20XX :
Giá hiện tại của trái phiếu là 102 trên mệnh giá 100
=> Giá trị của vị thế : 10. 000. 000 𝑥 102% = 10.200.000 USD
-Ngày 18/9/20XX
Bán trái phiếu với giá 80 22/32 trên mệnh giá 100
=> Giá trị của vị thế : 10. 000. 000 𝑥 80, 6875 % = 8.068.750 USD
Do đó lỗ trên các giao dịch giao ngay : 10.200.000 - 8.068.750 = 2.131.250 USD
➢ Trên thị trường giao sau
-Ngày 16/6/20XX :
Bán 14 hợp đồng tương lai trái phiếu tháng 12 với giá mỗi hợp đồng
100. 000 𝑥 80, 4688% = 864688 USD
-Ngày 18/9/20XX
Mua 14 hợp đồng tương lai trái phiếu tháng 12 với giá mỗi hợp đồng
100.000 x 70,6563% = 706563 USD
Do đó lãi trên các giao dịch giao sau : 14 x ( 864688 - 706563 ) = 1.373.750 USD
Như vậy phòng ngừa rủi ro đã giảm thiểu bớt tổn thất cho nhà đầu tư nên số lỗ thực tế NDT
phải chịu là 2.131.250 - 1.373750 = 757.500 USD

Ví dụ 2: Vào 12 tháng 10 một NDT lo ngại diễn biến giá thị trường chứng khoán trong
4 tháng tới sẽ ảnh hưởng đến mức sinh lời của danh mục đầu tư mà nhà đầu tư
chứng khoán nắm giữ. NDT mong muốn bảo vệ lợi nhuận của DMDT cho đến cuối
ngày 12 tháng 2 bằng cách sử dụng HĐTL chỉ số S$P 500. Thông tin về danh mục cổ
phiếu và hợp đồng tương lai như sau:
- Danh mục đầu tư cổ phiếu : beta danh mục là 1,2. Tổng giá trị thị trường của
danh mục là 5.300.000 $
- Hợp đồng tương lai chỉ số S$P 500 tháng 3: beta là 1 , giá ngày 12 tháng 10 :
1280$ số nhân hợp đồng 250
Vào ngày 12 tháng 2
- DMDT cổ phiếu có giá thị trường là 5.150.000$
- giá HĐTL chỉ số S$P 500 : 1190
Yêu cầu: Phân tích chiến lược phòng hộ rủi ro

GIẢI
NDT lo ngại giá cổ phiếu giảm ảnh hưởng đến mức sinh lời của danh mục đầu tư => phòng
hộ rủi ro bằng cách bán hợp đồng tương lai chỉ số S$P 500

Tỷ số phòng ngừa:
1,2 5.300.000
Nf = - 1
𝑥 1280 𝑥 250
= -19,875

số lượng hợp đồng thích hợp : 20 hợp đồng


➢ Trên thị trường giao ngay
-Ngày 12/10
Giá trị vị thế : 5.300.000 $
-Ngày 12/2
Giá trị vị thế 5.150.000 $
=> Lỗ trên các giao dịch giao ngay : 5.300.000 - 5.150.000 = 150.000 $
➢ Trên thị trường giao sau
-Ngày 12/10
Bán 20 HĐTL chỉ số S$P 500 , giá mỗi hợp đồng 1280 * 250 = 320.000 $
-Ngày 12/2
Mua 20 HĐTL chỉ số S$P 500 , giá mỗi hợp đồng 1190 * 250 = 297.500 $
=> Lãi trên các giao dịch giao sau : 20 * ( 320.000 - 297.500 ) = 450.000 $
Như vậy phòng ngừa rủi ro đã loại trừ hoàn toàn các khoản lỗ và tạo ra 1 khoản lãi tổng thể

450.000 - 150.000 = 250.000 $

Ví dụ 3: Ngày 15 tháng 12 , nhà quản lý danh mục xác định vào ngày 15 tháng 3 sẽ có
1 triệu USD dành cho các hoạt động đầu tư. Nhà quản lý lập kế hoạch mua trái phiếu
có mệnh giá 100.000$, thời gian đáo hạn 8 năm, có thời gian đáo hạn bình quân điều
chỉnh (MD) 4,4
ở thời điểm hiện tại , ngày 15/12
- Giá kỳ hạn của trái phiếu là 92 6/32 ( 92187,5$)
- Hợp đồng giao sau trái phiếu tháng 9 , mệnh giá 100.000$ hiện đang có giá 68
9/32, (giá cho mỗi hợp đồng là 68281,25$) , MD = 5,2
vào thời điểm 15/3
- Giá trái phiếu trên thị trường giao ngay là 101 11/32 ( 101343, 75$)
- Hợp đồng giao sau trái phiếu tháng 9 có giá 78 5/32 ( 78156, 25$)
Phân tích chiến lược phòng ngừa rủi ro cho nhà quản lý danh mục trái phiếu trên?

GIẢI
Nhà quản lý tính mua trái phiếu vào 15/3 => lo ngại giá trái phiếu tăng =>phòng ngừa rủi ro
bằng cách mua HDTL trái phiếu tháng 9
Tỷ số phòng ngừa
4,4 921875
Nf = - 5,2
𝑥 68281,25
= - 11,42
Số lượng hợp đồng thích hợp : 11
➢ Trên thị trường giao ngay
-Ngày 15/2
Giá kỳ hạn trái phiếu là 92 6/32
=> Giá kỳ hạn hiện tại của trái phiếu là 921875$
-Ngày 15/3
Giá trái phiếu trên thị trường là 101 11/32
=> giá giao ngay của trái phiếu là 1.013.437,5 $
do đó lỗ trên các giao dịch giao ngay là :
1.013.437,5 - 921.875 = 91562,5 $
➢ Trên thị trường giao sau
-Ngày 15/2
Mua 11 HDTL trái phiếu tháng 9 , giá trị mỗi hợp đồng 68281,25$
-Ngày 15/3
Bán 11 HĐTL trái phiếu tháng 9 , giá trị mỗi hợp đồng 78156,25$
=> Lãi trên các giao dịch giao sau :
11 * ( 78156,25 - 68281,25) = 108625$
Như vậy phòng ngừa rủi ro đã loại bỏ hoàn toàn các khoản lỗ và tạo ra 1 khoản lãi tổng thể
là: 108625 - 91562,5 = 17062,5$
PHÒNG NGỪA BẰNG HỢP ĐỒNG KỲ HẠN
1. Nguyên tắc phòng ngừa
- Nắm giữ tài sản => lo giá giảm => ký hợp đồng bán kỳ hạn
- Muốn mua tài sản => lo giá tăng => ký hợp đồng kỳ hạn mua tài sản

2. Bài tập mẫu


Ví dụ 1: Ngày 29/6 1 công ty đa quốc gia có chi nhánh ở Anh và có nhu cầu chuyển 10
triệu bảng Anh từ 1 tài khoản ở Luân Đôn sang 1 ngân hàng ở Newyork. Việc chuyển
tiền sẽ được thực hiện vào ngày 28 tháng 9. Công ty lo ngại đồng bảng Anh giảm giá
trong tương lai.
- Tỷ giá giao ngay ngày 29/6: 1 bảng Anh = 1,362 USD
- tỷ giá kỳ hạn ngày 28/9 : 1 bảng anh = 1,357 USD
- tỷ giá giao ngay ngày 28/9 : 1 bảng anh = 1,237 USD
Phân tích chiến lược phòng hộ rủi ro?

GIẢI
Công ty lo ngại đồng bảng Anh giảm giá trong tương lai => ký hợp đồng bán kỳ hạn đồng
bảng Anh
➢ Trên thị trường giao ngay
-Ngày 29/6
tỷ giá kỳ hạn 1 bảng anh = 1,357 USD
giá trị tính theo tỷ giá kỳ hạn : 10.000.000 * 1,357 = 13.570.000 USD
-Ngày 28/9
tỷ giá giao ngay : 1 bảng anh = 1,237 USD
➢ Trên thị trường giao sau
-Ngày 29/6
Ký hợp đồng kỳ hạn bán 10 triệu đồng bảng anh với tỷ giá kỳ hạn 1,357 USD
-Ngày 28/9
Bán 10 triệu bảng anh Anh theo hợp đồng kỳ hạn thu được
10.000.000 * 1,357 = 13.570.000 USD
Như vậy, nhờ ký hợp đồng bán kỳ hạn đồng bảng anh mà công ty đã loại trừ hoàn toàn rủi
ro. Nếu như giao dịch không được thực hiện công ty chỉ bán được bảng Anh với tỷ giá giao
ngay là 1,237 USD
PHÒNG NGỪA BẰNG HỢP ĐỒNG QUYỀN CHỌN
1. Các loại hợp đồng

Người mua Người bán

Quyền chọn mua -Khi ký hợp đồng phải trả -Khi ký hợp đồng được
phí cho người bán nhận phí từ người mua
-Có quyền thực hiện hợp -Bắt buộc thực hiện hợp
đồng hoặc không đồng nếu người mua kích
-Khi thực hiện hợp đồng hoạt hợp đồng
được mua tài sản ở mức giá -Phải bán tài sản ở mức giá
cố định cố định nếu hợp đồng được
kích hoạt

Quyền chọn bán -Khi ký hợp đồng phải trả -Khi ký hợp đồng được
phí cho người bán nhận phí từ người mua
-Có quyền thực hiện hoặc -Bắt buộc thực hiện hợp
không thực hiện hợp đồng đồng nếu người mua kích
-Khi thực hiện hợp hợp hoạt hợp đồng
đồng được bán tài sản ở -Phải mua tài sản ở mức giá
mức giá giá cố định cố định khi hợp đồng kích
hoạt

2. Các thuật ngữ


- Put option : quyền chọn bán
- P : phí quyền chọn bán
- Call option : quyền chọn mua
- C : phí quyền chọn mua
- Quyền chọn kiểu Châu Âu : thực hiện khi đáo hạn hợp đồng
- Quyền chọn kiểu Mỹ : thực hiện lúc nào cũng được trong thời gian hợp đồng
3. Lợi nhuận của các vị thế
Có: X : giá trong hợp đồng
St : giá giao ngay tại thời điểm t
Nc : số lượng hợp đồng quyền chọn mua
Np : số lượng hợp đồng quyền chọn bán
★ Mua quyền chọn mua
-Nếu St > X => người mua quyền thực hiện hợp đồng => lợi nhuận = ( St - X - C ) * Nc
-Nếu St < X => người mua quyền không thực hiện hợp đồng => lợi nhuận = -C *Nc
=> Tổng quan : Lợi nhuận = [ max ( 0, St - X) - C ] *Nc

★ Bán quyền chọn mua


-Nếu St > X => người mua quyền thực hiện hợp đồng => người bán quyền phải bán tài sản
cho người mua quyền tại mức giá X => lợi nhuận = ( X - St + C ) *Nc
-Nếu St < X => người mua quyền không thực hiện hợp đồng => người bán quyền không cần
làm gì cả => lợi nhuận = C *Nc
=> Tổng quan : Lợi nhuận = - [ max ( 0, St - X) - C ] *Nc

★ Mua quyền chọn bán


-Nếu St > X => người mua quyền không thực hiện hợp đồng => lợi nhuận = - P *Np
-Nếu St < X => người mua quyền thực hiện hợp đồng => lợi nhuận = ( X - St -P )* Np
=> Tổng quan : Lợi nhuận = [ max ( 0, X - St ) - P ] *Np

★ Bán quyền chọn bán


-Nếu St > X => người mua quyền không thực hiện hợp đồng => người bán quyền không
phải làm gì cả => lợi nhuận = P *Np
-Nếu St < X => người mua quyền thực hiện hợp đồng => người bán quyền phải mua tài sản
cho người mua quyền tại mức giá X => lợi nhuận = (- X + St + P ) * Np
=> Tổng quan : Lợi nhuận = - [ max ( 0, X - St ) - P ] *Np

4. Bài tập mẫu


Ví dụ : ở thời điểm hiện tại , NDT ký hợp đồng mua quyền chọn mua kiểu Châu Âu với
1000 cổ phiếu A giá 52/ cp trong 3 tháng tới, phí quyền chọn 3 / cp. Đến thời điểm đáo
hạn giá cổ phiếu A trên thị trường là 62/ cp . Tính lợi nhuận của NDT ?

GIẢI
Ta có: sau 3 tháng có giá giao ngay của cổ phiếu là 62 > giá trong hợp đồng quyền chọn là
52 => NDT chọn thực hiện hợp đồng
=> lợi nhuận NDT = 62 - 52 - 3 = 7 / cp
CHIẾN LƯỢC PHÒNG HỘ RỦI RO
1. Bảng chiến lược
S : giá giao ngay
F : giá trong hợp đồng

Khi kỳ vọng giá tài sản tăng Khi kỳ vọng giá tài sản giảm
1.Mua và nắm giữ tài sản 1.Bán khống tài sản
lợi nhuận = St - So Lợi nhuận = So - St

2.Vị thế mua HDKH 2.Vị thế bán HDKH


lợi nhuận = St - Ft Lợi nhuận = Ft - St

3.Vị thế mua HDTL 3.Vị thế bán HDTL


Lợi nhuận = St -Ft Lợi nhuận = St -Ftt

4.Vị thế mua quyền chọn mua 4, Vị thế bán quyền chọn mua
Lợi nhuận = [max ( 0, St - X ) -C ] *Nc Lợi nhuận = - [ max(0, St -X ) - C ] *Nc

5.Vị thế bán quyền chọn bán 5. Vị thế mua quyền chọn bán
Lợi nhuận = - [ max ( 0, X - St ) - P ]*Np Lợi nhuận = [ max ( 0, X - St ) -P ]*Np

2. Chiến lược ứng dụng quyền chọn


➢ Mua cổ phiếu + bán quyền chọn mua
Lợi nhuận của chiến lược này là tổng lợi nhuận của 2 vị thế
Lợi nhuận = ( St -So) * Ns + [ - [ max ( 0, St -X) - C ] *Nc ]
Với Ns = Nc : số quyền chọn được bán bằng với số cổ phiếu được mua
Ns = Nc = 1
=> Lợi nhuận = St - So - [ max ( 0, St -X) - C ] = St - So - max ( 0, St - X ) + C
Lợi nhuận vào ngày đáo hạn của chiến lược này là ;
Nếu St < X => Lợi nhuận = St - So + C
Nếu St > X => Lợi nhuận = St - So - ( St - X ) + C = X + C - So
➢ Mua cổ phiếu + mua quyền chọn bán
Lợi nhuận của chiến lược này là tổng lợi nhuận của 2 vị thế
Lợi nhuận = ( St -So) * Ns + [ max ( 0, X - St ) - P ] *Np
Với Ns = Np : số quyền chọn được bán bằng với số cổ phiếu được mua
Ns = Np = 1
=> Lợi nhuận = St - So + max ( 0, X - St ) - P
Lợi nhuận vào ngày đáo hạn của chiến lược này là ;
Nếu St < X => Lợi nhuận = St - So + X - St - P = X - So - P
Nếu St > X => Lợi nhuận = St - So - P
➢ Bán khống cổ phiếu + mua quyền chọn mua
Lợi nhuận của chiến lược này là tổng lợi nhuận của 2 vị thế
Lợi nhuận = ( So - St) * Ns + [max ( 0, St - X ) -C ] *Nc
Với Ns = Nc : số quyền chọn được bán bằng với số cổ phiếu được mua
Ns = Nc = 1
=> Lợi nhuận = So - St + max ( 0, St - X ) -C
Lợi nhuận vào ngày đáo hạn của chiến lược này là ;
Nếu St < X => Lợi nhuận = So -St - C
Nếu St > X => Lợi nhuận =So - St + St -X -C = So -X - C
➢ Bán khống cổ phiếu + bán quyền chọn bán
Lợi nhuận của chiến lược này là tổng lợi nhuận của 2 vị thế
Lợi nhuận = ( So - St) * Ns + [ - [ max ( 0, X - St ) - P ]*Np]
Với Ns = Np : số quyền chọn được bán bằng với số cổ phiếu được mua
Ns = Np = 1
=> Lợi nhuận = So - St + [ - [ max ( 0, X - St ) - P ]
Lợi nhuận vào ngày đáo hạn của chiến lược này là ;
Nếu St < X => Lợi nhuận = So -St - ( X - St ) +P = So - X +P
Nếu St > X => Lợi nhuận =So - St + P
CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUYỀN CHỌN
1. Các loại chiến lược
- Chiến lược Spread
- Chiến lược Straddle
- Chiến lược Strangle
- Chiến lược Strip và Strap
2. Chiến lược kinh doanh SPREAD ( trong chương trình đại học học
mỗi chiến lược này )
- Nắm giữ vị thế trên 2 hay nhiều options cùng kiểu
- 2 hoặc nhiều call options
- 2 hoặc nhiều put options
- Phân loại
● Bull spread
● Bear spread
● Butterfly spread
a. Chiến lược Bull Spread
- Mua quyền chọn có giá thực hiện thấp hơn , bán quyền chọn có giá thực hiện cao
hơn
- Áp dụng cả Call và Put Options
- Yêu cầu: Quyền chọn phải : cùng chứng khoán và cùng ngày đáo hạn
- Lợi nhuận đạt được tối đa nếu chứng khoán cơ sở tăng
➢ Bull Call Spread
- Đầu cơ giá lên bằng quyền chọn mua
- Mua 1 call option với giá thực hiện nhất định
- Bán Call option trên cùng loại chứng khoán với giá thực hiện cao hơn
- Hai options này có cùng ngày đáo hạn

Giá chứng Thu hồi từ mua Thu hồi từ bán Tổng thu hồi Lợi nhuận
khoán QC Mua QC Mua

St >= X2 St -X1 X2 -St X2- X1 (X2 -X1) -( C1 -C2)

X1 < St < X2 St - X1 0 St - X1 ( St -X1) -( C1 - C2)

St <= X1 0 0 0 -( C1 - C2)

Trong đó:
X1, C1 : giá thực hiện và phí của mua QC Mua
X2, C2 : giá thực hiện và phí của bán QC Mua
X1 < X2
St : Giá chứng khoán tại ngày đáo hạn
➢ Bull Put Spread
- Đầu cơ giá lên bằng quyền chọn bán
- Mua quyền chọn bán với giá thực hiện thấp
- Bán quyền chọn bán với giá thực hiện cao hơn

Giá chứng khoán LN từ mua Put ( X1) LN từ bán Put ( X2) Tổng hợp LN

St <= X1 <= X2 Thực hiện X1 - St - Thực St - X2 (X1 -X2)+(P2- P1)


P1 hiện +P2

X1 < St <X2 Không TH -P1 Không St -X2 + (P2 -P1)+(St -X2)


TH P2

X1 < X2 < St Không TH -P1 Không +P2 P2 -P1


Th

b. Chiến lược Bear Spread


- Chiến lược dàn trải giá xuống ( chênh lệch giá xuống ) được sử dụng:
+ NDT kỳ vọng giá cổ phiếu giảm xuống
+ Nhận mức thu nhập ổn định ở mức giá thấp
+ Hạn chế thua lỗ khi giá tăng cao
- Phân loại
+ Bear spread với quyền chọn mua
+ Bear Spread với quyền chọn bán
➢ Bear Call Spread
- Mua và bán quyền chọn mua , với cùng thời gian đáo hạn
- Mua quyền chọn mua , giá thực hiện X2, phí quyền chọn C2
- Bán quyền chọn mua , giá thực hiện X1, phí quyền chọn C1
- X1 < X2

Giá chứng khoán LN từ Mua QC Mua LN từ bán QC Mua Tổng LN

St <= X1 -C2 C1 C1 - C2

X1 < St < X2 -C2 C1+X1-St ( C1 -C2)+(X1-St)

St >= X2 -C2 + St -X2 C1+X1-St (C1-C2)+(X1-X2)


➢ Bear Put Spread
- Dự định kiếm lời từ việc giá xuống
- Mua quyền chọn bán , giá thực hiện X2, phí quyền chọn P2
- Bán quyền chọn bán, giá thực hiện X1, phí quyền chọn P1
- X1 < X2
- Lợi nhuận tối đa là phần chênh lệch X1, X2 sau khi trừ đi phí quyền chọn

You might also like