You are on page 1of 4

Câu 7: Trình bày định nghĩa, cơ chế, động lực và vai trò của hiện tượng khuếch tán?

Cơ chế trao đổi


khí ở phổi và tổ chức?

-Định nghĩa: Ta đã biết, các phân tử luôn luôn chuyển động hỗn loạn nên khi để
hai tập hợp phân tử đủ gần nhau thì dù chúng ở thể rắn, lỏng hay khí chúng
cũng chuyển động ngẫu nhiên, xuyên lẫn vào nhau thì đó là hiện tượng khuếch
tán phân tử. Trong một dung dịch có nồng độ chất hòa tan chưa bằng nhau ở
mọi thời điểm thì sự khuếch tán sẽ dẫn đến hiện tượng san bằng nồng độ trên
toàn thể tích
-Cơ chế: Hiện tượng khuếch tán chính là sự chuyển động có hướng của các
phân tử chất hòa tan trong dung dịch khi mà nồng độ của chúng còn có sự chênh
lệch. Cụ thể là các phân tử chất sẽ hòa tan sẽ chuyển động thành dòng từ phía
dung dịch có nồng độ cao sang phía dung dịch có nồng độ thấp tức là cùng
chiều với gradien nồng độ 
-Động lực:Trong hiện tượng khuếch tán rõ ràng không cần có tác dụng của
ngoại lực, cơ thể cũng không cần tiêu tốn năng lượng mà chính sự không đồng
nhất về nồng độ hay nói cách khác chính sự tồn tại của gradient nồng độ là
nguồn động lực cho sự vận chuyển có hướng của các chất hòa tan.
Hiện tượng khuếch tán diễn ra theo chiều sao cho gradien nồng độ giảm dần và
sẽ kết thúc khi gradien nồng độ bằng 0, khi đó sự chênh lệch về nồng độ bị triệt
tiêu.
-Vai trò: Trong cơ thể sinh vật khuếch tán là một trong những hiện tượng vận
chuyển vật chất quan trọng nhất chẳng hạn trao đổi khí xảy ra ở phổi, ở các tế
bào, ở các tổ chức sống xảy ra theo cơ chế khuếch tán;các ion Na+, Ca++ ,K+,Cl-
khuếch tán qua lại hai phía của màng chính là nguyên nhân tạo nên các hoạt
động ảnh điện của các tổ chức tế bào sống…

Câu 10: Trình bày cấu tạo thành mạch, tác dụng đàn hồi của thành mạch, trương lực mạch máu và
huyết áp động mạch. Giải thích sự thay đổi áp suất và tốc độ chảy của máu trong các đoạn mạch?

*Cấu tạo của thành mạch:


- Cấu tạo của hệ thống mạch máu trong cơ thể dày đặc và phân phối đồng đều
khắp cơ thể.
- Động mạch chủ,tĩnh mạch chủ có đường kính lớn nhất còn đường kính mao
mạch là nhỏ nhất
- Cấu tạo của các thành mạch chủ yếu là các cơ liên kết, cơ sợi đàn hồi và các
thớ cơ trơn
- Sự co dãn cơ trơn để thay đổi tiết diện lòng mạch được điểu khiển bằng hệ
thần kinh TV và các nội tiết tố
- Trong lòng mạch còn chứa các hệ thống van, làm cho máu chỉ chảy theo một
chiều nhất định

*Tác dụng đàn hồi của thành mạch


Thành động mạch đóng vai trò quan trọng để duy trì dòng chảy liên tục và tăng
thêm áp suất dòng chảy ta tiến hành thí nghiệm để thấy vai trò của ống đàn
hồi
Cho kẹp tháo nc l/tục ta thấy ở ống cứng nước chảy ngắt quãng theo kịp nhịp
kẹp đống mở.
Còn ống cao su nc chảy thành dòng l/tục và lưu lượng lớn hơn.Trong thành ống
x/hiện sóng đàn hồi có thể qsat đc
Mỗi lần chất lỏng đc cung cấp 1 áo suất để chuyển động, đồng thời cũng nhận
đc 1 phần năng lượng để giãn rộng ra, như vậy sự biến dạng đàn hồi của các
thành ống đã đóng vt/trò quan trọng của chất lỏng cđ trong thành mạch cũng
vậy.
Lực đặt lên thành mạch tại 1 điểm xđ bởi hệ thức
ES
F=
l .△l l là c/dài vật,△l là sự biến dạng theo c/dài của
vật;E là modun đàn hồi hay mô đun Young của vật.
Công t/hiện do sự biến dạng này sẽ đc tính theo gtri trung bình F
1 ES
A=F.△l= 2 . l .△l2
Công này tạo ra thế năng Et của biến dạng đàn hồi với
1 ES
Et = .
2 l .△l2
Vậy thế năng của thành mạch tỷ lệ bình phương của độ biến dạng(△l2)
Ta thấy mạch giãn càng rộng (△l càng lớn )thì thế năng dự trữ càng lớn.Thế
năng này rõ ràng có gtri biến thiên tùy thuộc vào △l ở cùng từng điểm.
Vì vậy việc giữ cho thành mạch đảm bảo đàn hồi là vấn đề quyết định giải quyết
vấn đề về bệnh tim mạch nếu uống rượu hút thuốc Hoặc sử dụng các chất kích
thích thì sẽ làm xơ cứng xơ vữa động mạch làm giảm khả năng đàn hồi gây các
bệnh tim mạch 
*Trương lực của máu và huyết áp động mạch:
-Áp suất trong lòng mạch:Máu luôn luôn lưu thông trong hệ tuần hoàn.Áp suất
trong lòng mạch tác động ra thành mạch là áp suât thủy tĩnh.Lực từ trong ra
t/dụng vào thành của đoạn mạch đó đc tính theo công thức:Fi=2 π pi
-Lực t/dụng lên thành mạch là lực do cac sợi đàn hồi và tổ chức l/kết tạo thành
trong thành mạch gây ra hay nói cách khác là nhờ c/trúc của thành mạch và các
y/tố sinh học khác,ở đây gọi là áp lực của mô.Lực tác dụng từ ngoài vào tính
theo ct: Fe=2 π pe
-Trg lực của thành mạch T đc biểu diễn=dyn/cm hoặc N/m
F E
T= L = S →E=T.S
Do vậy ta có DE=T.2 π dr
Sự cân =đạt đc gtri nl của lực căng đó bằng với gtri nl của lực co:
T=dE/2 π dr = 2 πp dr / 2 π dr Hay T=pr
T biểu thị huyết áp ĐM và kp là a/suất dòng chảy (.) lòng mạch
-Huyết áp ĐM là tích số của áp suất thành mạch nhân với bán kính r của nó.Khi
thành mạch biến chất, tính đàn hồi t/đổi thì huyết áp cũng t/đổi mặc dù áp suất
trong lòng mạch k t/đổi.Tất cả các y/tố t/đổi ảnh hưởng đén áp suất dòng chảy
trong lòng mạch như sự co bóp của tim,lưu lượng và thể tích của máu ...đều ảnh
hưởng đến huyết áp.

*Sự t/đổi áp suất và tốc độ chảy của máu trong các đôạn mạch:
+Phụ thuộc vào tiết diện lòng mạch: Tốc Độ chảy của máu ở động mạch chủ
là 10-20 m/s, động mạch hở là 5,2 m/s. Lúc xuống mao mạch chỉ còn là 5 mm/s
 Theo định luật Bernoulli chúng ta hiểu rằng ở mao mạch, do tốc độ chảy rất
chậm nên khả năng trao đổi thể dịch giữa máu và tổ chức xung quanh đã tăng
lên vì ở đây áp suất thủy lực tăng lên nhiều và tốc độ chảy giảm xuống thấp nhất
Tuy vậy khi về đến tĩnh mạch đùi tốc độ chạy của máu là 4,5 cm/s, tĩnh mạch cổ
là 14,7 cm/s.
 Như vậy tốc độ chảy qua máu giảm dần từ ĐM lớn đến MM rồi tăng dần từ
MM đến ™.Ta biết khối lượng chảy qua  các đoạn mạch đều giống nhau nghĩa
là ở các đoạn mạch đó vẫn đảm bảo quy luật tích số giữa vận tốc máu chảy và
tiết diện lòng mạch là không đổi. Do đó vận tốc chảy của máu nơi có tiết diện
nhỏ cao hơn nơi có tiết diện lớn
 Cần lưu ý ở đây là tiết diện của các mạch không phải là tiết diện của một mạch
riêng biệt mà là tổng tiết diện của tất cả các mạch ở từng phần. Tuy tiết diện của
một tiểu động mạch nhỏ hơn động mạch chủ nhưng do phân thành nhiều nhánh
lên tổng tiết diện của Tiểu động mạch lớn hơn của động mạch chủ và ngược lại
tổng tiết diện của Tiểu động mạch lại nhỏ hơn của mao mạch
 Các đo đạc cụ thể cho thấy tổng tiết diện tăng dần từ động mạch chủ đến mao
mạch rồi giảm dần từ mao mạch đến tĩnh mạch chủ. Tổng tiết diện của mao
mạch lớn gấp 400 đến 800 lần tiết diện của động mạch chủ và bằng 200 đến 400
lần tổng tiết diện của tĩnh mạch nhỏ do có tốc độ chảy máu không giống nhau ở
các đoạn mạch 
+Phụ thuộc vào c/dài mạch: Khối lượng máu chảy qua đoạn mạch trong một
đơn vị thời gian sẽ lớn hơn khi đường kính lớn, chiều dài ngắn và ngược lại có
thể biểu diễn độ chênh lệch áp suất △p ở hai đầu một đoạn mạch để hiểu rõ
những yếu tố ảnh hưởng đến áp suất theo công thức
8 ηlQ
△p= π R 4

ηlà hệ số nhớt của máu,Q là lượng lưu lượng máu, l là chiều dài và R là bán
kính động mạch ở đây chỉ lưu ý đến yếu tố hình học (l và r) của đoạn mạch.
Như vậy độ chênh lệch áp suất △p lớn khi máu chảy qua đoạn mạch dài và hẹp
ngược lại độ chênh lệch áp suất chảy giữa hai đầu đoạn mạch liên quan với lực
ma sát giữa dòng chảy và thành mạch hệ thống mạch máu trong cơ thể từ tim
gồm động mạch chủ, các động mạch lớn, động mạch nhỏ rồi đến mao mạch,
tĩnh mạch nhỏ, tĩnh mạch lớn và tĩnh mạch chủ.Mạng động mạch càng xa tim
càng phân nhánh nhiều vì vậy áp suất dòng chảy ngày càng giảm 
+Phụ thuộc vào sức cản ngoại vi của mạch: Nhìn chung áp suất dòng chảy bị
giảm dần. Nguyên nhân của sự hao hụt áp suất đó là lực ma sát giữa thành mạch
và máu chảy trong lòng mạch
Nếu gọi △p là độ giảm áp suất giữa hai đầu một đoạn mạch và Fc là sức cản của
một đoạn mạch người ta đã chứng minh rằng:
△p=Fc.V
V là thể tích máu chảy qua đoạn mạch trong một đơn vị thời gian
△p 8 ηlQ
Như vậy Fc= V hay Fc= π r 4

 Như vậy sức cản chung của mạch ngoại vi phụ thuộc vào các yếu tố hình học( r
và l) của hệ mạch và phụ thuộc vào hệ số nhớt của máu. Áp lực ở đầu hệ tuần
hoàn tức là trong tâm thất trái khoảng 130 Tor, áp suất máu ở cuối hệ tức là
trong tâm nhĩ phải khoảng 5 Tor. Thể tích máu lưu thông trong khắp hệ mạch
trong vòng 1 phút là 5l (tức là 83 ml) .Như vậy sức cản của hệ mạch ngoại vi là
130−5
là F c= 83
=1.5 đ /vị

 Khi gắng sức, áp lực ở động mạch chủ có thể tăng lên đến 150 Tor và lưu
130−5
lượng tăng lên gấp 3.Lúc đó sức cản ngoại vi F c= 83.3 =0,5 đ/vị

 Như thế nghĩa là khi cần thiết, do hoạt động của tim nhanh lên và ảnh hưởng
nhiều yếu tố của mạch máu lưu lượng máu tăng lên đã làm cho sức cản ngoại
vi của hệ mạch chỉ còn 1/3 giá trị lúc bình thường.
Ở những bệnh nhân cao huyết áp, áp lực ở động mạch chủ có thể tăng lên
đến 200 Tor nhưng lưu lượng máu lại không tăng lên được liên quan với việc
200−5
giá trị của sức cản ngoại vi tăng lênFc= 83 =2,3 đ.v
Sức cản tăng lên hơn gấp đôi đó làm cho hoạt động của tim ngày càng khó
khăn thêm

You might also like