You are on page 1of 4

Đề 2 – Thời gian: 45 phút

Phần I. Trắc nghiệm (4 điểm)


Câu 1. Dãy chất nào dưới đây gồm các oxit axit?
A. SO2, Na2O, N2O5
B. SO2, CO, N2O5
C. SO2, CO2, P2O5
D. SO2, K2O, CO2
Câu 2. Dãy chất nào dưới đây gồm các oxit bazơ
A. CO2, CaO, K2O
B. CaO, K2O, Li2O
C. SO2, BaO, MgO
D. FeO, CO, CuO
Câu 3. Dãy chất nào dưới đây gồm các oxit tác dụng được với dung dịch HCl?
A. CaO, Na2O, SO2
B. FeO, CaO, MgO
C. CO2, CaO, BaO
D. MgO, CaO, NO
Câu 4. Dãy chất nào dưới đây gồm các oxit tác dụng được với nước?
A. CaO, CuO, SO3, Na2O
B. CaO, N2O5, K2O, CuO
C. Na2O, BaO, N2O, FeO
D. SO3, CO2, BaO, CaO
Câu 5. Sử dụng kim loại nào sau đây để nhận ra sự có mặt của HCl trong dung dịch gồm:
HCl, KCl và H2O?
A. Na
B. Fe
C. Cu
D. Ba
Câu 6. Cho một khối lượng bột sắt dư vào 100 ml dung dịch HCl. Phản ứng xong thu được
7,84 lít khí (đktc). Nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng là:
A. 7M
B. 0,7M
C. 0,007M
D. 0,07M
Câu 7. Kali colorua là gia vị quan trọng trong thức ăn hằng ngày của con người. Công thức
của natri clorua là:
A. NaOH
B. KCl
C. NaCl
D. NaNO3
Phần II. Tự luận (6 điểm)
Câu 8. (2 điểm) Hoàn thành các phương trình phản ứng hóa học sau:
a) CuO + H2 →
b) SO2 + NaOH →
c) H2SO4 + BaCl2 →
d) CaO + CO2 →
Câu 9. (2 điểm) Có 4 lọ mất nhãn, mỗi lọ đựng 1 dung dịch không màu là: HCl, NaCl,
H2SO4, Na2SO4. Hãy nhận biết dung dịch đựng mỗi lọ bằng phương pháp hóa học. Viết
phương trình hóa học xảy ra.
Câu 10. (2 điểm) Hòa tan hoàn toàn 2,4 gam một oxit kim loại hóa trị II cần dùng hết 10 gam
dung dịch HCl 21,9%.
a) Xác định công thức hóa học của oxit trên.
b) Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng
Đề 3
Phần I. Trắc nghiệm (4 điểm)
Câu 1. Dãy chất nào dưới đây là oxit axit?
A. SO2, Li2O, N2O5
B. SO2, P2O5, N2O5
C. CO2, CaO, N2O5
D. CO, K2O, CaO
Câu 2. Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong dung dịch?
A. K2CO3 và HCl
B. Ca(OH)2 và HCl
C. HCl và NaCl
D. NaOH và FeCl2
Câu 3. Dãy chất nào dưới đây gồm các chất tác dụng được với khí H2?
A. CaO, Al2O3, CuO
B. Fe2O3, CuO, PbO
C. Fe2O3, CuO, CaO
D. MgO, CaO, CuO
Câu 4. Cho các oxit sau: SO2, CuO, SO3, FeO, P2O5, CaO. Số oxit chất tác dụng được với
nước là:
A. 2
B. 3
C. 5
D. 4
Câu 5. Canxi hidroxit được sử dụng rộng rãi trong nhiều ngành công nghiệp. Công thức của
canxi hidroxit là:
A. CaO
B. CaCO3
C. Ca(OH)2
D. Ca(NO3)2
Câu 6. Sục 6,72 lít khí H2 vừa đủ vào oxit sắt (III) sau phản ứng thu được m gam kim loại.
Khối lượng kim loại thu được sau phản ứng là:
A. 11,2 gam
B. 16,8 gam
C. 25,2 gam
D. 22,4 gam
Câu 7. Cho 4,8 gam một kim loại hóa trị II tác dụng với dung dịch HCl sau phản ứng thu
được 4,48 lít khí H2. Kim loại đó là:
A. Zn
B. Fe
C. Mg
D. Al
Phần II. Tự luận (6 điểm)
Câu 8. (2 điểm) Hoàn thành các phương trình phản ứng hóa học sau:
a) P2O5 + H2O →
b) CuCl2 + NaOH →
c) H2SO4 + NaOH →
d) CaCO3 + HCl →
Câu 9. (2 điểm) Có 4 lọ mất nhãn, mỗi lọ đựng 1 dung dịch không màu là: HCl, NaOH, H2O,
Na2SO4. Hãy nhận biết dung dịch đựng mỗi lọ bằng phương pháp hóa học. Viết phương trình
hóa học xảy ra.
Câu 10. (2 điểm) Cho một lượng nhôm dư vào 150ml dung dịch H2SO4, sau phản ứng kết
thúc hoàn toàn thu được 3,6 lít khí H2 (đktc).
a) Viết phương trình hóa học của phản ứng.
b) Tính khối lượng Al đã tham gia phản ứng
c) Tính nồng độ mol của dung dịch

You might also like