You are on page 1of 6

Câu 1: Cho các dãy chất sau đây, dãy gồm các oxit axit là:

A. SO3, P2O5, SiO2, CO2 . B. SO3, P2O5 ,Fe2O3, CO2 .


C. SO3, P2O5, SiO2, Fe2O3 . D. SO3, P2O5 ,CuO, CO2.
Câu 2: Dãy các chất nào sau đây gồm các axit và bazơ ?
A. K2SO4 , Mg(OH)2, Al(OH)3, H2SO4. B. Mg(OH)2, Al(OH)3, H2SO4 ,
H3PO4 .
C. Mg(OH)2, H2SO4 , H3PO4 ,NaHCO3. D. Mg(OH)2, H2SO4 , H2SO4 ,
NaHCO3 .
Câu 3: Một oxit của Nitơ có phân tử khối bằng 108. Công thức hoá học của oxit đó
là:
A. NO B. NO2 C. N2O3. D. N2O5 .
Câu 4: Dãy gồm các chất thuộc loại oxit axit là :
A. N2O5, SO2, CO2. B. CO2, SO2 , Na2O.
C. CaO, CO2, P2O5. D. CaO, Fe2O3, N2O5.
Câu 5: Dãy kim loại nào sau đây tác dụng với nước ở nhiệt độ thường:
A. K, Na, Ca. B. K, Na, Cu.
C. Mg, Ba, Al. D. Fe, Al, Zn.

Câu 6: Cho natri(Na) tác dụng với H2O thu được xút( NaOH) và khí H2. Phương
trình phản ứng nào sau đây đã viết đúng?
A. Na + H2O -> NaOH + H2
B. 2Na + H2O -> 2NaOH + H2
C. 2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2
D. 3Na + 3H2O -> 3NaOH + 3H2
Câu 7: Nguyên liệu nào sau đây dùng để điều chế O2 trong phòng thí nghiệm?

A. KClO3, KNO3, không khí.

B. KClO3, CaCO3, KMnO4.

C. KMnO4, KClO3, KNO3.

D. KMnO4, KClO3.

Câu 8: Trong các câu sau, câu nào sai?

A. Oxi nặng hơn không khí.                   


B. Oxi là chất khí không màu, không mùi, không vị.

C. Oxi tan nhiều trong nước. 

D. Oxi chiếm 1/5 thể tích không khí.

Câu 9: Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng thế?

A. CuO + H2 ⟶ Cu + H2O

B. Mg + 2HCl ⟶ MgCl2 + H2

C. Ca(OH)2 + CO2 ⟶ CaCO3 + H2O

D. Zn + CuSO4 ⟶ ZnSO4 + Cu

Câu 10: Khí oxi có tính chất vật lí nào?

A. Nhẹ hơn không khí.

B. Tan  trong nước.

C. Hoá lỏng ở -100oC.

D. Nặng hơn không khí, ít tan trong nước và hoá lỏng ở – 183oC.

Câu 11: Phương trình đốt lưu huỳnh cháy với khí oxi là

Câu 12: Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào là phản ứng phân huỷ?

Câu 13: Khí hiđro là chất khí


A. nặng nhất.                                  B. nhẹ nhất trong các khí.

C. nặng bằng không khí.                 D. nặng hơn khí nitơ.

Câu 14: Phản ứng hóa học nào sau đây dùng để điều chế kim loại sắt?

Câu 15: Tính chất hoá học của nước là 

A. Tác dụng với kim loại.

B. Tác dụng với oxit bazơ.

C. Tác dụng với oxit axit.

D. Tác dụng với kim loại mạnh, oxit bazơ của kim loại mạnh và nhiều oxit axit.

Câu 16: Tên gọi của P2O5 là

A. Điphotpho trioxit.                       B. Photpho oxit

C. Điphotpho oxit.                          D. Điphotpho pentaoxit

Câu 17: Trong phân tử nước có phần trăm khối lượng H là  

A. 11,1%.            B. 88,97%.          C. 90%.               D. 10%


Câu 1: Oxit là hợp chất của hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là
A. hiđro. B. oxi. C. natri. D. cacbon.
Câu 2: Cặp chất nào sao đây được dùng điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm là:
A. CaCO3, KClO3. B. Na2CO3, KMnO4. C. KClO3, KMnO4. D. CaCO3, Na2CO3
Câu 3 : Không khí là hỗn hợp nhiều chất khí. Thành phần theo thể tích của không khí là:
A. 78% khí nitơ, 21% khí oxi, 1% khí khác (CO2, khí hiếm ...).
B. 21% khí nitơ, 1% khí oxi, 78% khí khác (CO2, khí hiếm ...).
C. 1% khí nitơ, 78% khí oxi, 21% khí khác (CO2, khí hiếm ...).
D. 77% khí nitơ, 21% khí oxi, 2% khí khác (CO2, khí hiếm ...).
Câu 4: Dãy gồm các chất thuộc loại oxit axit là :
A. N2O5, SO2, CO2. B. CO2, SO2 , Na2O. C. CaO, CO2, P2O5. D. CaO, Fe2O3,
N2O5.
Câu 5: Tính chất nào sau đây oxi không có
A. Oxi là chất khí B. Trong các hợp chất, oxi có hóa trị II
C. Tan nhiều trong nước D. Nặng hơn không khí
Câu 6: Dãy chất thuộc loại oxit bazơ là :
A. CaO, CO2, ZnO. B. Na2O, ZnO,CaO. C. CO2, SO3, P2O5. D. SO2, ZnO, BaO.
Câu 7. Photpho cháy mạnh trong khí oxi sinh ra chất gì?
A. SO2 B. P2O5 C. SO3 D. PH3
Câu 8: Đốt cháy 6g cacbon. Thể tích khí oxi (đktc) cần dùng là:
A. 6,72 lít. B. 22,4 lít.
C. 11,2 lít. D. 4,48 lít.
Câu 9: Số gam đồng kim loại thu được khi khử 8 gam đồng (II) oxit bằng khí hiđro:
A. 64 gam. B. 5,2 gam.
C. 6 gam. D. 6,4 gam.
Câu 10: Cặp chất dùng để điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm là:
A. Fe và H2O. B. ZnO và HCl
C. Cu và H2SO4 loãng. D. Zn và HCl.
Câu 11: Khí nhẹ nhất trong các chất khí là:
A. Khí oxi. B. Khí cacbonic.
C. Khí hiđro. D. Khí nitơ.
Câu 12: Người ta có thể thu khí hiđro bằng cách đẩy nước là dựa vào tính chất:
A. Khí hiđro tan nhiều trong nước. B. Khí hiđro nặng hơn không khí.
C. Khí hiđro nhẹ hơn không khí. D. Khí hiđro ít tan trong nước.
Câu 13: Bazơ không tan trong nước là:
A. Cu(OH)2 B. NaOH C. KOH D. Ca(OH)2
Câu 14: Công thức của bạc clorua là:
A. AgCl2 B. Ag2Cl C. Ag2Cl3 D. AgCl
Câu 15: Tính chất nào sau đây không có ở Hidro
A. Nặng hơn không khí B. Nhẹ nhất trong các chất khí
C. Không màu D. Tan rất ít trong nước
Câu 16: Nhóm gồm các chất phản ứng với khí hiđro là:
A. HgO, O2, H2O. B. Fe2O3, HCl, O2.
C. PbO, H2SO4, O2. D. CuO, O2, HgO.
Câu 17: Để nhận biết HCl, NaOH, MgSO4 ta dùng:
A. Quỳ tím B. Phenolphtalein C. Kim loại D. Phi kim

Câu 18: Tên gọi của NaOH:


A. Natri oxit B. Natri hidroxit C. Natri (II) hidroxit D. Natri hidrua

Câu 19: Gốc axit của axit HNO3 hóa trị mấy?


A. II B. III C. I D. IV

Câu 20: Tên gọi của H2SO3


A. Hidro sunfua B. Axit sunfuric C. Axit sunfuhiđric D. Axit sunfuro

Câu 21: Phản ứng nào là phản ứng hóa hợp


A. Cu + H2SO4 → CuSO4 + H2 B. CaO + H2O → Ca(OH)2
C. CaCO3 → CaO +CO2 D. Fe + 2HCl →FeCl2 + H2
Câu 22: Ứng dụng của Hidro
A. Oxi hóa kim loại B. Làm nguyên liệu sản xuất NH3, HCl, chất hữu cơ
C. Tạo hiệu ứng nhà kinh D. Tạo mưa axit

Câu 23: Cho 6,5 gam kẽm vào dung dịch HCl thì thể tích khí H2 thoát ra (đktc) là:

A. 2 lít B. 4,48 lít C. 2,24 lít D. 4 lít

Câu 24: Xăng có thể hòa tan


A. Nước B. Dầu ăn C. Muối biển D. Đường

Câu 25: Dung dịch chưa bão hòa là


A. Dung dịch có thể hòa tan thêm chất tan B. Tỉ lệ 2:1 giữa chất tan và dung môi

C. Tỉ lệ 1:1 giữa chất tan và dung môi D. Làm quỳ tím hóa đỏ

Câu 26: Hai chất không thể hòa tan với nhau tạo thành dung dịch là
A. Nước và đường B. Dầu ăn và xăng C. Rượu và nước D. Dầu ăn và cát

Câu 27: Khi hòa tan dầu ăn trong cốc xăng thì xăng đóng vai trò gì

A. Chất tan B. Dung môi C. Chất bão hòa D. Chất chưa bão hòa

Câu 28: Hòa tan hết 20g NaOH vào 60g nước. Nồng độ C% của dung dịch là?
A. 25% B. 20% C. 60% D. 80%
Câu 7. Cho các chất sau: SO2, Fe2O3, Al2O3, P2O5. Đọc tên và hãy cho biết những chất nào là oxit
bazơ, là oxit axit?

Bài Hoàn thành những phản ứng hóa học sau:

a. S + O2 →
b. Fe + O2 →
c. P + O2 →          
d.  CH4 + O2 →
e. Na + O2 -------> ……………
F. Zn + ……… -------> ZnCl2 + H2

Câu 9. Đốt cháy hoàn toàn 8,4 gam Sắt (Fe) trong không khí
a) Tính khối lượng sản phẩm thu được?
b) Tính thể tích khí oxi, và thể tích khôngkhí cần dùng ở đktc? (biết rằng Oxi
chiếm 20% thể tích không khí)
Câu 3:
Cho 22.4 g Sắt vào dung dịch axit Clohiđric dư cho đến khi phản ứng kết thúc.
a. Viết phương trình cua phản ứng trên ?
b. Tính thê tích khí hiđro tạo ra trong phản ứng?
c. Tính khối lượng dung dịch axit có nồng độ 30% đã phản ứng?

You might also like