You are on page 1of 19

ET4330

THÔNG TIN DI ĐỘNG


HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG THẾ THỆ 5
5G-NR

HANOI UNIVERSITY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY Smart Applications & Network System Laboratory
Add : Room 618, Ta Quang Buu Library
No.1 Dai Co Viet Road, Hanoi, Vietnam
TRAN QUANG VINH Mobile : (+84) 912 636 939
Email : vinh.tranquang1@hust.edu.vn
Ph.D., Assoc. Prof., Senior Lecturer m706501@shibaura-it.ac.jp
School of Electrical and Electronic Engineering Website : https://sanslab.vn
NỘI DUNG
 KIẾN TRÚC MẠNG 5G-NR
 GIAO DIỆN VÔ TUYẾN
 CÁC CÔNG NGHỆ MỚI TRONG 5G-NR

@ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 2


TỔNG QUAN VỀ MẠNG 5G
 NHU CẦU SỬ DỤNG 5G

3
TỔNG QUAN VỀ MẠNG 5G
 CÁC ỨNG DỤNG CỦA 5G
• Enhanced mobile broadband (eMBB)
• Ultra-reliable and low-latency communication (URLLC)
• Massive machine-type communications (M-MTC)

4
TỔNG QUAN VỀ MẠNG 5G
 ĐẶC TRƯNG CỦA 5G
• The minimum requirements:
̶ for peak data rate:
+ Downlink: 20 Gbit/s,
+ Uplink: 10 Gbit/s
̶ for peak spectral efficiencies:
+ Downlink: 30 bit/s/Hz,
+ Uplink: 15 bit/s/Hz
̶ user plane latency (single user, small packets):
+ 4 ms for eMBB, 1 ms for URLLC
̶ control plane latency (idle  active): 10-20ms
• Other requirements:
̶ maximum aggregated system bandwidth: at least 100 MHz, up to 1GHz in
higher frequency bands (above 6GHz)
̶ mobility: up to 500km/h in rural eMBB

@ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 5


TỔNG QUAN VỀ MẠNG 5G
 ĐẶC TRƯNG CỦA 5G
• So sánh với 4G

@ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 6


TỔNG QUAN VỀ MẠNG 5G
 SO SÁNH: LTE, 5G TF VÀ 3GPP 5G-NR
Tham số LTE 5G TF 3GPP 5G NR
Cấu trúc khung vô tuyến 10 ms 10 ms 10 ms

Số khung phụ trong một


10 50 10
khung vô tuyến

Nhóm sóng mang (carrier 5 (Rel. 10)


8 16
aggregation) ở miền tần số 32 (Rel. 12)

Sóng mang phụ Thay đổi: 2𝜇𝜇 × 15 kHz


15 kHz 75 kHz
(carrier spacing) (𝜇𝜇 = –2,…, 5)

Băng thông 1.4, 3, 5, 10, 15, 20 (MHz) 100 MHz Thay đổi  400 MHz

Tần số sóng mang


Dưới 6 GHz 28 GHz Tới 100 GHz
(Frequency bands)

QPSK, 16 QAM, 64 QAM, và


Mức điều chế Tới 256 QAM QPSK, 16 QAM, 64 QAM
256 QAM

Công nghệ MIMO Tới 8 × 8 Chỉ 2 × 2 Tới 64 × 64

Công nghệ mã hóa kênh Mã Turbo Mã LDPC Mã hóa NR LDPC

@ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 7


TỔNG QUAN VỀ MẠNG 5G

 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA MẠNG 5G

@ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 8


TỔNG QUAN VỀ MẠNG 5G
 KIẾN TRÚC MẠNG 5G
• Được chuẩn hóa bởi 3GPP, tháng 12 năm 2017
• Kiến trúc IP phẳng: giảm thành phần mạng, giảm trễ, giảm chi phí
• Mạng lõi nanocore 5G: công nghệ nano, điện toán đám mây, toàn IP

@ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 9


GIAO DIỆN VÔ TUYẾN 5G-NR
 CẤU TRÚC KÊNH TRÊN MIỀN THỜI GIAN
• Cấu trúc một khung vô tuyến NR trên miền thời gian

1 Khung = 10ms
subframe
1ms
0 1 2 ... 7 8 9

1 Khe = 14 ký tự OFDM

15kHz

1 Khe

30kHz

1 Khe

60kHz

1 Khe

120kHz

@ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 10


GIAO DIỆN VÔ TUYẾN 5G-NR
 CẤU TRÚC KÊNH TRÊN MIỀN THỜI GIAN
• Độ rộng sóng mang con theo tham số μ

Thời CP
Tham Δf = 2μ.15 Số khe/
lượng Dải tần (Cyclic Note
số μ (kHz) khung
(ms) Prefix)

0 15 10 1 FR1 Thường Tương tự LTE

1 30 20 0.5 FR1 Thường

FR1, Thường,
2 60 40 0.25
FR2 Mở rộng

Đây là độ rộng sóng mang phụ cao


3 120 80 0.125 FR2 Thường
nhất cho truyền dữ liệu

Chỉ dùng cho tìm kiếm và đo lường,


4 240 160 0.0625 FR2 Thường sử dụng Khối tín hiệu đồng bộ hóa
SSB (Synchronization Signal Block)

@ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 11


GIAO DIỆN VÔ TUYẾN 5G-NR
 CẤU TRÚC KÊNH TRÊN MIỀN THỜI GIAN – TẦN SỐ
• Khối tài nguyên: 12 sóng mang con

@ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 12


GIAO DIỆN VÔ TUYẾN 5G-NR
 ĐỊNH DẠNG SÓNG (waveforms)

@ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 13


GIAO DIỆN VÔ TUYẾN 5G-NR
 ĐIỀU CHẾ TÍN HIỆU

Điều chế Đường lên/Đường xuống


π/2-BPSK Đường lên, kết hợp precoding
QPSK Cả 2 hướng
16QAM Cả 2 hướng
64QAM Cả 2 hướng
256QAM Cả 2 hướng

@ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 14


GIAO DIỆN VÔ TUYẾN 5G-NR
 MÔ HÌNH KÊNH VÔ TUYẾN
• Băng tần từ dưới 1 GHz lên đến 100 GHz
• Độ rộng kênh rất lớn, lên đến trên 500 MHz
• Mô hình hóa phân cực chính xác theo 3 chiều
• Nhất quán về mặt không gian
• Cùng tồn tại nhiều loại đường truyền khác nhau
• Hỗ trợ tính di động cho nhiều loại đầu cuối (D2D, V2V, trạm gốc di
chuyển
• Độ phân giải không gian lớn thông qua sử dụng kỹ thuật mảng anten rất
lớn, massive MIMO và beamforming

Phân loại Yêu cầu phải đạt


Môi trường Cho phép mô hình phạm vi làn truyền sóng diện rộng
Phổ – dải tần Từ 1 GHz đến 100 GHz
Ăng ten Cho phép mô hình hệ thống ăng ten mảng cỡ lớn
Hệ thống Cho phép mô hình các tham số cell nhỏ, cell dịch chuyển, D2D, M2M, v2V, MU-MIMO,…
Độ phức tạp Có tính khả thi cho việc thực hiện

@ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 15


MỘT SỐ CÔNG NGHỆ MỚI TRONG 5G
 CÔNG NGHỆ CỰC NHIỀU ĂNG TEN (MASSIVE MIMO)
• Số lượng ăng ten thu phát: 8×8 đến 64×64 hoặc nhiều hơn
• Tăng độ phân tập không gian lên tới tối đa
• Điều khiển búp sóng định hướng (3D beamforming)
• Nhược điểm:
̶ Tăng độ phức tạp tính toán của các bộ thu
̶ Kiến trúc ăn ten phức tạp

@ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 16


MỘT SỐ CÔNG NGHỆ MỚI TRONG 5G
 CÔNG NGHỆ ĐA TRUY NHẬP
• OFDMA: Công nghệ truy nhập đa sóng mang trực giao
̶ Hướng xuống
• SCMA: (Sparse Code Multiple Access): lai giữa OFDM và CDMA
̶ Hướng lên
• NOMA: Công nghệ đa truy nhập phi trực giao
̶ Công nghệ đa truy nhập dựa trên miền công suất, trong đó các tín hiệu của
người sử dụng được phát đi đồng thời ở miền thời gian và miền tần số.
̶ Tín hiệu mỗi người sử dụng được tách ra thông qua công nghệ tách nhiễu lần
lượt SIC (Successive Interference Cancellation).
̶ Công nghệ NOMA được quan tâm cho đa truy nhập cả hướng xuống và
hướng lên trong mạng 5G.

@ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 17


MỘT SỐ CÔNG NGHỆ MỚI TRONG 5G
 CÔNG NGHỆ ĐA ĂNG TEN – ĐA NGƯỜI DÙNG (MU-MIMO)
• Là sự mở rộng của công nghệ SU-MIMO
• Được đưa vào sử dụng ở chuẩn IEEE 802.11ad
• Phục vụ đồng thời cả miền thời gian và tần số cho nhiều người sử dụng

 MỘT SỐ CÔNG NGHỆ KHÁC


• Software Defined Networking (SDN)
• Network Functions Virtualization (NFV)
• Network Slicing

@ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 18


19

You might also like