You are on page 1of 65

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG

MÁY ĐO QUANG OTDR MTS-6000A

Nguyễn Xuân Hoàng


Kỹ sư kỹ thuật – 0979855624
Email:xuan-hoang.nguyen@comitcorp.com

Perfecting Telecom Networks


Nội Dung

I. Giới thiệu về VIAVI/JDSU và các sản phẩm đo quang

II. Nguyên lý OTDR

III. Máy đo quang OTDR MTS-6000A

§ Cấu trúc phần cứng MTS-6000A

§ Thiết lập hệ thống trong MTS-6000A

§ Thiết lập đo kiểm trong MTS-6000A

§ Thực hiện bài đo

IV. Một số khuyến nghị khi đo kiểm

Perfecting Telecom Networks


Giới thiệu về VIAVI và các sản phẩm đo
quang

Perfecting Telecom Networks


OTDR tester – Family

MTS-2000
• Most compact – ideal for SmartOTDR
outdoor e.g. FTTA • 5 inch LCD, touchscreen
• 5 inch screen, one module • Optimize for FTTx/PON
• OTDR point solution but all
options available

MTS-4000
• 7 inch screen MTS-6000A
• Two modules • 8 inch screen, one module
• OTDR & • High end EVO OTDRs
• C-OSA or PON-PM • Ideal for Fiber Characterisation

MTS-5800 MTS-8000
• 7 inch screen • Fully scalable
• 10G, CIPRI – multiple modules
& • 10.4 inch screen
• one OTDR module • High end EVO OTDRs
• Ideal for Mobility &
• OSA, Dispersion, 40/100 G

Perfecting Telecom Networks


Options
Options MTS-2000 MTS-4000 MTS-5800 MTS-6000A MTS-8000
Screen, Modules 5“, one 7“, two 7“, two 8“, one 10“, multi
OTDR Modules E41xx E41xx E41xx E81xx E81xx
LS, VFL, PM, Talkset   ()**  
Ethernet RJ45, USB     
WiFi, Bluetooth     
GPS     
Stratasync     
Smart Access Anywhere     
Fiber Complete   -  
Smart Link Mapper     
C-OSA, PON-PM   - - -
OSA-110, 500, 600 - - -  
DISPAP (ODM) - - -  
P5000i (IBYC)     
BERT - -   
CIPRI, OBSAI - -   -

Perfecting Telecom Networks


E 41xx OTDRs for MTS-2000, 4000, 5800*
Features LA MA MP2 RLA RMA RMP MM Quad
850 nm MM - - - - - - 26 dB 26 dB
1300 nm MM - - - - - - 24 dB 24 dB
1310 nm SM 35 dB 40 dB 45 dB - 40 dB 43 dB - 37 dB
1490 nm SM - - 43 dB - - 41 dB - -
1550 nm SM 33 dB 38 dB 43 dB - 38 dB 41 dB - 35 dB
1625 nm SM - 37 dB 43 dB - - - - -
1650 nm SM - - - 30 dB 37 dB 40 dB - -
Filtered In-service - - -   
Max Splitter ratio - 32** 128 8 32** 128 - -
FiberComplete Option  
(not compatible with 5800)

LAN, Enterprise  
Short range, CATV   
Metro, Backhaul    
FTTA, DAS   
FTTH, PON ()***     

Perfecting Telecom Networks


E 81xx OTDRs for MTS-6000, 8000
Features EVO B EVO C EVO D UHR SRL
Dynamic ranges
850 nm MM - - - - 24 dB
1300 nm MM - - - - 24 dB
1310 nm SM 41 dB 45 dB 50 dB 41 dB
1490 nm SM - 44,5 dB
1550 nm SM 40 dB 45 dB 50 dB 40 dB
1625 nm SM 40 dB 44 dB 50 dB 39 dB
1650 nm SM (filtered in service) - 43 dB 48 dB 43 dB -
FiberComplete Option   - - -
Max Splitter ratio 1x32 1x128 1x128
BBS Option 
LAN, Enterprise 
Metro, Backhaul 
Long and Ultra Longhaul  
FTTH, PON   *
ONMSi with OTU    *
* UHR only for OTU-8000
Perfecting Telecom Networks
Nguyên lý đo kiểm OTDR

Perfecting Telecom Networks


Các yêu cầu đo kiểm sợi quang

§ Kiểm tra đặc tính cơ học


§ Kiểm tra đặc tính hình học
§ Kiểm tra đặc tính quang học
§ Kiểm tra đặc tính truyền dẫn

Cơ học Hình học Quang học Truyền dẫn


• Kéo căng • Đồng trục • Chiết suất • Băng thông
• Chịu xoắn • Tròn đều • Khẩu độ số • Công suất quang
• Uốn cong • Đường kính lõi • Tạp chất • Suy hao quang
• Nhiệt độ • Đường kính vỏ • Tính phản xạ
phản xạ

Perfecting Telecom Networks


Các kiểm tra đặc tính truyền dẫn

§ Các phép đo chính được thực hiện trên sợi quang và các hệ
thống quang với các mục đích:
– Suy hao toàn tuyến quang
– Tốc độ thay đổi suy hao trên 1 đơn vị chiều dài (dB/Km)
– Sự phân bố suy hao theo mối hàn, ghép nối (các sự kiện)
– Chiều dài tuyến hay khoảng cách tới các sự kiện
– Suy hao phản hồi quang (ORL – optic return loss) và phản xạ (Reflect)

Perfecting Telecom Networks


Tán xạ Rayleigh

Ánh sáng bị
yếu đi sau khi
tán xạ

Ánh sáng khi truyền qua môi trương nào đó, một phần bị tán xạ
đi nhiều hướng khác nhau. Phần năng lượng trở lại nguồn
(khoảng 0.0001%) gọi là tán xạ ngược

Perfecting Telecom Networks


Ảnh hưởng của tán xạ ngược

Ánh sáng bị tán xạ

Ánh sáng vào

Ánh sáng bị tán xạ ngược


0.0001%

Perfecting Telecom Networks


Phản xạ Fresnel

Light reflection phenomenon =


Fresnel reflection

Hiện tượng phản xạ Fresnel xảy ra tại ranh giới giữa 2 môi
trường truyền dẫn khác nhau, mỗi môi trường có đặc tính khác
nhau (ví dụ thủy tinh/không khí).

Perfecting Telecom Networks


Sơ đồ khối thiết bị đo OTDR

Phát quang
Bộ
Ghép cs
tạo xung

Thu quang

Khuếch đại • Phát một cụm các


xung quang vào sợi quang
Khối điều Lấy mẫu
khiển chung tín hiệu
và xử lý • Phân tích tín hiệu
bị phản xạ và tán xạ

• Hiển thị đồ hình OTDR


và các kết quả đo được

Truy nhập từ một đầu sợi quang đủ để đo tuyến quang của mạng

Perfecting Telecom Networks


Kiểm tra các mạng cáp sợi quang

cặp cặp uốn mối hàn cuối


đầu nối mối hàn đầu nối cong cơ khí sợi quang

Suy hao (dB)

Thiết bị OTDR hiển thị chi tiết «bản đồ» tuyến sợi quang kiểm tra

Khoảng cách (km)

Perfecting Telecom Networks


Vị trí cuối sợi quang

Cuối sợi quang

Nhiễu nền

Phản xạ tín hiệu quang


tại đầu cuối sợi quang

Perfecting Telecom Networks


Ghép nối sợi quang

Mối hàn cơ khí

đấu nối với khe không khí


kẹp chữ V
Mối hàn cơ khí (với dung môi)

đầu nối ../ PC

Mối hàn hồ quang

Perfecting Telecom Networks


Vị trí sự kiện phản xạ

Connector

Suy hao ánh sáng tại điểm


ghép nối

Điểm suy hao

Việc ghép nối 2 connector gây ra


sự phản xạ ánh sáng với 02 đầu cuối
sợi quang tại điểm này

Perfecting Telecom Networks


Vị trí sự kiện không phản xạ

Suy hao của ánh sáng tại sự kiện này

Sự kiện
suy hao
Suy hao tại khoảng cách điểm này

Perfecting Telecom Networks


Các phép đo khoảng cách

‘‘D’’
T0
n
T0 +t

T0+t1 T0+t2 T0+t3 T0+t4 T0+t5

t.c
D
2n
C = vận tốc ánh sáng, n = chiết suất, t = thời gian trễ

Perfecting Telecom Networks


Vận hành OTDR (1): Dải động

Dynamic IEC (98%)

Dynamic Range (rms)


0.1dBp
Noise
~ 6,6 dB
Noise level (Peak)

1,56 dB (SNR = 1)
Noise level (RMS)

Dải động xác định sự kiện ở bao xa và nhỏ như thế nào mà một thiết bị OTDR
có thể « nhìn ».

Perfecting Telecom Networks


Vận hành OTDR (2): Các vùng chết

(Vùng chết sự kiện)


1.5dB
EDZ

ADZ (Vùng chết suy hao)

Độ rộng
0.5dB
xung
Thời gian hồi phục

Độ rộng xung tăng làm tăng vùng chết!

Perfecting Telecom Networks


Vận hành OTDR (3): Vùng chết sự kiện

cặp cặp cặp cặp


đấu nối đấu nối đấu nối đấu nối

EDZ
EDZ

2 sự kiện phản xạ liên tiếp trong vùng Sự kiện phản xạ thứ 2 sau vùng
chết EDZ: OTDR không thể phân biệt chết EDZ: OTDR có thể phân biệt 2
2 sự kiện này sự kiện này

Perfecting Telecom Networks


Vận hành OTDR (4): Vùng chết suy hao

cặp đầu nối mối hàn

cặp đầu nối mối hàn

ADZ

ADZ

Khoảng cách từ connector tới mối hàn Khoảng cách từ connector tới mối
ngắn hơn ADZ: hàn xa
OTDR không thể nhìn thấy mối hàn hơn vùng chết suy hao ADZ:
OTDR có thể nhìn thấy mối hàn

Perfecting Telecom Networks


Ảnh hưởng của các bước sóng

1550nm

1310nm

Perfecting Telecom Networks


Ảnh hưởng của độ rộng xung

PW1
Xung dài:
•Độ phân giải thấp
PW2 •Các vùng chết lớn
•Dải động lớn
•Ít nhiễu

Xung ngắn:
•Độ phân giải cao
•Các vùng chết ngắn
•Dải động nhỏ
•Nhiều nhiễu

Perfecting Telecom Networks


Ảnh hưởng của việc tính trung bình trong dải động

5s 2ph

1ph

Quá trình tính trung bình lớn sẽ lọc ngẫu nhiên nhiễu và làm tăng dải động

Perfecting Telecom Networks


Ảnh hưởng của hiện tượng bóng ma (Ghosts) (1)

Bóng ma !

OTDR

Bóng ma
OTDR

OTDR

Bóng ma

Perfecting Telecom Networks


Ảnh hưởng của hiện tượng bóng ma (Ghosts) (2)

§ Bóng ma:
– Tăng 2 lần khoảng cách sự kiện
– Hiện tượng bóng ma không phải sự kiện của tuyến quang
§ Giải pháp
– Sử dụng chế độ xác định bóng ma từ OTDR
– Thêm 1 sợi quang vào trước sợi quang kiểm tra để loại
xung bóng ma

Bóng ma xuất hiện trong tuyến quang, không do thiết bị đo

Perfecting Telecom Networks


Hệ số mối hàn

• Hiện tượng này có thể


tồn tại khi ghép nối 2
dạng khác nhau của
sợi quang đa mode
hay 2 sợi quang đơn
mode với hệ số tán xạ
ngược khác nhau

• Giải pháp: Đo cả 2
đầu

Perfecting Telecom Networks


Lý thuyết về hệ số mối hàn

Ka < Kb

§ Hiện tượng này có thể xuất hiện khi nối 2 sợi quang đa mode khác
nhau hay 2 sợi quang đơn mode với hệ số tán xạ ngược khác nhau.

Perfecting Telecom Networks


Đo cả 2 hướng

Ka < Kb Kb-Ka=Dk S1= S+DK Ka < Kb Kb-Ka=Dk S2 = S-DK

Tổng của cả 2 hướng hay trung bình giá trị


suy hao mối hàn:
S1  S2
S
2

Perfecting Telecom Networks


Cáp thử

§ Tác dụng
– Đưa thiết bị OTDR ra khỏi vùng chết
– Kiểm tra chất lượng của connector đầu tiên
§ Phương pháp
– Đưa cáp thử vào giữa thiết bị đo OTDR và sợi quang cần
đo
§ Yêu cầu
– Sử dụng cùng loại sợi quang như kiểm tra
– Đảm bảo tốt chất lượng cáp thử
– Kiểm tra chất lượng các đầu nối:
• Bằng thiết bị đo phản xạ
• Soi đầu quang….

Perfecting Telecom Networks


Không có cáp thử và có cáp thử
Thiết bị đo Sợi quang kiểm tra

Cáp thử LC1 Cáp thử LC2


Sợi quang kiểm tra
OTDR

Perfecting Telecom Networks


Ví dụ về suy hao:

! Suy hao 0.2 dB/km cho sợi quang SM tại 1550nm


! Suy hao 0.35 dB/km cho sợi quang SM tại 1310nm
! Suy hao 1 dB/km cho sợi quang MM tại 1300nm
! Suy hao 3 dB/km cho sợi quang MM tại 850nm
! Suy hao 0.05 dB cho 1 mối hàn hồ quang
! Suy hao 0.1 dB cho 1 mối hàn cơ khí
! Suy hao 0.2 – 0.5 dB cho 1 cặp ghép nối connector
! Suy hao 3.5 dB cho 1 tới 2 bộ chia quang (3 dB chia
quang và thêm suy hao 0.5 dB).

Perfecting Telecom Networks


Ví dụ về dự trữ suy hao trên 1 tuyến liên kết

Mạng Tầm ngắn Tầm trung Tầm xa


Khoảng cách (km) 30 80 200
Suy hao sợi quang (dB/km) tại 0.25 0.22 0.19
1550nm
Tổng suy hao sợi quang (dB/km) 7.5 17.6 38

Số mối hàn 15 40 25

Suy hao trung bình mối hàn 0.1 0.1 0.05

Tổng suy hao mối hàn 1.5 4 1.25

Số cặp ghép nối 2 2 2

Suy hao trung bình ghép nối 0.5 0.5 0.5

Tổng suy hao ghép nối 1 1 1

Tổng suy hao: 10 22.6 40.25

Perfecting Telecom Networks


Máy đo quang OTDR MTS-6000A

Perfecting Telecom Networks


Giao diện người dùng
Gá đỡ cao su

Microphone 5 phím cứng và 1 phím


Start/Stop
-Dễ dàng lựa chọn.
-Không cần dạng trình duyệt thực
đơn

Các phím di chuyển

Pin sạc LiIon có thể Màn hình màu TFT phân giải cao 8"
tháo lắp - Lý tưởng cho hiển thị kết quả OTDR
- Dùng được cả trong nhà và ngoài trời

Perfecting Telecom Networks


Giao diện truyền dữ liệu

Các giao diện cơ bản

Perfecting Telecom Networks


Giao diện đo

Power-Meter

Light
source

OTDR module

Perfecting Telecom Networks


Cấu trúc plug-in tháo lắp được
Pin sạc LiIon với thời gian hoạt động dài
- 11 tiếng với chuẩn Telcordia cho OTDR
- Thời gian sạc đầy Pin là 3 tiếng ở chế độ chỉ sạc và 10 tiếng nếu ở chế độ vừa sạc vừa sử dụng

§ OTDR MM
§ OTDR SM (từ FTTx tới các mạng đường dài)
§ CD, OTDR
§ PMD

Một module quang


có thể tháo lắp

Lưu ý:
- Nếu đèn sạc (Charger) nhấp nháy báo hiệu việc sạc Pin bị lỗi, cần kiểm tra lại nguồn sạc và Pin sạc.
- Không sạc Pin quá thời gian quy định gây chai Pin
- Không để Pin bị cạn quá gây hỏng Pin

Perfecting Telecom Networks


Thiết lập các tham số hệ thống

Perfecting Telecom Networks


Thiết lập các tham số hệ thống

Perfecting Telecom Networks


Quản lý file kết quả đo

Perfecting Telecom Networks


Kích hoạt chức năng đo OTDR

Nếu chức năng OTDR không được kích hoạt, các thông số trong phần setup sẽ
không thể điều chỉnh được và không thể thực hiện đo OTDR
Perfecting Telecom Networks
Kết nối tuyến cáp vào thiết bị đo

Perfecting Telecom Networks


Kết nối tuyến cáp vào thiết bị đo
Kéo theo hướng mũi
tên để tách adapter
ra khỏi các tai giữ

Để đặt adapter, đặt


tay cầm vào vị trí
như chỉ ra trên hình
để khớp nó với các
tai giữ, ấn mạnh rồi
kéo tay cầm xuống.

Lưu ý:
- Phải luôn luôn giữ cổng đo quang trên module OTDR sạch, không bị bẩn rơi vào, không kết nối với
các connector quang bẩn để đảm bảo kết quả đo tốt và không làm hỏng đầu connector quang
- Sau mỗi lần đo, đậy nắp connector để tránh bụi bẩn rơi vào làm hỏng đầu connector
- Phải lau đầu dây nhảy quang bằng giấy lau tẩm cồn trước khi kết nối với cổng đo OTDR. Các connector
bẩn trên dây nhảy quang khi kết nối với cổng đo OTDR có thể làm bẩn, mẻ và thậm chí làm hỏng đầu
connector quang trên module.

Perfecting Telecom Networks


Kết nối tuyến cáp vào thiết bị đo
Lưu ý:
- Tuyệt đối không sử dụng các dây
nhảy với đầu connector không được
đậy nắp bảo vệ để cắm vào máy. Việc
cắm các đầu connector bẩn vào máy có
thể gây hỏng hoàn toàn bề mặt
connector quang trên module OTDR.
- Cách kết nối: cắm thẳng và đảm bảo
không vặn quá chặt hoặc lắc đầu dây
nhảy. Khi cảm thấy chặt tay, rút dây
nhảy ra và cắm lại. Thường xuyên làm
sạch bằng cồn. Chú ý thao tác cẩn Các mũ bảo vệ
thận để không làm vỡ lõi đồng chỉnh phải được nắp lại
bên trong adapter. Nếu phần lõi đồng sau mỗi lần sử
dụng
chỉnh này bị nứt, vỡ  thiết bị không
đồng chỉnh được giữa connector quang
trên module đo và sợi quang cần đo
kiểm.

Perfecting Telecom Networks


Thiết lập thông số đo OTDR
Chọn chế độ đo OTDR:

Có 2 chế độ đo OTDR: EXPERT OTDR và


SMART TEST

• EXPERT: các tham số thu thập được


phải được cấu hình như một hàm của
sợi quang cần kiểm tra. Khi việc thu
thập dữ liệu kết thúc, phép đo được tiến
hành và kết quả được hiện lên màn
hình.

• SMART: Người dùng sử dụng các cấu


hình được lưu sẵn trong bộ nhớ của
máy đo để thực hiện bài đo

Perfecting Telecom Networks


Thiết lập thông số đo OTDR
Laser - Chọn bước sóng đo OTDR:

Tùy thuộc vào thiết bị đầu cuối để lựa chọn


bước sóng 1310nm hoặc 1550nm để đo
tuyến.

Acquisition – Thu thập dữ liệu:

Cho phép thiết lập AUTO hoặc Manual các


thông số gồm Range, Pulse, Resolution.

Range – Dải hiển thị trên màn hình:

Tham số này tùy thuộc loại module OTDR.


Phụ thuộc vào bề rộng xung đo được chọn
ở trên. Dải này tương ứng với mỗi xung
(2,6m tới 380km). Ở chế độ Auto, range
được chọn là hàm của kết cuối sợi quang.

Pulse – Độ rộng xung:


Tham số này tùy thuộc loại module OTDR, dải đo càng dài thì chọn độ rộng xung càng cao (3ns tới 20,000ns).

Perfecting Telecom Networks


Thiết lập thông số đo OTDR
Time-Thiết lập thời gian để thực hiện
phép đo.

Thời gian dài hay ngắn phụ thuộc vào


khoảng cách của tuyến quang cần đo.

Smart Acq (OptiPulse) – Thực hiện việc


đo ngắn để xác định các sự kiện ở những
khoảng cách ngắn, với Short Pulse và Short
Range có thể tự thay đổi tùy thuộc vào
người sử dụng

OTDR Connector Test – Kiểm tra


connector của máy đo OTDR

Để kiểm tra kết nối giữa tuyến đo và


connector trên module đo OTDR.

Launch Cable End – Cuộn bù cuối tuyến: Launch Cable Start – Cuộn bù đầu tuyến:

Nếu kết nối cuộn bù cuối tuyến để đo Nếu kết nối cuộn bù đầu tuyến để đo connector đầu tiên, cần nhập dữ
connector cuối cùng, cần nhập dữ liệu vào liệu vào phép đo dựa vào thông số của cuộn bù.
phép đo dựa vào thông số của cuộn bù.
Perfecting Telecom Networks
Thiết lập thông số đo OTDR

Alarms – Cảnh báo:


None: chức năng cảnh báo không được kích
hoạt.
Fail: các kết quả nằm ngoài các giới hạn
được chọn bởi người dùng trong mục Alarm
(Max splice, Max Connector, v.v...), sẽ được
hiển thị ở bảng màu đỏ, và biểu tượng
sẽ hiện ra ở góc trên bên phải màn hình.
Warning: Nếu kết quả nằm gần ngưỡng
“Fail”, sẽ được đánh dấu màu vàng trong
bảng kết quả, và biểu tượng sẽ xuất hiện
ở phía trên bên phải của màn hình. Nếu tất
cả các kết quả nằm trong phạm vi các giới
hạn (không có kết quả nào mầu đỏ) thì biểu
tượng sẽ là

Perfecting Telecom Networks


Thiết lập thông số đo OTDR
Index of Refraction – Hệ số chiết suất:

Giá trị thiết lập sẽ tùy thuộc vào giá trị của
cáp quang được test.

Có thể sử dụng các giá trị của một số hãng


cáp nổi tiếng trên thị trường

Hoặc theo nhóm thiết lập bởi nhà sản xuất

Scatter Coefficient – Hệ số tán xạ:

Giá trị thiết lập sẽ tùy thuộc vào giá trị của
cáp quang được test.

Hoặc theo nhóm thiết lập bởi nhà sản xuất

Distance Unit – Đơn vị đo:

m/km/miles/feet

Results On Trace – Kết quả trên đồ hình:

Cho phép hiển thị các thông số trên đồ hình đo hay chỉ duy nhất đồ hình.

Perfecting Telecom Networks


Thiết lập thông số đo OTDR
Events – Xác định sự kiện trên tuyến:

• OTDR connector meas: thực hiện đo kết


nối giữa tuyến và connector trên máy đo

• Splice: đo tất cả các mối hàn/đo AUTO/đo


theo mức ngưỡng

• Reflectance: đo theo mức ngưỡng hoặc đo


tất cả các sự kiện phản xạ

• Ghost: Chọn (Yes hoặc No) khi muốn hiển


thị thông tin liên quan đến bóng ma (ghost)
hoặc không. Nếu bóng ma được hiển thị,
biểu tượng phản xạ trong bảng các kết quả
sẽ hiện ra ở dạng các nét đứt và giá trị phản
xạ được đặt trong dấu ngoặc đơn, ví dụ: «(R:-50 dB)».

• Number of Splitters: Chọn số Splitters có ở trên tuyến

• Fiber End/Bend: Tự động hoặc theo giá trị ngưỡng được thiết lập.

• Event After Fiber End: Có hoặc không đo sự kiện sau điểm cuối tuyến

Perfecting Telecom Networks


Thiết lập các thông tin file OTDR
Link Description - Mô tả tuyến đo:

Fiber ID: Tên sợi đo

Fiber Code: Mã sợi quang đo

Change Fiber Nbr : Số sợi (sẽ tự động tăng


hoặc giảm hoặc không thay đổi tùy thuộc vào
thiết lập của người dùng.

Extremities are different: Đánh dấu điểm xa


nhất

Cable ID: Tên cáp đo

Direction: Hướng đo (A->B hay B->A)

Location A: Đặt tên điểm A

Location B: Đặt tên điểm B

Cable Structure: Cấu trúc cáp (mã màu, loại sợi)

Operator: Tên kỹ sư hoặc đơn vị thực hiện bài


đo

Comment: nhận xét


Perfecting Telecom Networks
Thiết lập các thông tin file OTDR
Fast Report: Chế độ tạo báo cáo nhanh

Save Mode: Chế độ lưu (File/File+txt/


File+pdf)

Cable ID: Tên tuyến cáp

Direction: hướng đo

Location A: Đặt tên điểm A

Location B: Đặt tên điểm B

Perfecting Telecom Networks


Chế độ đo thời gian thực OTDR

Perfecting Telecom Networks


Các kết quả đo OTDR với cảnh báo OK

Perfecting Telecom Networks


Các kết quả đo OTDR với cảnh báo lỗi

Perfecting Telecom Networks


Phân tích kết quả đo
Suy hao không phản xạ (ví dụ: mối hàn)

Sự kiện phản xạ (ví dụ: đầu nối quang).

Phản xạ do bóng ma

Một tuyến sợi quang không có lỗi nào


(suy hao biến đổi tuyến tính theo cự ly, dB/km)

Kết thúc tuyến quang

Đo ORL (Optical Return Loss – Suy hao


phản xạ ngược)

Kết thúc của cuộn quang bù: suy hao và


cự li đo được dựa trên đánh dấu tương ứng

Đánh dấu sự kiện khi một phép đo không thể thực hiện được. Nếu sự kiện được thêm vào quá gần so với
sự kiện đang có, biểu tượng này sẽ hiện ra trên đồ hình và trong bảng nhưng không có phép đo nào được tiến
hành: để có được kết quả cho sự kiện này thì cần tiến hành đo thủ công.

Perfecting Telecom Networks


Sử dụng nguồn phát quang

§ Kích hoạt chức năng Source trên màn hình Home


§ Nhấn Result (Có thể nhấn nhiều lần để chuyển giữa các trang kết quả
OTDR/light source).
§ Chọn Laser On/Off để bật hoặc tắt nguồn phát
§ Chọn Source Config. để cấu hình chế độ phát.

§ Chú ý: Không nhìn trực tiếp vào cổng đo hoặc đầu ra của sợi quang khi bật
nguồn phát.

Perfecting Telecom Networks


Một số khuyến nghị khi đo kiểm

Perfecting Telecom Networks


§ Sử dụng đúng bộ sạc AC/DC adapter được cấp kèm theo thiết bị, Đảm bảo
thiết bị hoạt động trong điều kiện môi trường, nguồn điện cho phép như trong
tài liệu kỹ thuật của nhà Sản xuất
§ Tránh để thiết bị rơi vào nước hoặc trong môi trường có độ ẩm cao trong thời
gian dài.
§ Không để cạn pin trong thời gian dài. Nên sạc đầy và tháo pin nếu không sử
dụng trong thời gian dài.
§ Kết nối thiết bị với sợi quang trước khi nhấn phím Start/Stop thực hiện đo
§ Tuyệt đối không được đưa mắt nhìn trực tiếp vào cổng OTDR khi thiết bị đang
hoạt động
§ Giữ cổng đo OTDR sạch, luôn đậy nắp đậy cổng đo sau khi sử dụng.
§ Làm sạch các đầu dây nhảy trước khi kết nối, đo kiểm.

Perfecting Telecom Networks


Thông tin liên hệ Hỗ trợ kỹ thuật sản phẩm

Trong quá trình sử dụng thiết bị, nếu có bất kỳ yêu cầu, thắc mắc nào về mặt kỹ
thuật, xin liên hệ theo địa chỉ sau để được hỗ trợ tốt nhất:

Công ty Cổ Phần Công Nghệ Viễn Thông – Tin Học (COMITCORP.)


COMIT CORPORATION
9th Floor, TTC Tower, Duy Tan Street, Cau Giay District, Hanoi, Vietnam
Tel: +84 4 772 1816
Fax: +84 4 772 1817
Web: www.comitcorp.com

Perfecting Telecom Networks


Xin chân thành cảm ơn!

Perfecting Telecom Networks

You might also like