You are on page 1of 26

Chương 2. SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN .................................

GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM ............................................................................ 2

1. Một số giải pháp xây dựng và phát triển giai cấp công nhân trong thời kỳ đẩy mạnh
công nghiệp hóa, hiện đại hóa. .................................................................................................. 2

2. Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân liên quan tới Cách mạng 4.0. ... 4

3. Nội dung giáo dục sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân cho sinh viên các trường
Đại học. .................................................................................................................................. 5

4. Thực trạng của giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay những ảnh hưởng của nó và
giải pháp. .................................................................................................................................. 6

5. Vai trò lãnh đạo giai cạp công nhân trong cách mạng Việt Nam. ........................... 8

6. Một số phương hướng để giai cấp công nhân Việt Nam thực hiện thắng lợi sứ mệnh
lịch sử của mình hiện nay. ....................................................................................................... 10

7. Cách mạng công nghiệp 4.0 - Cơ hội và thách thức của giai cấp công nhân Việt Nam
hiện nay. .................................................................................................................................11

GIAI CẤP CÔNG NHÂN THẾ GIỚI ............................................................................ 13

Thực trạng giai cấp công nhân hiện nay......................................................................... 13

Chương 3. QUÁ ĐỘ LÊN XHCN ................................................................................. 14

1. Những thuận lợi và khó khăn trong thời kỳ quá độ lên xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
................................................................................................................................ 14

2. Vai trò của sinh viên trong sự nghiệp xây dựng Chủ nghĩa Xã hội ở Việt Nam hiện
nay. ................................................................................................................................ 16

Chương 4. DÂN CHỦ XHCN VÀ NHÀ NƯỚC XHCN .............................................. 17

Trách nhiệm của bản thân trong việc góp phần xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở
Việt Nam: ................................................................................................................................ 18

Chương 5. CƠ CÁU XH – GIAI CẤP VÀ LIÊN MINH GIAI CẤP, TẦNG LỚP TRONG
THỜI KÌ QUÁ ĐỘ XHCN ..................................................................................................... 19

1
1. Liên hệ liên minh giai cấp và sự vận dụng ở nước ta hiện nay. ............................. 19

2. Trách nhiệm của sinh viên trong việc góp phần củng cố khôi liên minh và xây dựng
khối đại đoàn kết dân tộc. ....................................................................................................... 20

3. Noi gương phấn đấu, rèn luyện tu dưỡng đạo đức lối sống của mỗi sinh viên theo
gương chủ tịch Hồ Chí Minh, ................................................................................................. 21

Chương 6. DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO.......................................................................... 21

1. Âm mưu lợi dụng vấn đề tôn giáo chống phá của các thế lực thù địch ................. 21

2. Giải pháp đấu tranh phòng, chống âm mưu của các thế lực thù địch .................... 22

3. Sinh viên trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo ..................................................... 23

Chương 7. VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH .................................................................................... 23

1. Xây dựng gia đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc, văn minh và phát huy vai trò của giáo
dục gia đình trong quá trình hình thành và phát triển nhân cách con người ........................... 23

Chương 2. SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN

GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM

1. Một số giải pháp xây dựng và phát triển giai cấp công nhân trong thời kỳ đẩy
mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
• Đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội một cách hài hòa
Vừa tăng trưởng kinh tế với tốc độ cao, ổn định vừa bảo đảm phát triển văn hóa - xã hội
hài hòa, lành mạnh; không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân lao động,
đặc biệt là giai cấp công nhân; giữ vững ổn định chính trị; bảo đảm an ninh quốc phòng, trật
tự an toàn xã hội. Một xã hội ổn định, phát triển toàn diện và hài hòa không chỉ là môi trường
thuận lợi cho sự phát triển của giai cấp công nhân mà còn của mọi người dân trong xã hội.
• Tiếp tục phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Quy hoạch nền kinh tế, vùng kinh tế, khu vực kinh tế, cấu trúc lại nền kinh tế phù hợp
với sự phát triển nền kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế. Cổ phần hóa doanh nghiệp
nhà nước, thu hút đầu tư nước ngoài, khuyến khích các tập thể cá nhân phát triển sản xuất -

2
kinh doanh, chủ động và tích cực tham gia vào thị trường lao động quốc tế, phát triển cảng
biển, hệ thống đường giao thông thủy, bộ, đường sắt, hàng không, xây dựng những khu công
nghiệp, khu chế xuất mới... Đây sẽ là quá trình phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp, hiện
đại; đồng thời, hướng tới việc tạo ra một thị trường lao động công nghiệp mới, thu hút nhiều
lao động với phong phú về ngành nghề, đa dạng về chủng loại. Quá trình này sẽ phát triển giai
cấp công nhân không chỉ về số lượng mà cả chất lượng.
• Đẩy mạnh tuyên truyền và giáo dục để nhận thức rõ hơn về vai trò, vị trí và
sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
Xuất phát từ thực trạng đời sống của người công nhân còn nhiều khó khăn, nên trong
quan niệm của xã hội hiện nay, hình ảnh người công nhân chưa phải là hình ảnh được đề cao.
Trong điều kiện như thế, để giai cấp công nhân có điều kiện khẳng định được vai trò, vị trí của
mình cũng như hoàn thành được sứ mệnh lịch sử cao quý của mình cần có một chiến dịch
tuyên truyền, vận động rộng khắp trong xã hội nhằm đề cao, tôn vinh người công nhân, sao
cho cả xã hội nhận thức được vai trò và vị trí quan trọng của giai cấp công nhân trong sự nghiệp
phát triển kinh tế trong điều kiện toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế; đồng thời, cũng là nhân tố
quyết định xây dựng xã hội mới - xã hội xã hội chủ nghĩa.
• Cải cách triệt để hệ thống giáo dục và đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ và tay
nghề cho giai cấp công nhân
Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế trong bối cảnh toàn
cầu hóa kinh tế đang tạo ra một nhu cầu mới về nguồn nhân lực cả về số lượng và chất lượng.
Tính cạnh tranh cao cùng với sự sôi động của thị trường lao động đòi hỏi Nhà nước cần có một
chiến lược xây dựng và phát triển nguồn nhân lực vừa đông đảo, có chất lượng cao vừa phong
phú, đa dạng nhằm đáp ứng kịp thời và lâu dài nhu cầu nguồn lực con người cho quá trình đẩy
mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế.
• Thiết thực chăm lo đời sống vật chất và tinh thần của giai cấp công nhân

Đảng và Nhà nước cần cấp thiết có một chiến lược thiết thực chăm lo đời sống người
công nhân, nhất là đội ngũ công nhân trẻ mới vào nghề, tập trung đông ở các khu công nghiệp,
khu chế xuất. Trong đó, trước hết, là các chính sách mới về việc làm, nhà ở và tiền lương. Có
như thế, giai cấp công nhân mới thoát khỏi những bức bách của đời sống, có điều kiện học tập,
rèn luyện nâng cao tay nghề và ý thức xã hội. Chỉ khi đó, đội ngũ công nhân trẻ này mới gắn

3
bó sâu sắc với sự nghiệp đổi mới của Đảng và Nhà nước, có ý thức giai cấp, có lý tưởng xã hội
chủ nghĩa.
• Xây dựng giai cấp công nhân gắn liền với cuộc vận động thực hiện Quy chế
Dân chủ ở cơ sở và chống tham nhũng
Thực hiện nghiêm túc Quy chế Dân chủ trong các doanh nghiệp, đấu tranh chống tham
nhũng cũng là một vấn đề gây bức xúc trong không ít các doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp
nhà nước và doanh nghiệp cổ phần. Tham nhũng đang tạo ra khoảng cách giàu - nghèo giữa
công nhân, viên chức và người lãnh đạo doanh nghiệp, gây nên sự bất bình trong dự luận công
nhân, mất đoàn kết nội bộ, mâu thuẫn trong doanh nghiệp. Nếu không kiên quyết đấu tranh
chống tham nhũng sẽ dễ dẫn tới tình trạng bất ổn, làm sản xuất đình đốn. Kiên quyết đấu tranh
loại trừ tệ tham nhũng ra khỏi các doanh nghiệp đó là một việc làm vừa có ý nghĩa phát triển
sản xuất, kinh doanh vừa có ý nghĩa bảo vệ cán bộ và công nhân không bị rơi vào trạng thái
mâu thuẫn trên. Đó chính là một con đường thiết thực góp phần xây dựng và phát triển giai
cấp công nhân trong các doanh nghiệp.
• Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với các tổ chức chính trị - xã
hội trong các doanh nghiệp; đồng thời, đổi mới hoạt động của các tổ chức chính trị - xã
hội trong các doanh nghiệp phù hợp với tình hình mới
Đảng cần có phương thức lãnh đạo mới, một cơ chế mới để vừa thể hiện được vai trò
lãnh đạo của mình vừa thúc đẩy sự hoạt động một cách có hiệu quả của các tổ chức chính trị
- xã hội trong các doanh nghiệp. Trong đó, đặc biệt tạo lập mối quan hệ mới giữa Đảng và tổ
chức công đoàn, từng bước góp phần đưa Công đoàn trở thành một tổ chức hùng mạnh, thực
sự xứng đáng là tổ chức hoạt động vì quyền lợi chính đáng của toàn thể công nhân, lao động.
Sự lãnh đạo sát sao của Đảng đối với tổ chức công đoàn sẽ là một sức mạnh mới thiết thực góp
phần bảo vệ, chăm sóc và phát triển giai cấp công nhân trong điều kiện kinh tế thị trường và
hội nhập kinh tế quốc tế. Bảo vệ quyền lợi chính đáng của công nhân cũng là một cách xây
dựng và phát triển giai cấp công nhân trong giai đoạn hiện nay.
2. Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân liên quan tới Cách mạng 4.0.
Với sự phát triển của Cách mạng công nghiệp 4.0 và kinh tế sáng tạo, giai cấp công nhân
ngày càng chiếm vị trí chủ đạo trong lực lượng lao động xã hội, sứ mệnh lịch sử của giai cấp
công nhân có những thay đổi trong giai đoạn mới. Tuy nhiên, vai trò vị trí tiên phong trong
thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân không giai cấp nào thay thế được. Chính vì

4
vậy, việc giáo dục sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân cho các thế hệ sinh viên là việc làm
cần thiết. Điều này góp phần giúp sinh viên nhận thức được vị trí, vai trò trò trách nhiệm xã
hội của bản thân.
3. Nội dung giáo dục sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân cho sinh viên các trường
Đại học.
• Giáo dục kiến thức chuyên môn, kỹ năng tay nghề

Một trong những hạn chế cần khắc phục của công nhân Việt Nam ngày nay là trình độ
lao động. Nếu trước kia, lao động đông, trình độ thấp, giá rẻ là lợi thế thì hiện nay dưới sự tác
động của khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệ 4.0 thì đây là một trong những hạn chế
của công nhân Việt Nam nói chung. Các doanh nghiệp cần phải có chiến lược dài hạn để phát
triển nguồn nhân lực nhằm tăng cường sức mạnh cạnh tranh và hội nhập sâu rộng vào kinh tế
toàn cầu.
Là các trường Đại học chuyên biệt về đào tạo đa dạng lĩnh vực để đáp ứng yêu cầu của
thực tiễn, mục tiêu đào tạo của các nhà trường nên nâng cao chất lượng đào tạo nhằm tạo ra
các thế hệ sinh viên ra trường đáp ứng tốt các yêu cầu về trình độ chuyên môn, kỹ năng tay
nghề với các vị trí việc làm theo yêu cầu của doanh nghiệp. Nhà trường tiếp tục hoàn thiện các
chương trình đào tạo, đổi mới hình thức, phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng đào
tạo. Bên cạnh đó phối hợp tốt với các doanh nghiệp, tạo điều kiện cho sinh viên tiếp cận sâu
vào thực tiễn hoạt động nghề nghiệp trong tương lai, với các vị trí việc làm khác nhau.
• Giáo dục kỹ năng mềm
Tích cực học thêm ngoại ngữ, tin học, các khóa đào tạo chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp
ngắn hạn đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của công việc. Tìm hiểu và tiếp cận công nghệ, khoa
học kỹ thuật mới trên thế giới để có thể điều khiển, vận hành, tương tác, làm việc hiệu quả trên
các thiết bị công nghệ hiện đại, thích ứng với sự phát triển của khoa học công nghệ, cách mạng
4.0.
Thông qua quá trình lên lớp, bằng các phương pháp dạy học tích cực, bằng các ví dụ thực
tiễn sinh động giảng viên rèn luyện cho sinh viên các kỹ năng mềm: thuyết trình, giao tiếp,
giải quyết vấn đề, phản biện.
Làm việc nhóm và làm việc độc lập là yêu cầu quan trọng của người lao động trong môi
trường làm việc hiện đại. Cho nên, cần rèn luyện hình thành cho sinh viên thực hiện tốt hai kỹ

5
năng quan trọng này. Hướng dẫn sinh viên làm việc nhóm: Biết lập kế hoạch và tổ chức thực
hiện kế hoạch làm việc nhóm
• Giáo dục ý thức, tác phong, đạo đức nghề nghiệp
Giáo dục ý thức, tác phong, đạo đức nghề nghiệp là vấn đề cần thiết trong đào tạo nguồn
nhân lực hiện nay. Đối với sinh viên các trường Đại học, trong quá trình giảng dạy giảng viên
cần giúp sinh viên nhận đúng đắn về nghề nghiệp và vị trị việc làm của bản thân trong tương
lai. Từ đó, từng bước hình thành cho sinh viên lòng yêu nghề, gắn bó với nghề mình lựa chọn
học tập.
Do ảnh hưởng từ thói quen, phong tục tập quán, nên số đông người lao động Việt Nam
chưa có tác phong lao động chuyên nghiệp, chưa đem lại sự hài lòng cho người sử dụng lao
động đặc biệt là đối với các công ty có vốn đầu tư nước ngoài. Chính vì vậy, một trong những
nhiệm vụ quan trọng trong giáo dục của nhà trường là đào tạo sinh viên có ý thức, có tác phong
làm việc chuyên nghiệp như: chuyên nghiệp trong cách ăn mặc và giao tiếp, không ngừng học
hỏi và trau dồi kỹ năng, kiến thức chuyên môn, tham gia vào cuộc đối thoại, thể hiện sự linh
hoạt, có thái độ coi trọng thời gian, tuân thủ giờ giấc làm việc theo đúng quy định, thực hiện
công việc đúng kế hoạch và mục tiêu rõ ràng....
Thông qua đợt sinh hoạt chính trị đầu khóa, nội dung các học phần chủ nghĩa Mác -
Lênin, sinh hoạt lớp, sinh hoạt chi đoàn... giáo dục rèn luyện bản lĩnh chính trị, lập trường giai
cấp, cảnh giác trước các âm mưu luận điệu xuyên tạc của kẻ thù, tin tưởng tuyệt đối vào sự
lãnh đạo đúng đắn của Đảng và nhà nước. Sinh viên thấy được vai trò trách nhiệm của bản
thân đối với sự phát triển của quốc gia dân tộc để không ngừng phấn đấu học tập nâng cao
trình độ chuyên môn, kỹ năng tay nghề, kỹ năng mềm, ý thức tác phong đạo đức nghề nghiệp.

4. Thực trạng của giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay những ảnh hưởng của nó
và giải pháp.
• Thực trạng
Đánh giá về giai cấp công nhân sau hơn 20 năm đổi mới, trong Nghị Quyết Hội Nghị TW
6 Đảng ta khẳng định: “Qua hơn 20 năm đổi mới, cùng với quá trình công nghiệp hoá, hiện
đại hoá đất nước, giai cấp công nhân nước ta đã có những chuyển biến quan trọng, tăng nhanh
về số lượng, đa dạng về cơ cấu, chất lượng được nâng lên, đã hình thành ngày càng đông đảo

6
bộ phận công nhân trí thức, đang tiếp tục phát huy vai trò là giai cấp lãnh đạo thông qua đội
tiên phong là Đảng.
Cộng sản Việt Nam, giai cấp tiên phong trong sự nghiệp xây dựng CNXH, lực lượng đi
đầu trong sự nghiệp CNH – HĐH đất nước, hội nhập kinh tế quốc tế, có nhiều cố gắng để phát
huy vai trò lực lượng nòng cốt trong liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội
ngũ trí thức dưới sự lãnh đạo của Đảng.
Trong những năm đổi mới vừa qua, giai cấp công nhân nước ta đã có những bước phát
triển tích cực, mạnh mẽ, đang tăng nhanh về số lượng, ngày càng đa dạng về cơ cấu, đồng thời
chất lượng đội ngũ được nâng lên, mà một biểu hiện là đã xuất hiện bộ phận công nhân trí
thức; là lực lượng sản xuất cơ bản, đang trực tiếp tham gia vào việc tổ chức, quản lý sản xuất
kinh doanh, vận hành, sử dụng các công cụ, phương tiện sản xuất tiên tiến, hiện đại, có vai trò
quan trọng là lực lượng đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp húa, hiện đại húa, hội nhập kinh
tế quốc tế. Cùng với các giai cấp, giai tầng khác trong khối đại đoàn kết toàn dân tộc, giai cấp
công nhân đã có đóng góp to lớn vào quá trình phát triển kinh tế – xã hội của đất nước.
So với yêu cầu về phát triển đất nước, số lượng công nhân còn hạn chế.
Chủ yếu là công nhân trong các ngành công nghiệp trực tiếp sản xuất do đó năng suất các
ngành này còn thấp, cơ cấu ngành nghề bất hợp lý, công nhân chủ yếu trong các doanh nghiệp
nhà nước, thiếu sự đa dạng.
Sinh hoạt văn hoá tinh thần, suy nghĩ của giai cấp công nhân nước ta hiện nay vẫn là suy
nghĩ của công nhân ở các nước đang phát triển, chỉ suy nghĩ về miếng ăn chỗ ở gắn với suy
nghĩ của giai cấp nông dõn cũng thấp kém ,chưa biết suy nghĩ một cách sâu sắc cho xã hội.
• Giải pháp nhằm thúc đẩy giai cấp công nhân hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình
- Đối với bản thân giai cấp công nhân:
+ Không ngừng học tập ,nâng cao trình độ học vấn tay nghề.
+ Không ngừng nâng cao giác ngộ ý thức giai cấp.
- Đối với Đảng công sản:
+ Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng.
+ Nâng cao bản lĩnh chính trị và năng lực cán bộ đảng viên , thực hiện tốt nguyên tắc tập
trung dân chủ trong công tác cán bộ ,cơ cấu cán bộ phải hợp lý.
- Đối với nhà nước xã hội chủ nghĩa:

7
+ Có chính sách giáo dục ,đào tạo nâng cao trình độ học vấn và tay nghề cho giai cấp
công nhân để phù hợp với yêu cầu của thời đại mới.
+ Quan tâm hơn nữa đến vấn đề cải thiện đời sống công nhân.
+ Tăng cường khối đại đoàn kết liên minh hợp tác hữu nghị với giai cấp công nhân quốc
tế.
5. Vai trò lãnh đạo giai cấp công nhân trong cách mạng Việt Nam.
Lịch sử Việt Nam cũng chửng minh rạng, giai cạp công nhân Việt Nam ra đời chửa
đửờc bao lâu ngay cạ khi nó chửa có Đạng mà đã tổ chửc mổt cách tử phát nhiệu cuổc đạu
tranh chổng bổn tử bạn thửc dân và đửờc nhân dân ũng hổ. Cuổc bãi công cũa 600 thờ nhuổm
ờ Chờ Lờn nạm 1922 mà Nguyện ái Quổc coi đó mời chỉ là “do bạn nạng tử vệ” cũa nhửng
ngửời công nhân “không đửờc giáo dũc và tổ chửc” nhửng đã là “dạu hiệu… cũa thời đại” .
Nạm 1927 có gạn chũc cuổc bãi công vời hàng trạm ngửời tham gia. Nạm 1928-1929 có
nhiệu cuổc bãi công khác vời hàng nghìn ngửời tham gia, trong đó tiêu biệu nhạt là cuổc đạu
tranh cũa công nhân xi mạng Hại Phòng, sời Nam Định, xe lửa Trửờng Thi (Vinh), AVIA (Hà
Nổi), Phú Riệng (Bình Phửờc). Nhửng cuổc đạu tranh nhử thệ không chỉ giời hạn trong công
nhân mà còn tác đổng sâu sạc đện các tạng lờp khác, đạc biệt là đện giai cạp nông dân, các
tạng lờp nhân dân lao đổng, thanh niên, sinh viên làm cho bổn thổng trị thửc dân hoạng sờ.
Đạng Cổng sạn Việt Nam ra đời là sạn phạm cũa sử kệt hờp chũ nghỉa Mác-Lênin vời
phong trào công nhân và phong trào yêu nửờc ờ nửờc ta vào đạu nạm 1930 cũa thệ kỷ XX.
Đạng đã đem yệu tổ tử giác vào phong trào công nhân, làm cho phong trào cách mạng nửờc
ta có mổt bửờc phát triện nhạy vổt vệ chạt.
Giai cạp công nhân Việt Nam lãnh đạo cách mạng thông qua đổi tiên phong cũa nó là
Đạng Cổng sạn Việt Nam. Khi nói giai cạp công nhân lãnh đạo là nói đện toàn bổ giai cạp
nhử mổt chỉnh thệ chử không phại tửng nhóm, tửng ngửời. Đệ có thệ lãnh đạo, giai cạp công
nhân phại có lửc lửờng, có tổ chửc tiêu biệu cho sử tử giác và bạn chạt giai cạp cũa mình.
Lửc lửờng đó là Đạng Cổng sạn. Xét vệ thành phạn xuạt thân thì nửờc ta có nhiệu đạng viên
không phại là công nhân. Nhửng, bạt cử đạng viên nào cũng phại đửng trên lạp trửờng giai
cạp công nhân thệ hiện ờ lý tửờng, ờ lý luạn Mác-Lênin và đửờng lổi cách mạng, ờ tinh thạn
kiên quyệt cách mạng trong cuổc đạu tranh đệ thửc hiện sử mệnh cũa giai cạp công nhân vì
lời ích cũa giai cạp công nhân, cũa nhân dân lao đổng và cũa cạ dân tổc. Điệu này đửờc Đạng

8
ta khạng định rạt rõ: “Đạng Cổng sạn Việt Nam là đổi tiên phong cũa giai cạp công nhân,
đổng thời là đổi tiên phong cũa nhân dân lao đổng và cũa dân tổc Việt Nam; đại biệu trung
thành lời ích cũa giai cạp công nhân, nhân dân lao đổng và cũa dân tổc” . Đạng cũa giai cạp
công nhân nửờc ta đã lãnh đạo toàn dân hoàn thành thạng lời trổn vện cuổc cách mạng giại
phóng dân tổc và đang tiện hành công cuổc xây dửng chũ nghỉa xã hổi và bạo vệ Tổ quổc xã
hổi chũ nghỉa. Đây là nhiệm vũ lịch sử khó khạn, phửc tạp nhạt.
Trong công cuổc xây dửng đạt nửờc quá đổ lên chũ nghỉa xã hổi hiện nay, đổi ngũ công
nhân Việt Nam bao gổm nhửng ngửời lao đổng chân tay và lao đổng trí óc hoạt đổng sạn
xuạt trong ngành công nghiệp và dịch vũ thuổc các doanh nghiệp nhà nửờc, hờp tác xã, hay
thuổc khu vửc tử nhân, hờp tác liên doanh vời nửờc ngoài, tạo thành mổt lửc lửờng giai cạp
công nhân thổng nhạt đại diện cho phửờng thửc sạn xuạt tiên tiện dửời sử lãnh đạo cũa Đạng
Cổng sạn Việt Nam đửờc vũ trang bạng chũ nghỉa Mác – Lênin và tử tửờng Hổ Chí Minh
đang lãnh đạo công cuổc đổi mời và phát triện đạt nửờc. Hổ là lửc lửờng đi đạu trong sử
nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, là cờ sờ xã hổi chũ yệu nhạt cũa Đạng và Nhà nửờc
ta, là hạt nhân vửng chạc trong liên minh công nhân – nông dân – trí thửc, nện tạng cũa khổi
đại đoàn kệt toàn dân tổc.
Tuy nhiên, do hoàn cạnh hình thành, điệu kiện kinh tệ – xã hổi quy định, giai cạp công
nhân Việt Nam còn có nhửng nhửờc điệm (nhử sổ lửờng còn ít, chửa đửờc rèn luyện nhiệu
trong công nghiệp hiện đại, trình đổ vạn hoá và tay nghệ còn thạp…). Nhửng điệu đó không
thệ là lý do đệ phũ nhạn sử mệnh lịch sử cũa giai cạp công nhân Việt Nam. Đệ khạc phũc
nhửng nhửờc điệm ạy, Nghị quyệt Hổi nghị lạn thử bạy Ban Chạp hành Trung ửờng khoá
VII cũa Đạng ta, mổt Nghị quyệt gạn trửc tiệp vạn đệ công nghiệp hoá, hiện đại hoá vời vạn
đệ xây dửng phát triện giai cạp công nhân đã chỉ rõ phửờng hửờng xây dửng giai cạp công
nhân nửờc ta trong giai đoạn hiện nay là: “Cùng vời quá trình phát triện công nghiệp và công
nghệ theo xu hửờng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đạt nửờc, cạn xây dửng giai cạp công
nhân phát triện vệ sổ lửờng, giác ngổ vệ giai cạp, vửng vàng vệ chính trị, tử tửờng, có trình
đổ hổc vạn và tay nghệ cao, có nạng lửc tiệp thu và sáng tạo công nghệ mời, lao đổng đạt
nạng suạt, chạt lửờng, hiệu quạ cao, vửờn lên làm tròn sử mệnh lịch sử cũa mình” .
Công cuổc đổi mời đạt nửờc, định hửờng xã hổi chũ nghỉa do Đạng ta khời xửờng và
lãnh đạo đã thu đửờc nhửng thành tửu to lờn, có ý nghỉa rạt quan trổng. Giai cạp công nhân

9
đang đi đạu trong xây dửng xã hổi mời, nhạt là trong việc xây dửng cờ sờ vạt chạt – kỷ thuạt
cũa chũ nghỉa xã hổi nhạm thửc hiện dân giàu, nửờc mạnh, xã hổi công bạng, dân chũ, vạn
minh. Đó là bạng chửng chỉ rõ nạng lửc lãnh đạo cũa giai cạp công nhân nửờc ta, vai trò
không có lửc lửờng xã hổi nào có thệ thay thệ đửờc trong sử nghiệp… “lãnh đạo thành công
công cuổc xây dửng mổt xã hổi mời, trong đó nhân dân lao đổng làm chũ, đạt nửờc đổc lạp
và phổn vinh, xoá bổ áp bửc bạt công, mổi ngửời đệu có điệu kiện phạn đạu cho cuổc sổng
ạm no, tử do, hạnh phúc” .
Đạng Cổng sạn Việt Nam đạc biệt chú trổng phửờng hửờng xây dửng giai cạp công
nhân Việt Nam trong quá trình đạy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đạt nửờc theo định
hửờng xã hổi chũ nghỉa. Đại hổi đại biệu toàn quổc lạn thử X cũa Đạng chỉ rõ: “Đổi vời giai
cạp công nhân, phát triện vệ sổ lửờng, chạt lửờng và tổ chửc; nâng cao giác ngổ và bạn lỉnh
chính trị, trình đổ hổc vạn và nghệ nghiệp, xửng đáng là mổt lửc lửờng đi đạu trong sử nghiệp
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đạt nửờc”.
6. Một số phương hướng để giai cấp công nhân Việt Nam thực hiện thắng lợi sứ mệnh
lịch sử của mình hiện nay.
Một là, tiếp tục nghiên cứu tuyên truyền, nâng cao nhận thức nhân dân, đặc biệt là GCCN
kiên định với quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin.
Hai là, Đảng Cộng sản cần ra sức nâng tầm ảnh hưởng của mình, xứng đáng với sự tin
tưởng của nhân dân.
Ba là, Đảng viên - đại biểu của GCCN cần tiên phong gương mẫu về nhận thức trung
thành và tin tưởng tuyệt đối vào chủ nghĩa Mác - Lênin, vào thắng lợi của công cuộc đổi mới.
Bốn là, tiếp tục quán triệt sâu sắc, nâng cao nhận thức, trách nhiệm đối với việc chăm lo,
bồi dưỡng, giáo dục và phát huy vai trò, tiềm năng của giai cấp công nhân Việt Nam. Tập trung
thể chế hóa, cụ thể hóa các chủ trương, quan điểm của Đảng về giai cấp công nhân được thể
hiện trong Nghị quyết số 20-NQ/TW ngày 28-01-2008 của BCH Trung ương Đảng khóa X
“Về tiếp tục xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện
đại hóa đất nước”.
Năm là, nâng cao bản lĩnh chính trị, tác phong công nghiệp, kỷ luật lao động của công
nhân. Tổ chức tốt các hoạt động tuyên truyền, phổ biến học tập chủ nghĩa Mác - Lênin, tư
tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước sát
hợp với đối tượng người lao động, trọng tâm là nâng cao nhận thức về vị trí, vai trò giai cấp

10
công nhân và Đảng Cộng sản Việt Nam trong sự nghiệp cách mạng hiện nay; về năng lực tự
bảo vệ quyền lợi hợp pháp, có việc làm bền vững, an toàn, luôn gắn kết chặt chẽ với tổ chức
công đoàn.
Tuyên truyền, vận động người lao động tích cực học tập, nâng cao trình độ, kỹ năng nghề
nghiệp để thích ứng với điều kiện lao động trong bối cảnh của cuộc Cách mạng công nghiệp
lần thứ tư.
Sáu là, nâng cao chất lượng cuộc sống, chăm lo, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính
đáng, bảo đảm việc làm, tiền lương, thu nhập của công nhân. Chính phủ cần sớm xây dựng,
ban hành các chính sách, biện pháp cụ thể nhằm củng cố, nâng cao vị thế và hiệu quả hoạt
động của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam và quản lý có hiệu quả sự ra đời và hoạt động
của tổ chức của người lao động tại doanh nghiệp nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính
đáng của người lao động; tạo điều kiện cho doanh nghiệp kinh doanh ổn định, thành công. Tiếp
tục rà soát Luật Công đoàn năm 2012 để chủ động thực hiện hoặc kiến nghị với Chính phủ sửa
đổi, bổ sung cho phù hợp với các tiêu chuẩn, cam kết, công ước quốc tế mà Việt Nam đã tham
gia.
7. Cách mạng công nghiệp 4.0 - Cơ hội và thách thức của giai cấp công nhân Việt
Nam hiện nay.
Về thuận lợi, giai cấp công nhân Việt Nam có số lượng đang tăng lên. Theo báo cáo của
Tổng cục Thống kê năm 2020, tổng số công nhân nước ta chiếm tỷ lệ khoảng 13% số dân và
24% lực lượng lao động xã hội, bao gồm số công nhân làm việc trong các doanh nghiệp thuộc
các thành phần kinh tế trong nước; đang làm việc theo hợp đồng ở nước ngoài; số lao động
giản đơn trong các cơ quan đảng, nhà nước, đoàn thể. Dự báo đến năm 2020, giai cấp công
nhân có khoảng 20,5 triệu người. Công nhân trong doanh nghiệp ngoài nhà nước và doanh
nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài phát triển nhanh; ngược lại, công nhân trong doanh nghiệp
nhà nước ngày càng giảm về số lượng.
Trình độ học vấn và trình độ chuyên môn, nghề nghiệp, chính trị của giai cấp công nhân
ngày càng được cải thiện. Số công nhân có tri thức, nắm vững khoa học - công nghệ tiên tiến
tăng lên. Công nhân trong các khu công nghiệp, các doanh nghiệp khu vực ngoài nhà nước và
có vốn đầu tư nước ngoài được tiếp xúc với máy móc, thiết bị tiên tiến, làm việc với các chuyên
gia nước ngoài nên được nâng cao tay nghề, kỹ năng lao động, rèn luyện tác phong công
nghiệp, phương pháp làm việc tiên tiến. Lớp công nhân trẻ được đào tạo nghề theo chuẩn nghề

11
nghiệp ngay từ đầu, có trình độ học vấn, văn hóa, được rèn luyện trong thực tiễn sản xuất hiện
đại, sẽ là lực lượng lao động chủ đạo, có tác động tích cực đến sản xuất công nghiệp, giá trị
sản phẩm công nghiệp, gia tăng khả năng cạnh tranh của nền kinh tế trong tương lai…
Về khó khăn, trước yêu cầu của sự phát triển, giai cấp công nhân nước ta còn nhiều hạn
chế, bất cập. “Sự phát triển của giai cấp công nhân chưa đáp ứng được yêu cầu về số lượng,
cơ cấu và trình độ học vấn, chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp của sự nghiệp công nghiệp hóa,
hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế; thiếu nghiêm trọng các chuyên gia kỹ thuật, cán bộ
quản lý giỏi, công nhân lành nghề; tác phong công nghiệp và kỷ luật lao động còn nhiều hạn
chế; đa phần công nhân từ nông dân, chưa được đào tạo cơ bản và có hệ thống”.
Chúng ta đang ở trong giai đoạn cơ cấu “dân số vàng”. Tuy nhiên, quá trình chuyển đổi
cơ cấu kinh tế lại chưa tương thích với quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động. Để hướng đến
một nền sản xuất công nghiệp hiện đại, số lượng giai cấp công nhân lao động công nghiệp chỉ
chiếm khoảng 24% lực lượng lao động xã hội là tỷ lệ còn thấp.
Mặt bằng chung trình độ văn hóa và tay nghề của công nhân nước ta dù được cải thiện,
song vẫn còn thấp, đã ảnh hưởng không thuận đến việc tiếp thu khoa học - kỹ thuật, đến năng
suất lao động, chất lượng sản phẩm. Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, với tốc độ tăng năng suất
lao động như hiện nay, thì phải đến năm 2038, năng suất lao động của công nhân Việt Nam
mới bắt kịp Philippines, năm 2069 chúng ta mới bắt kịp được Thái Lan. Do đó, nếu không tập
trung đầu tư nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, có kế hoạch đào tạo đón đầu, thì chúng ta
sẽ bị thiếu hụt nghiêm trọng về lao động khi các dự án lớn đầu tư vào Việt Nam. Một thực
trạng đáng quan tâm khác là tỷ lệ thất nghiệp của những người đã qua đào tạo đang ngày càng
cao…
Trong thời gian tới, quá trình toàn cầu hóa sản xuất với sự phân công và hợp tác lao động
diễn ra ngày càng sâu rộng giữa các nước trong khu vực và trên thế giới. Khi chúng ta thực
hiện các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới, những rào cản về không gian kinh tế, hàng
hóa, dịch vụ, vốn, khoa học - công nghệ, thị trường lao động được gỡ bỏ, thì sự cạnh tranh
giữa các nước càng trở nên gay gắt. Hiện ASEAN đã có hiệp định về di chuyển tự nhiên nhân
lực, có thỏa thuận công nhận lẫn nhau về chứng chỉ hành nghề chính thức đối với 8 ngành nghề
được tự do chuyển dịch: kiểm toán, kiến trúc, kỹ sư, nha sĩ, bác sĩ, y tá, điều tra viên và du
lịch. Việc công nhận trình độ lẫn nhau về kỹ năng nghề sẽ là một trong những điều kiện rất
quan trọng trong việc thực hiện dịch chuyển lao động giữa Việt Nam với các nước trong khu

12
vực. Nhưng đây cũng sẽ là thách thức cho Việt Nam, vì số lượng công nhân lành nghề ở nước
ta còn khiêm tốn, buộ#c phải chấp nhận nguồn lao động di cư đến từ các nước khác có trình
độ cao hơn. Thời gian tới, nếu trình độ của công nhân nước ta không được cải thiện để đáp ứng
yêu cầu, thì chúng ta sẽ bị thua ngay trên “sân nhà”.

GIAI CẤP CÔNG NHÂN THẾ GIỚI

Thực trạng giai cấp công nhân hiện nay.


• Sự đổi mới của giai cấp công nhân trên thế giới:
Sự lớn mạnh về cả số lượng, chất lượng và cơ cấu ngành nghề.
Sự phát triển của cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại và quá trình toàn cầu hóa kinh
tế đã và đang tác động mạnh mẽ đến giai cấp công nhân các nước. Đối với giai cấp công nhân
ở các nước đang phát triển, sự tác động này tạo ra những biến đổi sâu sắc trong cơ cấu của nó
cả về số lượng và chất lượng, đồng thời cũng làm xuất hiện nhiều biểu hiện mới. Nhìn tổng
quát, có thể thấy rõ một số điểm chủ yếu sau:
Thứ nhất, chiếm tỷ trọng không lớn trong cơ cấu dân cư của từng nước (khoảng 15 -
30%), song lại có chiều hướng gia tăng tỷ trọng trong tổng số giai cấp công nhân trên thế giới.
Bởi lẽ đa phần dân số thế giới là dân cư các nước đang phát triển ( trong tổng số hơn 8 tỷ người
trên thế giới hiện nay, chỉ có gần 3 tỷ người sống ở các nước công nghiệp phát triển - các nước
OECD, còn lại sống ở các nước đang phát triển). Ở các nước này, trong thế kỷ XX, giai cấp
nông dân chiếm số đông, nhưng hiện nay do quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa nên giai
cấp công nhân có sự gia tăng nhanh chóng.
Thứ hai, là lực lượng lao động có trình độ học vấn ngày càng được nâng cao, được đào
tạo nghề nghiệp nhất định trong cơ cấu lao động chung. So với giai cấp nông nhân và những
người làm dịch vụ giản đơn, giai cấp công nhân được đào tạo chuyên môn, nghề nghiệp tốt
hơn.
Thứ ba, là nhóm người lao động đang từng bước được tiếp xúc với khoa học - công nghệ
tiên tiến, được rèn luyện tác phong, kỷ luật lao động công nghiệp.
Thứ tư, giai cấp công nhân khá đa dạng, phức tạp về thành phần xã hội, về nghề nghiệp
chuyên môn. Khác với các nước tư bản phát triển, giai cấp công nhân ở các nước đang phát
triển đang gia tăng về số lượng, cả ở bộ phận công nhân công nghiệp truyền thống, cả ở bộ

13
phận công nhân làm trong các lĩnh vực sản xuất mới, lĩnh vực công nghệ cao. Điều này được
các nhà nghiên cứu xã hội học lý giải là do các nước đang phát triển đang trong quá trình công
nghiệp hóa (còn các nước phát triển đã hoàn thành quá trình công nghiệp hóa, chuyển các
ngành công nghiệp truyền thống, sử dụng nhiều lao động sang khu vực các nước đang phát
triển), đang thu hút đầu tư nước ngoài mà chủ yếu là của các nước phát triển. Mặt khác, trong
khi ở các nước công nghiệp phát triển, lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp đang dần thu hẹp
lại, lĩnh vực dịch vụ mở rộng, thì ở các nước đang phát triển , lĩnh vực công nghiệp có xu
hướng ngày càng mở rộng.
Sự thay đổi về chất lượng cuộc sống.
Hiện nay cùng với sự phát triển của khoa học, kỹ thuật, chất lượng cuộc sống của giai
cấp công nhân đã được cải thiện đáng kể, đặc biệt là giai cấp công nhân ở các nước tư bản phát
triển, một số đã có tư liệu sản xuất cho riêng mình (tuy nhiên những tư liệu sản xuất thiết yếu,
quy định sự tồn tại của chế độ tư bản chủ nghĩa vẫn nằm trong tay giai cấp tư sản). Bên cạnh
đó, họ vẫn phải chịu sự áp bức, bóc lột sức lao động bởi giai cấp tư sản nên phần lớn vẫn có
cuộc sống khó khăn, nhưng không thể phủ nhận việc đã có cải thiện hơn trước.
Chương 3. QUÁ ĐỘ LÊN XHCN

1. Những thuận lợi và khó khăn trong thời kỳ quá độ lên xã hội chủ nghĩa ở Việt
Nam.
Thuận lợi:
Thực tiễn phát triển của đất nước và xu hướng vận động của thế giới tạo cơ hội chi
Việt Nam phân tích, tổng kết, hình dung và học hỏi được nhiều kinh nghiệp hơn về mô
hình và con đường đi lên Chủ nghĩa xã hội. Do đường lối sai lầm trên phương diện lý
luận và thực tiễn đã dẫn đến sự sụp đổ của mô hình xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu và Liên
Xô cũ. Thực tiễn này đòi hỏi cần phải đổi mới, cải cách, xây dựng mô hình Xã hội chủ
nghĩa phù hợp với thực tiễn của đất nước.
Trong điều kiện toàn cầu hóa và sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ đã
thúc đẩy các quốc gia mở cửa và hội nhập. Đây cũng là một cơ hội tốt để Việt Nam có
thể hợp tác để cùng giao lưu và tìm kiếm nguồn vốn, công nghệ và quản lý. Quá trình
giao lưu, hội nhập tạo điều kiện nâng cao trình độ dân trí, sự hiểu biết lẫn nhau, đồng
thời, tạo điều kiện cho việc tiếp thu các thành tựu và kinh nghiệp phát triển của các nước

14
đi trước, có trình độ phát triển cao, để phát triển rút ngắn đối với các nước đang phát
triển như Việt Nam.
Ở các nước Tư bản chủ nghĩa hiện nay cho thấy rõ không thể tiếp tục cách thức
phát triển truyền thống gây ô nhiễm môi trường, ảnh hường đế chất lượng cuộc sống
của người dân. Hàng loạt các vấn đề toàn cầu xảy ra ngày càng nghiêm trọng, đơn cử
như việc biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường, … đòi hỏi phải có sự chung sức của
cộng đồng quốc tế cùng nhau giải quyết, chứ không phải chỉ một nước, thậm chí một
nhóm nước có thể giải quyết được. Điều này, tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam trong
việc mở rộng cơ hội tập hợp lực lượng tiến bộ.
Quá trình phát triển của Việt Nam, đặc biệt công cuộc đổi mới đất nước do Đảng
ta khởi xướng và lãnh đạo trong hơn 30 năm qua đã thu được những kết quả đáng kể.
Điều này, một mặt củng cố và khẳng định sự lựa chọn đúng đắn của con đường đi lên
Chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ Tư bản chủ nghĩa ở nước ta; măt khác, đó còn là các
điều kiện, cơ sở cho việ tiếp tục vững bước trên con đường đã chọn.
Khó khăn:
Đất nước tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội khi các nước đi trước đã và đang gặp
nhiều khó khăn nhất định trong việc tạo lập cơ sở vật chất của xã hội mới, khi mà bản
thân điều kiện vật chất nội tại trong nó còn nhiều hạn chế và nghèo nàn. Ngoài ra, còn
có sự chống phá của các thế lực trong và ngoài nước.
Trong bối cảnh nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nền kinh tế
phát triển mạnh mẽ cũng đặt ra nhiều nguy cơ về việc suy thoái đạo đức, lối sống, nhất
là lối sống thực dụng, thiếu tính nhân văn cũng đang và từng ngày từng giờ tác động
đến cán bộ, đảng viên và nhất là tầng lớp trẻ. Thực tế đó là một thách thức to lớn cho
Đảng và Nhà nước ta trong quá trình xây dựng Đảng, đào tạo nền tảng chính trị xã hội
vững chắc trong từng lớp Đảng viên.
Mặc dù quan điểm chính trị độc lập, chủ quyền, và toàn vẹn lãnh thổ luôn được sự
thống nhất và đồng ý của các quốc gia trên thế giới. Tuy nhiên, trong bối cảnh hiện nay
lại đặt ra nhiều thắc thức với Việt Nam hơn trong vấn đề này. Đòi hỏi Việt Nam phải

15
thật khôn khéo và tế nhị nếu không sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển mô hình Xã
hội chủ nghĩa của đất nước.
2. Vai trò của sinh viên trong sự nghiệp xây dựng Chủ nghĩa Xã hội ở Việt Nam hiện
nay.

Sinh viên là lực lượng kế tục, phát huy nguồn trí tuệ nước nhà, là nguồn lực chủ yếu trong
thời đại kinh tế tri thức, khoa học công nghệ, đóng vai trò then chốt trong phát triển đất nước,
là lực lượng to lớn trong việc giữ gìn và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay. Để phát
huy vai trò của sinh viên trong sự nghiệp xây dựng Tổ quốc, mỗi sinh viên cần phải rèn luyện
bản thân là:
Thứ nhất, thế hệ trẻ cần phải chăm chỉ, sáng tạo, có mục đích và động cơ học tập đúng
đắn, học tập để mai sau xây dựng đất nước, hiểu được học tập tốt là yêu nước. Thế hệ trẻ -
những chủ nhân tương lai của đất nước phải không ngừng học tập, sáng tạo, tiếp thu các công
nghệ mới để trang bị một nền tảng tốt, giàu kiến thức, vững kỹ năng để tiếp nối các thế hệ cha
anh trong quá trình thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước gắn với phát triển kinh
tế tri thức.
Thứ hai, tích cực rèn luyện đạo đức, tác phong; lối sống trong sáng, lành mạnh, tránh xa
các tệ nạn xã hội; biết đấu tranh chống các biểu hiện của lối sống lai căng, thực dụng, xa rời
các giá trị văn hoá - đạo đức truyền thống của dân tộc. Đây sẽ là một động lực quan trọng để
phát huy giá trị truyền thống của dân tộc, phát huy giá trị tốt đẹp của con người Việt Nam nói
chung và tuổi trẻ Việt Nam nói riêng để đóng góp vào sự phồn thịnh của đất nước.
Thứ ba, luôn nâng cao nhận thức chính trị, học tập chủ nghĩa Mác - Lênin, học tập và
làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, tránh nhạt Đảng, khô Đoàn, xa rời chính
trị. Sinh viên Việt Nam phải có nhiệm vụ tự mình nâng cao nhận thức trị, học và làm theo Bác,
hỗ trợ Đảng và Nhà nước trong việc loại bỏ các thông tin xuyên tạc, tiêu cực khỏi các nền tảng
mạng xã hội, tuyên truyền đến người thân, bạn bè có cách tiếp nhận thông tin đúng đắn, chính
xác.
Thứ tư, biết trau dồi các kỹ năng hội nhập trong thời kỳ mới, tiếp thu sự phát triển của
công nghệ, phát triển bản thân phù hợp với hoàn cảnh gia đình và xã hội. Nhiệm vụ học tập
khoa học, công nghệ và hội nhập quốc tế đòi hỏi lớp sinh viên hiện nay phải nhanh chóng trang
bị cho mình năng lực hội nhập, như bản lĩnh, kiến thức, trình độ ngoại ngữ, tin học, kỹ năng,
tác phong công nghiệp, hiểu biết văn hóa dân tộc, đất nước mình, đồng thời phải hiểu biết tình

16
kinh tế, chính trị, xã hội và văn hóa thế giới. Để thực hiện nhiệm vụ đó, mỗi sinh viên phải
phát huy tinh thần tự học tập, tự rèn luyện.

Chương 4. DÂN CHỦ XHCN VÀ NHÀ NƯỚC XHCN

Trách nhiệm của bản thân với xã hội:


Ngày nay, mỗi chúng ta sinh ra đều có trách nhiệm của mình cũng như trách nhiệmcủa
gia đình, xã hội và trách nhiệm cao hơn hết đó là bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ lãnh thổ của nước ta.
Chính vì vậy, chúng ta cần rèn luyện đạo đức ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường, rèn
luyện đạo đức, nhân cách, lối sống văn hóa, ứng xử văn minh với mọi người. Có trách nhiệm
của công dân, ý thức chấp hành pháp luật, phòng chống tiêu cực, tệ nạn xã hội, hành vi pháp
luật và đạo đức xã hội.
Trách nhiệm đối với Tổ quốc:
Mỗi chúng ta cần phát huy truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc,sáng tạo,
phát huy các tinh thần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Sẵn sàng bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ độc lập, giữ vững chủ quyền, an ninh quốc gia, thống
nhất và toàn vẹn lãnh thổ; đảm nhận công việc khó khăn, gian khổ, cấp bách khi Tổ quốc yêu
cầu.
Đấu tranh với các âm mưu, hoạt động gây phương hại đến lợi ích quốc gia, dân tộc.
Trách nhiệm đối với Nhà nước và xã hội:
Gương mẫu chấp hành chính sách, pháp luật và thực hiện nghĩa vụ công dân.
Tham gia giữ gìn trật tự, an toàn xã hội, quốc phòng, an ninh quốc gia.
Chủ động đề xuất ý tưởng, sáng kiến trong quá trình xây dựng chính sách, pháp luật;
tham gia quản lý nhà nước và xã hội.
Tích cực tham gia tuyên truyền, vận động Nhân dân thực hiện Hiến pháp và pháp luật.
Xây dựng các mô hình sản xuất, kinh doanh tạo việc làm; tham gia bảo vệ môi trường và
các hoạt động vì lợi ích của cộng đồng, xã hội.
Tích cực tham gia hoạt động chăm sóc, giáo dục và bảo vệ trẻ em.
Trách nhiệm đối với gia đình:
Chăm lo hạnh phúc gia đình; giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình Việt
Nam.

17
Kính trọng, hiếu thảo đối với ông bà, cha mẹ và tôn trọng các thành viên khác trong gia
đình; chăm sóc, giáo dục con em trong gia đình.
Tích cực phòng, chống bạo lực gia đình, xóa bỏ phong tục, tập quán lạc hậu về hôn nhân
và gia đình.
Trách nhiệm của bản thân trong việc góp phần xây dựng nền dân chủ xã hội chủ
nghĩa ở Việt Nam:
Mỗi chúng ta cần rèn luyện đạo đức, nhân cách, lối sống văn hóa, ứng xử văn minh; có
tinh thần trách nhiệm công dân, ý thức tuân thủ pháp luật; phòng, chống tiêu cực, tệ nạn xã
hội, hành vi trái pháp luật và trái đạo đức xã hội. Tích cực học tập nâng cao trình độ, kiến thức,
kỹ năng; tiếp cận, nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ vào thực tiễn.
Chủ động tìm hiểu thị trường lao động; lựa chọn nghề, việc làm phù hợp; trau dồi tinh
thần trách nhiệm, kỷ luật lao động và đạo đức nghề nghiệp; sáng tạo, cải tiến công nghệ để
tăng năng suất lao động.
Đào tạo, bảo vệ, điều dưỡng, nâng cao sức khỏe, phát triển thể chất, tinh thần; trang bị
kiến thức, kỹ năng sống, sức khỏe sinh sản, sức khỏe tình dục,phòng, chống dịch bệnh; không
lạm dụng rượu, bia; hạn chế sử dụng thuốc lá; không sử dụng các chất gây nghiện, ma túy bị
cấm theo quy định của pháp luật. Chất kích thích và các chất kích thích khác; phòng, chống
tác hại của không gian mạng.
Tích cực tham gia các hoạt động, phong trào văn hóa, thể dục, thể thao lành mạnh; bảo
vệ, giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc; tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại.
Trong xã hội ngày càng đổi mới đất nước, nâng cao tinh thần để trau dồi thực tiễn và vận
dụng vào công việc để phát huy được bản chất của nó để đất nước ta ngày một phát triển.
Nhất là trong môi trường hiện nay ngày càng phát triển và cùng với đó mỗi chúng ta cần
có trách nhiệm cao hơn để đưa đất nước ta ngày một phát triển hơn.
Do những năm gần đây đại dịch trên toàn cầu đang là một vấn đề được cả thế giới quan
tâm cũng như nó đã lấy đi bao tính mạng của nhiều người trên thế giới chính vì vậy, nền kinh
tế cũng bị ảnh hưởng nặng nề do đại dịch COVID-19. Việt Nam ta cũng đã bị ảnh hưởng nặng
nề trong nền kinh tế cả nước là một công dân của nước Việt Nam em luôn xung phong trong
đội đoàn xã của các lần chống dịch cũng như giúp tuyên truyền cho người dân biết làm thế nào
để bảo vệ sức khỏe cũng như cần phải nâng cao cảnh giác trước mọi biến đổi của các lần đại
dịch diễn ra không thể chủ quan được.

18
Do dịch bệnh diễn biến phức tạp và khó lường bản thân e đã luôn cố gắng trong học tập
trong lúc phải học online vì không thể đến trường. Cũng vì dịch bệnh mà nhiều đồ ăn thức
uống đã tăng cao làm cho kinh tế của mọi gia đình bị ảnh hưởng nặng nề. Cũng vì dịch mà em
vẫn luôn nhắc nhở bản thân cần phải cố gắng hơn trong học tập.

Chương 5. CƠ CÁU XH – GIAI CẤP VÀ LIÊN MINH GIAI CẤP, TẦNG LỚP
TRONG THỜI KÌ QUÁ ĐỘ XHCN

1. Liên hệ liên minh giai cấp và sự vận dụng ở nước ta hiện nay.
Nếu trong cách mạng xã hội chủ nghĩa chỉ coi trọng việc liên minh giai cấp, mà không
chú ý đến liên minh các tầng lớp, có nghĩa là đã bỏ qua những lực lượng xã hội to lớn, mà
trong đó trí thức có vai trò đặc biệt quan trọng, trước sự phát triển như vũ bão của khoa học,
công nghệ, đặc biệt là thời đại công nghệ 4.0 đã quyết định tới tốc độ và trình độ phát triển của
xã hội, thì đó là một thiếu sót nghiêm trọng.
Vận dụng và phát triển lý luận về liên minh giai cấp của chủ nghĩa Mác - Lênin và tư
tưởng Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam đã xây dựng và không ngừng hoàn thiện phạm
trù liên minh giai cấp, tầng lớp.
Tính tất yếu về kinh tế - kỹ thuật của Liên minh công - nông - trí thể hiện: sự đoàn kết,
hợp tác, trao đổi, hỗ trợ, giúp đỡ nhau của công nhân, nông dân, trí thức trên cơ sở lợi ích
chung, phát huy sức mạnh tổng hợp, cùng nhau xây dựng kinh tế, phát triển đất nước, dựa vào
nhau để phát triển, khai thác các tiềm năng, lợi thế có sẵn trong các giai cấp, tầng lớp và trong
từng lĩnh vực. Nâng cao năng suất lao động, năng lực cạnh tranh, sức mạnh kinh tế và sự giàu
có, khắc phục những hạn chế, yếu kém về cơ sở hạ tầng, vốn, kinh nghiệm quản lý và khoa
học công nghệ; đưa đất nước ta phát triển nhanh và bền vững, xây dựng cơ sở vật chất cho chủ
nghĩa xã hội.
Tính tất yếu về chính trị - xã hội của liên minh công - nông - trí tạo ra nền tảng xã hội
rộng lớn về lực lượng con người, đông nhất, quan trọng nhất. Sự đoàn kết, hợp lực giữa các
giai cấp, tầng lớp xã hội để cùng thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ cách mạng, phát huy dân
chủ, bảo vệ nhân dân, xóa bỏ dần sự chênh lệch, khác biệt giữa lao động trí óc với lao động
chân tay, giữa thành thị với nông thôn, giữa giàu và nghèo, giữa các vùng miền, cùng nhau bảo
vệ chế độ, bảo vệ Đảng, bảo vệ thành quả cách mạng và giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa.

19
Thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo định hướng xã hội chủ
nghĩa, khắc phục tình trạng nước nghèo, kém phát triển; thực hiện công bằng xã hội, chống áp
bức bất công; đấu tranh ngăn chặn và khắc phục những tư tưởng và hành động tiêu cực, sai
trái; đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu và hành động chống phá của các thế lực thù địch;
bảo vệ nền độc lập dân tộc, xây dựng nước ta thành một nước xã hội chủ nghĩa phồn vinh,
nhân dân hạnh phúc.
2. Trách nhiệm của sinh viên trong việc góp phần củng cố khôi liên minh và
xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc.
Có thể thấy việc sinh viên có trách nhiệm trong việc củng cố và góp phần khối đại đoàn
kết dân tộc là việc ý nghĩa hết sức to lớn trong công cuộc xây dựng đất nước. Đây cũng được
coi là tư tưởng cơ bản trong việc chiến đấu, chống giặc ngoại xâm, hình thành sức mạnh vững
chắc, là một vấn đề sống của cách mạng :
Thứ nhất, ý thức luôn được rèn dũa, nâng cao đạo đức mỗi ngày: Tôi sẽ luôn đặt trách
nhiệm và phẩm cách lên hàng đầu. Vì đối với một Đảng viên, việc đặt trách nhiệm và phẩm
cách sẽ quyết định tất cả trong công trình phát triển đất nước ta. Luôn luôn trau dồi phẩm chất
tư cách, hoàn thành nhiệm vụ mà Đảng và chính quyền giao phó. Sống hết lòng hết sức vì dân
và Đảng, đối xử hoà đồng, tự nguyện phục vụ cho xã hội.
Thứ hai, ý thức được trách nhiệm của bản thân đối với công việc nghề nghiệp của mình.
Tôi sẽ luôn tham gia các hoạt động chuyên môn của nhà trường cũng như và Ngành tôi đang
theo đuổi. Tôi sẽ cố gắng hết sức trong việc học của mình, luôn luôn hoàn thành bài tập và
nhiệm vụ đã được giao trước đó. Sẽ cống hiến hết mình cho nghề nghiệp của mình.
Thứ ba, sống chính trực, trung thực, dám đứng lên làm chứng, bảo vệ cho những điều
đúng đắn, bảo vệ đường lối chính sách, quan niệm của Đảng Cộng Sản. Luôn yêu thương người
khó khăn hơn mình, sống ngay thẳng, khiêm tốn trong mọi việc. Không đua theo thành tích
trước mắt, không giấu diếm, bảo vệ công lý, không ngại đưa ra khuyết điểm của mình.
Thứ tư, Trong tiềm thức mỗi người phải luôn in sâu về việc giữ gìn đoàn kết cơ quan nhà
nước cũng như cơ quan đơn vị. Luôn khen thưởng những Đảng viên có thành tích xuất sắc
trước công chúng. Đề cao ý thức trách nhiệm công việc cũng như trong cuộc sống.
Thứ năm, ý thức tổ chức, kỷ luật, tự phê bình và phê bình theo tấm gương đạo đức Hồ
Chí Minh:

20
Có ý thức coi trọng tự phê bình và phê bình bản thân. Là người sinh viên, tôi phải luôn
cố gắng hết sức mình trong mọi việc, nhất là trong công cuộc xây dựng khối đại đoàn kết dân
tộc. Luôn tự kiểm điểm bản thân trong mọi việc. Thực hiện tốt nhiệm vụ của trường và Đảng
đưa ra. Còn điều sai sót, trong tương lai tôi sẽ cố gắng hơn để góp phần xây dựng Đảng ta.
Đối với bản thân của mỗi người sinh viên phải tự đặt mình và người khác trong một tổ
chức. Làm việc gì cũng phải nghĩ đến hậu quả và pháp luật. Đề cao ý thức của mỗi người trong
công cuộc xây dựng đất nước. Không chia bè chia phái, lôi kéo người khác làm những việc
trái pháp luật.
3. Noi gương phấn đấu, rèn luyện tu dưỡng đạo đức lối sống của mỗi sinh viên
theo gương chủ tịch Hồ Chí Minh,
Là một sinh viên tôi phải phấn đấu và trở nên gương mẫu trong các hoạt động xã hội, vận
dụng sáng tạo để góp phần cho đất nước ngày càng một phát triển mạnh mẽ hơn. Luôn giữ
vững lập trường của mình, dám nói lên tiếng nói của mình. Giữ chuẩn mực đạo đức của ông
cha ta từ xưa đến nay. Noi gương theo chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại.Và cũng như trong mọi
hành động và ý nghĩ, tôi sẽ luôn quán triệt tư tưởng sâu sắc trong việc đấu tranh với bản thân
để noi theo tấm gương vĩ đại của Người.
Thêm vào đó với việc xây dựng Đảng, tôi luôn cảnh giác với những thế lực thù địch
chống phá Việt Nam, bạo loạn lật đổ của các chủ nghĩa đế quốc. Luôn trau dồi, học hỏi, học
tập và rèn luyện theo tư tưởng của Hồ Chí Minh về cách mạng Đảng cũng như về sự nghiệp
của thanh niên Việt Nam. Luôn trung thành tuyệt đối với Đảng và Nhà nước.
Trong xu thế toàn cầu hiện này, bản thân ta là một sinh viên thì phải có trách nhiệm sáng
suốt trong việc chọn lọc thông tin. Không để bản thân sa lầy vào những hội phản động, lôi kéo
lối sống thực dụng. Sinh viên ngày nay phải tham gia vào các hoạt động tình nguyện giúp đỡ,
tuyên truyền ý thức tự giác, kỷ luật nhằm đẩy mạnh trong công tác xây dựng Đảng ta. Không
tự học suốt đời, tự bồi dưỡng để nâng cao chuyên môn của mình.Tuyên truyền đường lối chính
sách pháp luật của Đảng, của nhà nước đến quần chúng nhân dân. Tìm biện pháp để phòng
chống suy thoái về phẩm chất đạo đức.

Chương 6. DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO

1. Âm mưu lợi dụng vấn đề tôn giáo chống phá của các thế lực thù địch

21
Lợi dụng vấn đề tôn giáo chống phá cách mạng Việt Nam của các thế lực thù địch rất
thâm độc, tinh vi, xảo trá, đê tiện dễ làm cho người ta tin và làm theo.
Thủ đoạn đó được biểu hiện cụ thể ở các dạng sau:
Một là, chúng tìm mọi cách xuyên tạc chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ ChíMinh,
quan điểm, chính sách của Đảng, Nhà nước ta, mà trực tiếp là quan điểm, chínhsách tôn giáo
của Đảng, Nhà nước ta. Chúng lợi dụng những thiếu sót, sai lầm trong thực hiện chính sách
tôn giáo để gây mâu thuẫn, tạo cớ can thiệp vào công việc nội bộ của Việt Nam.
Hai là, chúng lợi dụng vấn đề tôn giáo để hòng chia rẻ quan hệ lương - giáo và giữa các
tôn giáo hòng làm suy yếu khối đại đoàn kết.
Ba là, chúng lợi dụng những tập thể tôn giáo khác nhau để chống đối chính quyền,vượt
biên trái phép, gây mất ổn định chính trị - xã hội, bạo loạn, tạo các điểm nóng để vu khống
Việt Nam đàn áp tôn giáo vi phạm dân chủ, nhân quyền để cô lập, làm suy yếu cách mạng Việt
Nam.
Âm mưu, thủ đoạn lợi dụng vấn đề tôn giáo để chống phá cách mạng Việt Nam của các
thế lực thù địch rất nham hiểm. Tuy nhiên, âm mưu thủ đoạn đó của chúng có thực hiện được
hay không thì phụ thuộc hoàn toàn vào chúng, mà chủ yếu phụ thuộc vào tinh thần cảnh giác,
khả năng ngăn chặn, sự chủ động tiến công của chúng ta.
2. Giải pháp đấu tranh phòng, chống âm mưu của các thế lực thù địch
Một là, ra sức tuyên truyền, quán triệt quan điểm, chính sách tôn giáo của Đảng, Nhà
nước. Về âm mưu, thủ đoạn lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo chống phá cách mạngViệt Nam
của các thế lực thù địch cho toàn dân. Đây là giải pháp đầu tiên, rất quan trọng. Nội dung tuyên
truyền giáo dục phải mang tính toàn diện, tổng hợp.
Hai là, tăng cường xây dựng củng cố khối đại đoàn kết dân tộc, giữ vững ổn định chính
trị - xã hội.
Ba là, chăm lo nâng cao đời sống vật chất tinh thần của các cư sĩ, tôn giáo. Khi đời sống
vật chất, tinh thần được nâng cao, đồng bào sẽ đoàn kết, tin vào Đảng, Nhà nước,thực hiện tốt
quyền lợi, nghĩa vụ công dân.
Bốn là, phát huy vai trò của cả hệ thống chính trị. Phát huy vai trò của những người có
uy tín trong tôn giáo tham gia vào phòng chống sự lợi dụng vấn đề tôn giáo chống phá cách
mạng Việt Nam của thế lực thù địch. Thực hiện chính sách ưu tiên trong đào tạo, bồi dưỡng,
sử dụng đội ngũ cán bộ cả cán bộ lãnh đạo quản lí và cán bộ chuyên môn kĩ thuật.

22
Năm là, chủ động đấu tranh trên mặt trận tư tưởng. Làm thất bại mọi âm mưu lợi dụng
tôn giáo chống phá cách mạng của các thế lực thù địch. Cần thường xuyên vạch trần bộ mặt
phản động của kẻ thù để nhân dân nhận rõ và không bị lừa bịp. Phát huy vai tròcủa các phương
tiện thông tin đại chúng. Chủ động, kịp thời phát hiện, dập tắt mọi âm mưu, hành động lợi
dụng tôn giáo kích động, lôi kéo đồng bào gây bạo loạn.
3. Sinh viên trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo
Là một sinh viên, với tư cách là một trong những hạt mầm tương lai của đất nướcchúng
ta cần tự nhận thấy bản thân có vai trò, trách nhiệm góp phần xây dựng khối đoàn kết của dân
tộc ta trong vấn đề tôn giáo. Cụ thể là:
Thứ nhất, nhận thức đúng cuộc đấu tranh chống lại các thế lực thù địch lợi dụng các vấn
đề tôn giáo chống phá cách mạng Việt Nam là cuộc đấu tranh phức tạp, quyết liệt và lâu dài.
Các thế lực thù địch vô cùng thủ đoạn, gian xảo, mà hiện nay chúng đangnhắm tới các trường
đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp; lợi dụng, lừa gạt họcsinh, sinh viên - những người
năng động, sáng tạo, mong muốn cống hiến cho đất nướcnhưng chưa có nhiều trải nghiệm. Do
đó chúng ta cần phải tích cực cảnh giác, tích cựcđấu tranh với những hành động sai trái của
các thành phần biến chất.
Thứ hai, sống hòa đồng, không phân biệt vùng miền, dân tộc, tôn giáo với các bạn cùng
trang lứa cũng như mọi người xung quanh, nhằm giúp vững mạnh khối đoàn kết dân tộc.
Thứ ba, tích cực học tập nâng cao trình độ, chú trọng học tốt môn học về lý luận chính
trị.
Thứ tư, quan tâm, nắm rõ tình hình thời thế của Đất nước cũng như Thế giới về nhiều
mặt đời sống - xã hội.

Chương 7. VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH

1. Xây dựng gia đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc, văn minh và phát huy vai trò
của giáo dục gia đình trong quá trình hình thành và phát triển nhân cách con người
Để xây dựng gia đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc, văn minh và phát huy vai trò của giáo
dục gia đình trong quá trình hình thành và phát triển nhân cách con người, cần thiết phải có sự
phối hợp đồng bộ giữa gia đình, nhà trường và xã hội; trong đó, chú trọng vai trò nền tảng từ
gia đình. Vì thế, cần tập trung vào những vấn đề trọng tâm sau:

23
Một là, nâng cao nhận thức của cấp ủy, chính quyền, các ban, ngành chức năng về vấn
đề xây dựng gia đình nói chung, giáo dục trong mỗi gia đình nói riêng để giáo dục đạo đức, lối
sống, nâng cao thể chất, trí lực, góp phần quan trọng vào việc hình thành và phát triển nhân
cách của con trẻ nói riêng, con người nói chung
Hai là, chú trọng tạo dựng môi trường gia đình tràn ngập tình yêu thương, bình đẳng và
trách nhiệm, tổ chức lối sống gia đình lành mạnh, các thành viên trong gia đình yêu thương, sẻ
chia, gắn kết và cha mẹ, ông bà nêu gương cho con trẻ học theo, làm theo những điều tốt đẹp,
có giá trị nhân văn lớn lao.
Ba là, lấy con trẻ làm trọng tâm trong quá trình dạy dỗ, giáo dục và nghiêm túc trong việc
dạy bảo con trẻ, giáo dục, rèn luyện con trẻ học hỏi tính kỷ luật, sự tôn trọng các thành viên,
nhất là cha mẹ, ông bà để con trẻ có thời gian luyện tập nhân cách của mình.
Bốn là, các bậc cha mẹ không ngừng học hỏi, tìm hiểu những tri thức khoa học, xã hội,
trang bị và nâng cao kiến thức, khả năng chăm sóc, dạy dỗ và giáo dục con cái, để không chỉ
góp phần tăng cường, nâng cao và phát huy được vai trò giáo dục gia đình, nhất là với các bậc
cha mẹ ở khu vực nông thôn, miền núi mà còn khắc phục phương pháp giáo dục chỉ dựa trên
kinh nghiệm và cảm tính.
Năm là, phát huy vai trò của các cơ quan truyền thông gắn với tăng cường tuyên truyền
Chiến lược xây dựng gia đình và văn hóa gia đình để nâng cao nhận thức và hành động, góp
phần thực hiện tốt hơn nữa chủ trương của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước về gia
đình. Qua đó, giúp cho các gia đình có kiến thức và kỹ năng sống, chủ động phòng, chống các
tệ nạn xã hội xâm nhập vào trong gia đình, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của
dân tộc và gia đình ngày càng phát triển bền vững.

24
.

You might also like