You are on page 1of 15

CHƯƠNG V: BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM VÀ

PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI


I. ĐẠI CƯƠNG VỀ BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM
1. Mục đích
Bố trí thí nghiệm (experimental design): lập kế hoạch về các bước cần thực
hiện để thu số liệu cho vấn đề đang nghiên cứu. Mục đích: để có nhiều kết luận
chính xác với mức chi phí thấp nhất.
2. Các khái niệm thường dùng
Nhân tố (Factor): yếu tố ảnh hưởng đến một đối tượng nào đó.
Đơn vị thí nghiệm (Experimental Unit): đơn vị nhỏ nhất mà nghiệm thức
trong nghiên cứu được ứng dụng.
3. Nguyên tắc cơ bản.
a) Lặp lại (Replication)
Giúp ta so sánh được ảnh hưởng của nghiệm thức với các mức biến thiên
sinh học, số nghiệm thức tỉ lệ nghịch với sai số chuẩn. Nó cần cân bằng giữa độ
chính xác và chi phí bỏ ra.
b) Ngẫu nhiên hóa (Randomisation)
Chọn ngẫu nhiên các mẫu thí nghiệm giúp hạn chế tối đa sai số và tăng
tính chính xác.
4. Kỹ thuật ngẫu nhiên hóa.
Dùng các kỹ thuật sau: thảy đồng xu, bảng số ngẫu nhiên, tạo số ngẫu
nhiên bằng máy tính.
II.CÁC KIỂU BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM PHỔ BIẾN
1. Bố trí ngẫu nhiên hoàn toàn (Completely Randomised Design = CRD)
Khái niệm: cho tất cả các đơn vị thí nghiệm và nghiệm thức một cách ngẫu
nhiên.
Quy trình phân tích một CRD: nếu dữ liệu có phân bố chuẩn và phương sai
đồng nhất:
- Thí nghiệm một nhân tố, 2 mức: 2-sample t-test
- Thí nghiệm một nhân tố, >2 mức: 1-way ANOVA

1
Những hạn chế: đòi hỏi mọi đơn vị thí nghiệm phải tương tự nhau trước
khi bố trí vào nghiệm thức, điều này bất lợi cho việc thí nghiệm ngoài thực địa.
1. Bố trí ngẫu nhiên hoàn toàn (Completely Randomised Design =
CRD)

Thí dụ : CRD cho thí nghiệm 1 có nhân tố

Các mức nhân tố A, B, C

15 lô (plot) đất không có sự khác biệt

Bố trí 5 lô vào mỗi nghiệm thức

1A 2B 3B 4C 5A

6 B 7B 8C 9C 10 C

11 A 12 C 13 A 14 B 15 A

Đặt tên cho các cột C1, C2, C3 lần lượt là ‘UNIT’, ‘RANDOM’, ‘GROUP’

Calc > Make Patterned Data > Arbitrary Set of Numbers…

Store pattern data in : UNIT

Arbitrary set of numbers : 1 :15

Calc > Random Data … > Sample from Columns…

Sample 15 rows from column (s)UNIT


:

Store samples in : RANDOM

Calc > Make Patterned Data > Arbitrary Set of Numbers…

Store pattern data in : GROUP

Arbitrary set of numbers : 1 :3

List each value : 5 times

2
Đặt tên các cột C4, C5, C6 lần lượt là ‘ TREAT A’, ‘TREAT B’, ‘TREAT C’

Data > Unstack Columns…

Unstack the data in : RANDOM

Using subscripts in : GROUP

After last column in use.

Data Display

3
2. Bố trí khối hoàn toàn ngẫu nhiên (Randomised Complete Block
Design = RCBD).
Khái niệm: là kiểu bố trí mà trong đó các đơn vị thí nghiệm được tập hợp
thành khối (block) sao cho mỗi cái sẽ có đủ các nghiệm thức, trong từng khối
thì các đơn vị thí nghiệm có tính chất đồng đều. Số đơn vị thí nghiệm trong mỗi
khối = số nghiệm thức, số khối = số lần lặp lại.
Quy trình phân tích một RCBD: nếu dữ liệu có phân bố chuẩn và phương
sai đồng nhất, ta có thể dùng t-test và ANOVA.
- Bố trí 2 nghiệm thức: bố trí theo cặp với 2 nghiệm thức được bố trí ngẫu
nhiên.
- Bố trí nhiều nghiệm thức: ta dùng phân tích phương sai (ANOVA), mỗi
khối có số đơn vị thí nghiệm bằng (hoặc bội số) của nghiệm thức.
Thí dụ : một thí nghiệm có 3 nghiệm thức (A,B,C), mỗi nghiệm thức có 5 khối
=> tổng cộng 15 đơn vị thí nghiệm.

Bước 1: Đặt tên cho cột C1 là ‘UNIT’,

Bước 2 : Mô tả dữ liệu

Calc > Make Patterned Data > Arbitrary Set of Numbers…

Store pattern data in : UNIT

Arbitrary set of numbers : 1 :3

Calc > Random Data … > Sample from Columns…

Sample 3 rows from column (s) : UNIT

Store samples in : C2

Lặp lại, lần lượt store sample in C3, C4, C5, C6

Đặt tên các cột từ C2 – C6 là ‘BLOCK 1’ – ‘BLOCK 5’

Bước 3: Kết quả như sau

Data Display

4
3. Bố trí ô vuông La tinh (Latin Square Designs).
Dùng trong trường hợp các biến động đi theo hai hướng. Lưu ý rằng:
- Mỗi nghiệm thức chỉ hiện diện một lần trong mỗi hàng, cột.
- Mỗi hàng hay cột đều là một khối đầy đủ với thứ tự nghiệm thức là ngẫu
nhiên.
- Số đơn vị thí nghiệm = bình phương của số nghiệm thức.
III. PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI MỘT NHÂN TỐ (ONE-WAY
ANOVA).
Ví dụ 1: Một thí nghiệm được tiến hành để so sánh trọng lượng (g) của các con
gà được nuôi bằng 4 khẩu phần ăn khác nhau, 20 con gà có trọng lượng ban
đầu như nhau được bố trí ngẫu nhiên vào từng nhóm, mỗi nhóm gồm 5 con.
Kết quả thí nghiệm được ghi nhận ở bảng dưới đây:

Bảng 5.1. Trọng lượng gà nuôi bằng các khẩu phần ăn khác nhau

Khẩu phần 1 Khẩu phần 2 Khẩu phần 3 Khẩu phần 4


99 61 42 169
88 112 97 137
76 30 81 169
38 89 95 85
94 63 92 154

Bước 1: Kiểm tra mô tả dữ liệu

5
Minitab Worksheet : Chicken weights

Data > Display Data…

Stat > Basic Statistics > Display Descriptive Statistic…

Graph > Boxplots …/ Multiple Y’s > Simple > OK

Graph Variables : ‘Diet 1’ ‘Diet 2’ ‘Diet 3’ ‘Diet 4’

6
Tính theo công thức S4/S3 = 34.9/22.9 = 1.53 < 2

Từ kết quả tóm tắt của thống kê mô tả trên, ta thấy dữ liệu có phân bố chuẩn,
phương sai đồng nhất.

Bước 2 : Đặt giả thuyết

H0 : μ1 = μ 2= μ3 = μ4

H1 : có ít nhất hai trong số các trung bình là bằng nhau.

Bước 3: Kiểm định giả thuyết bằng phân tích phương sai

Stat > ANOVA > One – way (Unstacked)…/

Response : C1 – C4

Calc > Probability Distribution …/F…

ʘ Inverse cummulative probability > Non centrality parament : 0

Numerator degrees of freedom : 3

Denominator degrees of freedom : 16

ʘ Input constant : 0.95

Optional storage : K1 => OK

7
Data > Display data…

Columns, constants, and matrices to display : K1 => OK

Thí dụ 2: Chiều rộng vảy lưng (scutum) ở ấu trùng của loài bét (tick) kí sinh
trên 4 con thỏ được ghi nhận. Hãy dùng phương pháp phân tích phương sai để
tìm hiểu xem độ rộng vảy lưng của ấu trùng bét có sự khác nhau ( do kí chủ
khác nhau) hay không ?
Bước 1: Nhập dữ liệu

Bước 2: Mô tả dữ liệu
Stat > ANOVA > One – way (Unstacked)…/
Responses : C1 – C4

8
Comparisons …/ Fisher’s
Graphs …/ Normal plot of residuals

Bước 3 : Kết quả

9
Từ dữ liệu cho ở trên ta vẽ được biểu đồ:

10
IV. PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI HAI NHÂN TỐ (TWO-WAY ANOVA).
1. Hai nhân tố không lặp lại
Thí dụ: Nhằm khảo sát ảnh hưởng của 3 loại thuốc A,B,C người ta bô trí một
thí nghiệm với 5 lứa chuột, mỗi lứa gồm 4 con, 3 con có tiêm thuốc và 1 con
không tiêm. Số lượng tế bào lympho (x 1000 tế bào/mm 3 máu) được ghi nhận
trên từng con chuột trong mỗi lứa.
Bước 1: Dữ liệu

Bước 2: Mô tả dữ liệu
Data > Stack Columns…
Stack the following column: C1 – C5
Column of current worksheet : C6

11
Store subscript in : C7
Calc > Make Patterned Data > Arbitrary Set of Numbers…
Store patterned data in : C8
Arbitrary set of numbers : 1:4
List each value : 1 times
List the whole sequence : 5 times => OK

Đặt tên các cột C6,C7,C8 lần lượt là ‘Count’, ‘Litter’ và ‘Drug’
Bước 3: Kết quả

Bước 4: Phân tích phương sai

Stat > ANOVA > Balanced ANOVA…


Response : Count
Model : Litter + Drug
Results…/ Display mean corresponding to the terms : Drug
Storage … Fit 
Residual

12
Bước 5:

Có sự khác biệt có ý nghĩa giữa các loại thuốc (P=0.001 < P 0,05). Đối
chứng D có lượng tế bào lympho thấp nhất, thuốc A có lượng tế bào Lympho
cao nhất.

2. Hai nhân tố có lặp lại

Thí dụ : Nhằm khảo sát sự sai khác trong tiêu thụ thức ăn của chim với 2 khẩu
phần ăn khác nhau (diet 1 và diet 2), người ta bố trí thí nghiệm trên 12 con

13
chim (6 con trống và 6 con mái), mỗi khẩu phần ăn cho mỗi giời gồm 3 con.
Lượng thức ăn tiêu thụ (g) trong suốt 1 tháng được ghi nhận.

Áp dụng Minitab

Stat > ANOVA > Two – way…

Response : food consumed

Row factor : sex

Column factor : Diet

Stat >ANOVA > Interaction Plots…

Responses : ‘Food consumed’

Factors : Sex Diet

Stat > ANOVA > Balanced ANOVA…

Responses : ‘ Food consumed’

Model: Diet Sex

14
15

You might also like