You are on page 1of 17

TRƯỜNG CĐ KTCN NHA TRANG

KHOA SP& ĐGKNNQG

CHUẨN BỊ DẠY HỌC

GIẢNG VIÊN: THS. LƯƠNG THỊ THÚY HẰNG


NỘI DUNG
BÀI 1: LẬP KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔ ĐUN / MÔN HỌC

BÀI 2: THIẾT KẾ BÀI HỌC LÝ THUYẾT

BÀI 3: THIẾT KẾ BÀI HỌC THỰC HÀNH

BÀI 4: THIẾT KẾ BÀI HỌC TÍCH HỢP

BÀI 5: CHUẨN BỊ THIẾT BỊ VÀ KHÔNG GIAN HỌC TẬP

BÀI 6: PHÁT TRIỂN PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

BÀI 7: THIẾT KẾ MÔI TRƯỜNG DẠY HỌC TƯƠNG TÁC


BÀI 2: THIẾT KẾ BÀI HỌC LÝ THUYẾT

2.1 Những vấn đề chung về thiết kế bài học lí thuyết


2.1.1 Khái niệm bài học lí thuyết
Mục đích của dạy khái niệm là giúp học sinh nhận biết và phân biệt các
sự vật hiện tượng mà khái niệm phản ánh trong thực tế nhận biết và
phân biệt : dấu hiệu, Hoạt động phân tích, so sánh, trừu tượng hóa, khái
quát hóa, luyện tập thiết kế : quy nạp hoặc diễn dịch
BÀI 2: THIẾT KẾ BÀI HỌC LÝ THUYẾT

2.1 Những vấn đề chung về thiết kế bài học lí thuyết


2.1.2 Cấu trúc giáo án bài học lí thuyết
 Phần mở bài
 Phần thân bài
 Phần kết luận
BÀI 2: THIẾT KẾ BÀI HỌC LÝ THUYẾT

2.2 Quy trình thiết kế bài học lí thuyết


2.2.1 Thiết kế mục tiêu bài học
phải nghiên cứu các căn cứ về mặt khoa học, các quy định có tính pháp quy có liên
quan
* Cơ sở của thiết kế mục tiêu học tập
Mục tiêu học tập: đích (hay kết quả) phải đạt được, định hướng xây dựng nội dung,
lựa chọn hình thức tổ chức dạy học và thiết kế hoạt động dạy học trong mỗi giáo
án.
Giáo dục nghề nghiệp trình độ sơ cấp đang được thực hiện bởi 03 loại giáo án là
giáo án lý thuyết, giáo án thực hành, giáo án tích hợp.
Căn cứ theo quy định hiện hành thì giáo án lý thuyết được thiết kế để thực hiện
dạy học trong một lần lên lớp, mỗi lần lên lớp có thể là một tiết dạy hoặc nhiều tiết
dạy trong khuôn khổ một buổi học; giáo án thực hành và giáo án tích hợp được
thiết kế để thực hiện dạy học đối với một bài học được quy định trong chương trình
đào tạo môn học hoặc mô-đun.
BÀI 2: THIẾT KẾ BÀI HỌC LÝ THUYẾT
2.2 Quy trình thiết kế bài học lí thuyết
2.2.1 Thiết kế mục tiêu bài học
Tiếp cận mục tiêu học tập
Biết Tiếp thu
bắt chước
Thông
hiểu làm được Hưởng ứng

Áp dụng
làm chính
Kiến thức Kỹ năng Thái độ Đánh giá
Biết phân xác
tích
làm tự Tổ chức lại các
Tổng hợp
động hoá giá trị mới

làm biến
Hành động theo
Đánh giá hoá các giá trị mới
BÀI 2: THIẾT KẾ BÀI HỌC LÝ THUYẾT
2.2 Quy trình thiết kế bài học lí thuyết
2.2.1 Thiết kế mục tiêu bài học
Yêu cầu đối với xây dựng mục tiêu học tập
bằng động từ

bắt đầu bằng diễn giải có thể


động từ lượng hóa được
Kiến thức (GALT: về mức
Kỹ năng độ thành thạo
diễn giải có của kỹ năng tư
tính chất lượng duy , GATH:
hóa được thành thạo của
kỹ năng.
GATichhop: kết
hợp hài hòa cả
hai yếu tố trên
BÀI 2: THIẾT KẾ BÀI HỌC LÝ THUYẾT
2.2 Quy trình thiết kế bài học lí thuyết
2.2.1 Thiết kế mục tiêu bài học
Yêu cầu đối với xây dựng mục tiêu học tập
“Năng lực tự chủ” thể
hiện ở mức độ chủ động
áp dụng “kiến thức” và
“kỹ năng” . chủ động và
sáng tạo, độc lập, quản lý
Năng lực tự chủ và trách
nhiệm

Tính “trách nhiệm” : quan


tâm, đảm bảo sự an toàn
BÀI 2: THIẾT KẾ BÀI HỌC LÝ THUYẾT

2.2 Quy trình thiết kế bài học lí thuyết


2.2.1 Thiết kế mục tiêu bài học
Xây dựng mục tiêu học tập có thể căn cứ theo các bước sau:
Bước 1: Xác định những nội dung kiến thức mà người học phải tiếp thu được sau
khi kết thúc giờ học hay bài học;
Bước 2: Xác định mức độ thành thạo về kỹ năng mà người học đạt được sau khi kết
thúc giờ học hay bài học;
Bước 3: Xác định mức độ tự chủ của người học khi áp dụng kiến thức, kỹ năng có
được từ giờ học hay bài học vào quá trình giải quyết nhiệm vụ công việc và trách
nhiệm của họ đối với bản thân, cộng sự hay người quản lý, trang thiết bị, môi
trường, sản phẩm được tạo ra;
Bước 4: Lựa chọn những động từ và những từ phù hợp đối với khía cạnh kiến thức,
kỹ năng, năng lực tự chủ và trách nhiệm;
Bước 5: Văn bản hóa mục tiêu học tập
BÀI 2: THIẾT KẾ BÀI HỌC LÝ THUYẾT

2.2 Quy trình thiết kế bài học lí thuyết


2.2.1 Thiết kế mục tiêu bài học
Thực hành thiết kế mục tiêu học tập bài lý thuyết
Nhiệm vụ của phần này là người dạy tổ chức cho người học tập thiết kế mục tiêu học tập
đối với giáo án lý thuyết, thực hành, tích hợp.
Một số ví dụ
Mục tiêu của bài lý thuyết (lĩnh vực công nghệ thông tin): Các thành phần cơ bản của máy vi
tính.
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
Kiến thức: Trình bày được các thành phần cơ bản của máy vi tính và chức năng của chúng.
Kỹ năng: Nhận biết được các thành phần cơ bản của máy tính và phân biệt được chức năng
của chúng.
Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Chủ động, tích cực áp dụng những kiến thức, kỹ năng
chiếm lĩnh được đối với nhiệm vụ tìm hiểu máy vi tính.
BÀI 2: THIẾT KẾ BÀI HỌC LÝ THUYẾT

2.2 Quy trình thiết kế bài học lí thuyết


2.2.2 Thiết kế nội dung bài học
Cơ sở của thiết kế nội dung dạy học
Nội dung dạy học là một trong những yếu tố cơ bản của quá trình dạy học,
được hiểu là cái đem ra để dạy học và trên cơ sở thực hiện nó mới đảm bảo
đạt mục tiêu đã đề ra
Nội dung dạy học của mỗi bài học trong chương trình giáo dục nghề nghiệp
trình độ sơ cấp là những đơn vị kiến thức và những nhiệm vụ công việc nhất
định của nghề
BÀI 2: THIẾT KẾ BÀI HỌC LÝ THUYẾT

2.2 Quy trình thiết kế bài học lí thuyết


2.2.2 Thiết kế nội dung bài học
Các thành phần chủ yếu của nội dung dạy học
 Thành phần thứ nhất: Hệ thống những tri thức khoa học (về tự nhiên, về xã
hội), những tri thức về kỹ thuật và công nghệ, về cách thức hoạt động trí óc
và hoạt động chân tay có liên quan đến ngành, nghề nhất định
 Thành phần thứ hai: Hệ thống những kỹ năng nghề nghiệp, nghiên cứu khoa
học và tự học
 Thành phần thứ ba: Hệ thống những kinh nghiệm hoạt động sáng tạo
 Thành phần thứ tư: Những chuẩn mực về thái độ đối với tự nhiên, đối với xã
hội, đối với người khác, đối với công việc, đối với bản thân
BÀI 2: THIẾT KẾ BÀI HỌC LÝ THUYẾT
2.2 Quy trình thiết kế bài học lí thuyết
2.2.2 Thiết kế nội dung bài học
Một số lưu ý đối với thiết kế nội dung dạy học
• Nghiên cứu chương trình đào tạo và kế hoạch thực hiện chương trình
đào tạo
• Nghiên cứu chương trình môn học, mô-đun
• Nghiên cứu tài liệu
• Hệ thống hóa kinh nghiệm nghề nghiệp
• Biên soạn nội dung dạy học
BÀI 2: THIẾT KẾ BÀI HỌC LÝ THUYẾT
2.2 Quy trình thiết kế bài học lí thuyết
2.2.3 Thiết kế các hoạt động dạy học bài lí thuyết
Hoạt động của người dạy Hoạt động của người học
Thuyết trình (hoặc phân tích, giải thích,
Nghe
chứng minh, mô tả...)
Thuyết trình (hoặc phân tích, giải thích,
Nghe, ghi chép
chứng minh, mô tả...)
Trình bày trực quan Quan sát
Trình bày trực quan Quan sát, ghi chép
Hỏi Trả lời
Giao nhiệm vụ Nhận nhiệm vụ
Trình diễn kỹ năng (làm mẫu) Quan sát
Tổ chức thảo luận nhóm Thảo luận nhóm, báo cáo kết quả
Tổ chức xêmina Trao đổi, phát biểu ý kiến
Tổ chức luyện tập Thao tác với thiết bị
Nêu (phát biểu) tình huống Đóng vai để xử lý tình huống
BÀI 2: THIẾT KẾ BÀI HỌC LÝ THUYẾT
2.2 Quy trình thiết kế bài học lí thuyết
2.2.4 Thiết kế phương tiện dạy học
BÀI 2: THIẾT KẾ BÀI HỌC LÝ THUYẾT
2.2 Quy trình thiết kế bài học lí thuyết
2.2.5 Thiết kế công cụ kiểm tra, đánh giá kết quả học tập bài lí thuyết
BÀI 2: THIẾT KẾ BÀI HỌC LÝ THUYẾT

2.3. Thực hành: Thiết kế bài học lí thuyết theo hướng


vào phát triển năng lực người học nghề.

You might also like