You are on page 1of 11

MỘT SỐ CÂU HÌNH HỌC TRONG ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN TOÁN CÁC TRƯỜNG

I. Chuyên Quốc học Huế - Thừa Thiên Huế (2022-2023)


Cho đường tròn (O) và dây BC không đi qua O. Điểm A thay đổi trên cung lớn BC sao cho
ABC là tam giác nhọn AB<AC. Gọi AD, BE, CF là các đường cao và H là trực tâm của tam
giác ABC. Gọi 1 là giao điểm của hai đường thẳng BC và EF; I là giao điểm thứ hai của KA
với (O); M là trung điểm BC; N là giao điểm thứ hai của AH và (O). Chứng minh:
a) Tứ giác AIFE tứ giác nội tiếp;
b) Ba điểm M, H, I thẳng hàng;
c) Tứ giác INMO là tứ giác nội tiếp;
d) Đường thẳng IN luôn đi qua một điểm cố định khi A thay đổi.

a. AIFE là tứ giác nội tiếp?


Ta có: KB. KC = KI. KA = KF. KE
 AIFE là tứ giác nội tiếp
b. M, H, I thẳng hàng?

c.
d.
I. Chuyên Vĩnh Phúc (2022-2023)
Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn O sao cho hai tia BA và CD cắt nhau tại điểm E, hai
tia AD và BC cắt nhau tại điểm F. Gọi G, H lần lượt là trung điểm của AC, BD. Đường phân
giác của các góc ^
BEC và ^AFB cắt nhau tại điểm K. Gọi L là hình chiếu vuông góc của K trên
đường thẳng EF. Chứng minh rằng:
a. ¿^ + ^
DFE = ^
EBF và KL = √ ¿ . LF
^=^
b. GED HEA và EG. FH = EH. FG
MB NA KH
c. MC + NC = 2 KG trong đó M là giao điểm của hai đường thẳng EK và BC, N là giao
điểm của hai đường thẳng FK và AB.

II. Thành phố Hồ Chí Minh (2022-2023)


Cho hình vuông ABCD. Trên các cạnh BC và CD lần lượt lấy các điểm M, N sao cho ^
MAN
= 45 .
0

a. Chứng minh MN tiếp xúc đường tròn tâm A bán kính AB


b. Kẻ MP // AN (P thuộc AB) và NQ // AM (Q thuộc AD). Chứng minh AP = AQ

III. Chuyên Lam Sơn (Thanh Hoá) (2022-2023)


Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp (O). Gọi M, N lần lượt là trung điểm BC, AC. Đường
thẳng MN cắt cắt cung nhỏ BC của (O) tại P.
a. Chứng minh tứ giác OMCN là tứ giác nội tiếp
b. Gọi D là điểm bất kì trên AB (D khác A, B). (BPD) cắt cạnh BC tại I khác B, K là giao
điểm của hai đường thẳng DI và AC. Chứng minh PK. PB = PC. PD
c. Gọi G là giao điểm khác P của AP với (BPD), đường thẳng IG cắt AB tại E. Chứng minh
AD
khi D di chuyển trên cạnh AB thì tỉ số AE không đổi

a. OMCN là tứ giác nội tiếp?


Ta có: OM ⊥ BC, ON ⊥ AC
 OMCN là tứ giác nội tiếp
b. PK. PB = PC. PD?
PIK= ^
Ta có: ^ PCK (cùng bù với ^
APB)
 PKCI là tứ giác nội tiếp
Xét Δ PBD và Δ PCK có:
+^ PBD = ^
PCK ( cùng phụ ^BAC ¿
+^ BPD = ^ ^ = CPK
BID = CIK ^
 Δ PBD ~ Δ PCK (g.g)
PB
 PC = PD
PK
 PK. PB = PC. PD
AD
c. Tỉ số AE không đổi?
Trên BC lấy điểm J sao cho ^ ^
KPI = CPJ
^=^
Ta có: CPJ KPI = 1800 - ^
ICK = ^BCA
 J là điểm cố định
Ta có: ΔPKI ~ ΔPCJ (g.g) ( ^ ^ và ^
KPI = CPJ PKI = ^
PCJ )
KI PK
 CJ = PC (1)
Lại có: ΔPKD ~ ΔPCB ( g . g ) ¿ = ^
PCB và ^
PDK = ^
PBC )
KD
 CB = PK
PC
(2)
KI KD KD CB
Từ (1) và (2) => CJ = CB => KI = CJ (*)
BPA = ^
Mặt khác, ta có: ^ BIG = ^
BCA => IE // AK
AD KD
 AE = KI
(**)
AD
Từ (*)(**) => AE = CB
CJ
=> AD
AE
không đổi

IV. Chuyên Lê Quý Đôn (Khánh Hòa) (2022-2023)


Cho tam giác ABC không cân đỉnh C nội tiếp (O). Gọi d1, d2 lần lượt tiếp tuyến của (O) tại A
và B, cắt tiếp tuyến cắt nhau tại D. Gọi E là hình chiếu vuông góc của O lên CD
a. Chứng minh rằng A, O, E, B, D cùng thuộc một đường tròn
b. Một đường thẳng d đi qua C và song song với AB cắt d1 tại F. Chứng minh Δ DAC ~ Δ DEF
c. Gọi K là trung điểm của AC. Chứng minh E, K, F thẳng hàng
a. A, O, E, B, D cùng thuộc một đường tròn?
^ = OBD
Ta có: OAD ^ = OED^ = 900
 A, O, E, B, D cùng thuộc một đường tròn
b. Δ DAC ~ Δ DEF?
V. Phổ thông năng khiếu – Thành phố Hồ Chí Minh
Cho tam giác ABC nhọn có H là trực tâm. Lấy D đối xứng vớii H qua A. Gọi I là trung
điểm CD, đường tròn (I) đường kính CD cắt AB tại các điểm E, F (E thuộc tia AB).
a) Chứng minh ^ ECD = ^
FCH và AE = AF .
b) Chứng minh H là trực tâm của tam giác CEF.
c) Gọi K là giao điểm BH và AC. Chứng minh tứ giác EFKH nội tiếp và EF là tiếp
tuyến chung của các đường tròn ngoại tiếp các tam giác CKE va CKF.
d) Chứng minh rằng tiếp tuyến tại C của (I) và tiếp tuyến tại K của đường tròn
ngoại tiếp tam giác KEF cắt nhau trên đường thẳng AB.
a. ^
ECD = ^ FCH và AE = AF ?
 Ta có: CH, CI đẳng giác góc C của tam giác ECF
 ^ECH = ^ ICF
 ^ECD = ^ FCH
 Xét tam giác DHC có AI là đường trung bình
 IA // HC
Mà HC ⊥ EF
 IA ⊥ EF
 AE = AF
b. H là trực tâm của tam giác CEF?
Ta có: DFHE là hình bình hành (đường chéo cắt tại trung điểm mỗi đường)
 EH // DF
Mà DF ⊥ CF
 EH ⊥ CF
Lại có: CH ⊥ EF
 H là trực tâm tam giác CEF
c. Tứ giác EFKH nội tiếp và EF là tiếp tuyến chung của các đường tròn ngoại tiếp các tam
giác CKE va CKF?
 Kéo dài AH cắt BC tại G => AG ⊥ BC => G thuộc (I)
 BG. BC = BH. BK = BE. BA
 EFKH là tứ giác nội tiếp
 Kéo dài AC cắt (I) tại P => A là trung điểm của PK
 AE. AF = AE2 = AF2 = AP. AC = AK. AC
 EF là tiếp tuyến chung của (CKE) và (CKF)
d. Tiếp tuyến tại C của (I) và tiếp tuyến tại K của đường tròn ngoại tiếp tam giác
KEF cắt nhau trên đường thẳng AB.
Gọi giao điểm của hai tiếp tuyến trên là Q

VI. Chuyên Amsterdam (Hà Nội)


VII. Chuyên Phan Bội Châu (Nghệ An)

You might also like