You are on page 1of 2

TƯƠNG KỴ

Tương kỵ vật lý gây hấp phụ ( Tương kị ẩn):


- Các chất: Kaolin, Bentonit, Nhôm hydroxid, Tinh bột, Than thảo mộc,…
Tương kỵ vật lý gây biến đổi thể chất:
- Tạo thành hỗn hợp ơtecti
CT: Mentol….Long não….Talc
- Tạo thành hỗn hợp ẩm:
Các hoạt chất ngậm phân tử nước
HC dễ bị hút ẩm: CaCl2, NaCl, NH3Cl, MgCl2, NaBr, NaI, Na citrat, Na
glycerophosphat,…
- Tạp thành hỗn hợp rắn khi để lâu:
( CT: NaHCO3….5g, MgO…3g, CaCO3…3g, Bismuth…)
Tương kỵ vật lý gây kết tử và phân lớp:
- HC không tan trong DM đã được ghi:
CT: acid salicylic, Dung dịch lugol  KP: thay DM
CT: có dầu lạc trung tính ….  KP: thay = chất dễ tan
CT: có siro…..  KP: điều chế dưới dạng HD
CT: Cloramphenicol, Dexametason - KP: dùng chất trung gian hoà tan
- Hai chất lỏng không đồng tan gây hiện tượng phân lớp:
CT: có Dầu long não…..  KP: thay 1 trong 2 chất lỏng or điều chế dạng nhũ
tương
- Thay đổi độ tan: khi thêm muối + DM khác  tủa
CT: cồn kép, siro đơn,…
CT: Natri borat, cồn, nước cất
 KP: không phối hợp chung 2 DM or điều chế dưới dạng HD
- Hiện tượng hoá muối:
- Nhũ tương bị phá huỷ:
Chất điện giải mạnh, cồn cao độ, acid mạnh  gây phá huỷ cấu trúc NT và gây
đông vón dung dịch keo
TKHH gây phản ứng kết tủa:
 Giữa muối kim loại kiềm thổ với một số anion như carbonat,phosphat,sulfat
 Giữa muối của acid hữu cơ mà gốc acid khó tan trong nước với acid vô cơ
hay acid hữu cơ mạnh
 Giữa các muối alcaloid và các base mạnh
 Giữa anion và cation tạo ra kết tủa
Do phản ứng kết hợp
 Tanin với Alkaloid
 Tanin với một số chất như gelatin,urotropin,novocain
 Tanin tạo tủa với các muối của Ca,Zn,Pb,Hg,Fe
 Iod và IK với Alkaloid
TKHH gây phản ứng thủy phân
 Phản ứng xảy ra chậm ở nhiệt thường và PH trung tính nhanh hơn Ph acid,bazo
 Thay đổi môi trường và kéo theo hiện tượng tương kỵ
Theo cơ chế ionCác muối của base mạnh – acid yếu hay ngược lại, làm thay đổi pH
Theo cơ chế phân tử:Atropin sulfatthủy phân/pH kiềm
TKHH gây phản ứng oxyhoa-khử
Giữ các chất có tính oxi hóa mạnh với các chất có tính khử
 Các oxi hóamuối clorat,iodat
 Các oxyd như peroxyd, H2O2
 Acid cloric, Men oxydase
Giữa các chất có tính khử mạnh với oxy Phụ thuộc vào pH môi trường
 Vitamin C dễ bị oxy hóa.
 Dùng NaHCO3 để chuyển vitC về dạng ascorbat bền vững hơn, natri
metabisulfit làm chất chống oxy hóa
 Hòa tan metabisulfit  vitCNaHCO3khuấy cho hết sủi bọt=> thêm nước
cất vđ=> lọc
Tương kỵ hóa học do phản ứng tạo phức
 chất diện hoạt, chất cao phân tử
 Tween tác dụng bảo quản
 PVP tạo phức với acid salicylic, phenobarbital..
 PEG tạo phức với các chất có H+
 Methyl cellulose tạo phức với nipa este, bạc nitrat
Tương kỵ hoá học trong các dạng thuốc rắn:
- Xảy ra: trong bảo quản
- Tương Kỵ ẩm
Tương kỵ hoá học các thuốc dạng lỏng các loại:
- thuỷ phân HC
- kết tủa
- tách lớp

You might also like