You are on page 1of 4

Biên soạn: Phạm Vân Giang diendan.hocmai.

vn

Bài toán: Cho hệ n điểm A1, A2, …, An và n số k1, k2, ..., kn mà


k1+k2+…+kn=k 0.

a) Chứng minh rằng có duy nhất một điểm I sao cho


. Điểm I như thế gọi là tâm tỉ cự của hệ điểm Ai
gắn với các hệ số ki.

(Trong trường hợp các hệ số ki bằng nhau thì G gọi là trọng tâm của hệ điểm Ai)

b) Chứng minh rằng nếu I là tâm tỉ cự nói trên thì với mọi điểm O bất kì ta có

Chứng minh:

a) Ta có

Nên điểm I xác định và duy nhất.

b) Với điểm O bất kì, ta có

(đpcm)

Bây giờ ta sẽ sử dụng hai kết quả trên để giải các bài toán quỹ tích và cực trị hình học.
1
Bài toán 1: Cho tam giác ABC và đường thẳng d cố định qua C. Tìm điểm M
trên d sao cho tổng đạt giá trị nhỏ nhất.

Bài làm

Gọi I là điểm thoả mãn:

Nên I là điểm cố định.

Lại có:

= .

Vì I, A, B là những điểm cố định nên không đổi.

Hay đạt giá trị nhỏ nhất khi nhỏ nhất hay MI ngắn nhất.

Khi đó M là hình chiếu của I trên d.

Tổng quát:

Bài toán: Cho đa giác A1A2…An và n số thực k1, k2, ..., kn mà Tìm
M thuộc mặt phẳng (đường thẳng) sao cho đạt giá trị nhỏ
nhất.

Cách giải:

2
Biên soạn: Phạm Vân Giang diendan.hocmai.vn

Bước 1: Gọi I là điểm thoả mãn . Khi đó I là tâm tỉ cự của


A1, A2, …, An gắn với bộ số k1, k2, ..., kn mà

Vì I là tâm tỉ cự nên điểm I là duy nhất.

Bước 2: Áp dụng quy tắc 3 điểm biến đổi dẫn tới

Bước 3: Vì k > 0 nên để đạt giá trị nhỏ nhất thì ta xác
định vị trí M cần tìm.

Bài toán 2: Cho tam giác ABC và đường thẳng d. Tìm điểm M sao cho
đạt giá trị nhỏ nhất.

Bài làm

Gọi G là điểm thoả (1)

Khi đó chèn điểm M vào (1) ta được

Hay

đạt giá trị nhỏ nhất khi MG nhỏ nhất.

Suy ra M là hình chiếu của G lên d.

3
Tổng quát:

Bài toán: Cho n điểm A1, A2, …, An và n số k1+k2+…+kn=k 0 và đường thẳng d (mặt
phẳng (P)). Tìm M thuộc đường thẳng d (mặt phẳng (P)) sao cho
nhỏ nhất.

Cách giải:

Bước 1: Gọi I là điểm thoả mãn

Bước 2: Áp dụng quy tắc 3 điểm ta có

Bước 3: Tìm độ dài nhỏ nhất của vectơ đã cho xảy ra khi M ở vị trí nào?

You might also like