You are on page 1of 9

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 5

1. Điều nào sau đây đề cập đến các nguyên tắc và giá trị đạo lý điều khiển hành vi liên
quan đến những gì là đúng và sai?
a. Trách nhiệm xã hội
b. Phạm vi tự do
c. Đạo đức
d. Luật pháp thành văn

2. Vị kỷ có liên quan gần nhất với:


a. trách nhiệm xã hội.
b. tự do lựa chọn.
c. trách nhiệm kinh tế.
d. luật được hệ thống hóa.

3. Quyết định của tổ chức nhằm tạo ra một sản phẩm mới là nằm trong:
a. lĩnh vực luật được hệ thống hóa.
b. lĩnh vực tự do lựa chọn.
c. lĩnh vực đạo đức.
d. lĩnh vực công bằng đền bù.

4. Một loại thuốc mới chưa được sự chấp thuận của FDA để bán ở Hoa Kỳ bởi vì cần
thiết phải thử nghiệm thêm nữa. Công ty có một cơ hội để bán sản phẩm của mình ở một
nước khác ngay lập tức để bắt đầu bù đắp các chi phí R&D và sản xuất ba năm trước thời
hạn. Ví dụ này đặt các quyết định trong phạm trù nào?
a. Lĩnh vực đạo đức
b. Lĩnh vực tự do lựa chọn
c. Lĩnh vực pháp luật
d. Lĩnh vực bảo vệ

5. Giả định rằng: “Nếu điều gì đó không phải là bất hợp pháp, thì nó là đạo đức,” đã bỏ
qua điều nào dưới đây?
a. Lĩnh vực pháp luật được
hệ thống hoá
b. Lĩnh vực đạo đức
c. Lĩnh vực lựa chọn tự do
d. Trách nhiệm tùy chọn

6. Quyết định của ABC International để giảm quy mô và giảm lực lượng lao động của nó
là nằm trong:
a. lĩnh vực luật được hệ thống hóa.
b. lĩnh vực tự do lựa chọn.
c. lĩnh vực đạo đức.
d. trách nhiệm xã hội.

7. Một cuộc thăm dò gần đây cho thấy_____ phần trăm những người được khảo sát nói
rằng la bàn đạo đức của các công ty của Mỹ đang chỉ sai hướng.
a. 10
b. 29
c. 52
d. 76

8. Một tình huống phát sinh khi tất cả các lựa chọn hoặc các hành vi thay thế đã được coi
là không mong muốn vì những hậu quả đạo đức tiêu cực tiềm tàng, làm cho khó khăn để
phân biệt đúng sai, được xem xét là:
a. tác nhân đạo đức.
b. trách nhiệm xã hội.
c. tình huống lưỡng nan về đạo đức.
d. chuẩn tắc đạo đức.

9. Điều nào sau đây buộc cá nhân phải đưa ra một sự lựa chọn đạo đức trong một tổ
chức?
a. nhà lãnh đạo biểu tượng
b. nhà quản trị bế tắc
c. cá nhân phòng thủ
d. tác nhân đạo đức

10. Anne Chinoda, điều hành hàng đầu tại Florida Blood Centers, đang bị áp lực phải từ
chức vì cô đã nhận một khoản lương tăng $71.000 chỉ vài tháng trước khi cô sa thải 42
nhân viên. Quyết định của Chinoda là nằm ở:
a. lĩnh vực luật được hệ thống hóa.
b. lĩnh vực tự do lựa chọn.
c. lĩnh vực đạo đức.
d. lĩnh vực trách nhiệm xã hội.

11. Sharon là một nhà quản trị tại Softest Tissue Corporation. Cô đang phải đối mặt với
một vấn đề đáng quan tâm. Một trong những nhân viên của cô đã lừa dối công ty tiền chi
phí. Sharon phải quyết định có sa thải nhân viên này hay không. Trong vai trò này,
Sharon đang hoạt động như:
a. một tác nhân đạo đức.
b. một nhà lý luận đạo đức.
c. một nhà lãnh đạo biểu tượng.
d. một nhà lãnh đạo độc đoán.

12. Một cách tiếp cận chuẩn tắc đối với việc đưa ra quyết định đạo đức:
a. giảm tình huống đạo đức khó xử với các công thức dễ hiểu.
b. sử dụng những phương pháp tiếp cận khác nhau để mô tả các giá trị hướng dẫn cho các
quyết định.
c. tuyên bố rằng tất cả mọi người phải sử dụng hệ thống giá trị sử dụng lao động của họ
tại nơi làm việc.
d. ra lệnh chỉ có một cách lựa chọn để giải quyết tình huống khó xử.

13. Cách tiếp cận nào là khái niệm đạo đức mà các hành vi tạo ra lợi ích tốt nhất cho số
đông lớn nhất?
a. vị lợi
b. công bằng
c. vị kỷ
d. quyền đạo đức

14. Robbie's Robots đã quyết định tiếp tục vận hành một nhà máy trong khi đóng cửa các
nhà máy khác. Quyết định này được điều chỉnh trên cơ sở những gì là tốt nhất cho tổng
công ty. Đây là một ví dụ về:
a. cách tiếp cận thực dụng.
b. cách tiếp cận vị kỷ.
c. cách tiếp cận công lý- đạo đức.
d. cách tiếp cận công bằng.

15. Caleb là một nhà quản trị tại Computer-Care Company. Ông được mong đợi là sẽ
xem xét nỗ lực của từng phương án quyết định của tất cả các đối tác và chọn một phương
án nhằm tối ưu hóa sự hài lòng theo số lượng người lớn nhất. Đây là một ví dụ về:
a. Cách tiếp cận thực dụng.
b. Cách tiếp cận vị kỷ.
c. Cách tiếp cận đạo đức-công bằng.
d. Cách tiếp cận công bằng.

16. Cách tiếp cận đạo đức nào mà các công ty đang trích dẫn để biện minh cho việc
khống chế của họ đối với những thói quen cá nhân trong và ngoài công việc của người
lao động, chẳng hạn như uống rượu và hút thuốc lá?
a. cách tiếp cận công bằng
b. cách tiếp cận thực dụng
c. cách tiếp cận vị kỷ
d. cách tiếp cận đạo đức-công bằng

17. Quyết định của Paula Reid, nhà quản trị đã tuyên bố vụ bê bối mại dâm của mật vụ
Hoa Kỳ ở Catagena, phần lớn được dựa trên cách tiếp cận_____
a. công bằng
b. quyền đạo đức
c. vị kỷ
d. thực dụng
18. Khi tất cả cá nhân theo đuổi sự tự định hướng lợi ích tốt đẹp hơn được phục vụ cuối
cùng bởi vì con người học hỏi để điều tiết người khác vì lợi ích lâu dài của họ là một ví
dụ về _____.
a. cách tiếp cận thực dụng
b. cách tiếp cận vị kỷ
c. cách tiếp cận đạo đức-công bằng
d. cách tiếp cận công bằng

19. Điều nào sau đây KHÔNG phải là một cách tiếp cận đạo đức chuẩn tắc?
a. Cách tiếp cận thực dụng
b. Cách tiếp cận vị kỷ
c. Cách tiếp cận trách nhiệm xã hội
d. Cách tiếp cận quyền đạo đức

20. Qui tắc vàng "làm cho người khác nếu như muốn họ làm cho mình" là:
a. một ví dụ về cách tiếp cận thực dụng đến hành vi đạo đức.
b. đại diện phương pháp tiếp cận đạo đức-công bằng cho việc ra quyết định đạo đức.
c. một ví dụ về những giá trị hướng dẫn phương pháp tiếp cận cá nhân đến hành vi đạo
đức.
d. ngớ ngẩn và lỗi thời.

21. Con người có những quyền và sự tự do cơ bản mà không thể bị lấy đi bởi quyết định
của một cá nhân khác. Cách tiếp cận ra quyết định đạo đức này được gọi là:
a. cách tiếp cận thực dụng.
b. cách tiếp cận vị kỷ.
c. cách tiếp cận quyền đạo đức
d. cách tiếp cận nhị nguyên.

22._____ đề cập đến khái niệm đạo đức mà các quyết định là những điều duy trì tốt nhất
các quyền của những người bị ảnh hưởng bởi chúng.
a. Cách tiếp cận vị kỷ
b. Cách tiếp cận công bằng
c. Cách tiếp cận thực dụng
d. Cách tiếp cận quyền đạo đức

23. Điều nào sau đây KHÔNG phải là một trong các quyền đạo đức có thể được xem xét
trong quá trình ra quyết định quản trị?
a. Quyền tự nguyện.
b. Quyền xâm phạm riêng tư.
c. Quyền tự do ngôn luận.
d. Quyền tự do tín ngưỡng.
24._____ đối với ra quyết định đạo đức phù hợp với thủ tục, tự nguyện, sự riêng tư, tự do
tín ngưỡng và tự do ngôn luận.
a. Cách tiếp cận quyền đạo đức
b. Cách tiếp cận vị kỷ
c. Cách tiếp cận thực dụng
d. Cách tiếp cận công bằng

25. Quấy rối tình dục là phi đạo đức vì nó vi phạm một phần quan trọng của cách tiếp cận
hành vi đạo đức nào?
a. Cách tiếp cận thực dụng
b. Cách tiếp cận vị kỷ
c. Cách tiếp cận công bằng
d. Cách tiếp cận quyền đạo đức

26. Cách tiếp cận quyết định đạo đức đòi hỏi người được hướng dẫn theo cách chuẩn tắc,
khách quan, không thiên vị và vô tư là:
a. cách tiếp cận quyền đạo đức.
b. cách tiếp cận vị kỷ.
c. cách tiếp cận thực dụng.
d. cách tiếp cận công bằng.

27. Cách tiếp cận quyền đạo đức đối phó với việc thực hiện điều trị thử nghiệm trên bệnh
nhân chấn thương mang tính vô thức là:
a. quyền tự nguyện.
b. quyền riêng tư.
c. quyền tự do tín ngưỡng.
d. quyền tự do ngôn luận.

28. Điều nào sau đây KHÔNG phải là một mối quan tâm đến quản trị theo cách tiếp cận
công bằng?
a. Công bằng đền bù
b. Công bằng phân phối
c. Công bằng theo thủ tục
d. Công bằng bế tắc

29._____ đề cập đến khái niệm mà cách đối xử con người khác nhau không phải dựa trên
đặc điểm cá nhân.
a. Công bằng thủ tục
b. Công bằng đền bù
c. Công bằng phân phối
d. Công bằng tổ chức
30. Disk Replacement Services vừa hoàn thành một thủ tục hướng dẫn xử lý các khiếu
nại của người lao động. Một trong những tiêu chí chính là làm rõ ràng cho nhân viên rằng
luật này sẽ được thực hiện một cách công bằng và nhất quán. Disk Replacement hoạt
động trên:
a. cách tiếp cận công bằng theo thủ tục.
b. cách tiếp cận thực dụng.
c. cách tiếp cận cá nhân.
d. phương pháp phòng thủ.

31. Điều nào sau đây đề cập tới công bằng theo thủ tục?
a. Khái niệm rằng đối xử con người khác nhau không phải dựa trên đặc điểm cá nhân.
b. Khái niệm rằng những quy tắc cần phải được nêu rõ và được thi hành nhất quán và
công bằng.
c. Khái niệm rằng các cá nhân phải được bồi thường cho các chi phí thiệt hại của họ bởi
các bên chịu trách nhiệm.
d. Khái niệm rằng con người cần được đối xử khác nhau.

32. Khái niệm rằng các bên có trách nhiệm phải bồi thường cho các cá nhân vì chi phí
thiệt hại của họ được gọi là:
a. công bằng phân phối.
b. công bằng thiệt hại.
c. công bằng thủ tục.
d. công bằng đền bù.

33. Những suy nghĩ ẩn dưới lĩnh vực____ là gần nhất với cách tiếp cận công bằng.
a. trách nhiệm xã hội
b. tự do lựa chọn
c. pháp luật
d. đạo đức

34. Hầu hết các luật hướng dẫn quản trị nguồn nhân lực được dựa trên:
a. cách tiếp cận thực dụng.
b. cách tiếp cận đạo đức-quyền lợi.
c. cách tiếp cận vị kỷ.
d. cách tiếp cận công bằng.

35.____ KHÔNG được thể hiện trong mô hình phát triển đạo đức cá nhân được mô tả
trong cuốn sách “Kỷ nguyên mới của quản trị”.
a. Cấp độ tiền quy ước
b. Cấp độ quy ước
c. Cấp độ hậu qui ước
d. Tất cả những điều này được đưa vào trong mô hình
36. Trong giai đoạn nào sự phát triển đạo đức cá nhân là một người chủ yếu quan tâm đến
phần thưởng bên ngoài và hậu quả cá nhân của một hành động?
a. Tiền quy ước
b. Quy ước
c. Hậu qui ước
d. Tất cả đều sai

37. Phong cách lãnh đạo_____ phù hợp với cấp độ tiền quy ước của phát triển đạo đức cá
nhân.
a. độc đoán/áp đặt
b. định hướng nhóm
c. lãnh đạo phục vụ
d. biến đổi

38._____ phù hợp với mức độ tiền quy ước của sự phát triển đạo đức cá nhân.
a. Làm việc hợp tác nhóm
b. Hoàn thành nhiệm vụ
c. Nhân viên được trao quyền
d. Tham gia đầy đủ

39. Điều nào trong những hành vi sau đây của nhân viên phù hợp với cấp độ quy ước của
sự phát triển đạo đức cá nhân?
a. hoàn thành nhiệm vụ (cá nhân)
b. nhân viên được trao quyền
c. làm việc hợp tác nhóm
d. tham gia đầy đủ

40. Điều nào trong các giai đoạn sau là giai đoạn phát triển đạo đức cá nhân, trong đó cá
nhân phát triển thiết lập một hệ các chuẩn tắc và giá trị?
a. Tiền quy ước
b. Quy ước
c. Hậu qui ước
d. Tùy chọn

41. Người đưa ra những quyết định dựa trên một thiết lập nội bộ những niềm tin có ý
nghĩa hơn đối với họ hơn sự mong đợi của người khác:
a. đang ở cấp độ tiền quy ước của sự phát triển đạo đức.
b. đang ở cấp độ quy ước của sự phát triển đạo đức.
c. đang ở cấp độ hậu qui ước của sự phát triển đạo đức.
d. không quan tâm những gì mọi người nghĩ về họ.

42. Điều nào trong những hành vi của nhân viên phù hợp với cấp độ hậu quy ước của sự
phát triển đạo đức cá nhân?
a. nhân viên được trao quyền, tham gia đầy đủ
b. hoàn thành nhiệm vụ
c. hành động vì lợi ích của chính mình
d. làm việc hợp tác nhóm

43. Về cấp độ phát triển đạo đức cá nhân, phần lớn các nhà quản trị hoạt động ở cấp
_____.
a. tiền quy ước
b. độc đoán
c. hậu quy ước
d. quy ước

44. Phần lớn các nhà quản trị hoạt động ở:


a. cấp độ tiền quy ước.
b. cấp độ hậu qui ước.
c. cấp độ quy ước.
d. cấp độ hậu quy ước.

45. Khi USS Indianapolis bị chìm sau khi trúng ngư lôi, một phi công Hải quân bất tuân
lệnh và liều mạng sống để cứu những đồng đội đang bị bắn gục bởi kẻ thù. Các phi công
Hải quân đã hành động từ cấp độ_____ của sự phát triển đạo đức.
a. tiền quy ước
b. quy ước
c. hậu quy ước
d. thấp nhất

46._____ phù hợp với mức độ hậu quy ước về sự phát triển đạo đức cá nhân.
a. Định hướng đội nhóm
b. Độc đoán
c. Áp đặt
d. Lãnh đạo phục vụ

47. Chỉ có khoảng_____ phần trăm người Mỹ trưởng thành đạt đến giai đoạn cấp ba của
sự phát triển đạo đức.
a. bốn
b. mười một
c. mười lăm
d. hai mươi

48. Điều nào minh họa tốt nhất giai đoạn tiền quy ước của sự phát triển đạo đức?
a. Tất cả những người khác đang làm việc đó, vì vậy nó phải được.
b. Tôi biết điều này là không đúng, và tôi sẽ không làm điều đó, ngay cả khi tất cả những
người khác làm.
c. Tôi sẽ được gì từ việc ra quyết định này?
d. Tất cả đều đúng.

49. Giai đoạn quy ước của sự phát triển đạo đức được mô tả tốt nhất bởi tuyên bố nào sau
đây?
a. Tôi sẽ không làm đều đó bởi vì ông chủ sẽ không vui với tôi.
b. Tất cả những người khác đang làm việc đó, vì vậy nó phải được.
c. Tôi biết điều này là không đúng, và tôi sẽ không làm điều đó, ngay cả khi tất cả những
người khác làm.
d. Tất cả đều đúng.

50. Hầu hết con người đã học để phù hợp với những sự mong về của hành vi tốt dự kiến
của đồng nghiệp, gia đình, bạn bè và xã hội. Họ đang ở trong giai đoạn nào của sự phát
triển đạo đức?
a. Tiền quy ước
b. Quy ước
c. Tùy chọn
d. Hậu qui ước

You might also like